Thạc sĩ chính trị học Tư tưởng chính trị việt nam thế kỷ x

101 33 0
Thạc sĩ chính trị học Tư tưởng chính trị việt nam thế kỷ x

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài1.Quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của nhân dân ta dưới thời cổ, trung đại từng trải qua một thời kỳ sục sôi, biến động với nhiều sự kiện lớn lao, thúc đẩy lịch sử phát triển. Mở đầu là sự kiện Khúc Thừa Dụ lãnh đạo dân chúng nổi dậy giành lại quyền tự chủ từ tay phong kiến đô hộ Trung Hoa vào năm 905, đặt nền móng cho kỷ nguyên độc lập tự chủ, cho đến Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn đã triệt để sự nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của phong kiến Trung Hoa, giữ yên bờ cõi nước nhà. Thời kỳ lịch sử oanh liệt đó được mệnh danh là thế kỷ X. Thế kỷ X hiện ra trong lịch sử như một thế kỷ “bản lề”, nối tiếp giữa hai thời kỳ hoàn toàn khác biệt. Trước thế kỷ X là đêm dài tăm tối dưới ách đô hộ của phong kiến Trung Hoa hơn 1000 năm. Sau thế kỷ X là kỷ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc với nền văn minh Đại Việt huy hoàng. Đây là thời k? chuyển tiếp giữa cái cũ và cái mới, phát huy những yếu tố tích cực của cái cũ để xây dựng cái mới xung quanh trục bản lề của nó là tư tưởng chính trị độc lập dân tộc và ch? quy?n quốc gia. Trong thế k? X, nhân dân ta đã kế thừa và phát triển truyền thống lịch sử với nh?ng giá trị văn hoá, chính trị m?t cách xuất sắc. Xuyên suốt thế k? X, những chuyển biến lớn lao về tư tưởng chính trị có ý nghĩa như một bước ngoặt của lịch sử dân tộc đều xoay quanh một tr?c trung tâm là chống Bắc thuộc, giành độc lập dân tộc, chấm d?t ho?a mất nước kéo dài hơn 1000 năm. Trong lịch sử thế giới thật hiếm có một đất nước đã mất chủ quyền hơn 1000 năm mà vẫn có thể giành lại nước. Trong lịch sử khu v?c, Việt Nam là đại diện cuối cùng và duy nhất còn sót lại của đại gia đình Bách Việt v?a giành lại được độc lập, giữ vững truyền thống văn hóa của người Vi?t v?a hiên ngang trong tư thế của m?t quốc gia tự chủ, tự cường với những chiến thắng lẫy lừng. 2. Tư tưởng chính trị độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia ở thế k? X có nguồn gốc sức mạnh và nền móng vững chắc từ những thế k? trước đó rất lâu dài và thường xuyên được bồi đắp, củng cố. Về điều này, nhiều nhà nghiên cứu đã khẳng định: Trong quá trình đấu tranh lâu dài để dựng nước và giữ nước, nhân dân ta sớm có ý thức dân tộc và đã biểu thị một tinh thần đấu tranh quyết liệt vì độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia đã trở thành một giá trị của van hoá chính trị Việt Nam truyền thống. Tư tưởng độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia ở thế k? X được củng cố và nâng dần theo mức độ th?ng lợi của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và quá trình xây dựng dân tộc độc lập tự chủ. Họ Khúc, họ Dương còn giữ chức Tiết độ sứ, có nghĩa là chưa công khai tuyên bố nền độc lập (thực chất đã độc lập), giữ thế hoà hoãn với kẻ thù để tranh thủ thời gian xây dựng chính quyền và lực lượng v? mọi mặt. Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền tiến lên xưng vương hiệu, tự khẳng định là vương quốc độc lập. Đinh Bộ Lĩnh tiến lên một bước nữa, sau khi dẹp loạn mười hai sứ quân, đã tự xưng hoàng đế, đặt niên hi?u, định quốc hiệu. Đó là những việc làm có ý nghĩa nêu cao chủ quyền quốc gia của dân tộc. Trên thực tế, vương quốc đời Ngô và đời Đinh, Tiền Lê là một quốc gia độc lập, có nhà nước riêng, có quân đội riêng và làm chủ một giang sơn riêng. Cho đến ngày nay, điều đó vẫn luôn là niềm tự hào của dân tộc và của mỗi con người Việt Nam chúng ta.3. Ngày nay, đất nước ta đã hoàn toàn thống nhất, chúng ta đã và đang xây dựng một nhà nước độc lập thật sự và vững mạnh, tiến hành công cuộc đổi mới với sự nghiệp CNHHĐH đất nước và hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. Quá trình đó đòi hỏi mỗi người Việt Nam chúng ta phải có sự hiểu biết đầy đủ hơn, mới mẻ hơn về lịch sử dân tộc theo tinh thần “ôn cố tri tân”, kế thừa và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống của dân tộc, đồng thời không ngừng tiếp biến và dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nhân loại. Với tinh thần đó cùng với sự kiện trọng đại tiến tới kỷ niệm một nghìn năm Thăng Long Hà Nội, ngược dòng lịch sử chúng ta trở về cội nguồn, dừng chân ở thế kỷ X để tìm hiểu về đời sống kinh tế, chính trị xã hội và văn hoá cũng như tìm hiểu và kế thừa những tinh hoa, những giá trị về tư tưởng chính trị độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tư tưởng chính trị ngoại giao mềm dẻo, hòa bình. Điều đó có ý nghĩa quan trọng góp phần củng cố niềm tự hào dân tộc cũng như lẽ sống của con người Việt Nam và cũng là để phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong thời đại ngày nay. Từ những lý do trên tác giả chọn đề tài “Tư tưởng chính trị Việt Nam thế kỷ X” làm luận văn thạc sỹ, chuyên ngành chính trị học.

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 1.Q trình đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân ta thời cổ, trung đại trải qua thời kỳ sục sôi, biến động với nhiều kiện lớn lao, thúc đẩy lịch sử phát triển Mở đầu kiện Khúc Thừa Dụ lãnh đạo dân chúng dậy giành lại quyền tự chủ từ tay phong kiến đô hộ Trung Hoa vào năm 905, đặt nền móng cho kỷ nguyên độc lập tự chủ, Ngơ Qùn, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn triệt để nghiệp giải phóng dân tộc khỏi ách hộ phong kiến Trung Hoa, giữ yên bờ cõi nước nhà Thời kỳ lịch sử oanh liệt mệnh danh kỷ X Thế kỷ X lịch sử kỷ “bản lề”, nối tiếp hai thời kỳ hoàn toàn khác biệt Trước kỷ X đêm dài tăm tối ách đô hộ phong kiến Trung Hoa 1000 năm Sau kỷ X kỷ nguyên độc lập, tự chủ lâu dài dân tộc với nền văn minh i Vit huy hong Đây thời k chuyển tiếp cũ mới, phát huy yếu tố tích cực cũ để xây dựng xung quanh trục lề t tởng trị độc lập dân tộc ch quyờn quốc gia Trong k X, nhân dân ta đà kế thừa phát triển truyền thống lịch sử với nhng giá trị văn hoá, trị mt cách xuất sắc Xuyên suốt k X, chuyển biến lớn lao vỊ t tëng chÝnh trÞ cã ý nghÜa nh bớc ngoặt lịch sử dân tộc xoay quanh trc trung tâm chống Bắc thuộc, giành ®éc lËp d©n téc, chÊm dứt họa mÊt níc kÐo dài 1000 năm Trong lịch sử giới thật có đất nớc đà chủ quyền 1000 năm mà giành lại nớc Trong lịch sử khu vc, Việt Nam đại diện cuối v sót lại đại gia đình Bách Việt va giành lại đợc độc lập, giữ vững truyền thống văn hóa ngời Vit va hiªn ngang t thÕ cđa qc gia tù chủ, tự cờng với chiến thắng lẫy lừng T tởng trị độc lập dân tộc v chủ quyÒn quèc gia ë thÕ kỷ X cã nguån gèc sức mạnh móng vững từ k trớc lâu dài thờng xuyên đợc bồi đắp, củng cố Về điều này, nhiều nhà nghiên cứu đà khẳng định: Trong trình đấu tranh lâu dài để dựng nớc giữ nớc, nhân dân ta sớm có ý thức dân tộc đà biểu thị tinh thần đấu tranh liệt độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia đà trở thnh giá trị hoá trị Việt Nam truyền thống T tởng độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia k X đợc củng cố nâng dần theo mức độ thng lợi đấu tranh giải phóng dân tộc trình xây dựng dân tộc độc lập tự chủ Họ Khúc, họ Dơng giữ chức Tiết độ sứ, có nghĩa cha công khai tuyên bố độc lập (thực chất đà độc lập), giữ hoà hoÃn với kẻ thù để tranh thủ thời gian xây dựng quyền lực lợng vờ mặt Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền tiến lên xng vơng hiệu, tự khẳng định vơng quốc độc lập Đinh Bộ Lĩnh tiến lên bớc nữa, sau dẹp loạn mời hai sứ quân, đà tự xng hoàng đế, đặt niên hiu, định quốc hiệu Đó việc làm có ý nghĩa nêu cao chủ quyền quốc gia dân tộc Trên thực tế, vơng quốc đời Ngô v đời Đinh, Tiền Lê quốc gia độc lập, có nhà nớc riêng, có quân đội riêng làm chủ giang sơn riêng Cho n ngy nay, iờu ú niềm tự hào dân tộc người Việt Nam Ngày nay, đất nước ta hoàn toàn thống nhất, xây dựng nhà nước độc lập thật vững mạnh, tiến hành công đổi với nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ giao lưu với nước khu vực giới Quá trình địi hỏi người Việt Nam phải có hiểu biết đầy đủ hơn, mẻ về lịch sử dân tộc theo tinh thần “ôn cố tri tân”, kế thừa phát huy tinh hoa văn hố trùn thống dân tộc, đồng thời khơng ngừng tiếp biến dân tộc hoá tinh hoa văn hoá nhân loại Với tinh thần với kiện trọng đại tiến tới kỷ niệm nghìn năm Thăng Long - Hà Nội, ngược dòng lịch sử trở về cội nguồn, dừng chân kỷ X để tìm hiểu về đời sống kinh tế, trị - xã hội văn hố tìm hiểu kế thừa tinh hoa, giá trị về tư tưởng trị độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, tư tưởng trị ngoại giao mềm dẻo, hịa bình Điều có ý nghĩa quan trọng góp phần củng cố niềm tự hào dân tộc lẽ sống người Việt Nam để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời đại ngày Từ lý tác giả chọn đề tài “Tư tưởng trị Việt Nam kỷ X” làm luận văn thạc sỹ, chun ngành trị học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tư tưởng trị lĩnh vực nói nghiên cứu muộn so với khoa học trị khác, thật quan tâm 10 năm trở lại đây, kể từ Viện Khoa học trị (nay Viện Chính trị học) thức thành lập Học viện CTQG Hồ Chí Minh Nó đời xu đổi tư lý luận nhằm phục vụ cho công đổi toàn diện đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam đề từ Nghị Đại hội VI Đảng (12/1986) Từ khoảng vài ba thập kỷ trở lại đây, triển khai đề tài khoa học nghiên cứu về lịch sử tư tưởng Việt Nam, giá trị truyền thống người Việt Nam lịch sử, tư tưởng trị Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến cách trực tiếp gián tiếp, mức độ đậm nhạt khác nhiều cơng trình cơng bố Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau : Trong LÞch sư t tëng ViƯt Nam, tËp PGS.TS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất KHXH năm 1993 dành riêng phần nói về tư tưởng Việt Nam thời kỳ phục hồi xây dựng quốc gia độc lập từ kỷ X-XV, nhận thức về tư tưởng dân tộc ta lúc gắn liền với thắng lợi huy hoàng công dựng nước, giữ nước thực thống nước nhà Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, tư tưởng dựng nước gắn liền với giữ nước Sau nghìn năm Bắc thuộc nhân dân ta dành nền độc lập tự chủ xây dựng nhà nước trung ương tập quyền Vì vậy, Tìm cội nguồn GS Phan Huy Lê, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 1999 có phần đề cập đến tính chất chức nhà nước thời Khúc - Dương - Ngô - Đinh - Tiền Lê (905-1009) Năm 2008, sách Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, PGS.TS Nguyễn Hoài Văn chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, nêu bật số tư tưởng trị kỷ X Từ khẳng định kỷ lề tư tưởng trị kỷ độc lập dân tộc, thống quốc gia có ý nghĩa xuyên suốt lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Cũng năm 2008, tác giả La Văn Qn với LÞch sư t tởng trị - xà hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý Trần Nha xut bn Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2008 cng ó i sâu tìm hiểu trình đấu tranh giành độc lập chống Hán hố khái qt tư tưởng trị - xã hội Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, đề cập đến tư tưởng trị - xã hội Việt Nam qua triều đại NgơĐinh - Tiền Lê Trước đó, vào năm 1982 nhằm mục đích lấp lỗ hổng lơ gích lịch sử, tiến thêm bước nhận thức về kỷ X, tháng -1982, Viện sử học hợp tác với Uỷ ban nhân dân Hà Nam Ninh (cũ) tổ chức hội nghị khoa học về “Lịch sử kỷ X” địa điểm Hoa Lư - kinh đô nước Đại Cồ Việt xưa Trong hội nghị có nhiều tham luận khoa học đề cập đến nhiều mặt, nhiều vấn đề lịch sử kỷ X với nội dung phong phú Trên sở đó, đến năm 1984, Nhà xuất KHXH tuyển chọn số tiêu biểu in thành sách Thế kỷ X - Những vấn đề lịch sử Trong có nhiều đề cập đến vấn đề về kinh tế, trị, văn hố, xã hội kỷ X Thế kỷ X phương thức sản xuất Châu Á Lê Kim Ngân; Về tầng lớp thổ hào, hào trưởng… xã hội Việt Nam hồi kỷ X Nguyễn Danh Phiệt; Về xu hướng tập trung phân tán Việt Nam đầu thời kỳ độc lập-thế kỷ X Đỗ Đức Hùng; Đã có trận tuyến ngoại giao kỷ X Nguyễn Văn Huyền; Phật giáo thời Đinh – Lê Phan Đại Doãn… Trong năm qua, tạp chí nghiên cứu cơng bố số viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến tư tưởng trị Việt Nam nói chung : Hà Văn Tấn, MÊy suy nghÜ vỊ lÞch sư Việt Nam t tởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số - 1984 ; Trn Quc Vng, Văn minh ViƯt Nam thÕ kû X - X V, T¹p chí Nghiên cứu lịch sử, số 3-1998 Túm li, cơng trình, ấn phẩm nói phần đề cập đến vấn đề về kinh tế, trị, văn hố, xã hội kỷ X, vài khía cạnh tư tưởng trị Việt Nam nói chung tư tưởng trị Việt Nam kỷ X nói riêng, chủ yếu tiếp cận góc độ sử học, triết học, lịch sử tư tưởng văn hố, có cơng trình tiếp cận góc độ trị học Song, dù tiếp cận nghiên cứu góc độ cơng trình, ấn phẩm đều chưa bàn sâu có tính hệ thống về tư tưởng trị Việt Nam kỷ X Vì vậy, nội dung tư tưởng trị Việt Nam kỷ X góc nhìn trị học cịn khoảng trống cần nghiên cứu tìm hiểu cách sâu sắc tồn diện để xứng đáng với tầm vóc thời kỳ lịch sử oanh liệt, kỳ vĩ Song, cơng trình khoa học học giả, nhà nghiên cứu kể nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả luận văn có điều kiện kế thừa, đồng thời vừa tự hệ thống khám phá độc lập nghiên cứu riêng Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn *Mục tiêu: Phân tích nội dung tư tưởng trị Việt Nam kỷ X, đồng thời rút số ý nghĩa công đổi nước ta *Nhiệm vụ : Từ mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Làm rõ điều kiện về kinh tế, trị - xã hội văn hố kỷ X - Tìm hiểu nội dung tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - Rút ý nghĩa tư tưởng công đổi nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu quan điểm, nội dung tư tưởng trị đại biểu tiêu biểu kỷ X * Phạm vi nghiên cứu: -Thời gian: từ năm 904- 1009 (thế kỷ X) - Không gian: Ở Việt Nam - Nội dung: +Cơ sở kinh tế, trị - xã hội, văn hố +Tư tưởng trị kỷ X Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn * Cơ sở lý luận: Luận văn nghiªn cøu dùa sở vận dụng lý luận phơng pháp luận cđa chđ nghÜa vật biƯn chøng vµ vật lÞch sư cđa Chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh về trị Luận văn dựa quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam về độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia đường lối Đảng về xây dựng đất nước thời kỳ đổi * Phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp lịch sử - lơgíc đồng thời sử dụng nhiều phương pháp khác đan xen, bổ trợ phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp hệ thống, khái qt hố Những đóng góp khoa học luận văn - Trình bày cách khoa học có hệ thống hồn cảnh lịch sử nguồn gốc hình thành tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - Phân tích số tư tưởng trị bật, xuyên suốt kỷ X - Rút ý nghĩa tư tưởng công đổi nước ta - Bổ sung thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu về tư tưởng trị Việt Nam nói chung, để góp phần hiểu rõ về kỷ X lịch sử dân tộc Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Kết nghiên cứu luận văn làm rõ tư tưởng trị Việt Nam kỷ X Từ nền tảng, sở cho việc nghiên cứu tư tưởng trị Việt Nam giai đoạn lịch sử - Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy về lịch sử tư tưởng trị Việt Nam khoa học trị nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương tiết Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM THẾ KỶ X 1.1 CƠ SỞ KINH TẾ Hơn nghìn năm ách phong kiến đô hộ phương Bắc, bị áp tàn bạo về trị, bóc lột nặng nề về kinh tế, dân tộc ta nêu cao ý thức tự lực tự cường, khơng bị đồng hố, diệt vong mà cuối vùng lên giành lại nền độc lập Ý thức tự lự, tự cường khơng biểu trị - xã hội nói chung, mà cịn lĩnh vực kinh tế bao gồm nơng nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp 1.1.1 Về Nông nghiệp Bước vào thời kỳ sơ sử, nông nghiệp giữ vị trí chủ đạo nền kinh tế cư dân Văn Lang- Âu Lạc Nếu vùng đồi núi người ta tiến hành canh tác nương rẫy với phương thức “đao canh hỏa chủ” (cày dao, trồng lửa) vùng thung lũng ven núi, phù sa ven sông vùng thấp trũng đồng lại trồng lúa nước Người ta dựa vào nước nguồn, vào thủy triều lên xuống để chủ động tưới, tiêu nước, áp dụng kỹ thuật “đao canh thủy nậu” (cày dao, làm mát đất nước) Kỹ thuật phát đốt cỏ, lợi dụng nguồn nước chủ động dẫn nước để cấy cày thành truyền thống sản xuất chủ yếu cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Trung tâm đất nước từ vùng ngã ba sơng Việt Trì thời Văn Lang chuyển xuống Cổ Loa thời Âu Lạc vào kỷ II trước Công Nguyên thực ghi nhận bước phát triển toàn diện xã hội, đặc biệt kinh tế nông nghiệp Đến kỷ X, khắp vùng châu thổ Sông Hồng, sông Mã, sông Lam, trừ ô trũng, vùng bãi bồi ven biển, đều khai phá canh tác Căn vào ghi chép sử sách hồi kỷ X với địa danh Cửa Bố, ngày thị xã Thái Bình, vào xuất đê Hồng Đức vào năm 10 1472 Ninh Bình - Nam Định, hình thành xã ven biển đồng Nga Sơn (Thanh Hóa) vào kỷ sau này, ta hình dung vào kỷ X, dải đất phía đơng nam Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình ven biển đơng bắc Thanh Hóa ngày cịn chưa bồi tụ Mặc dù vậy, nhìn chung phạm vi nước thời giờ, kinh tế nông nghiệp mở mang nhiều, chiếm ưu tuyệt đối giữ vị trí quan trọng đời sống cư dân Tuy nhiên, Đại Cồ Việt nước nông nghiệp tuý Những năm thời họ Khúc, họ Ngô, tác động chiến tranh hay tranh chấp nội bộ, nhà nước khơng có điều kiện xây dựng nền kinh tế riêng Khi đất nước ổn định, ý thức về quyền lực tập trung Nhà nước quân chủ dẫn đến hình thành quan niệm về quyền sở hữu tối cao nhà vua toàn ruộng đất nước Thực quan niệm này, Đinh Bộ Lĩnh sau lên ngơi hồng đế phong ấp hay phong hộ nông dân cho tướng lĩnh có cơng Trần Lãm, Nguyễn Tấn, Phạm Hạp Tiếp sau nhà Tiền Lê thực việc phong ấp cho Hoàng tử giao cho họ cai quản địa phương có ấp Một số quan chức cao cấp Tả thân vệ Điện tiền huy sứ Lý Công Uẩn phong ấp Đằng Châu Song, nhận thức tầm quan trọng nghề nông, nhà nước quân chủ thời kỳ có nhiều biện pháp, sách nằm khuyến khích nơng nghiệp Cày cấy vốn cơng việc nhà nơng, để tỏ ý động viên khích lệ, người đứng đầu nhà nước thường tiến hành cày tịch điền Mở đầu cho việc làm Lê Hoàn, tức vua Lê Đại Hành Vào năm Đinh Hợi (987), ông cày tịch điền Đọi Sơn (Hà Nam) Bàn Hải (?) Hơn Lê Hồn cịn sử dụng số vùng tịch thu sứ quân để làm ruộng tịch điền, phục vụ nghi lễ, khuyến khích sản xuất nơng nghệp lấy thóc lúa đưa vào kho nhà nước Bố Hải Khẩu vùng đất lập nghiệp cũ sứ quân Trần Lãm, vùng Đỗ Động sứ quân Đỗ 87 sở, nền móng vững Hay nói kỷ X “cánh cửa lề’ khép lại vĩnh viễn thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, mở thời kỳ nghìn năm độc lập, tự chủ thống đất nước ta Nếu khơng kỷ X với cố đô Cổ Loa, Hoa Lư với anh hùng, tướng lĩnh Ngơ Qùn, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn khơng thể có cố Thăng Long hưng thịnh đất nước Đại Việt với nhà Lý kỷ XI, nhà Trần kỷ XIII…và thủ đô Hà nội ngày nước Việt Nam giàu đẹp, văn minh Đặc thù lịch sử Việt Nam phải đương đầu với nhiều chiến tranh chống xâm lược, điều chi phối q trình xây dựng đất nước cách nghiệt ngã Trong bối cảnh lịch sử có nhiều thay đổi lớn, có tính chất bước ngoặt, tư tưởng trị lại phát huy tầm thời đại Công đổi nước ta tiếp tục nghiệp giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản điều kiện Độc lập dân tộc lúc này, vươn lên để khỏi đói nghèo, lạc hậu, khẳng định vị Việt Nam bình đẳng với tất quốc gia dân tộc khác giới lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa…Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh điều kiện để độc lập dân tộc cách vững hội nhập kinh tế quốc tế phức tạp đầy rẫy nguy cịn Trong q trình đổi mới, tư tưởng trị Việt Nam truyền thống giữ vững, bảo vệ nền độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia tư tưởng cốt lõi đường lối trị độc lập nâng lên thành độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giương cao cờ độc lập dân chủ, tự lực, tự cường Hơn nữa, độc lập dân tộc bền vững sở nền kinh tế phát triển cao ngang tầm thời đại với ý thức dân tộc cộng đồng gắn bó Trên đường đổi phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội sở chủ nghĩa Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh 88 Như vậy, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, lựa chọn đường phát triển Việt Nam, đường cách mạng không ngừng, cách mạng triệt để Đó đường độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, q trình lịch sử, khơng thể sớm chiều, khơng khó khăn, trở ngại, phải có cách làm bước vững chắc, thận trọng giai đoạn, khơng đốt cháy, máy móc, phải giữ vững độc lập tự chủ giải vấn đề mà thực tiễn Việt Nam đặt Thực tế 20 năm đổi cho thấy nền độc lập dân tộc bảo vệ vững hiệu công xây dựng chế độ ngày cao Đến lượt nó, cơng xây dựng xã hội có hiệu điều kiện quan trọng thiết thực bảo vệ nền độc lập dân tộc vững vàng Nhờ xác định mối quan hệ tổ chức thực tốt thực tế nên cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đối nội đối ngoại Bài học Đại hội Đảng X về độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, sau 20 năm đổi mới, trung thành phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đảng ta nghiệp cách mạng 2.4.2.Ý nghĩa đoàn kết dân tộc, mở rộng quan hệ đối ngoại Sống mái nhà chung mang tính tồn cầu Ngày cần học tập tư tưởng cha ơng “hịa nhi bất đồng” Mở rộng cánh cửa học hỏi tất cần thiết cho phát triển, nhằm diện trước nhân loại, với sắc Điều thể tư tưởng Hồ Chí Minh Người nhận rõ, phải giương cao cờ dân tộc để cố kết người Việt Nam, phải học tập tất tinh hoa văn hóa nhân loại cần thiết cho người, cho dân tộc Đó điều Người mong muốn Di chúc: “Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết, phấn đấu, xây dựng nước 89 Việt Nam hịa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới”[6, tr.5] Vì vậy, đại đồn kết dân tộc Đảng ta nghiệp đổi làm nên thắng lợi vĩ đại Tinh thần đoàn kết, thống toát lên tư tưởng Hồ Chí Minh, Người nói : “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn, núi mịn, song chân lý khơng thay đổi” Trước đây, triều đại phong kiến phương Bắc thực nhiều sách biện pháp nhằm đồng hóa nhân dân ta Âm mưu đồng hóa kẻ thù vơ thâm độc Chúng xóa bỏ tên nước, chia Âu Lạc thành quận huyện, sát nhập vào lãnh thổ Trung Quốc số tộc nước Việt khác vùng Hoa Nam Chúng phá trồng đồng, hủy hoại di sản văn hóa dân tộc, bắt dân ta phải từ bỏ lối sống mình, phải thay đổi phong tục tập quán, theo pháp luật lễ giáo phương Bắc Tất sở tồn sức mạnh phục hồi nền độc lập quốc gia, dân tộc đều bị chúng tìm cách, dùng thủ đoạn để hủy loại Chúng dùng ưu sức mạnh nhiều mặt về trị, áp đồng hóa dân ta Chúng liên tiếp dùng binh đao để xâm lược, giết chóc đàn áp, cướp quý, triệt hết người tài, làm cho nền kinh tế kiệt quệ, làm biến đổi sắc văn hóa dân tộc Đất nước đồ vua Hùng, vua Thục, mà người Việt xây đắp nên bao hệ lâm vào thảm họa diệt vong, sống nhân dân ta thật đau thương, tủi nhục, khốn khổ trăm bề Hơn ngàn năm Bắc thuộc ngàn năm đấu tranh kiên cường bất khuất chống Bắc thuộc Trong đấu tranh đó, nền văn hóa cổ truyền người Việt bị đặt trước thử thách lớn lao Trước mưu đồ Hán hóa qùn hộ, nền văn hóa Việt khó tránh khỏi mát ảnh hưởng Muốn tồn phát triển, sống đầy biến động thời kỳ Bắc thuộc dạy cho nhân dân ta học lớn phải kết hợp với truyền 90 thống cách tân, giữ gìn bảo lưu kế thừa, hội nhập, phát triển Chính thế, người Việt phương Nam sớm biết bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa cổ truyền, biết tiếp thu có chọn lọc nhân tố văn hóa ngoại sinh để làm phong phú cho nền văn hóa dân tộc tăng thêm nội lực cho đất nước Đó q trình đấu tranh bền bỉ nhân dân ta nhằm giữ gìn phát triển sản xuất, phát triển kinh tế sở văn hóa - xã hội Tại Đại hội Đảng VI với chủ trương đổi toàn diện, Đảng ta nhận thức đắn kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Muốn kết hợp sức mạnh thời đại, nước ta phải tham gia phân công lao động quốc tế với nước khác cộng đồng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học - kỹ thuật với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước ngun tắc bình đẳng, có lợi Ngày nghiệp đổi nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế Trong đường lối sách đối ngoại đắn Đảng ta thể độc lập tự chủ, vừa kiên định về nguyên tắc, vừa linh hoạt về sách lược Nguyên tắc thể Đảng nhân dân ta ln trung thành với học thuyết Mác-Lê nin tư tưởng Hồ Chí Minh Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta “ra sức kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phấn đấu giữ vững hịa bình Đơng Dương, góp phần tích cực giữ vững hịa bình Đơng Nam Á giới, tăng cường quan hệ đặc biệt ba nước Đông Dương, tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với nước cộng đồng xã hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời tích cực góp phần vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội”[7, tr.104,105] 91 Hoạt động đối ngoại Đảng Nhà nước ta phải phục vụ cho đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh trị, đảm bảo cho thắng lợi nghiệp đổi đất nước Chúng ta cần tranh thủ điều kiện thuận lợi về hợp tác kinh tế khoa học, kỹ thuật, tham gia ngày rộng rãi việc phân công hợp tác Hội đồng tương trợ kinh tế, đồng thời tranh thủ mở rộng quan hệ với nước khác Đảng ta nhận thức sâu sắc : “Phát triển củng cố mối quan hệ đặc biệt ba nước Đơng Dương, đồn kết tơn trọng độc lập, chủ quyền nước, hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn xây dựng bảo vệ Tổ quốc quy luật sống phát triển ba dân tộc anh em, làm cho nước ba nước ngày vững mạnh, làm thất bại âm mưu thủ đoạn chia rẽ kẻ thù” [7, tr.106] Là dân tộc chịu đựng nhiều hy sinh đấu tranh lâu dài độc lập, tự do, thấu hiểu đựợc giá trị hịa bình Vì vậy, Đảng Nhà nước ta kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình hữu nghị Chúng ta chủ trương ủng hộ sách tồn hịa bình nước có chế độ trị xã hội khác nhau, loại trừ chiến tranh xâm lược hình thức chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa khủng bố nhà nước Phát huy kết đạt lĩnh vực đối ngoại, Đảng Nhà nước ta tiếp tục đẩy mạnh việc thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa phương hóa tạo điều kiện thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Vì vậy, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX khẳng định: “Mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước theo nguyên tắc bình đẳng, có lợi, tồn hịa 92 bình, tơn trọng độc lập, chủ qùn, tồn vẹn lãnh thổ nhau, giải tranh chấp thương lượng, bảo đảm ổn định, an ninh phát triển Đồng thời, tăng cường quan hệ với tổ chức quốc tế, tích cực tham gia hoạt động quốc tế bảo vệ môi trường chống bệnh hiểm nghèo, khắc phục nạn nghèo đói” [7, tr.431] Bài học “Mở rộng tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh dân tộc” mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh phát triển tư tưởng đồn kết thống ơng cha ta Tư tưởng đại đồn kết chiến lược lâu dài cách mạng, qui luật trị, lẽ sinh tồn, nhân tố đưa cách mạng đến thành công Bởi nghiệp cách mạng nhân dân, công kiến thiết, xây dựng, đổi đất nước nhân dân Chi tiết ta thấy tính thời tư tưởng trị chủ trương kinh tế, văn hoá vấn đề chống tham nhũng…Đó đều vấn đề có ý nghĩa chiến lược đường lối trị Đảng ta Đặc biệt tư tưởng “khoan hoà, giản dị” in đậm dấu ấn chủ trương xây dựng chế độ trị dân, dân dân, lấy người làm mục tiêu cao cho phát triển, thực công xã hội Phương châm trị Việt Nam truyền thống về vấn đề quan hệ, hoà hợp với nước nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nhau, tranh thủ giúp đỡ bè bạn để xây dựng phát triển đất nước để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho đường lối đối ngoại nước ta Trong xu mở cửa, hội nhập, phạm vi tính chất quan hệ có nhiều thay đổi lớn, về ngun tắc trị ngun tắc phải giữ vững bảo vệ nền độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Vì vậy, 20 năm 93 qua tâm thực công đổi mới, Đảng nhân dân ta thu thắng lợi rực rỡ, thúc đẩy phát triển đất nước về mặt, tạo tiền đề vững để nước ta tiến nhanh đường lên chủ nghĩa xã hội Tiểu kết chương 2: Năm 905, nhân lúc đế chế Đường suy sụp, qùn hộ nước ta bị lung lay nghiêm trọng Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân vùng lên giành lại quyền dân tộc, tự xưng tiết độ sứ Sự thành lập quyền tự chủ thắng lợi lớn lao mở đầu giai đoạn đấu tranh định tiến tới độc lập hồn tồn Vì vậy, từ đầu kỷ X tư tưởng trị độc lập dân tộc hình thành quyền họ Đinh, họ Lê nối tiếp chiến công ấy, củng cố xây dựng nền độc lập dân tộc, xây dựng nhà nước trung ương tập qùn Đó tư tưởng trị kỷ X, với tư tưởng ngoại giao mềm dẻo, linh hoạt, hịa bình tạo nên sức mạnh oai hùng dân tộc ta “thế kỷ lề” Kế thừa phát triển nhận thức trị sâu sắc cha ơng ta lịch sử Đảng, nhà nước nhân dân dân ta thực thắng lợi nghiệp đổi đất nước Có thể nói chủ trương, đường lối, quan điểm, nhận thức…của Đảng ta đều chứa đựng nội dung giá trị tư tưởng trị trùn thống Hướng về trùn thống để tìm kiếm gợi mở có ích cho đời sống trị hôm nay, vận dụng vào thực tiễn làm giàu cho hiểu biết - Đó biểu tính cách mạng “ơn cố” để “tri tân”, có thái độ đắn với truyền thống để có bệ đỡ vững cho tương lai 94 KẾT LUẬN Năm 179 TCN chiến đấu giữ nước nhân dân Âu Lạc chống quân xâm lược Triệu Đà thất bại, từ nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ Sử sách gọi thời Bắc thuộc Thời Bắc thuộc kéo dài nghìn năm, thảm hoạ khủng khiếp Tuy nhiên, lịch sử Việt Nam, đêm trường nơ lệ khơng có Bắc thuộc mà cịn có chống Bắc thuộc, khơng có đồng hố mà cịn có chống đồng hố Đấy thời kỳ đau thương đất nước, giai đoạn lịch sử đầy thử thách sức sống dân tộc ta, trở ngại tưởng chừng vượt qua Nhưng kỳ diệu thay sức sống dân tộc Việt, người Việt phương Nam thuở anh dũng đứng lên, biết thổi bùng lửa yêu nước với ý chí quật cường, chơn vùi mộng bành trướng dã tâm đồng hóa Thiên triều Đại Hán, Đại Đường Và quốc gia độc lập phục hưng người Việt đời Việt Nam đại diện cuối cịn sót lại đại gia đình Bách Việt, vừa giành độc lập, giữ trùn thống văn hóa mình, vừa hiên ngang tư quốc gia tự chủ, tự lập, tự cường Thật điều kỳ diệu, kiện có lịch sử dân tộc nhân loại Bắc thuộc chống Bắc thuộc, đồng hóa chống đồng hóa, hai mặt đối lập đấu tranh liệt chi phối diễn trình lịch sử dân tộc nói chung lịch sử tư tưởng trị Việt Nam nói riêng tư tưởng trị Việt Nam kỷ X Thế kỷ X mốc quan trọng lịch sử Việt Nam, coi kỷ lề, khép vĩnh viễn thời kỳ ngàn năm Bắc thuộc mở thời đại độc lập lâu dài, xuất lịch sử dân tộc Việt Nam với hào quang vô rực rỡ, kiện lớn, thành tựu vĩ đại đấu tranh dựng nước giữ nước sử sách ghi chép lại 95 chứng hùng hồn Đây kỷ mở đầu cho thời kỳ độc lập dân tộc, nói kỷ xây dựng quốc gia Việt Nam - quốc gia dân tộc thống Tuy nhiên, khan tài liệu, lịch sử không ghi chép kịp thời, kỷ X đời sau trang điểm lớp huyền thoại hấp dẫn Lịch sử kỷ X với người nghiên cứu tranh thuỷ mạc độc đáo, với nét chấm phá đơn sơ Song từ nét chấm phá đó, chắt lọc kiện lịch sử đáng tự hào từ rút tư tưởng trị đắn có ý nghĩa xun suốt lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Ngay từ đầu kỷ X, phong trào yêu nước đầu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta diễn mạnh mẽ lãnh đạo Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo Dương Đình Nghệ giành quyền tự chủ vào năm 905, đặt nền móng vững vàng cho đấu tranh tiến tới giành độc lập hoàn toàn Đặc biệt tư tưởng trị thời kỳ bật lên với tư trị mềm dẻo, động, sáng tạo đối sách với phong kiến Trung Quốc (như giành qùn phương pháp hồ bình) khúc Thừa Dụ vào năm 905; tư tưởng độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia, thực xây dựng qùn mạnh, tập trung thống nhất, “khoan hồ”, “giản dị” với dân chúng thông qua cải cách về hành kinh tế tiến Khúc Hạo năm 907 - 917 Sự nghiệp giải phóng dân tộc họ Khúc, họ Dương người anh hùng dân tộc Ngô Quyền kế tục hoàn thành xuất sắc vào 938 với chiến thắng Bạch Đằng mà ý nghĩa sử cũ ghi “nối lại quốc thống”, “vang dội đến nghìn thu” Nó khẳng định qùn làm chủ nhân dân ta miền đất tổ tiên thời Văn Lang - Âu Lạc tạo thêm niềm tin, niềm tự hào dân tộc sâu sắc bước đường xây dựng đất nước độc lập, tự chủ sau Kế tiếp vương triều Đinh - Tiền Lê bảo vệ nền độc lập dân tộc thống quốc gia, 96 xây dựng quyền quân chủ đặt nền móng cho nền văn hoá dân tộc Đồng thời, khẳng định thực tế tư tưởng trị bản, xuyên suốt lịch sử tư tưởng trị Việt Nam độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Hơn nữa, tư tưởng thấm sâu vào lĩnh vực đời sống xã hội, trở thành đường lối quân mạnh mẽ, đường lối ngoại giao, đường lối quản lý xây dựng đất nước đắn Trong bối cảnh quốc tế nay, tư tưởng trị Việt Nam truyền thống (thế kỷ X), nền tảng giá trị tinh thần để làm sở cho Đảng Nhà nước ta hoạch định sách quốc gia, đảm bảo cho phát triển bền vững dân tộc Sự nghiệp đổi đất nước diễn mạnh mẽ, sâu rộng lĩnh vực qui mô nước Cùng với đổi kinh tế, đẩy mạnh đổi trị hệ thống trị…mở rộng quan hệ với tất nước nguyên tắc độc lập dân tộc, bình đẳng, hịa bình, đồn kết hợp tác có lợi Xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 97 Danh môc tài liệu tham khảo o Duy Anh (1986), t nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế C.Mác (1976), Những hình thức có trước sản xuất tư chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Đại Doãn (chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nông thôn nước ta nay- Một số vấn đề giải pháp , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới,(Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (1962), Vân Đài loại ngữ, Bản dịch Nxb Văn hóa , Hà Nội 11 Bùi Xn Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Giang (1998), Kinh đô cũ Hoa Lư, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1993), Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Tp Hồ Chí Minh 98 14 Nguyễn Hảo, Xuân Long (1993), Di tích Lam Kinh, Nxb Thanh Hóa 15 Hoàng Xuân Hãn (1994), Lý Thường Kiệt, in lại Nxb Văn hố, Hà nội 16 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2005), Đề cương giảng Chính trị học (hệ cao học chuyên nghành Chính trị học), Hà Nội 17 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chính trị học (2006), Tập giảng Chính trị học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Ban chủ nhiệm chương trình KX-07, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2009), Con người trị Việt Nam- Truyền thống đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 22 Kenneth Hall, Introductory Essay on Southeast Asian State-cratft in the classicat period Michigan papers on South and Sou-theast Asie, No11 -1976, p.2 23 Phan Huy Lê (1990), Về trình dân tộc lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), (1996), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX-07 26 Lê Hoàn : Quê hương -sự nghiệp – di tích, (1981), Nxb Thanh Hóa 99 27 Ngơ Sỹ Liên (1993) Đại Việt sử ký toàn thư Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngô Sỹ Liên (1972) Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Hồng Minh (1972), Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Phạm Xuân Nam (chủ biên) (2008), Triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Nhìn lại lịch sử (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn Hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Lý Văn Phượng, Việt kiều thư, Sách chép tay Lời tựa 35 La Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởngchính trị-xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý- Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Hà Văn Tấn (1984), Mấy suy nghĩ về lịch sử Việt Nam tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 4-1984 38 Nguyễn Đăng Thục, (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Tài Thư ( chủ biên), (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Khánh Toàn (1992), Một số vấn đề khoa học nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 41 Ngô Tất Tố (1941), Văn học đời Lý, Nxb Sài Gịn 42 Đặng Duy Thìn (2002), Tư tưởng trị độc lập dân tộc chủ quyền quốc gia Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, Luận văn cử nhân trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43 Ủy ban khoa học xã hội (1971),Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Nguyễn Hoài Văn (2008), Sự phát triển tư tưởng trị Việt Nam kỷ X-XV, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử quân Việt Nam, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46.Viện Lịch sử quân Việt Nam (2003), Lịch sử quân Việt Nam, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện sử học (1984) ,Thế kỷ X-Những vấn đề lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Việt sử thông giám cương mục (1957), tập 1, Nxb Văn- Sử- Địa, Hà Nội 49 Việt sử thông giám cương mục (1957), tập 3, Nxb Văn- Sử- Địa, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Vĩnh (2000), Tổng quan về lịch sử tư tưởng trị, Tạp chí thơng tin trị học,(4) 51 Trần Quốc Vượng (1998), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3(198) 52 Www.viethoc.com/ti-liu/ …/tutuongvatutuongchinhtrivietnam 53 Www.khkt-net/ gia-tri-truyen-thong-trong-tu tuong-chinh-tri-viet-nam 54 Www.tapchicongsan.org.vn.details.asp 101 MỤC LỤC ... thành tư tưởng trị Việt Nam kỷ X - Phân tích số tư tưởng trị bật, xuyên suốt kỷ X - Rút ý nghĩa tư tưởng cơng đổi nước ta - Bổ sung thêm nguồn tư liệu để nghiên cứu về tư tưởng trị Việt Nam nói... biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, nêu bật số tư tưởng trị kỷ X Từ khẳng định kỷ lề tư tưởng trị kỷ độc lập dân tộc, thống quốc gia có ý nghĩa xuyên suốt lịch sử tư tưởng trị Việt Nam Cũng năm... về kinh tế, trị, văn hố, x? ? hội kỷ X, vài khía cạnh tư tưởng trị Việt Nam nói chung tư tưởng trị Việt Nam kỷ X nói riêng, chủ yếu tiếp cận góc độ sử học, triết học, lịch sử tư tưởng văn hoá,

Ngày đăng: 03/09/2020, 00:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan