1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp bộ câu hỏi bán trắc nghiệm có lời giải môn Luật tố tụng hình sự

13 458 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 30,22 KB

Nội dung

Tổng hợp bộ câu hỏi bán trắc nghiệp có đáp án chi tiết (kèm ví dụ minh họa) ôn thi vấn đáp môn học Luật Tố tụng hình sự giảng dạy tại Trường Đại học Luật Hà Nội (update mới nhất 2020). Xin chia sẻ để các bạn tham khảo, ôn tập.

Bài 1: Khẳng định sau hay sai, sao? a Không quan tiến hành tố tụng có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn.- Trả lời: đúng, đội biên phịng, kiểm lâm có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn số trường hợp, bắt người trường hợp tang có quyền bắt! b Chỉ quan điều tra, viện kiểm sát có quyền thu thập chứng Trả lời: Sai, điều 65- Tòa án có quyền Bài 2: Khẳng định sau hay sai, sao? a Người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng khơng bị tạm giam Trả lời: Đúng, điều 88, phụ nữ có thai, người già yếu… b Khơng Tịa án có quyền xử lý vật chứng Trả lời: đúng, điều 76, nhiều quan khác VKS, quan điều tra Bài 3: Khẳng định sau hay sai, sao? a Tạm giam áp dụng phụ nữ có thai Trả lời: đúng, khoản điều 88 b Vật chứng sử dụng làm cơng cụ, phương tiện phạm tội khơng bị tịch thu, sung quỹ Nhà nước Trả lời: Đúng, điểm b, khoản điều 76 Bài 4: Khẳng định sau hay sai, sao? a Tạm giam không áp dụng bị can phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi trường hợp trả lời, Sai, khoản điều 88 b Trong trường hợp, người có nhược điểm tâm thần khơng tham gia tố tụng hình với tư cách người làm chứng trả lời, sai, điểm b, khoản điều 55, bị nhược điểm tâm thần mà có khả nhận thức tình tiết vụ án khai báo đắn làm ng làm chứng Bài 5: Khẳng định sau hay sai, sao? a Trong trường hợp, người lệnh tạm giam có quyền thay đổi hủy bỏ biện pháp tạm giam Trả lời: sai, điều 80, điều 88, điều 94 thủ trưởng quan điều tra có quyền lệnh tạm giam việc hủy bỏ phải VKS định b Có thể dùng lời khai nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để kết tội họ- trả Lời: Đúng, phù hợp với chứng khác, không dùng lời khai bị can, bị cáo làm chứng kết tội thui! Bài 6: Khẳng định sau hay sai, sao? a Trong trường hợp, Thẩm phán không lệnh bắt bị cáo để tạm giam- Trả lời : Sai, điều 80- Thẩm phán chánh án vơ tư b Người bị thiệt hại hành vi phạm gây khơng tham gia tố tụng với tư cách người bị hại.- trả lời, đúng, k phải ng bị hại tham gia với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Bài : Khẳng định sau hay sai, sao? a Tạm giữ áp dụng với người chưa bị khởi tố hình sự.-trả lời, sai, điều 86 có tạm giữ ng bị truy nã, mà bắt người bị truy nã bị khởi tố rồi! b Người bị hại phải khai báo trung thực tình tiết mà biết vụ án.- Có thẻ tử trối khai báo có lý đáng, khoản điều 51 Bài 8: Khẳng định sau hay sai, sao? a Chỉ bắt bị can để tạm giam vào ban ngày.- Đúng, khoản điều 80, khơng có ngoại lệ! có thắc mắc liên hệ với t để đc giải đáp! b Vật chứng kim khí quý, đá quý không bảo quản Cơ quan tiến hành tố tụng hình –Đúng, điểm b, khoản điều 75, khơng có ngoại lệ kể trường hợp bất khả kháng khắc phục xong phải chuyển Bài 9: Khẳng định sau hay sai, sao? a Viện trưởng Viện kiểm sát khơng có quyền lệnh bắt khẩn cấp b Trong trường hợp, người bào chữa có quyền tham gia tố tụng từ khởi tố bị can- Sai, khoản điều 58 Bài 10: Khẳng định sau hay sai, sao? Câu t làm kì trước, 8đ, muốn tham khảo liên hệ! a Trong trường hợp, việc thay đổi Thẩm phán Chánh án tòa án Chánh án Tòa án cấp trực tiếp định Sai, thay đổi thẩm phán chánh án tòa án mà thay đổi phiên tòa HĐXX định, khoản điều 46 b Không dùng làm chứng tình tiết người làm chứng trình bày họ khơng giải thích biết tình tiết Đúng, khoản điều 67! Bài 11: Khẳng định sau hay sai, sao? a Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra có quyền định khởi tố bị can.- đúng, điều 34 b Nội dung kết luận giám định sử dụng để xác định đình vụ án hình sự.- đúng, vào điều 107, 169- mà kết luận giám định cho thấy vụ án thuộc trường hợp đình vụ án quy định điều 107 Bài 12: Khẳng định sau hay sai, sao? a Quyền bào chữa bị can thực giai đoạn điều tra, truy tố – theo quan điểm t Sai, bị can người bị khởi tố mặt hình kết thúc tư cách bị can có định đưa vụ án xét xử tòa án, nhiên giai đoạn chuẩn bị xét xử bị can tồn tư cách bị can, bị can thực quyền bào chữa với tư cách bị can k phải với tư cách bị cáo b Các tình tiết ghi biên hoạt động điều tra, xét xử khơng sử dụng làm chứng tố tụng hình sự.- Đúng, “Chứng có thật, thu thập theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Toà án dùng làm để xác định có hay khơng có hành vi phạm tội, người thực hành vi phạm tội tình tiết khác cần thiết cho việc giải đắn vụ án” tình tiết khơng cần thiết cho việc giải vụ án tình tiết khơng liên quan đến vụ án 14: Khẳng định sau hay sai, sao? a Viện kiểm sát tiến hành tố tụng giai đoạn tố tụng hình b Trong trường hợp, người giám định Tòa án trưng cầu không từ chối tiến hành giám định Bài 15: Khẳng định sau hay sai, sao? a Người bị khởi tố hình bị bắt trường hợp khẩn cấp-đúng, b Người bảo chữa cho bị cáo người chưa thành niên có quyền kháng cáo án Tịa án trường hợp bị cáo không đồng ý với việc kháng cáo Bài 16: Khẳng định sau hay sai, sao? a Trong trường hợp, người thực hành vi phạm tội phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra.- sai, có trường hợp ng phạm tội khơng bị phát hiện, hết thời hiệu truy cứu, ng phạm tội chết … Điều 107 b Lệnh bắt bị cáo để tạm giam không cần phê chuẩn VKS trước thi hành – Đúng, điều 50 điều 80, lệnh bắt bị cáo để tạm giam tịa án định, khơng cần VKS phê chuẩn VKS khơng có quyền phê chuẩn Bài 17: Khẳng định sau hay sai, sao? a Tất người tham gia tố tụng có quyền lợi ích pháp lý liên quan đến vụ án có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.-sai, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan k có quyền thay đổi người tiến hành tố tụng điều 54 b Biện pháp ngăn chặn tạm giam áp dụng người bị khởi tố hình Đúng, điều 88 áp dụng biện pháp tạm giam bị can, bị cáo (là ng bị khởi tố hình sự) Bài 18: Khẳng định sau hay sai, sao? a Người bảo chữa tham gia tố tụng trước có định khởi tố vụ án hình sự.-đúng, tham gia từ có định tạm giữ, điều 58 b Chỉ Cơ quan điều tra có trách nhiệm xác định thật vụ án.-Sai, điều 10 Bài 19: Khẳng định sau hay sai, sao? a Trong trường hợp, bị can thành niên không cần định người bào chữa cho họ.-Sai, phải định trường họp người thành niên có nhược điểm thể chất tinh thần mà k mời ng bào chữa, điều 57 b Trong trường hợp, không bắt bị can để tạm giam vào ban đêm.- Đúng, khoản điều 80! Bài 20: Khẳng định sau hay sai, sao? a Tất người tiến hành tố tụng có quyền thu thấp chứng sai, Thư kí tịa án thu thập chứng nơng nỗi gì! b Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ định tạm giam trái pháp luật sai, định tạm giam Tịa án VKS khơng có quyền hủy bỏ, việc hủy bỏ chánh án tòa án định, điều 177 Bài 21: Khẳng định sau hay sai, sao? a Quyền bào chữa bị can thực giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử sơ thẩm vụ án hình (cần ý tư cách bị can không tồn giai đoạn xét xử mà có giai đoạn chuẩn bị xét xử thui)! b Người bị hại có quyền kháng cáo theo hướng có lợi cho bị cáo- Đúng, luật không cấm! Cá nhân tuần 2- Tố tụng hình Chỉ viện kiểm sát có quyền luận tội bị cáo Trả lời: Đúng, xuất phát từ chức nhiệm vụ VKS ( quyền công tố giám sát hoạt động tư pháp), việc luận tội hoạt động cần thiết để thực việc công tố VKS Quyền ghi nhận điểm đ, khoản điều 37 điều 217 BLTTHS 2003 Khi nói lời sau phiên tòa sơ thẩm, bị cáo trình bày thêm tình tiết vụ án Trả lời: đúng, điều 220,- rõ ràng rùi nên k ý kiến thêm Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ định đình điều tra Cơ quan điều tra Trả lời: đúng, điểm đ, khoản điều 36- định khơng có pháp luật, khoản điều 112, khoản điều 164- thẩm quyền thuộc Viện trưởng, phó viện trưởng VKS Tịa án có thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình tội nghiêm tòa án nhân dân cấp huyện trả lời, sai: khoản 1,2 điều 170- tội nêu khoản dù nghiêm trọng thẩm quyền k thuộc cấp huyện mà thuộc tòa cấp tỉnh, tòa cấp quân khu, ngồi số vụ án nghiêm trọng thuộc cấp huyện tịa án cấp lấy lên để xét xử Kiểm sát viên thực hành quyền cơng tố phiên tịa khơng có quyền định đình vụ án-trả lời, Đúng- điều 37 kiểm sát viên khơng có quyền định đình vụ án (cịn tịa KSV có quyền ng tự tìm hiểu) Trong trường hợp, hội đồng xét xử sơ thẩm không án kiểm sát viên rút toàn định truy tố phiên tòa –trả lời, Sai, khoản 1,2 điều 222 Viện kiểm sát khơng có quyền truy tố bị can Cơ quan điều tra đề nghị truy tố.-trả lời: đúng, vì: điều 112,113,114- Cơ quan điều tra thực việc điều tra theo yêu cầu VKS, gửi kết điều tra cho VKS, việc VKS truy tố quyền VKS Tòa án cấp sơ thẩm phải trả hồ sơ cho Viện kiểm sát thấy vụ án khơng thuộc thẩm quyền xét xử Trả lời, Sai, điều 174 Trong trường hợp xác định vụ án khơng thuộc thẩm quyền VKS phải chuyển vụ án cho Viện kiểm sát cấp Trả lời, Sai, khoản điều 166 10 Khơng người bào chữa Tịa án u cầu định bào chữa cho bị cáo chưa thành niên có quyền kháng cáo cho bị cáo.- trả lời, Đúng, điều 231 11 Trong trường hợp vụ án khơng thuộc thẩm quyền điều tra mình, quan điều tra phải định chuyển vụ án cho Cơ quan điều tra khác Trả lời, sai, điều 116kiến nghị với VKS 12 Trong trường hợp bị can mắc bệnh tâm thần, Thẩm phán phải định tạm đình vụ án Trả lời, Sai, xem xét khía cạnh: Thứ nhất, vào giai đoạn tố tụng, theo đề đề cập tư cách bị can, tư cách bị can xuất giai đoạn điều tra, truy tố, chuẩn bị xét xử thẩm quyền định tạm đình khác Thứ hai, khía cạnh thẩm quyền định tạm đình vụ án( giai đoạn chuẩn bị xét xử thẩm quyền định tạm đình vụ án phải thẩm phán phân cơng chủ tọa phiên tịa khơng phải thẩm phán có quyền đó) Thứ 3, việc mắc bệnh tâm thần phải có chứng nhận hội đồng giám đinh pháp y 13 Trong trường hợp, người bị hại tự nguyện rút yêu cầu khởi tố giai đoạn điều tra, vụ án phải bị đình Trả lời, Sai, điều 105 14 Kiểm sát viên tiến hành tố tụng phiên tịa phúc thẩm kiểm sát viên Viện kiểm sát kháng nghị Trả lời: đúng, điều 245, khơng hiểu inbox giải thích 15 Trong trường hợp, phát việc điều tra có vi phạm thủ tục tố tụng, Thẩm phán phải định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung Trả lời, sai, định trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung phát vi phạm “nghiêm trọng” thủ tục tố tụng - vi phạm ngiêm trọng thủ tục tố tụng xem thông tư liên tich 01/2010/ 16 Khơng Hội đồng xét có quyền xét hỏi phiên tòa Trả lời, đúng, khoản điều 207 17 Viện kiểm sát khơng có quyền truy tố bị can Cơ quan điều tra đình điều tra Trả lời, Sai, VKS thích hủy định đình điều tra truy tố bình thường ( trường hợp định đình khơng có pháp luật) 18 Hội đồng xét xử sơ thẩm xét xử vụ án người bào chữa vắng mặt trả lời, Đúng, khơng thuộc trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa, bị cáo không mời người bào chữa điều 190 19 Cơ quan cảnh sát điều tra khơng có quyền điều tra tất tội phạm xâm phạm hoạt động tư pháp quy định Bộ luật hình trả lời: đúng, điều 110 20 Bản án Tòa án cấp phúc thẩm tuyên án làm chấm dứt tư cách bị cáo 21 Trong tố tụng hình sự, Kiểm sát viên có quyền tiến hành số hoạt động điều tra Trả lời, Đúng, khoản điều 112 22 Hội đồng xét xử phúc thẩm khơng có quyền xem xét phần bán án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật trả lời, Sai điều 235, 240, 241 23 Cơ quan điều tra quân đội nhân dân điều tra tội phạm người quân đội thực trả lời đúng, người ngồi qn đội phạm tội có liên quan đến qn đội, ví dụ ăn trộm tài sản quân đội chẳng hạn đọc pháp lệnh tổ chức tòa án quân 2002 điều 110 luật tths 24 Thời hạn kháng cáo án sơ thẩm khơng tính từ ngày tun án Trả lời, Đúng, khoản điều 234 25 Viện kiểm sát có quyền hủy bỏ định khởi tố vụ án hình khơng có HĐXX Trả lời, sai , VKS chưa đủ trình Trả lời: khẳng đinh SAI lý sau: Thứ tính hợp pháp, vào khoản điều 109 Bộ Luật tố tụng hình 2003 có quy định cụ thể rõ ràng sau: “3 Trong trường hợp định khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử khơng có Viện kiểm sát kháng nghị lên Tịa án cấp trên” Như thấy, dù Viện kiểm sát có thấy định khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử khơng có cứ, khơng phép tự hủy bỏ định mà có quyền kháng nghị định khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử lên tòa án cấp Thứ hai tính hợp lý, đọc đến khoản điều 109 Bộ Luật tố tụng hình 2003 hẳn có người đặt câu hỏi rằng: Tại định khởi tố vụ án hình khơng có Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phịng, Hải quan, Kiểm lâm, Viện kiểm sát có quyền định hủy bỏ định khởi tố đó, cịn định khởi tố vụ án hình khơng có Hội đồng xét xử Viện kiểm sát lại có quyền kháng nghị lên tịa án cấp mà thôi? Xin trả lời ngẫu nhiên mà nhà làm luật lại quy định vậy, tất có lý hợp lý riêng, cần để ý đến nguyên tắc pháp luật tố tụng hình nguyên tắc “bảo đảo hiệu lực án định Tòa án” , Bản án định Tịa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải quan, tổ chức công dân tôn trọng Cá nhân, quan, tổ chức hữu quan phạm vi trách nhiệm phải nghiêm chỉnh án, định Tòa án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật việc chấp hành đó.1 Nguyên tắc đảm bảo cho việc xét xử độc lập Hội đồng xét xử, bảo đảm cho ngun tắc “khơng có quyền can thiệp vào Xem điều 22 Bộ Luật Tố tụng hình 2003 công việc xét xử Hội đồng xét xử” Mà biết việc định khởi tố vụ án hình thuộc thẩm quyền Hội đồng xét xử xảy xét xử phiên tịa mà thơi.2 Thứ ba, có câu hỏi đặt lai kháng nghị lên Tòa án cấp mà khơng kháng nghị Tịa án để Tịa án xem xét? Câu trả lời để đảm bảo nguyên tắc pháp luật tố tụng hình sự, nguyên tắc đảm bảo nguyên tắc “giám đốc việc xét xử” theo Tịa án cấp giám đốc việc xét xử Tào án cấp 26 Chỉ Viện kiểm sát có quyền hạn điều tra Trả lời: khẳng định ĐÚNG, lý sau: Thứ tính hợp pháp, vào khoản điều 119 Bộ Luật hình “Trong trường hợp cần gia hạn điều tra tính chất phức tạp vụ án chậm mười ngày trước hết hạn điều tra, Cơ quan điều tra phải có văn đề nghị Viện kiểm sát gia hạn điều tra”, thấy trường hợp cần thiết phải hạn điều tra Cơ quan điều tra không trực tiếp hạn điều tra mà phải kiến nghị đến Viện kiểm sát để Viện kiểm sát xem xét định hạn điều tra Có thể thấy rõ luật quy định Cơ quan điều tra yêu cầu “Viện kiểm sát” khơng có quy định thêm quan khác Thứ hai, vào khoản 3, 4, điều 119 Bộ Luật tố tụng hình quy định thẩm quyền hạn điều tra thì: “3 Thẩm quyền gia hạn điều tra Viện kiểm sát quy định sau: a) Đối với tội phạm nghiêm trọng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân khu vực gia hạn điều tra Trong trường hợp vụ án thụ lý để điều tra cấp tỉnh, cấp quân khu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu gia hạn điều tra; Xem khoản điều 104 Bộ Luật Tố tụng hình 2003 Xem điều 21 Bộ Luật Tố tụng hình 2003 b) Đối với tội phạm nghiêm trọng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân khu vực gia hạn điều tra lần thứ lần thứ hai Trong trường hợp vụ án thụ lý để điều tra cấp tỉnh, cấp quân khu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu gia hạn điều tra lần thứ lần thứ hai; c) Đối với tội phạm nghiêm trọng Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát quân khu vực gia hạn điều tra lần thứ nhất; Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu gia hạn điều tra lần thứ hai Trong trường hợp vụ án thụ lý để điều tra cấp tỉnh, cấp quân khu Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu gia hạn điều tra lần thứ lần thứ hai; d) Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát quân cấp quân khu gia hạn điều tra lần thứ lần thứ hai; Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương gia hạn điều tra lần thứ ba Trong trường hợp vụ án thụ lý để điều tra cấp trung ương việc gia hạn điều tra thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân trung ương Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà thời hạn gia hạn điều tra hết, tính chất phức tạp vụ án mà chưa thể kết thúc việc điều tra Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao gia hạn thêm lần không bốn tháng Đối với tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền gia hạn thêm lần không bốn tháng” Như thấy Luật quy định rõ ràng loại tội phạm thời gian gia hạn nào? Số lần gia hạn nào? Và quy định Viện kiểm sát cấp định gia hạn điều tra trường hợp mà khơng quy định có thêm quan khác có thẩm quyền gia hạn điều tra Như vậy, có Viện kiểm sát có thẩm quyền hạn điều tra Thứ ba tính hợp lý, pháp luật tố tụng hình lại quy định có Viện kiểm sát có quyền hạn điều tra vì: Để đảm bảo tính đồng hoạt động quan, quan tiến hành tố tụng có hoạt động đặc thù riêng Trong Viện kiểm sát biết đến với hai hoạt động kiểm sát cơng tố Việc quy định thẩm quyền gia hạn điều tra để thực nhiệm vụ kiểm sát Viện kiểm sát, vụ án cần thiết phải gia hạn điều tra Viện kiểm sát quyền định gia hạn điều tra, qua việc Cơ quan điều tra gửi yêu cầu gia hạn điều tra vụ án đó, Viện kiểm sát cần kiểm tra giám sát xem vụ án có cần thiết phải gia hạn điều tra hay khơng? Cơ quan điều tra có thực với quy định pháp luật hay không? Viện kiểm sát cần phải xem xét cụ thể đưa định Việc quy định Viện kiểm sát có quyền gia hạn điều tra để tránh việc chồng chéo thẩm quyền, có thẩm quyền hạn điều tra gây rắc rối, khơng thống công việc giải vụ án cách nhanh chóng kịp thời 27 Viện kiểm sát khơng có quyền khởi tố bị can Trả lời, Sai, khoản điều 112 28 Có thể triệu tập người khơng kháng cáo tham gia phiên tòa phúc thẩm trả lời, Đúng, khoản điều 245 29 Khi tiến hành điều tra, xác định vụ án có đồng phạm khác Cơ quan điều tra phải định bổ sung định khởi tố bị can Trả lời, Sai, định khởi tố bị can Điều 126 ( định sửa đổi đinh khởi tố bị can có xác định hành vi phạm tội bị can không phạm vào tội bị khởi tố hành vi phạm tội khác) Do Viện kiểm sát hoạt động theo chế thủ trưởng chế, Viện trưởng Viện kiểm sát người đứng đầu Viện kiểm sát Chính Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao người đứng đầu Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền hạn điều tra số trường hợp không coi trường hợp khác, quan khác có quyền hạn điều tra được.Trong trường hợp ta nói Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao người đứng đầu ngành kiểm sát, thẩm quyền Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao nằm phạm vi thẩm quyền Viện kiểm sát 30 Trong trường hợp, VKS rút toàn kháng nghị trước mở phiên tòa phúc thẩm, việc xét xử phúc thẩm phải bị định 31 Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa bán án theo hướng tăng nặng có kháng cáo theo hướng Trả lời: Đúng, câu hỏi “có thể”- sửa theo hướng tăng nặng nếu- có tăng nặng, có kháng cáo tăng nặng người bị hại điều 249 32 Người đại diện hợp pháp người bị hại người chưa thành niên tự nguyện rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên tịa sơ thẩm vụ án phải đình trường hợp sai 33 Công dân tố giác tội phạm với quan tiến hành tố tụng Sai, điều 101 34 Không phải tình tiết phát kháng nghi tái thẩm Đúng, tình tiết phát mà có khả làm thay đổi nội dung án định tịa án có hiệu lực pháp luật điều 290 ... khoản điều 109 Bộ Luật tố tụng hình 2003 hẳn có người đặt câu hỏi rằng: Tại định khởi tố vụ án hình khơng có Cơ quan điều tra, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Viện kiểm sát có quyền định... lời: khẳng đinh SAI lý sau: Thứ tính hợp pháp, vào khoản điều 109 Bộ Luật tố tụng hình 2003 có quy định cụ thể rõ ràng sau: “3 Trong trường hợp định khởi tố vụ án hình Hội đồng xét xử khơng có. .. khởi tố hình sự) Bài 18: Khẳng định sau hay sai, sao? a Người bảo chữa tham gia tố tụng trước có định khởi tố vụ án hình sự. -đúng, tham gia từ có định tạm giữ, điều 58 b Chỉ Cơ quan điều tra có

Ngày đăng: 02/09/2020, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w