1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án LỊCH sử 8 PHÁT TRIỂN NĂNG lực mới

226 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 226
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ kỉ XVI đến năm 1917) Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) TIẾT 1, BÀI 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Biết nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Biết vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, trình bày diễn biến kết ý nghĩa chiến tranh GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất bn bán.Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len Thái độ: Bồi dưỡng cho HS - Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ P/k Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ giới, lược đồ nội chiến Anh … - Độc lập giải vấn đề học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử II Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III Phương tiện: - Bản đồ TG - Lược đồ nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ IV Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word - Một số tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ IV Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt tìm hiểu cách mạng tư sản Hà Lan, CMTS Anh (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Đơi nét chương trình Lịch sử lớp (cấu trúc chương trình) Trong lịng xã hội phong kiến suy yếu nảy sinh phát triển sản xuất tư Chủ nghĩa dẫn tới mâu thuẫn ngày tăng phong kiến với tư sản tầng lớp nhân dân lao động, cách mạng nổ tất yếu Và cách mạng tư sản diễn ở quốc gia nào? Hôm em tìm hiểu 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Mục I Sự biến đổi kinh tế xã hội Tây Âu kỉ XV-XVII Cách mạng Hà Lan kỉ XVI Một sản xuất đời: Đọc thêm Cách mạng Hà Lan kỉ XVI - Mục tiêu: Trình bày nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: Bản đồ giới - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nguyên nhân: Phong kiến Tây Ban Nha HS đọc phần trả lời câu hỏi sau: kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư - Nguyên nhân cách mạng bùng nổ gì? Nê-đéc-lan - Trình bày diễn biến cách - Chính sách cai trị hà khắc phong kiến mạng? Tây Ban Nha ngày tăng thêm mâu - Cách mạng Hà Lan diễn hình thuẫn dân tộc thức nào? Diễn biến - Vì cách mạng Hà Lan xem + 8/1566, nhân dân Nê-đéc-lan dậy cách mạng tư sản chống lại Tây Ban Nha giới? + 1581, tỉnh Miền Bắc thành lập nước Bước Thực nhiệm vụ học tập cộng hòa HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với Kết quả: Năm 1648 Tây Ban Nha công thực thực nhiệm vụ học tập nhận độc lập Hà Lan→ Hà Lan Bước Báo cáo kết hoạt động giải phóng - HS trả lời câu hỏi Ý nghĩa: Là cách mạng tư sản đầu Bước Đánh giá kết thực nhiệm tiên giới vụ học tập - Lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết - Mở đường cho CNTB phát triển học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động Mục II: CMTS Anh TK XVII: Sự phát triển CNTB Anh: - Mục tiêu: - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến cách mạng tư sản Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện - Thời gian: 11 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập a.Kinh tế: - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục - Đầu kỉ XVII kinh tế tư chủ phần II SGK (4 phút), thảo luận thực nghĩa Anh phát triển mạnh với nhiều yêu cầu sau: công trường thủ cơng luyện kim, làm Nhóm 1+ 2: Những biểu phát triển đồ sứ, dệt len dạ… Trong đó, Ln Đơn trở CNTB Anh có khác với Tây Âu? thành trung tâm công nghiệp, thương mại Nhóm 3+ 4: Sự phát triển kinh tế TBCN tài lớn nước Anh Anh đưa tới hệ quả? (Thành phần xã hội có biến đổi gì? Vì nhân dân phải bỏ quê hương nơi khác ?) Nhóm 5+ 6: Xã hội Anh TK XVII b Xã hội: tồn mâu thuẫn nào? Kết - Hình thành tầng lớp quý tộc mâu thuẫn đó? - Mâu thuẫn gay gắt TS, quý tộc Bước Thực nhiệm vụ học tập với CĐ quân chủ chuyên chế HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Các nhóm trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Yêu cầu HS ý vào phần chữ in nhỏ SGK cho biết số chứng tỏ điều gì? GV: Em có nhận xét vị trí, t/c tầng lớp quý tộc XH Anh trước C/m? GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất bn bán.Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len Hoạt động Mục II: CMTS Anh TK XVII: Tiến trình cách mạng: Đọc thêm Ý nghĩa lịch sử CMTS Anh TK XVII: - Mục tiêu: - Biết được]]ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nội dung kiến thức - Mở đường cho CNTB phát Cuộc cách mạng Tư sản Anh có ý nghĩa triển nước Anh? Cuộc cách mạng đem lại quyền lợi cho - Đem lại quyền lợi cho TS giai cấp nào? q tộc mới, cịn nhân dân Phân tích điểm hạn chế cách mạng? không hưởng chút quyền Tại nói cách mạng khơng triệt để? lợi Bước Thực nhiệm vụ học tập ->Cuộc cách mạng không triệt HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích để học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa câu hỏi gợi mở Tại nói cách mạng khơng triệt để? - Những kết cách mạng Anh cho thấy cách mạng Tư sản khơng triệt để lãnh đạo cách mạng liên minh Tư sản + q tộc nên khơng tiêu diệt chế độ Phong kiến (vẫn trì quân chủ lập hiến) không giải ruộng đất cho nông dân nghèo đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản quý tộc Đây hạn chế cách mạng Tư sản Anh Em hiểu câu nói Mác: “Thắng lợi giai cấp tư có nghĩa thắng lợi chế độ xã hội mới, chế độ tư hữu TBCN với phong kiến”(G) - GCTS thắng lợi xác lập CNTB hình thức quân chủ lập hiến, SXTBCN phát triển thoát khỏi thống trị chế độ phong kiến - Cuộc CM TS Anh nổ hình thức nội chiến, nhà vua quốc hội Kết qủa: Nhà vua bị xử tử, Anh trở thành nước cộng hoà, chế độ quân chủ lập hiến thành lập Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức cách mạng tư sản Hà Lan CMTS Anh - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu Đặc điểm bật Nê-đéc-lan trước bùng nổ cách mạng tư sản (B) A kinh tế phong kiến phát triển mạnh, khống chế toàn hoạt động xã hội B kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh, không bị chế độ phong kiến kìm hãm C kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh Tây Âu với nhiều thành phố hải cảng lớn D kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh, lĩnh vực nông nghiệp thủ công nghiệp Câu Từ kỉ XII đến kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào? (B) A Vương quốc Tây Ban Nha B Vương quốc Bồ Đào Nha C Vương quốc Bỉ D Vương quốc Anh Câu Thế kỉ XVI, XVII phát triển chung châu Âu, quan hệ tư chủ nghĩa nước phát triển mạnh nhất? (H) A Hà Lan B Anh C Pháp D Mĩ Câu Quan hệ tư chủ nghĩa phát triển mạnh Anh thể điểm nào? (B) A Sự phát triển công trường thủ công B Sự phát triển ngành ngoại thương C Sự phát triển công trường thủ công ngành ngoại thương D Sự xuất trung tâm công nghiệp Câu Từ kỉ XVI, ngành sản xuất tiếng Anh? (H) A Sản xuất thủ công nghiệp B Sản xuất nông nghiệp C Sản xuất len D Sản xuất chế biến thủy tinh Câu Trước cách mạng Anh nảy sinh mâu thuẫn mới? (B) A Mâu thuẫn nông dân với quý tộc địa chủ B Mâu thuẫn quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ C Mâu thuẫn nông dân với quý tộc D Mâu thuẫn quý tộc địa chủ với tư sản Câu Các Mác viết: “Thắng lợi giai cấp tư sản có nghĩa thắng lợi chế độ xã hội mới, thắng lợi chế độ tư hữu tư chủ nghĩa chế độ phong kiến”, Đó ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản nào? (H) A Cách mạng tư sản Hà Lan B Cách mạng tư sản Anh C Chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ D Cách mạng tư sản Pháp Câu Cách mạng tư sản Anh mang tính chất cách mạng tư sản bảo thủ không triệt để yếu tố sau đây? (VD) A Là cách mạng đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản quý tộc mới, quyền lợi nông dân lao động không đáp ứng B Là cách mạng giai cấp tư sản quý tộc lãnh đạo C Là cách mạng mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển D Là cách mạng đưa nước Anh trở thành nước cộng hồ 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức ? Em hiểu cách mạng Tư sản ? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm: CMTS CM giai cấp TS lãnh đạo, nhằm đánh đổ CĐPK lỗi thời, mở đường cho CNTB phát triển - GV giao nhiệm vụ cho HS Chuẩn bị 1, tiết 2, Mục III chiến tranh giành độc lập ****************************** Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 2, BÀI 01: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN (tiếp theo) I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp HS nắm được: - Biết nguyên nhân diễn biến kết ý nghĩa kết cách mạng Hà Lan - Biết nguyên nhân trình bày diễn biến ý nghĩa cách mạng tư sản Anh - Biết vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, trình bày diễn biến kết ý nghĩa chiến tranh GDBVMT: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất bn bán.Tình trạng nơng dân bị đuổi khỏi ruộng đất địa chủ quý tộc rào đất cướp đất làm đồng cỏ thuê công nhân nuôi cười lấy lông bán làm len Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS - Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân C/m TS - Nhận thấy CNTB có mặt tiến song chế độ bóc lột thay cho chế độ P/k Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ, ảnh - Độc lập làm việc trình học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử II Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp trực quan, nhóm III Phương tiện: - Bản đồ TG - Lược đồ nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ IV Chuẩn bị Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word - Một số tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa hoàn thành nhiệm vụ giao - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh nội chiến Anh, 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Sưu tầm số tư liệu phục vụ học: Chân dung nghiệp Oa-sinhtơn IV Tiến trình dạy - học: Ổn định lớp: Kiểm tra:Kiểm tra chuẩn bị HS Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt tìm hiểu chiến tranh 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) Sau đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh xem lược đồ giới xác định vị trí nước Mĩ Sau cho HS xem tiếp hình ảnh Chân dung Oa-sinh- tơn cho biết ai? - Dự kiến sản phẩm: Oa-sinh- tơn - Thời gian: phút - GV giới thiệu mới: Giờ trước em học cách mạng tư sản diễn châu Âu ( Hà Lan Anh) Tiết tìm hiểu cách mạng diễn châu Mĩ, xem cách mạng có giống khác CM trên.Và cách mạng đem lại kết nào, lãnh đạo? Bài học hôm giúp ta giải 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động Mục III Chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ: Tình hình thuộc địa nguyên nhân chiến tranh: - Mục tiêu: HS cần nắm vài nét tình hình 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ, - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện : Lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ - Thời gian: 19 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập a Tình hình thuộc địa: GV: Dùng đồ giới thiệu vị trí 13 thuộc địa Anh Bắc Mỹ - Thế kỷ XVIII, thực dân Anh thành lập - HS đọc mục SGK (4 phút) thực 13 thuộc địa tiến hành sách yêu cầu sau: cai trị, bóc lột nhân dân Nêu vài nét xâm nhập thành lập - Kinh tế phát triển theo đường tư thuộc địa TD Anh Bắc Mỹ? chủ nghĩa Tình hình KT 13 thuộc địa ntn? TD Anh có thái độ ntn 13 thuộc địa? Vì nhân dân thuộc địa Bắc Mỹ đấu tranh chống TD Anh? Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV b Nguyên nhân chiến tranh: khuyến khích học sinh hợp tác với - Anh tìm ngăn cản phát triển kinh thực thực nhiệm vụ học tập tế thuộc địa Vì thực dân Anh kìm hãm phát triển -> Thuộc địa mâu thuẫn quốc kinh tế thuộc địa? Điều dẫn tới hệ => Cuộc chiến tranh giành độc lập bùng ? nổ - Do kinh tế mười ba thuộc địa phát triển cạnh tranh với quốc, thực dân Anh coi nơi nơi cung cấp ngun liệu, tiêu thụ hàng hóa cho quốc nên tìm cách để ngăn cản kinh tế thuộc địa => Cư dân thuộc địa người Anh di cư sang mâu thuẫn với quốc Đó nguyên nhân bùng nổ chiến tranh Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV chốt lại nội dung toàn + Mâu thuẫn chế độ Phong kiến với phát triển sản xuất Tư Chủ nghĩa nguyên nhân dẫn tới cách mạng Tư sản: Hà Lan, Anh, chiến tranh giành độc lập… GDBVMT: Vùng đất Anh chiếm làm thuộc địa Hoạt động Mục 2.Diễn biến chiến tranh: Đọc thêm - Mục Kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ: - Mục tiêu: HS cần nắm kết ý nghĩa chiến tranh giành độc lập thuộc địa Anh Bắc Mỹ: - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích, nhóm - Phương tiện - Thời gian: 14 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Chia thành nhóm Các nhóm đọc mục SGK (4 phút), thảo luận thực yêu cầu sau: a.Kết quả: Nhóm 1+3: Nêu K/q chiến tranh + 1783 Anh thừa nhận độc lập 13 + Năng lực tái tình hình nước Việt Nam thời kỳ Chiến tranh giới thứ + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + So sánh, phân tích, nhận xét vận dụng kiến thức để giải tình tình hình nước ta II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh III PHƯƠNG TIỆN: Tranh ảnh, máy chiếu… IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan: + Chân dung Nguyễn Ái Quốc + Tài liệu nói lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Phiếu học tập - Tư liệu có liên quan Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định: Bài cũ: GV nêu câu hỏi: * Những nét phong trào yêu nước đầu TK XX Việt Namlà gì? * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - Về tư tưởng: phong trào yêu nước đầu TK XX đoạn tuyệt với tư tưởng phong kiến, tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản tiến - Về mục tiêu: khơng chống đế quốc Pháp mà cịn chống phong kiến, tay sai, đồng thời canh tân đất nước - Về hình thức, phương pháp: mở trường, lập hội, tổ chức cho học sinh du học, xuất sách báo, vân động nhân dân theo đời sống - Thành phần tham gia: ngồi nơng dân phong trào cịn lôi tầng lớp, giai cấp khác tư sản dân tộc, tiểu tư sản, công nhân - Người lãnh đạo: nhà nho yêu nước tiến sớm tiếp thu tư tưởng Dân chủ tư sản * GV nhận xét ghi điểm Bài mới: 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung học cần đạt Chiến tranh Thế giới I bùng nổ, Pháp tham gia chiến tranh tăng cường bóc lột, vơ vét sức người, sức Đông Dương - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn - Thời gian: phút * Phương thức: GV cho HS quan sát chân dung nhà yêu nước tiền bối phong trào yêu nước đầu kỷ XX, trả lời câu hỏi nhanh - Nguyễn Ái Quốc * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án - Nguyễn Ái Quốc với hành trình cứu nước → GV vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Phần I Phong trào yêu nước trước chiến tranh giới thứ nhất: * Mục tiêu: - Học sinh nắm trình bày nét sách cai trị thực dân Pháp Đông Dương Đặc biệt, hoạt động yêu nước Nguyễn Ái Quốc từ đầu kỷ XX đến năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu - Thời gian: 20 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm Hoạt động GV HS Nội dung Phần 1 Chính sách thực dân Pháp * GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận Đông Dương thời chiến: (tất nhóm thảo luận chung ) + Xã hội: Bắt lính cung cấp cho chiến - Nêu thay đổi sách tranh kinh tế, xã hội Pháp Việt Nam + Kinh tế: Trồng công nghiệp, khai thời kỳ chiến tranh giới thứ thác mỏ, bắt mua công trái ? Vì có thay đổi đó? → Mâu thuẫn dân tộc thêm sâu sắc * HS tập trung thảo luận trình bày sản phẩm * HS nhận xét, bổ sung * GV nhận xét, kết luận + TDP vơ vét sức người, sức Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh đế quốc + Những thay đổi KT XH, làm cho mẫu thuẫn toàn thể dân tộc ta với TDP ngày gay gắt, phong trào đấu tranh ngày liệt Đặc biệt dậy binh lính Việt Nam quân đội Pháp Phần 2: Vụ mưu khởi nghĩa Huế (1916) Tìm hiểu nội dung để tham khảo Khởi nghĩa binh lính tù trị Thái Ngun( 1917) (khơng dạy) Phần 3: Tìm hiểu nội dung mục 3 Những hoạt động Nguyễn Tất Thành sau tìm đường cứu nước: - Nêu vài nét tiểu sử Nguyễn Tất a Tiểu sử: Thành ? - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - Gia đình quê hương có truyền thống cách mạng - Vì Nguyễn Tất Thành tìm b Hồn cảnh: đường cứu nước mới? - Đất nước bị rơi hoàn toàn vào tay + Đất nước bị rơ vào tay Pháp Nhiều Pháp - Nhiều khởi nghĩa nổ khởi nghĩa nổ bị thất bị thất bại bại, Cách mạng Việt Nam bị bế tắc - CM Việt Nam bị bế tắc đường lối đường lối - Hành trình cứu nước Người diễn c Hoạt động: nào? - Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành - GV giới thiệu H107: Tàu La-tu-sơ Tơ- chọn đường sang nước phương rê-vin tàu đưa Người sang Pháp tìm Tây để tìm hiểu kẻ thù, dân tộc đường cứu nước cảnh ngộ - Qua năm vòng quanh giới để tìm hiểu đến năm 1917, Người trở lại Pháp - Kết hoạt động Nguyễn hoạt động phong trào cơng nhân Tất Thành nước ngồi? Pháp * HS thảo luận nhóm: Hướng - Tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng Người có so với nhà yêu tháng Mười Nga, chủ nghĩa Mác - Lênin nước chống Pháp trước đó? sở để xác định đường chân * GV kết luận: Nguyễn Tất thành vị cho cách mạngViệt Nam cứu tinh dân tộc, bước đầu hoạt động Người mở chân trời cho CMVN 3.3 HOẠT ĐỘNG LUYÊN TẬP: * Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho HS (cụ thể hơn) chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Câu hỏi: Câu Việc làm sau thực dân Pháp khơng thực sách cai trị Đơng Dương? A Bắt lính để cung cấp cho chiến tranh B Miễn giảm sưu thuế C Trồng công nghiệp, khai thác mỏ, bắt mua cơng trái D Chính sách văn hoá lừa bịp Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước bối cảnh A nước ta hoàn toàn độc lập B nước bị thực dân Pháp xâm lược, nhân dân cực C khởi nghĩa nổ thất bại D cách mạng Việt Nam bị bế tắc đường lối 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm với phát triển kinh tế nước ta địa phương * Phương thức: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận Đánh giá hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời kỳ này? * Dự kiến sản phẩm: Hoạt động bước đầu, điều kiện quan trọng để Người xác định đường cách mạng đắn cho dân tộc Dặn dò: - Học thật kỹ, chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập ********************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49, Bài 31 ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: Giúp HS củng cố kiến thức bản: - Lịch sử dân tộc từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ - Đặc điểm, diễn biến phong trào đấu tranh vũ trang từ 1895 - 1896 - Bước chuyển biến phong trào yêu nước đầu kỷ XX Tư tưởng: Giúp HS - Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc - Trân trọng gương dũng cảm dân nước, noi gương học tập cha anh Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ phân tích, nhận xét, đánh giá, tổng hợp việc học tập môn lịch sử Định hướng lực hình thành: - Năng lực chung: lực tự học, lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác… - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái tình hình nước Việt Nam tù kỷ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + Phân tích, nhận xét,vận dụng kiến thức để giải tình so sánh với tình hình nước ta + Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh + So sánh, phân tích, nhận xét vận dụng kiến thức để giải tình tình hình nước ta II PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, phân tích, so sánh III PHƯƠNG TIỆN: - Máy chiếu - Bản đồ Việt Nam tranh ảnh có liên quan IV CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh, tư liệu có liên quan - Phiếu học tập Chuẩn bị học sinh - Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh V TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định: Kiểm tra cũ: (3 phút) - Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Bài : 3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: * Mục tiêu: Giúp học sinh hình dung Lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết chiến tranh giới thứ - Phương pháp, kĩ thuật: trực quan, phát vấn - Thời gian: phút * Phương thức: GV cho HS quan sát số hình ảnh học xếp theo thứ tự thời gian nêu câu hỏi để HS trả lời nhanh * Dự kiến sản phẩm: HS trả lời - GV chuẩn bị sẵn đáp án → GV vào 3.2 HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: * Mục tiêu: - Học sinh nắm lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu - Thời gian: 15 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm cách lập bảng hệ thống kiến thức Bảng 1: Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp đấu tranh chống xâm lược nhân dân ta Thời gian 1-9-1858 2-1859 2-1862 6-1862 6-1867 20-111873 18-81883 Quá trình xâm lược TD Pháp Pháp đánh Sơn Trà Mở xâm lược Việt Nam Pháp kéo vào Gia Định Pháp chiếm Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long Hiệp ước nhâm tuất Pháp chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kì Pháp chiếm tỉnh miền Tây Cuộc đấu tranh nhân dân ta Quân ta đánh trả liệt Quân dân ta chặn địch Nhân dân căm phẫn, tiếp tục kháng chiến Nhân dân độc lập kháng chiến Nhân dân tỉnh khởi nghĩa Pháp đánh thành Hà Nội Nhân dân tiếp tục chống Pháp Pháp đánh Huế, điều ước Hác măng, Triều đình đầu hàng Pa-tơ-nốt công nhận bảo hộ phong trào kháng chiến Pháp nhân dân ta không chấm dứt Bảng 2: Lập niên biểu phong trào Cần Vương Thời gian Sự Kiện 5-7-1885 13-7-1885 1886-1887 1883-1892 1885-1895 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi chiếu Cần Vương Khởi nghĩa Ba Dình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê Bảng 3: Phong trào yêu nước đầu kỷ XX đến năm 1918: Phong trào Chủ trương Phong trào Đông Du (1905-1909) Đông Kinh nghĩa thục (1907) Cuộc vận động Duy Tân (1908) Lập nước VN độc lập Biện pháp đấu tranh Thành phần tham gia Nhiều thành phần chủ yếu niên yêu nước Đông đảo nhân dân tham gia nhiều tầng lớp xã hội Đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia Bạo động vũ trang giành độc lập, cầu viện Nhật Bản Giành độc lập Truyền bá tư tưởng mới, xây dựng xã hội vận động chấn hưng đất tiến nước Đổi đất Mở trường học dạy theo nước lối mới, đả kích hủ tục PK, mở mang cơng thương nghiệp Phong trào Chống phu, Từ đấu tranh hoà bình PT Đơng đảo tầng lớp chống thuế chống sưu thuế dần thiên xu hướng nhân dân tham gia,chủ Trung Kì bạo động yếu nơng dân 3.2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: * Mục tiêu: - Học sinh nắm lịch sử Việt Nam từ kỷ XIX đến hết năm 1918 - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích tổng hợp, nhóm - Thời gian: 20 phút * Phương thức: cho HS thảo lận nhóm cách trả lời câu hỏi sau: Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nguyên nhân làm cho nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Những nét phong trào Cần Vương: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, kết quả, ý nghĩa phong trào Nhận xét chung phong trào chống Pháp cuối kỉ XIX Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỷ XX * Dự kiến sản phẩm: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam : Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, nhu cầu xâm chiếm thuộc địa, Việt Nam giàu sức người, sức Nguyên nhân làm cho nước ta bị vào tay thực dân Pháp : - Đường lối, cách thức tổ chức kháng chiến triều đình Huế mắc nhiều sai lầm, bất cập - Bối cảnh quốc tế bất lợi Về phong trào Cần vương chống Pháp cuối kỉ XIX : - Nguyên nhân bùng nổ : + Âm mưu thống trị thực dân Pháp + Lịng u nước, ý chí bất khuất quần chúng nhân dân + Thái độ kiến chống Pháp phái chủ chiến… Nhận xét chung phong trào chống Pháp nửa cuối kỉ XIX : - Quy mơ : diễn khắp Bắc Trung Kì Bắc Kì - Thành phần tham gia gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nông dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Hình thức phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh dân tộc) - Tính chất : đấu tranh giải phóng dân tộc - Ý nghĩa : chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta mãnh liệt Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX Nguyên nhân: tác động từ khai thác thực dân Pháp Việt Nam tư tưởng tiến giới, gương tự cường Nhật Bản 3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG: * Mục tiêu: - Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - HS biết nhận xét, đánh giá, rút học kinh nghiệm với phát triển kinh tế nước ta địa phương * Phương thức: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận câu hỏi sau: Nhận xét chung phong trào yêu nước Việt Nam đầu kỉ XX So sánh hai xu hướng cứu nước: Bạo động Phan Bội Châu cải cách Phan Châu Trinh chủ trương, biện pháp, khả thực hiện, tác dụng, hạn chế Bước đầu hoạt động cứu nước Nguyễn Tất Thành có ý nghĩa nào?Hoạt động cứu nước Nguyễn Ái Quốc có điểm khác với nhà u nước chống Pháp trước đó? GV tổng hợp lại số kiến thức Dăn dò: - Học ôn tất học từ Học kỳ II để kiểm tra * Rút kinh nghiệm: ********************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 50: BÀI TẬP I Mục tiêu Giúp học sinh: + Củng cố kiến thức Lịch sử Việt Nam từ 1858 - 1918 Bước chuyển biến phong trào cách mạng đầu kỉ XX + Rèn kĩ tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá, sử dụng đồ + Củng cố cho HS lòng yêu nước ý chí căm thù giặc II Chuẩn bị GV HS: * Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng học tập * Giáo viên: Giáo án, sgk, SGV, Tài liệu tham khảo, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học: HĐ1 : Kiểm tra cũ: khơng ? Vì sai Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước ? Hành trình cứu nước ? HĐ2 : Bài HĐ CỦA GV NỘI DUNG I Những kiện Q trình xâm lược VN thực dân Pháp - GV cho HS thảo luận * Vì Pháp xâm lược VN: - Do nhu cầu thuộc địa câu hỏi (3 nhóm) + Nhóm 1: Vì Pháp - Nhà Nguyễn suy yếu - VN giàu sức người sức xâm lược VN? + Nhóm 2: Nguyên nhân * Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa làm cho nước ta trở TD Pháp: thành thuộc địa TD - G/c phong kiến nhu nhược, yếu hèn dựa vào nhân dân để tổ chức kháng chiến Pháp? + Nhóm 3: Trình bày - Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước nhận xét khách quan - Bối cảnh quốc tế bất lợi phong trào chống P cuối * Nhận xét chung phong trào kháng P cuối kì XIX: - Quy mơ: diễn khăp Bắc Trung Kì Bắc Kì Thành kì XIX? phần tham gia bao gồm sĩ phu, văn thân yêu nước đông đảo nhân dân, liệt, tiêu biểu ba khởi nghĩa lớn phong trào CV - Hình thức phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang - Tính chất:là đấu tranh giải phóng dân tộc - Ý nghĩa: Chứng tổ ý trí đấu tranh giành độc lập dân tộc Gv hướng dẫn học sinh nhân dân ta mãnh liệt lập bảng thống kê vào Phong trào Cần Vương: bảng phụ chuẩn bị sẵn Phong trào yêu nước đầu kỉ XX (đến năm 1918) Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê ngững nội dung chủ yếu + GV cho HS Thời gian Sự kiện lập bảng 1/9/1858 TD Pháp đánh Đà Nẵng bán đảo Sơn Trà kiện 2/1859 2/1859 TD Pháp kéo quân vào Gia Định để cứu vãn" Đánh nhanh, thắng nhanh" 3/1861 12/4/1861 Pháp chiếm Định Tường 16/12/1861 Pháp chiếm Biên Hoà 23/3/1862 Pháp chiếm Vĩnh Long 5/6/1862 TD Pháp buộc triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất nhượng tỉnh Miền đơng NK cho Pháp 6/1867 TD Pháp chiếm tỉnh Miền tây 20/11/1873 TD Pháp đánh Bắc Kì lần I 15/3/1874 TD Pháp buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất nhượng tỉnh 25/4/1882 Pháp đánh Bắc Kì lần II 18/8/1883 Pháp đánh Huế, triều đình kí H/ước Hác Măng 6/6/1884 Triều đình kí điều ước Patơnốt Thời gian Sự kiện GV yêu cầu 5/7/1885 Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế HS hệ thống 13/7/1885 Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương lại kiện 7/1885 Giai đoạn 1: Phát triển hầu khắp tỉnh Bắc, Trung Kì quan trọng 11/1888 điển hình khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, PT CV Lê Trung Đinh, Lê Minh 11/1888 Giai đoạn 2: Điển hình khởi nghĩa: + Ba Đình (1886 - 1887) 12/1895 + Bãi Sậy (1883 - 1892) + Hương Khê (1885 – 1895) Thời gian Sự kiện GV yêu cầu 1905- 1909 Hội Duy Tân phong trào Đông Du HS hệ thống 1907 Đông Kinh Nghĩa Thục lại kiện 1908 Phong trào Duy Tân phong trào chống thuế Trung quan trọng Kì PT yêu nước 1912 -1916 Khởi nghĩa Nơ trang lơng đầu TK XX 1916 Vụ mưu khởi nghĩa Huế 1917 Khởi nghĩa binh lính Thái Nguyên 1911-1918 Những hoạt động NNT HĐ3 : - Củng cố - Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học HĐ4 : - Hướng dẫn nhà + Vn:Học cũ, trả lời câu hỏi SGK, ôn tập toàn nội dung kiến thức học học kì II + Chuẩn bị: - Tiết sau kiểm tra học kì II ********************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 51: KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu Về kiến thức: HS nắm vững kiến thức sau:  Nhận xét đánh giá thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp  Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỉ XIX nước ta  Vì đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX khơng thực  Trình bày phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Về kĩ năng: Rèn kĩ tổng hợp, vận dụng kiến thức để làm kiểm tra đạt kết cao Về Thái độ: Hiểu kiến thức, tự tin học tập II Chuẩn bị: HS : Viết, thước, kiến thức nội dung GV: Ma trận, đề thi đáp án MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: MÔN LỊCH SỬ LỚP Nội dung Kháng chiến lan rộng toàn quốc 18731884 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Trào lưu cải cách Duy Tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nhận biết Kể tên sĩ phu tiêu biểu phong trào cải cách nửa cuối kỉ XIX nước ta 2.0 20% Thơng hiểu Vì đề nghị cải cách Việt Nam nửa cuối kỉ XIX không thực 3.0 30% Vận dụng Nhận xét đánh giá thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để nước ta vào tay thực dân Pháp 2.0 20% Tổng 2.0 20% 5.0 50% Chính sách khai Trình bày thác thuộc địa phân hóa giai cấp thực dân xã hội Việt Nam Pháp tác động chuyển biến sách khai kinh tế xã hội thác thuộc địa lần Việt Nam thứ thực dân Pháp Số câu 1 Số điểm 3.0 3.0 Tỉ lệ % 30% 30% Tổng số câu 1 Tổng số điểm 5.0 3.0 2.0 10.0 Tỉ lệ % 50% 30% 20% 100% Đề ra: (Đề 1) I Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời (câu – 4): Câu 1: Nguyên nhân sâu xa để thực dân Pháp xâm lược nước ta: a) Bảo vệ đạo Gia tô b) Khai hóa văn minh cho người Việt c) Chiếm Việt Nam làm thuộc địa quân d) Trả thù triều đình Huế làm nhục quốc thể Pháp Câu 2: Ngày 15 tháng năm 1874 Nhà Nguyễn ký với Pháp hiệp ước: a) Hiệp ước Giáp Tuất c) Hiệp ước Hác – măng b) Hiệp ước Pa – tơ – nốt d) Hiệp ước Nhâm Tuất Câu 3: Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội lần thứ vào thời gian nào? a) 24 - – 1867 c) 20 – 11 – 1873 b) – – 1882 d) 19 – – 1883 Câu 4: Người khởi xướng phong trào Cần Vương là: a) Nguyễn Trường Tộ c) Hoàng Diệu b) Tôn Thất Thuyết d) Lưu Vĩnh Phúc II Chọn cụm từ: chấm dứt; thuộc địa nửa phong kiến; nhà Nguyễn; nhà Lê; quốc gia độc lập điền vào chỗ (……….) cho (Câu 5) Câu 5: Hiệp ước Pa tơ nốt năm1884, …… ……… tồn triều đại phong kiến …… .………,.với tư cách một…… ………, thay vào chế độ…… ………, kéo dài đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 II Tự luận (Câu – 7) Câu 6: Kể tên nhà cải cách tiêu biểu Việt Nam nửa cuối kỉ XIX? Vì đề nghị cải cách Việt Nam cuối kỉ XIX khơng thực được? Câu 7: Trình bày phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam tác động sách khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp? Đáp án- Biểu điểm CÂU 1-4 ĐÁP ÁN ĐIỂM c) a) c) b) 2,0 .chấm dứt 0,25 nhà Nguyễn 0,25 .quốc gia độc lập 0,25 .thuộc địa nửa phong kiến 0,25 Tên nhà cải cách tiêu biểu Việt Nam nửa cuối kỉ XIX: - Trần Đình Túc 0,5 - Nguyễn Huy Tế 0,5 - Đinh Văn Điền 0,5 - Nguyễn Tường Tộ 0,5 - Nguyễn Lộ Trạch 0,5 Các đề nghị cải cách nước ta cuối kỉ XIX không thực vì: -Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, khơng muốn thay đổi trạng 0,5 đất nước, -Tuy bất lực trước khó khăn đất nước nhà Nguyễn từ chối cải cách, kể cải cách hồn tồn có khả thực 0,5 Điều làm cản trở phát triển tiền đề khiến xã hội lẩn quẩn vòng bế tắc chế độ phong kiến đương thời 0,5 Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp: -Giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng, làm chỗ dựa, tay sai cho thực dân Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa nhỏ có tinh thần 0,5 yêu nước -Giai cấp nông dân, số lượng đông đảo, bị áp bóc lột nặng nề nhất, họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc 0,75 Một phận nhỏ ruộng đất vào làm việc hầm mỏ, đồn điền -Tầng lớp tư sản xuất hiện, có nguồn gốc từ nhà thầu khốn, chủ 0,5 xí nghiệp, chủ hãng bn…bị quyền thực dân kìm hãm, tư Pháp chèn ép -Tiểu tư sản thành thị bao gồm chủ xưởng thủ công nhỏ, sở buôn 0,5 bán nhỏ, viên chức cấp thấp người làm nghề tự -Công nhân phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có 0,75 tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống HĐ3 : - Củng cố - Khắc sâu nội dung kiến thức trọng tâm học HĐ4 : - Hướng dẫn nhà ******************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG HÀ TĨNH TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG CHỐNG PHÁP I Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm dậy nhân dân Hà Tĩnh phong trào Cần Vương chống Pháp - Diễn biến, kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Hương Khê Tư tưởng: - Giáo dục em lòng yêu quê hương đất nước, tự hào truyền thống cha ông II Thiết bị: - Tranh ảnh tài liệu: Lịch sử Hà Tĩnh III Các bớc lên lớp ổn định lớp: Bài mới: Hoạt động giáo viên – học Nội dung sinh Gọi HS đọc I Hà tĩnh phong trào Cần Vương chống ? Hoàn cảnh bùng nổ phong Pháp trào Cần Vương? *Hoàn cảnh: Sau hiệp ước 1884: Phái chủ chiến nuôi hi vọng giành chủ quyền từ tay Pháp có điều kiện - 5- - 1885: Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng tịa khâm sứ đồn Mang cá địch phản cơng chiếm Hồng Thành - 13 - - 1885: Tôn Thất Thuyết nhân danh vua Hàm Nghi chiếu Cần Vơng – Kêu gọi giúp vua cứu nớc Các văn thân sĩ phu nhân dân Hà Tĩnh dậy hởng ứng *Phong trào đấu tranh: Phong trào đấu tranh ? Hãy nêu lãnh tụ lãnh đạo Lê Ninh, Phan Đình k/n phong trào Cần Vương Phùng, Phan Cát Lu ( Đức Thọ), Nguyễn Duy nhân dân Hà Tĩnh mà em biết? Chanh, Nguyễn Duy Trạch, Nguyễn Tuyễn ( Can Lộc); Cao Thắng, Đinh Nho Hành ( Hương Sơn), Nguyễn Cao Đồn ( Thạch Hà) - Dần dần khởi nghĩa quy tụ vùng đất Hương Khê quy tụ thành khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần Vương: K/N Hương Khê So sánh với k/n trước em II Khởi nghĩa Hương Khê thấy k/n Hương Khê có (1885 - 1896) nét khác biệt gì? (Gv gợi ý: Về lãnh đạo?; Về qui mơ?; Về thời gian?) - Từ em rút điều gì? (Đây K/n tiêu biểu phong trào Cần Vương) Lãnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nớc Thời gian tồn tại: 10 năm Qui mơ: tỉnh (Thanh - Nghệ -Tĩnh - Bình) Tính chất: ác liệt, anh dũng, lập nhiều chiến công - Gv rõ chiến công qua lược đồ - Căn cứ: Núi rừng Hương Khê - Hà Tĩnh Đại doanh Vũ Quang Địa hiểm trở, địch khó cơng tiêu diệt - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng - Diễn biến: Hai giai đoạn: + Thời kì chuẩn bị lực lượng: (1885-1888) +Thời kì hoạt động chiến đấu( 1888-1896) - Kết quả: Địch tập trung lực lượng lớn công Phong trào tan rã 3.Củng cố: - Những nét Hà tĩnh phong trào Cần Vương chống Pháp? - Nêu nghĩa quân Phan Đình Phùng đợc xây dựng Hà Tĩnh? - Sưu tầm mẫu chuyện vật địa phơng em có liên quan đến phong trào cần Vương chống Pháp? ... tế Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử II Đồ dùng... đồ Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt + Tái kiến thức lịch sử, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử Tích hợp... chế độ P/k Kĩ năng: - Rèn kỹ sử dụng đồ, ảnh - Độc lập làm việc trình học tập Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt

Ngày đăng: 01/09/2020, 22:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w