Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
36,76 KB
Nội dung
TỔNGQUANVỀDOANHTHUVÀCHIPHÍĐỐIVỚIDOANHNGHIỆPTRONGNỀNKINHTẾTHỊTRƯỜNG 1.1 Lý luận chung vềdoanhthuvàchi phí: 1.1.1 Lý luận chung vềdoanh thu: 1.1.1.1 Khái niệm doanh thu: Trong hoạt động kinh doanh, doanhnghiệp muốn tạo ra lợi nhuận cao buộc các doanhnghiệp không ngừng đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá. Qua tiêu thụ, sản phẩm được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái vật chất và kết thúc một vòng luân chuyển vốn, tạo nêndoanhthu của doanh nghiệp. Có tiêu thụ sản phẩm doanhnghiệp mới có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngoài phần doanhthu do tiêu thụ những sản phẩm doanhnghiệp sản xuất ra, còn bao gồm những khoản doanhthu do các hoạt động khác mang lại. Vậy thực chất doanhthu là gì? Chúng ta có thể đưa ra khái niệm vềdoanhthu như sau: “Doanh thu là toàn bộ các khoản tiền thu được từ các hoạt động kinhdoanhvà các hoạt động khác mang lại.” Nguyên tắc chung tính doanh thu: chỉ tính khi người bán hàng thu được tiền về trên tài khoản hoặc trong ngân quỹ của doanh nghịêp, nhưng ở Việt Nam doanhthu được tính khi có lời hứa trả tiền. Điều này phụ thuộc vào đặc tính sản xuất và tình hình sản xuất kinhdoanh thực tế ở nước ta. Sở dĩ doanhnghịêp Việt Nam được tính doanhthu theo nguyên tắc này là do 4 nguyên nhân sau: - Do doanhnghiệp mua hàng thiếu tiền mặt - Do chưa tin vào hàng hoá mình mua - Do muốn chiếm dụng tiền hàng hoá - Do nhà sản xuất kinhdoanh muốn bán hàng nhanh để thu hồi vốn Thông thường doanhthu được tính theo phương pháp phân tích, theo phương pháp này các doanhnghiệp phải phân tích các yếu tố tạo thành doanhthu trước khi tính. Ta có công thức xác định doanhthu như sau: Doanhthu =Sti x Gi Trong đó: Sti: Sản lượng tiêu thụtrong kì Gi: Giá bán sản phẩm Như trên đã nói, do tình hình sản xuất kinhdoanh thực tế ở nước ta nên thời điểm xác định doanhthu là khi người mua chấp nhận thanh toán, không phụ thuộc đã thu tiền hay chưa thu tiền. Do đó ta có chỉ tiêu doanhthu bán hàng không hoàn toàn nhất trí vớichỉ tiêu tiền thu bán hàng, bởi nó phụ thuộc vào thời gian thanh toán giữa hai bên. Chỉ tiêu tiền thu bán hàng được xác định như sau: Tiền thu bán hàng kì này = Doanhthu bán hàng kì này – Doanhthu bán hàng kì này, kì sau mới thu tiền + Doanhthu bán hàng kì trước, thu được tiền ở kì này Việc phân biệt sự khác nhau giữa hai chỉ tiêu trên có ý nghĩa rất quantrọngtrong việc tính toán chính xác nguồn thuvà khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 1.1.1.2 Nội dung của doanh thu: Trongnềnkinhtếthịtrường sôi động như hiện nay, phạm vi kinhdoanh của các doanhnghiệp ngày càng mở rộng, doanhnghiệp có thể đầu tư vào rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Do vậy, doanhthu mà mỗi doanhnghiệpthu được cũng đa dạng theo các phương thức đầu tư của doanh nghiệp. Doanhthu của doanhnghiệp bao gồm có 3 loại doanh thu: doanhthu hoạt động kinh doanh, doanhthu hoạt động tài chính, doanhthu bất thường. Doanhthu hoạt động kinhdoanh là toàn bộ các khoản doanhthuvề tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Đây là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trongtổng số doanhthu của doanh nghiệp. Theo sự phân công lao động xã hội, chức năng chủ yếu của doanhnghiệp thương mại là mua bán, trao đổi hàng hoá từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng. Vì vậy hoạt động kinhdoanh cơ bản của doanhnghiệp thương mại là luân chuyển hàng hoá. Do vậy, đốivớidoanhnghiệp thương mại, doanhthu tiêu thụ sản phẩm là bộ phận doanhthuquantrọng nhất, nó biểu hiện bằng tiền giá trị sản phẩm hàng hoá và dịch vụ mà doanhnghiệp đã thực hiện, đã cung cấp cho thịtrườngtrong một thời kì nhất định sau khi trừ đi các khoản giảm trừ như: chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, hoặc cộng thêm các phần trợ giá của Nhà nước. Doanhthu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính quantrọng để doanhnghiệp trang trải các khoản chiphívề công cụ lao động, đối tượng lao động đã hao phítrong quá trình sản xuất kinh doanh, trang trải số vốn đã ứng ra cho sản xuất kinh doanh, thanh toán tiền lương, tiền thưởng, tiền công cho người lao động, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn, thực hiện các nghĩa vụ đốivới nhà nước như nộp các khoản thuế theo luật định. Doanhthuvề các hoạt động tài chính bao gồm: các khoản thu do hoạt động tài chính hoặc kinhdoanhvề vốn mang lại như lãi liên doanh liên kết, lãi tiền cho vay, nhượng bán ngoại tệ, mua bán chứng khoán, cho thuê hoạt động tài sản, hoàn nhập dự phòng giảm giá chứng khoán. Doanhthu hoạt động bất thường: là những khoản doanhthu không mang tính chất thường xuyên, như doanhthuvề thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, giá trị các vật tư, tài sản thừa trong sản xuất, các khoản nợ vắng chủ, hoặc nợ không ai đòi, hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, nợ khó đòi… 1.1.2 Lý luận chung vềchi phí: 1.1.2.1 Khái niệm, phân loại chi phí: * Khái niệm Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanhnghiệp phải bỏ ra rất nhiều các loại chiphí để đạt được các mục tiêu kinh doanh. Các chiphí mà doanhnghiệp phải bỏ ra trước hết là các chiphí cho hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. Đó là các chiphí cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Trong quá trính sản xuất các doanhnghiệp phải tiêu hao các loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc, công cụ dụng cụ, trả tiền lương cho công nhân viên. Như vậy có thể thấy chiphí sản xuất của doanhnghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phívề vật chất vàvề lao động mà doanhnghiệp phải bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kì nhất định. Các chiphí này phát sinh có tính chất thường xuyên và gắn liền với sản xuất nên gọi là chiphí sản xuất của doanh nghiệp. Trong quá trình tiêu thụ, doanhnghiệp cũng phải bỏ ra những chiphí nhất định bao gồm chiphí trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm vàchiphí Marketing (đóng gói, bao bì, vận chuyển, chiphí bảo hành, nghiên cứu thị trường…). Tất cả những loại chiphí liên quan đến quá trình tiêu thụ được gọi là chiphí tiêu thụ. Trong điều kiện nềnkinhtếthị trường, ngoài tiến hành các hoạt động kinh doanh, doanhnghiệp còn tiến hành nhiều hoạt động khác như góp vốn liên doanh, mua bán chứng khoán, cho thuê tài sản để tăng lợi nhuận. Để thực hiện được các hoạt động này đòi hỏi doanhnghiệp cũng phải bỏ ra những khoản chiphí nhất định, được gọi là chiphí cho các hoạt động khác Ngoài các chiphí trên doanhnghiệp còn phải nộp những khoản tiền thuế gián thu cho nhà nước theo luật thuế đã quy định như thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu… Đốivớidoanhnghiệp những khoản thuế trên là những chiphí mà doanhnghiệp phải bỏ ra trongkinhdoanh vì thế nó mang tính chất như là một khoản chiphíkinhdoanh của doanh nghiệp. Như vậy nếu nhìn từ góc độ của doanhnghiệpthì ta có thể đưa ra định nghĩa vềchiphí như sau: “Chi phí của doanhnghiệp là toàn bộ tất cả các khoản chiphí cho hoạt động kinh doanh, cho hoạt động khác, và các khoản thuế gián thu mà doanhnghiệp phải bỏ ra để thực hiện các hoạt động của doanhnghiệptrong một thời kì nhất định.” Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanhnghiệp phải luôn quan tâm đến việc quản lí chi phí, vì nếu quản lí chiphí không tốt, không hợp lí sẽ gây ra những khó khăn trong công tác quản trị doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó các nhà quản trị doanhnghiệp cần chú ý công tác kiểm soát hợp lí các nguồn chiphívà hạn chế đến mức tối đa lãng phíchi phí. * Nội dung của chiphíTrong hoạt động kinhdoanh thương mại, nội dung chiphí gồm có chiphí cho hoạt động kinhdoanhvàchiphí cho các hoạt động khác. - Chiphí cho hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệp bao gồm: + Chiphí nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệu doanhnghiệp sử dụng vào hoạt động kinhdoanh + Chiphí tiền lương: bao gồm toàn bộ tiền lương doanhnghiệp phải trả cho người lao động tham gia vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp. + Các khoản trích nộp theo quy định như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn được trích theo quỹ lương của doanh nghiệp. + Khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số tiền trích khấu hao tài sản cố định trích theo quy định đốivới toàn bộ tài sản cố định của doanhnghiệp ở trong kì + Chiphí dịch vụ mua ngoài: là chiphí phải trả cho các cá nhân, tổ chức ngoài doanhnghiệpvề các dịch vụ được thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp. + Chiphí bằng tiền khác: là các khoản chiphí khác ngoài các chiphí trên như thuế sử dụng đất, thuế môn bài… - Chiphí hoạt động khác của doanhnghiệp gồm: + Chiphí hoạt động tài chính như: các chiphí liên doanh liên kết, chiphí cho thuê tài sản, chiphí mua bán chứng khoán, dự phòng giảm giá chứng khoán, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, lãi phải trả cho số vốn huy động… + Chiphí hoạt động bất thường như: chiphí cho việc thanh lý nhượng bán tài sản, các chiphíthu hồi nợ khó đòi, các khoản tiền bị phạt vi phạm hợp đồng, các chiphí bất thường khác. * Phân loại chi phí: Chiphí của doanhnghiệp bao gồm rất nhiều loại chiphí khác nhau. Để phục vụ cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra và phân tích hiệu quả việc sử dụng chi phí, tìm các biện pháp tiết kiệm chiphívà hạ giá thành sản phẩm cần phải tiến hành phân loại chiphí theo những tiêu thức nhất định. Có rất nhiều tiêu thức phân loại chiphí khác nhau, tuy nhiên xin được đề cập ở đây ba tiêu thức phân loại chính đó là: phân loại chiphí theo nội dung kinh tế, phân loại chiphí theo công dụng kinhtếvà địa điểm phát sinh chi phí, phân loại chiphí theo mối quan hệ giữa chiphívới quy mô sản xuất kinh doanh. - Phân loại chiphí theo nội dung kinh tế: phân loại chiphí theo nội dung kinhtế là ta căn cứ vào đặc điểm kinhtế giống nhau của chiphí để sắp xếp chúng vào từng loại. Mỗi loại là một yếu tố chiphí có cùng nội dung kinhtếvà không thể phân chia được nữa, bất kể chiphí đó dùng làm gì và phát sinh ở địa điểm nào. Theo cách phân loại này thì toàn bộ chiphí sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp được chia làm 5 loại: + Chiphí vật tư : là toàn bộ giá trị vật tư dùng vào sản xuất kinhdoanh của doanhnghiệp như chiphí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế… + Chiphí tiền lương và các khoản trích theo lương + Chiphí khấu hao tài sản cố định + Chiphí dịch vụ mua ngoài + Chiphí khác bằng tiền Cách phân loại này giúp cho doanhnghiệp lập được dự toán chiphí sản xuất theo yếu tố, kiểm tra sự cân đối giữa kế hoạch cung cấp vật tư, kế hoạch lao động tiền lương, kế hoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch nhu cầu vốn lưu động. - Phân loại chiphí theo công dụng kinhtếvà địa điểm phát sinh chi phí: Theo cách phân loại này, những khoản chiphí có cùng công dụng kinhtếvà địa điểm phát sinh sẽ được xếp vào cùng một loại, gọi là các khoản mục chi phí. Các khoản mục chiphí đó bao gồm: + Chiphí vật liệu trực tiếp: chiphívề nguyên vật liệu, nhiên liệu, dụng cụ sản xuất trực tiếp dùng vào quá trình chế tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. + Chiphí nhân công trực tiếp: các khoản tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp có tính chất lương, các khoản chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinhphí công đoàn của công nhân trực tiếp sản xuất trongdoanh nghiệp. + Chiphí sản xuất chung: là các khoản chiphí được sử dụng ở các phân xưởng, bộ phận kinhdoanh như: tiền lương, phụ cấp lương của nhân viên phân xưởng, chiphí khấu hao TSCĐ, chiphí vật liệu, công cụ dụng cụ, chiphí dịch vụ mua ngoài, chiphí bằng tiền phát sinh ở bộ phận phân xưởng, bộ phận sản xuất. + Chiphí bán hàng (CPBH): bao gồm chiphí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ như chiphí tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng, chiphí vận chuyển, bảo quản, tiếp thị, các chiphí bằng tiền khác… + Chiphíquản lí doanhnghiệp (CPQLDN): là các chiphíchi cho bộ máy quản lí doanh nghiệp, các chiphí liên quan đến hoạt động chung của doanhnghiệp như khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lí, chiphí công cụ dụng cụ và các chiphí khác (tiền lương trả cho Ban giám đốc, Hội đồng quản trị…)phát sinh ở phạm vi toàn doanh nghiệp, các khoản thuế, lệ phí bảo hiểm, chiphí dịch vụ mua ngoài, thuộc văn phòng doanh nghiệp… Cách phân loại này có tác dụng giúp doanhnghiệp tập hợp chiphívà tính giá thành cho từng loại sản phẩm, quản lí chiphí theo từng địa điểm phát sinh, nhờ đó doanhnghiệp có thể kiểm soát được việc sử dụng chi phí, khai thác được khả năng hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. - Phân loại chiphí theo mối quan hệ giữa chiphívới quy mô sản xuất kinh doanh: Theo cách phân loại này chiphí sản xuất kinhdoanh được chia làm hai loại đó là chiphí cố định vàchiphí biến đổi. + Chiphí cố định (gọi tắt định phí): là các khoản chiphí không biến đổi khi tổng mức luân chuyển tăng lên hay giảm xuống. Đó là các khoản chiphíchiphí khấu hao tài sản cố định (theo thời gian), chiphí tiền lương, lãi tiền vay phải trả, chiphí thuê tài sản văn phòng. + Chiphí biến đổi (gọi tắt biến phí): là các khoản chiphí tăng lên hay giảm xuống khi tổng mức luân chuyển tăng lên hay giảm xuống. Ví dụ: chiphí tiền lương, chiphí hoa hồng, chiphí mua hàng, chiphí vận chuyển bốc dỡ hàng hoá… Do đặc điểm của từng loại chi phí, nên khi quy mô sản xuất kinhdoanh càng tăng thìchiphí cố định tính cho 1 đơn vị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ càng giảm. Riêng đốivớichiphí biến đổi việc tăng hoặc giảm hay không đổi khi tính chiphí này cho 1 đơn vị sản phẩm còn phụ thuộc vào sự tương quan biến đổi giữa quy mô sản xuất kinhdoanhvàtổngchiphí biến đổi của doanh nghiệp. Để quản lý tốt chi phí, ngoài phân loại chiphí các doanhnghiệp cần phải xem xét cơ cấu chiphí sản xuất để định hướng thay đổi tỷ trọng mỗi loại chiphí sản xuất. Cơ cấu chiphí sản xuất là tỷ trọng giữa các yếu tố chiphítrongtổng số chiphí sản xuất. Các doanhnghiệptrong cùng một ngành và giữa các ngành khác nhau có cơ cấu chiphí sản xuất khác nhau. Cơ cấu chiphí sản xuất chịu tác động của nhiều nhân tố như: loại hình và quy mô sản xuất của từng doanh nghiệp, trình độ kỹ thuật, trang thiết bị, điều kiện tự nhiên, công tác tổ chức, năng lực quản lý, trình độ tay nghề của công nhân v v… Nghiên cứu cơ cấu chiphí sản xuất nhằm: Thứ nhất, xác định tỷ trọngvà xu hướng thay đổi của từng yếu tố chiphí sản xuất. Thứ hai, kiểm tra giá thành sản xuất và có biện pháp hạ giá thành sản phẩm. Cách phân loại này giúp cho doanhnghiệp thấy được xu hướng biến đổi của từng loại chiphí theo quy mô kinh doanh,. 1.1.2.2 Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp: * Khái niệm giá thành sản phẩm Nghiên cứu chiphí sản xuất chưa cho ta biết lượng chiphí cần thiết cho việc hoàn thành sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Hơn nữa trong hoạt động sản xuất kinh doanh, khi quyết định lựa chọn phương án kinhdoanh một loại sản phẩm nào đó doanhnghiệp cần tính đến lượng chiphí bỏ ra để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đó. Do vậy doanhnghiệp cần xác định chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Vậy giá thành sản phẩm là gì? “Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chiphí của doanhnghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị sản phẩm hay một loại sản phẩm nhất định.” Giá thành sản phẩm biểu hiện chiphí cá biệt của doanhnghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Qua nghiên cứu ta thấy rằng giữa giá thành sản phẩm vàchiphí sản xuất có sự giống nhau và khác nhau. Chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm giống nhau đều là một khoản chiphí của doanh nghiệp, đều là một yếu tố đầu vào tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hai chỉ tiêu này khác nhau về mặt nội dung, ý nghĩa và phương pháp tính toán. Về mặt nội dung: Giá thành sản phẩm biểu hiện lượng chiphí để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ 1 đơn vị hay một khối lượng sản phẩm nhất định. Còn chiphí sản xuất biểu hiện toàn bộ những chiphí mà doanhnghiệp đã bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một thời kì nhất định. Cách tính: CPSX = Chiphí KH TSCĐ (C1) + Nguyên nhiên vật liệu (C2) + Chiphí tiền lương, bảo hiểm + Chiphí khác Z SP = C1 + C2 + Tiền lương, bảo hiểm + Chiphí khác + Chiphíquản lí phân xưởng Trong đó: Z SP: giá thành sản phẩm Về mặt ý nghĩa: - Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả kinhdoanhtrong kì, là cơ sở để xây dựng chính sách giá cả, đồng thời chỉ tiêu giá thành sản phẩm là căn cứ xây dựng chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hoá. Nó phản ánh số lượng sản phẩm đã sản xuất xong trong kì. - Chiphí sản xuất là phản ánh số tiền mà doanhnghịêp đã chi ra cho sản xuất trong kì, từ đó là cơ sở để xây dựng chỉ tiêu giá trị tổng sản lượng (chỉ tiêu số lượng) Trong phạm vi sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có thể phân biệt giá thành sản xuất sản phẩm và giá thành toàn bộ sản phẩm. Giá thành sản xuất sản phẩm bao gồm toàn bộ chiphí của doanhnghiệp bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất sản phẩm. Giá thành toàn bộ của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hóa đã tiêu thụvà các khoản chiphí cho việc bán hàng vàchiphíquản lí doanh nghiệp. Trên góc độ kế hoạch hoá, giá thành sản phẩm của doanhnghiệp được phân biệt giữa giá thành kế hoạch và giá thành thực tế. Giá thành kế hoạch là giá thành dự kiến thực hiện trong kì kế hoạch, còn giá thành thực tế phản ánh các chiphí đã thực hiện trong kì báo cáo. * Nội dung giá thành sản phẩm, dịch vụ: [...]... phẩm dịch vụ tiêu thụ - Chiphí bán hàng: là toàn bộ chiphí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ - Chiphíquản lý: là toàn bộ các chiphí cho bộ máy quản lí và điều hành doanhnghiệpvà các chiphí chung khác có liên quan đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp 1.2 Lập kế hoạch doanhthuvà kế hoạch giá thành sản phẩm: 1.2.1 Lập kế hoạch doanh thu: Doanhthu tiêu thụ sản phẩm hàng... hưởng đến doanh thu, chiphí của doanh nghiệp: 1.3.1 Nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu: Như đã nói ở phần trên (1.1.1) doanhthu có một vai trò quantrọngtrongchi n lược kinh doanh của doanhnghiệp Do vậy việc phấn đấu nhằm nâng cao doanhthuđốivới các doanhnghiệp thương mại luôn là vấn đề cần thiết Tuy nhiên liệu doanhnghiệp có thể đạt được kết quả như mong muốn hay không lại phụ thu c vào phương... chú trọngtrong công tác quản trị chiphí Vì chiphí cũng là một chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp Nếu như nâng cao doanhthu làm tăng lợi nhuận thì việc gia tăng chiphí lại làm giảm lợi nhuận của doanhnghiệp Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp được xác định như sau: Lợi nhuận = DTT HĐKD Doanhthu = thu n – Trị giá vốn hàng bán Tổngdoanhthu bán hàng... xuất kinhdoanh phát triển, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đốivới nhà nước thông qua thuvà các khoản phải nộp Trong trường hợp doanhthu không đủ để đảm bảo các khoản chiphí bỏ ra, doanhnghiệp sẽ gặp khó khăn về tài chính Nếu tình trạng này kéo dài sẽ làm cho doanhnghiệp không đủ sức cạnh tranh trên thịtrườngvà tất yếu sẽ đi tới chỗ phá sản Bên cạnh việc nâng cao doanh thu, thìdoanh nghiệp. .. hiện việc phân phối lại trong xã hội Thuvà các chính sách kinh tế khác của nhà nước ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề đầu tư, tiêu dùng xã hội, giá cả hàng hoá, dịch vụ trên thịtrường Vì vậy nó tác động rất lớn đến các mặt hoạt động của doanhnghiệpvà ảnh hưởng trực tiếp đến chiphí của doanhnghiệp 1.4 ý nghĩa của việc nâng cao doanhthuvà tiết kiệm chiphíđốivớidoanh nghiệp: Trong thời kì kế hoạch... doanhnghiệp STT Khoản mục 1 2 3 4 Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Chiphí nhân công trực tiếp Chiphí sản xuất chung Giá thành sản xuất của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Chiphí bán hàng Chiphíquản lý doanhnghiệp Giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ 5 6 7 Sản phẩm Sản phẩm A B Sản phẩm C Trong cơ chế thị trường, các doanhnghiệp muốn kinhdoanh có lãi thì buộc các doanh nghiệp. .. quy mô doanhthu sẽ đạt được giúp cho doanhnghiệp chủ động trong công tác tiêu thụ sản phẩm, phân bổ chiphí hợp lí Ngày nay, căn cứ phổ biến để lập kế hoạch doanhthu bán hàng là dựa vào các đơn đặt hàng, hợp đồng kinhdoanh đã được kí kết với các đối tác và tình hình thịtrường Mặt khác, doanhnghiệp cần phải thông qua việc phân tích điểm hoà vốn, để xác định mức doanhthuvới khối lượng và thời... đến doanhthuDoanhnghiệp cần sử dụng giá cả như một công cụ tác động vào cầu, kích thích tăng cầu của người tiêu dùng như: quảng cáo, khuyến mại… - Thịtrường tiêu thụ, phương thức thanh toán: Thịtrường tiêu thu cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến kết quả doanhthu của doanhnghiệp Nếu sản phẩm của doanhnghiệp có thịtrường tiêu thụ rộng lớn thì khả năng tăng doanhthu của doanh nghiệp. .. nghiệp 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến chi phí: Chiphí sản xuất và giá thành sản phẩm cao hay thấp phụ thu c vào nhiều nhân tố, tuy nhiên ta có thể chia ra làm hai nhóm nhân tố chủ yếu là nhân tố chủ quan - nhóm nguyên nhân thu c vềdoanhnghiệpvà nhân tố khách quan - nhân tố bên ngoài không thu c quyền kiểm soát của doanhnghiệp - Nhân tố chủ quan: Hiện nay, trong các doanhnghiệp trình độ tổ chức quản lí... dự tính kế hoạch doanhthu từ các hoạt động này cho phù hợp 1.2.2 Lập kế hoạch giá thành sản phẩm- dịch vụ: Nếu như lập kế hoạch doanhthu có ý nghĩa quantrọngđốivớidoanhnghiệptrong việc tổ chức kinhdoanh tiêu thụ hàng hoá, trang trải các chiphí một cách có hiệu quả, thì lập kế hoạch giá thành có ý nghĩa đặc biệt quantrọngđốivớidoanhnghiệptrong công tác quản lí chi phí, hạ giá thành . TỔNG QUAN VỀ DOANH THU VÀ CHI PHÍ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Lý luận chung về doanh thu và chi phí: 1.1.1 Lý luận chung về doanh. đa lãng phí chi phí. * Nội dung của chi phí Trong hoạt động kinh doanh thương mại, nội dung chi phí gồm có chi phí cho hoạt động kinh doanh và chi phí cho