1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

85 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ HẢI HÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh, năm 2005 MỤC LỤC MỞ ĐẦU trang i CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Moät số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế 10 1.1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế .10 1.1.4 Những vấn đề đặt điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.2 Vấn đề cạnh tranh lực cạnh tranh 13 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh .13 1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp phát triển 14 1.2.3 Các tiêu thức đánh giá lực cạnh tranh ngành hàng không 15 1.2.4 Môi trường cạnh tranh 18 1.2.5 Các chiến lược cạnh tranh thị trường .20 1.3 Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không xu hội nhập 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES 25 2.1 Lịch sử hình thành phát triển cuûa Vietnam Airlines 25 2.2 Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh cuûa Vietnam Airlines .26 2.2.1 Thị trường 26 2.2.2 Sản lượng vận chuyển hành khách từ năm 1996-2004 28 2.2.3 Sản lượng vận chuyển hàng hóa từ năm 1996-2004 30 2.2.4 Doanh thu 31 2.3 Năng lực cạnh tranh VNA 32 2.3.1 Đánh giá lực cạnh tranh VNA thông qua tiềm 32 2.3.2 Đánh giá lực cạnh tranh VNA thông qua phương thức cạnh tranh 36 2.3.3 Phân tích môi trường cạnh tranh 41 2.4 Những hội thách thức VNA xu hội nhập 51 2.4.1 Cơ hội 51 2.4.2 Thách thức .51 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 3.1 Xây dựng mục tiêu 2005-2010……………………………………………………………………………………………46 3.1.1 Sản lượng vận chuyển hành khách .54 3.1.2 Sản lượng vận tải hàng hoùa 55 3.1.3 Chỉ tiêu doanh thu giai đoạn 2005-2010 .55 3.1.4 Chỉ tiêu chất lượng 56 3.2 Định hướng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh VNA giai đoạn 2006-2010 56 3.3 Giải pháp thực hiệän chiến lược 58 3.3.1 Naâng cao yếu tố tiềm cho cạnh tranh 58 3.3.2 Tăng cường áp dụng phương thức cạnh tranh 62 3.3.3 Xây dựng kế hoạch hội nhập 65 3.3.4 Giaûi phaùp khaùc .66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… … 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT AAPA: Association of Asia Pacific Airlines: Hiệp hội hãng hàng không Châu Á Thái Bình Dương APEC: Asia Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN: Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội quốc gia Đông nam Á CLMV: Tiểu vùng gồm Campuchia , Lào, Miến điện , Việt nam FFP: Frequent Flyer Priority: Chương trình Khách hàng thường xuyên HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt Nam IATA: International Air Transport Association: Hiệp hội hãng vận chuyển giới ICAO: International Civil Aviation Organization, Tổ chức hàng không dân dụng giới IMF: International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ Quốc tế TCTHKVN: Tổng công ty Hàng không Việt Nam VNA: Vietnam Airlines: Hãng hàng không quốc gia Việt Nam WTO: World trade organization: Tổ chức thương mại giới THỐNG KÊ BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Danh mục bảng số liệu Bảng 2.1: Sản lượng vận chuyển hành khách VNA giai đoạn 1996-2004 Bảng 2.2: Sản lượng vận chuyển hành khách quốc tế VNA 1996-2004 Bảng 2.3: Sản lượng vận chuyển hàng hóa VNA 1996-2004 Bảng 2.4: Sản lượng vận chuyển hành hóa quốc tế VNA 1996-2004 Bảng 2.5: Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 Bảng 2.6: Chỉ số cấu tài VNA Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam VNA 1997-2004 Bảng 2.8: So sánh số tiêu hãng hàng không khu vực châu Á Bảng 2.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh VNA với số hãng khu vực Bảng 2.10: Cơ cấu hành khách theo mục đích chuyến VNA Bảng 3.1: Dự báo thị trường vận tải hành khách VNA giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.2: Dự báo thị trường vận tải hàng hóa VNA giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.3: Kế hoạch kinh doanh VNA giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.4: Ma trận SWOT VNA Danh mục biểu đồ Hình 2.1: Thị phần vận chuyển hành khách quốc tế Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hành khách VNA 1996-2004 Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hàng hóa VNA 1996-2004 Hình 2.4: Thị phần vận chuyển hàng hóa quốc tế Hình 2.5: Tốc độ phát triển doanh thu qua thời kỳ Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP VNA giai đoạn 1997-2004 Hình 2.7: Cơ cấu hành khách VNA Danh mục phụ lục Phụ lục 2A: Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Hàng không Việt Nam Phụ lục 2B: Tình hình hoạt động VNA giai đoạn 1996-2004 Phụ lục 2C: Một số tiêu chủ yếu hãng hàng không khu vực Phụ lục 2D: Cơ cấu chi phí số hãng hàng không quốc tế Phụ lục 3A: Dự báo hoạt động kinh doanh VNA 2005-2010 Phụ lục 3B: Bảng tổng hợp dự báo hành khách quốc tế Phụ lục 4: Các cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam Phụ lục 5: Danh sách hãng hàng không quốc tế hoạt động Việt Nam MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan trọng giới ngày Không quốc gia phát triển không tham gia vào trình Đối với nước phát triển phát triển (trong có Việt Nam) hội nhập kinh tế quốc tế đường tốt để rút ngắn tụt hậu so với nước khác có điều kiện phát huy lợi so sánh phân công lao động hợp tác quốc tế Đảng Nhà Nước ta nhấn mạnh quan điểm ”Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên để phát triển nhanh, có hiệu bền vững …“ (1) Như vậy, Đảng khẳng định hội nhập kinh tế quốc tế phận tổng thể đổi – hội nhập – phát triển tăng trưởng bền vững nước ta Ngành hàng không xem ngành kinh tế - kỹ thuật có vai trò quan trọng phát triển kinh tế bảo vệ an ninh quốc phòng quốc gia Trong xu hướng hội nhập mang tính toàn cầu ngày nay, phát triển ngành có tác động tích cực đến phát triển kinh tế mà góp phần quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới Từ nhận thức việc hội nhập quốc tế theo hướng tự hóa vận tải hàng không nhu cầu Hàng không dân dụng Việt Nam Chỉ có hội nhập đảm bảo cho ngành Hàng không giữ vững vị trí, vai trò kinh tế quốc dân, thúc đẩy lớn mạnh hãng Hàng không quốc gia Việt Nam Chính hội nhập đưa lại cho quốc gia có Việt Nam (1) Nghị 07-NQ/W ngày 27/11/2001 – Bộ Chính trị hội thách thức không nhỏ Một thách thức lớn Việt Nam sức cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa yếu Riêng ngành vận tải hàng không, đặc thù hoạt động phạm vi quốc tế nên phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trực tiếp ngành kinh tế khác Với hạn chế nguồn lực tài chính, tính chuyên nghiệp kinh doanh chất lượng sản phẩm dịch vụ, Hàng không Việt Nam không dễ dàng cạnh tranh với hãng hàng không quốc tế thị trường nước Vì vậy, lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không yếu tố định thành công trình hội nhập ngành Xuất phát từ nhận thức trên, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines xu hội nhập” hình thành MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Một là: Nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế lực cạnh tranh Hai là: Đánh giá thực trạng hoạt động lực cạnh tranh Vietnam Airlines so sánh với số hãng khu vực để từ rút mặt mạnh mặt yếu doanh nghiệp, nhận định hội thách thức qúa trình hội nhập Ba là: Định hướng chiến lược phát triển ngành hàng không đề số giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines xu hội nhập kinh tế quốc tế GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Vietnam Airlines (vì hoạt động hãng chiếm 86% qui mô hoạt động toàn ngành vận tải hàng không) từ năm 1996 đến định hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển 2006-2010 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho Vietnam Airlines toàn ngành vận tải hàng không Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Về mặt thực tiễn: Đề tài tài liệu tham khảo cho quan đơn vị có liên quan việc đưa giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành vận tải hàng không Việt Nam xu hướng tự hóa bầu trời Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung vào lý thuyết cạnh tranh thị trường quản lý chiến lược doanh nghiệp lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế từ thực tiễn Việt Nam nói chung ngành hàng không nói riêng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu lý thuyết hội nhập kinh tế quốc tế, lực cạnh tranh, quản trị chiến lược môn khoa học có liên quan Việc thu thập số liệu tiến hành thông qua quan chuyên ngành, báo, báo cáo nghiên cứu Trên sở thông tin thu thập vận dụng lý thuyết học, tập trung phân tích môi trường, phân tích nội lực ngành để thấy mặt mạnh, mặt yếu, hội thách thức đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Vietnam Airlines Từ định hướng chiến lược đề biện pháp để nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài phương pháp mô tả, phân tích-tổng hợp, thống kêâ, so sánh, phương pháp chuyên gia KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn bao gồm: chương, 60 trang Chương 1: Cơ sở lý luận hội nhập kinh tế quốc tế lực cạnh tranh Chương 2: Thực trạng hoạt động lực cạnh tranh Vietnam Airlines Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Vietnam Airlines xu hội nhập CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Một số vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ xuất vài thập kỷ gần có nhiều cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Có loại ý kiến cho rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế phản ánh trình thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết tuân thủ cam kết song phương, toàn cầu ngày đa dạng hơn, cao đồng lónh vực đời sống kinh tế quốc gia quốc tế Ý kiến khác cho hội nhập kinh tế quốc tế trình loại bỏ dần hàng rào thương mại quốc tế, toán quốc tế di chuyển nhân tố sản xuất nước Các tác giả chủ biên cuốn: “Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa vấn đề giải pháp” (NXB trị QG, năm 2002) đưa định nghóa “Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hoá mở cửa cấp độ đơn phương, song phương đa phương” Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế thực sự chủ động tham gia vào trình toàn cầu hóa, khu vực hóa - Về hình thức hội nhập có hình thức như: đơn phương, song phương, đa phương - Về phương thức hội nhập có phương thức: Khu vực mậu dịch tự do, Liên minh thuế quan, Thị trường chung, Liên minh kinh tế, Liên minh tiền tệ, Liên minh toàn diện Bên cạnh quốc gia có thỏa thuận : Thỏa thuận thương mại ưu đãi, Thỏa thuận thương mại tư phần Các biện pháp chủ yếu để thực hội nhập kinh tế quốc tế: Đàm phán TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài NCKH cấp bộ, mã số B99-40-20 (1999), Hội nhập kinh tế, thương mại Việt Nam vào kinh tế khu vực giới, Hà Nội Fred R David (1995), Khái luận quản trị chiến lược,NXB Thống kê, Hà Nội John D Daniels - Lee H.Radebaugh (1995), Kinh doanh quốc tế: Môi trường hoạt động- NXB Thống kê-Hà Nội Lê Thanh Hà (1998), Ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị doanh nghiệp, NXB trẻ , TP HCM Michael E Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh , NXB KHKT, Hà Nội Nghị 07-NQ/TW Bộ trị (2001), Hội nhập kinh tế, Hà Nội Nhóm tác giả (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu toàn cầu hóa vấn đề giải pháp, NXB trị quốc gia, Hà Nội Niên giám thống kê (2004) – NXB Thống kê, Hà Nội Đỗ Đức Bình (2003), Hội nhập kinh tế quốc tế: chất, xu hướng số kiến nghị Việt Nam , Bài viết tham gia hội thảo quốc gia “Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Tạp chí Hàng Không 2004-2005 11 Tạp chí Kinh tế phát triển 2000-2005 12 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), Thị trường, chiến lược, cấu: cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp- NXB TP Hồ Chí Minh 13 Tổng công ty hàng không Việt Nam (2003), Chiến lược phát triển giai đoạn 2004-2010, Hà Nội 14 Trần Xuân Kiêm (1998), Đi tìm tuyệt hảo – NXB Đồng Nai 15 Internet PHU ÏLỤC 2A: CƠ CẤU TỔ CHỨC TCT Phòng tổng hợp Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc Ban TCCB-LĐTL Ban TC-Kế toán VP đối ngoại Ban kế hoạch đầu tư Ban Đào tạo Ban khoa học CN Ban an toàn-an ninh Đảm bảo chất lượng HĐ phát triển đội Hội đồng khẩn cấp Trung tâm khẩn nguy Phó Tổng Giám Đốc Khai thác KHỐI KHAI THÁC Phó Tổng Giám Đốc Thương Mại KHỐI THƯƠNG MẠI Ban Điều hành bay Ban KH thị trường Đoàn bay 919 Ban tiếp thị h/khách Đoàn tiếp viên Ban KH&tiếp thị HH TT huấn luyện bay VPKV miền Bắc Phó Tổng Giám Đốc DV&KTMĐ Phó Tổng Giám Đốc KHỐI DỊCH VỤ VÀ KHAI THÁC MẶT ĐẤT Phó Tổng Giám Đốc Kỹ thuật Phó Tổng Giám Đốc KHỐI KỸ THUẬT Ban d.vụ thị trường XN TMMĐ Nội Bài Ban kỹ thuật Ban QL.DDA T.tâm KSKT Nội Bài XN TMMĐ Đà Nẵng Ban Q.lý vật tư TT TK&THHK T.tâm KSKT T.S.N XN TMMĐ TSN XN máy bay A75 Cty BDV (VASCO) XN CBSA Nội Bài XN máy bay A76 Viện khoa học HK VPKV miền Nam VPKV miền Trung Các VP nước Các Cty LD, Cổ phần Parcific Airline, Air Catering, Cargo, Các Công ty hạch toán độc lập: VINAPCO, IN HK, AIRMEX, NASCO, MASCO, SASCO PHỤ LỤC 2B: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VIETNAM AIRLINES Hình 2.1: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hành khách VNA giai đoạn 1996-2004 Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hàng hóa VNA giai đoạn 1996-2004 đơn vị : Bảng 2.5 :Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 Naêm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Doanh thu 4,189 5,659 5,711 6,779 7,927 10,126 11,852 12,413 17,390 (Nguồn: Tổng hợp báo cáo VNA ) Đơn vị: tỉ đồng Tăng trưởng (%) 30 35.09 0.92 18.69 16.94 27.73 17.05 4.73 40.10 PHỤ LỤC 2C MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG TRONG KHU VỰC Số TT Chỉ tiêu Đơn vị tính VNA (Vieät Nam) MAS (Malaysia) THAI (Thailand) SIA (Singapore) CATHAY (Hong Kong) KOREA (Hàn Quốc) CHINA* (Đài Loan) JAL (Nhật Bản) GARUDA (Indonesia) Tổng tài sản Triệu USD 965 18,832 20,780 38,499 24,607 22,108 11,621 59,200 5,326 Tr đó: Tài sản cố định Tổng doanh thu Triệu USD Triệu USD 784 1,097 15,218 4,373 12,978 6,122 28,570 10,052 12,050 8,799 16,068 11,146 2,795 4,262 26,032 30,053 1,816 3,426 Tổng chi phí Triệu USD 980 3,730 5,173 8,527 7,604 9,469 3,837 29,694 3,588 Lợi nhuận trước thuế Vận chuyển hành khách Triệu USD 1000 HK 56 5,633 270 26,186 535 26,502 1,578 22,114 1,025 15,462 607 40,346 234 10,940 359 57,600 11,456 88 Vận chuyển hành hoá 1000 Tấn 1,208 Tổng số lao động Người 7,748 21,509 22,150 26,857 15,699 16,989 7,540 20,098 Tỉ giá : 15.850 VNĐ = 1USD Nguồn số liệu: International Equity Research; Airline Business (9/2004); Annual Report hãng , CHINA AIRLINES (Đài Loan) 12,987 PHỤ LỤC 2D CƠ CẤU CHI PHÍ CỦA MỘT SỐ HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ (TỶ TRỌNG / TỔNG CHI PHÍ) Đơn vị: % NỘI DUNG CHI Chi phí cho máy bay Khấu hao Tiền thuê Trả lãi tiền vay mua máy bay Bảo dưỡng, SCMB Xăng dầu Các khoản nộp ngân sách Chi phí phục vụ chuyến bay Chi phí phục vụ hành khách Chi phí bán Chi phí quản lí + chi khác VIETNAM AIRLINES SINGAPORE AIRLINES THAI AIRWAYS PHILIPPINES AIRLINES CATHAY PACIFIC BRITTISH AIRWAYS JAPAN AIRLINES 47.06 3.4 37.03 1.84 4.79 16.41 6.04 9.32 6.35 5.61 11.13 27.66 13.92 0.2 1.66 11.88 15.98 0.2 14.09 16.92 17.07 2.78 35.06 14.7 4.85 7.61 7.9 12.86 0.67 16.54 11.73 15.41 1.64 27.76 3.47 12.04 0.72 10.52 16.73 11.64 7.97 28.44 3.93 23.87 5.75 5.4 19.7 5.19 1.86 2.78 9.87 11.9 0.29 18.12 15.95 20.09 7.05 23.16 4.17 6.78 3.73 8.48 12.21 0.05 20.82 13.02 15.84 3.79 12.72 14.38 0.79 19.34 11.71 5.95 12.7 AIR FRANCE BÌNH QUÂN HÃNG QUỐC TẾ 20.95 3.73 5.17 4.78 7.28 7.56 0.63 15.9 9.81 10.65 22.18 (Nguoàn: TCT hàng khôngViệt Nam ) 22.99 5.77 4.66 3.52 9.04 11.42 0.37 17.4 12.69 14.97 10.4 PHỤ LỤC 3A: DỰ BÁO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VNA 2005-2010 Bảng 3.3: Kết kinh doanh 2001-2004 Kế hoạch đến 2005-2010 đơn vị: tỉ VND Các tiêu chủ yếu Doanh thu Nộp ngân sách Chi phí Lợi nhuận trước thuế Vốn chủ sở hữu Thực 2001-2004 2001 2002 2003 2004 2005 2006 10,126 11,852 12,413 17,390 18,500 20,165 228 280 250 392 440 470 9,650 11,005 11,800 16,504 17,500 19,016 480 748 565 886 950 1,005 2,507 3,173 3,412 3,560 4,005 5,560 Kế hoạch 2005-2010 2007 22,182 520 21,032 1,136 6,570 (Nguồn: Tổng hợp baùo caùo VNA) 2008 25,065 550 23,493 1,272 7,600 2009 27,572 600 26,035 1,437 8,500 2010 30,053 650 28,172 1,581 9,250 PHỤ LỤC 3B BẢNG TỔNG HP DỰ BÁO KHÁCH QUỐC TẾ TỔNG THỊ TRƯỜNG 2005 2010 2015 2020 Mức cao 8,250,721 14,746,707 28,755,540 46,932,927 Mức trung bình 7,562,603 13,908,125 22,723,625 32,679,895 Mức thấp 6,741,354 11,257,236 17,801,754 24,728,015 TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TỔNG THỊ TRƯỜNG 2010-2020 11.50% 8.90% 8.20% Mức cao Mức trung bình Mức thấp 2010-2020 11.50% 8.90% 8.20% TỶ TRỌNG KHÁCH PHÂN THEO KHU VỰC THỊ TRƯỜNG Đông Nam Á Đông Bắc Á Bắc Mỹ Châu u Nam Thái Bình Dương 2005 39% 37% 12% 9% 3% 100% 2010 39% 37% 12% 9% 3% 100% 2015 40% 36% 13% 10% 3% 100% 2020 40% 32% 13% 11% 3% 100% VIỆT NAM VÀ TỔNG THỊ TƯỜNG Tổng thị trường VN Thị phần VN (%) 2005 7,562,603 2,890,813 38% 2010 13,908,126 4,805,559 35% 2015 22,723,626 7,226,143 32% 2020 32,679,895 9,796,717 30% (Nguồn: Dự báo Tổng công ty hàng không Việt Nam) PHỤ LỤC Các cam kết thương mại dịch vụ Việt Nam Phương thức cung cấp dịch vụ: 1) Qua biên giới 2) Tiêu thụ nước Lónh vực dịch vụ Vận tải hàng không Dịch vụ Sửa chữa bảo dưỡng tàu bay (CPC 8868) 3) Hiện diện thương mại 4) Hiện diện thể nhân Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc dân 1) Chưa cam kết * 1) Không hạn chế 2) Không hạn chế 2) Không hạn chế 3) Cho phép thànhlập 02 liên doanh với điều kiện vốn góp nước ngòai không vượt 40% 3) Chưa cam kết 4) Theo quy định chung 4) Theo quy định chung * Do thực mặt kỹ thuật Các cam kết khác Lónh vực dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc dân Dịch vụ phực vụ Vận tải hàng không (CPC 746) Dịch vũ Bán Tiếp thị sản phẩm hàng không 1) Không hạn chế 1) Không hạn chế 2) Không hạn chế 2) Không hạn chế 3) Các hãng hàng không nước thành viên 3) Chưa cam kết ASEAN thỏa mãn điều kiện "sở hữu chủ yếu kiểm sóat hữu hiệu" quyền tự thực dịch vụ Việt Nam 4) Theo quy định chung 4) Theo quy định chung Các cam kết khác Lónh vực dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc dân Dịch vụ phực vụ Vận tải hàng không (CPC 746) Dịch vũ Đặt giữ chỗ máy tính 1) Không hạn chế trừ quy định Tổng cục Bưu điện cung cấp tín hiệu khai thác đường truyền 1) Không hạn chế 2) Không hạn chế 2) Không hạn chế 3) Các hãng hàng không nước thành viên ASEAN thỏa mãn điều kiện "sở hữu chủ yếu kiểm sóat hữu hiệu" quyền mang theo hệ thống lắp đặt phòng vé phục vụ cho thân hãng hàng không 3) Chưa cam kết 4) Theo quy định chung 4) Theo quy định chung Các cam kết khác Lónh vực dịch vụ Hạn chế tiếp cận thị trường Hạn chế đối xử quốc dân Dịch vụ phực vụ Vận tải hàng không (CPC 734) Dịch vụ thuê tàu bay có tổ lái 1) Không hạn chế với điều kiện: - Tàu bay phải có đủ lọai chứng chỉ; - Chỉ phép đưa tàu bay vào Việt Nam có phép quan có thẩm quyền 1) Không hạn chế 2) Không hạn chế 2) Không hạn chế 3) Chưa cam kết 3) Chưa cam kết 4) Theo quy định chung 4) Theo quy định chung (Nguồn: Tổng công ty Hàng không Việt Nam) Các cam kết khác - 84 - PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HÃNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM United Airlines Air France Eva Airways China Airlines Cathay Pacific Airways China Southern Airlines China Eastern Yuanna Air Japan Airlines Korean Air 10 Lufthansa 11 Malaysia Air System 12 All Nippon Airways 13 Asianna Airlines 14 Philippines Airlines 15 Garuda Airlines 16 Singapore Airlines 17 Uzbekistan Airways 18 Aeroflot 19 Thai airways Inl’t 20 Shanghai Airlines 21 Tiger Airways 22 Vietnam Airlines 23 Pacific Airlines (Nguồn : Tổng công ty Hàng không Việt Nam)

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w