1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam

83 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIỀU KHANH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ KIỀU KHANH TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Phong Tp Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn, tơi cam đoan tồn nội dung luận văn chưa công bố nơi khác Các nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp trường Đại học hay sở đào tạo khác để nhận cấp TP.HCM, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Kiều Khanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục đồ thị CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.2 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 2.1.3 Tác động rủi ro tín dụng 10 2.1.4 Đo lường rủi ro tín dụng 12 2.2 Hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 15 2.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 15 2.2.2 Đo lường hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 16 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 17 2.3.1 Nghiên cứu nước 17 2.3.2 Nghiên cứu nước 21 2.4 Đóng góp đề tài 29 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 30 3.1 Tổng quan NHTM Việt Nam 30 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2004 - 2016 31 3.3 Thực trạng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam giai đoạn 2004 – 2016 35 3.4 Tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam giai đoạn 2004 - 2016 37 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Mơ hình nghiên cứu 39 4.1.1 Biến phụ thuộc 39 4.1.2 Biến độc lập 40 4.2 Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 43 4.2.1 Dữ liệu nghiên cứu 43 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 4.3 Kết nghiên cứu 45 4.3.1 Phân tích thống kê mơ tả 45 4.3.2 Phân tích tương quan biến 47 4.3.3 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 47 4.3.4 Kết phân tích hồi quy 48 4.3.5 Thảo luận kết nghiên cứu 53 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP GÓP PHÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THƠNG QUA KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG 56 5.1 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua kiểm sốt rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam 56 5.1.1 Giải pháp phía ngân hàng 56 5.1.2 Các kiến nghị sách 59 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 62 KẾT LUẬN 63 Danh mục cơng trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABBank NHTM Cổ phần An Bình ACB NHTM Cổ phần Á Châu Agribank Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam BIDV NHTM Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam CTG NHTM Cổ phần Công Thương Việt Nam Dongabank NHTM Cổ phần Đông Á EIB NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam HDB NHTM Cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh Lienvietpostbank NHTM Cổ phần Bưu điện Liên Việt MBB NHTM Cổ phần Quân đội MSB NHTM Cổ phần Hàng Hải Việt Nam MTV Một thành viên NCB NHTM Cổ phần Quốc Dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OCB NHTM Cổ phần Phương Đông PGB NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex PVFC NHTM Cổ phần Đại chúng Việt Nam SCB NHTM Cổ phần Sài Gòn Seabank NHTM Cổ phần Đông Nam Á SGB NHTM Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương SHB NHTM Cổ phần Sài Gịn - Hà Nội STB NHTM Cổ phần Sài Gòn Thương Tín TCB NHTM Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TPB NHTM Cổ phần Tiên Phong VAB NHTM Cổ phần Việt Á VCB NHTM Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam VIB NHTM Cổ phần Quốc tế Việt Nam Vietcapitalbank NHTM Cổ phần Bản Việt VPB NHTM Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 23 Bảng 4.1: Bảng mơ tả biến mơ hình 44 Bảng 4.2: Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 4.3: Ma trận tương quan 47 Bảng 4.4: Kết kiểm tra đa cộng tuyến 48 Bảng 4.5: Kết nghiên cứu theo OLS 48 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu theo FEM 49 Bảng 4.7: Kết nghiên cứu theo REM 50 Bảng 4.8: Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu theo OLS, FEM REM 50 Bảng 4.9: Kết hồi quy theo GLS 53 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 3.1: Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2004 – 2016 (%) 31 Hình 3.2: Tỷ lệ nợ xấu bình quân 27 NHTM Việt Nam (2004 – 2016) (%) 34 Hình 3.3: ROA ROE toàn ngành ngân hàng 2004 – 2016 (%) 35 Hình 3.4: Tỷ lệ nợ xấu, ROA ROE toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2004 – 2016 (%) 37 59 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản có mối quan hệ tích cực với khả sinh lời Vốn chủ sở hữu nguồn vốn ổn định dài hạn ngân hàng Tỷ lệ nguồn vốn cao ngân hàng đảm bảo tuân thủ hệ số an toàn hoạt động hệ số CAR, tăng giới hạn cho vay khách hàng,…Do đó, NHTM Việt Nam cần quan tâm đến giải pháp sau đây: - Các ngân hàng có vốn thấp huy động vốn bổ sung cách phát hành trái phiếu để cải thiện hiệu hoạt động ngân hàng thu hút nhà đầu tư tiềm Cụ thể bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư nước ngồi có lợi, ngun nhân họ có tiềm lực mạnh tài nhiều kinh nghiệm hoạt động quản lý - Cần xác định tỷ lệ thích hợp lợi nhuận giữ lại hàng năm để tăng vốn điều lệ từ giúp ngân hàng có lực tài mạnh Việc tăng cường tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần phải có phương pháp lộ trình thích hợp với tình hình hoạt động cụ thể ngân hàng, tránh gây áp lực việc trì tỷ lệ trả cổ tức cho cổ đơng - Tuân thủ nghiêm túc công tác quản trị rủi ro theo Hiệp ước vốn Basel II cách tiếp cận hợp lý để làm tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cuối làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Tóm lại, ngân hàng cần phải thực giải pháp chiến lược nhằm kiểm sốt rủi ro tín dụng với việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh ngân hàng Kết luận văn cho thấy nhu cầu cần áp dụng chiến lược quản trị rủi ro tín dụng thận trọng để giữ mức nợ xấu dự phịng rủi ro tín dụng thấp tốt, điều giúp trì hiệu hoạt động kinh doanh cao cho NHTM Việt Nam 5.1.2 Các kiến nghị sách Để giảm bớt gánh nặng rủi ro hoạt động cấp tín dụng, bên cạnh định tín dụng hợp lý ngân hàng cần có sách kinh tế 60 vĩ mơ phù hợp Trên sở đó, luận văn đưa số kiến nghị quan chức để giúp hệ thống NHTM Việt Nam hoạt động có hiệu bền vững ➢ Về phía NHNN + Thường xuyên tổ chức đánh giá sách cho vay NHTM, đưa yêu cầu quy định thận trọng hoạt động cấp tín dụng để ngân hàng hoạt động hiệu đáp ứng nhu cầu người dân + Xem xét phân loại định kì NHTM theo tỷ lệ nợ xấu Những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu cao cần tập trung giải cấu lại khoản nợ xấu Các ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp tập trung phát triển mạng lưới hoạt động kinh doanh + Đề xuất với Chính phủ tăng cường giới hạn sở hữu nước trường hợp đặc biệt thiếu vốn chủ sở hữu Bên cạnh đó, áp dụng biện pháp xử phạt thích hợp ngân hàng không đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu theo quy định + Kết hợp với Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) theo dõi thường xuyên diễn biến cung cầu thị trường nước để đưa dự báo đảm bảo tính xác kịp thời tỷ lệ lạm phát Nếu tỷ lệ lạm phát dự báo xác NHTM điều chỉnh lãi suất kịp thời để doanh thu tăng nhanh chi phí tác động tích cực đến hiệu hoạt động kinh doanh ➢ Về phía Bộ tài + Bộ Tài cụ thể Ủy ban Chứng khốn Nhà nước cần tăng cường hoàn thiện phát triển thị trường chứng khốn phái sinh, có tác động tích cực đến phát triển tổng thể ngành ngân hàng thông qua việc cung cấp công cụ để trung hịa rủi ro tín dụng Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích này, thị trường tiềm ẩn rủi ro địi hỏi có quản lý chặt chẽ, thận trọng + Để tăng cường rõ ràng thông tin, làm cho hoạt động ngân hàng trở nên lành mạnh hơn, Bộ Tài nên xây dựng hồn thiện chuẩn mực kế tốn phân loại nợ sở chuẩn mực quốc tế để phù hợp với điều kiện cụ thể 61 Việt Nam, góp phần thúc đẩy q trình liên kết hệ thống NHTM Việt Nam với quốc tế ➢ Về phía Bộ Kế hoạch Đầu tư Khi kinh tế đạt mức tăng trưởng tốt tạo môi trường kinh doanh tốt hơn, nhu cầu vay cho vay tăng lên ngân hàng thu lợi nhuận cao Trên sở đó, để góp phần vào việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Bộ Kế hoạch Đầu tư cần thực đồng công tác thúc đẩy tốc độ tăng trưởng GDP tất lĩnh vực kinh tế • Phát triển sản xuất nước gắn với thị trường tiêu thụ để kinh tế tăng trưởng cách hiệu bền vững Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh mở rộng thị trường xuất • Xử lý triệt để dự án hiệu quả, thua lỗ Đồng thời, đẩy nhanh tiến độ hồn thiện cơng trình trọng điểm để nhanh chóng vào hoạt động hiệu thúc đẩy tăng trưởng • Tập trung giải khó khăn cho doanh nghiệp, giảm thời gian xử lý hồ sơ, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tăng cường xúc tiến thương mại • Ổn định kinh tế vĩ mô, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia cải thiện môi trường kinh doanh để tạo niềm tin cho doanh nghiệp người tiêu dùng • Quản lý chặt chẽ hạn mức cấp tín dụng ngân hàng để đảm bảo an tồn hoạt động, đặc biệt tín dụng lĩnh vực đầu tư bất động sản Có thể tiến hành giảm dần lãi suất cho vay lĩnh vực đầu tư sản xuất kinh doanh theo lộ trình phù hợp với tình hình lạm phát yêu cầu phục hồi kinh tế Tóm lại, hệ thống ngân hàng chiếm phần quan trọng hệ thống tài Việt Nam nên ngân hàng hoạt động hiệu tác động tích cực đến phát triển tài tăng trưởng kinh tế, đặc biệt ngân hàng đóng vai trị trung gian tài cách hiệu Để thực điều cần có mơi trường tín dụng tốt với hoạt động quản lý NHNN, hoàn thiện khung pháp 62 lý đầy đủ, mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định sách hỗ trợ pháp lý Chính phủ trường hợp cần thiết 5.2 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào ba yếu tố để đại diện cho rủi ro tín dụng tiến hành nghiên cứu thêm số khác để thấy rõ tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Một hạn chế khác mẫu nghiên cứu giới hạn NHTM Việt Nam Do đó, kết khơng tổng qt cho ngân hàng có 100% vốn nước ngồi, ngân hàng liên doanh Việt Nam ngân hàng nước khác Nghiên cứu tương lai mở rộng mẫu để bao gồm nhiều loại ngân hàng khác ngân hàng từ quốc gia khác Trên sở này, tác giả mong muốn nghiên cứu tương lai vấn đề liên quan đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, mối liên hệ sách Chính phủ hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ rủi ro tín dụng thu nhập cổ phiếu (EPS) ngân hàng TÓM TẮT CHƯƠNG Dựa nội dung phân tích thực trạng, sở lý thuyết kết hợp với kết nghiên cứu, luận văn đưa số giải pháp ngân hàng kiến nghị cấp thẩm quyền thực số đề xuất nhằm kiểm soát rủi ro tín dụng để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 63 KẾT LUẬN Ngân hàng đóng vai trị quan trọng phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia Trong trình hoạt động ngân hàng gặp phải nhiều loại rủi ro phổ biến rủi ro tín dụng Đây rủi ro mà người vay khơng tốn lãi gốc cho ngân hàng thỏa thuận từ làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Mục đích tổng quát luận văn kiểm định tác động rủi ro tín dụng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn thực đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng hiệu hoạt động kinh danh với việc đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thơng qua kiểm sốt rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Mơ hình nghiên cứu sử dụng tỷ lệ nợ xấu dư nợ (DR), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng dư nợ (LLPR), tỷ lệ dư nợ tổng tài sản (LA) để đại diện cho rủi ro tín dụng tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA) đại diện hiệu hoạt động kinh doanh Ngồi mơ hình cịn sử dụng số số kinh tế ngân hàng số kinh tế vĩ mô để làm biến kiểm sốt bao gồm: quy mơ ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (EA), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG) tỷ lệ lạm phát (INF) Số liệu thu thập từ sở liệu Bankscope Ngân hàng Phát triển châu Á 27 NHTM Việt Nam 13 năm (2004 - 2016) Kết hồi quy kết luận khả sinh lời ngân hàng bị ảnh hưởng tiêu cực tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Như vậy, chế quản lý rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Điều có nghĩa ngân hàng kiểm sốt rủi ro tín dụng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 64 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Phạm Thị Kiều Khanh Phạm Thị Bích Duyên, 2016 Một số đề xuất nhằm hạn chế rủi ro cho vay dự án PPP giao thơng Vietinbank Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 11, trang 35 – 37 Phạm Thị Kiều Khanh Phạm Thị Bích Duyên, 2017 Những rủi ro cho vay dự án PPP phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Hội thảo khoa học quốc gia: Hồn thiện thể chế tài cho phát triển bền vững thị trường chứng khoán thị trường bảo hiểm Việt Nam, trang 315 – 334 Hà Nội: Nhà xuất Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, 2015 Tỷ suất lợi nhuận ngân hàng niêm yết: Thực trạng kiến nghị Tạp chí Tài [Ngày truy cập: 27 tháng năm 2017] Ngơ Đình Giao, 1997 Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trường Đại học Kinh tế Quốc dân NHNN Việt Nam, 2004 - 2015 Thống kê tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng Hà Nội: NHNN Việt Nam NHNN Việt Nam, 2015 Chỉ thị số 02/CT-NHHH Về tăng cường xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Hà Nội: NHNN Việt Nam NHNN Việt Nam, 2015 Thông tư số 14/2015/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Thống đốc NHNN quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Hà Nội: NHNN Việt Nam Phạm Hữu Hồng Thái, 2013 Tác động nợ xấu đến khả sinh lợi ngân hàng Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 424, trang 34-38 Phan Thị Thu Hà, 2013 Giáo trình NHTM Hà nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân Thái Văn Đại Nguyễn Thanh Nguyệt, 2009 Quản trị NHTM TP Cần Thơ: Nhà xuất Trường Đại học Cần Thơ 10 Trần Huy Hoàng, 2011 Quản trị NHTM Hà Nội: Nhà xuất Lao động Xã hội 66 11 Trịnh Quốc Trung Nguyễn Văn Sang, 2013 Các yếu tố ảnh hường đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 85, trang 11-15 12 Trương Quang Thông, 2012 Quản trị NHTM TP HCM: Nhà xuất Kinh tế TP.HCM 13 Website NHNN Việt Nam: www.sbv.gov.vn Tài liệu tiếng Anh: Abbas, A el al., 2014 Credit Risk Exposure and Performance of Banking Sector of Pakistan Journal of Basic and Applied Scientific Research, 4(3): 240-245 Ahmad, N H and Ariff, M., 2007 Multi-country study of bank credit risk determinants International Journal of Banking and Finance, 5: 135 –152 Almekhlafil, E el al., 2016 A Study of Credit Risk and Commercial Banks’ Performance in Yemen: Panel Evidence Journal of Management Policies and Practices, 4(1): 57-69 Athanasoglou, P P el al., 2008 Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability J Int Finan Market Institutions Money, 18: 121-136 Berger, A N and Humphrey, D B., 1997 Efficiency of financial institutions: international survey and directions for future research Eur J Oper Res, 98: 175-212 Bernanke, B S., 1981 Permanent income, liquidity, and expenditure on automobiles: evidence from panel data USA: National Bureau of Economic Research Cambridge, Mass Boahene, S H et al., 2012 Credit Risk and Profitability of Selected Banks in Ghana Research Journal of Finance and Accounting, 3(7): - 14 Boyd, J and Runkle, D., 1993 Size and Performance of Banking Firms: Testing the predictions of theory Journal of Monetary Economics, 31: 47-67 Cơ sở liệu từ Bankscope 67 10 Demirguc-Kunt, A and Huizinga, H., 1999 Determinants of commercial bank interest margins and profitability: some international evidence Oxford: World Bank Econ Rev 13:379-408 11 European Commission, 1997 Impact on services: credit institutions and banking Single Market Review, 4(II) London: Office for Official Publications of the European Communities and Kogan Page Earthscan 12 European Central Bank, 2010 Beyond roe – How to measure Bank performance Germany: European Central Bank 13 Farrell, M J., 1957 The measurement of productive efficiency Journal of the Royal Statistical Society, series A (General), 120(3): 253-290 14 Flamini, V el al., 2009 The Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa.Washington: IMF Working paper, No.09/15 15 Gizaw, M el al., 2015 The impact of credit risk on profitability performance of commercial banks in Ethiopia Africa Journal of Business Management, 9(2): 59-66 16 Goddard J el al., 2004 The profitability of European banks: A cross-sectional and dynamic panel analysis Manchester: Manchester School, 72(3): 363-381 17 Golin, J., 2001 The bank credit analysis handbook: a guide for analysts, bankers and investors Singapore: John Wiley & Sons (Asia) Pre Ltd 18 Hassan, M K and Bashir, A H M., 2003 Determinants of islamic banking profitability Marrakesh:Economic Research Forum (ERF) 10th Annual Conference Marrakesh 19 Heffernan, S., 1996 Modern Banking in Theory and Practice England: John Wiley& Sons Ltd 20 Hughes, J P and Mester, L J., 2008 Efficiency in Banking: Theory, Practice, and Evidence Federal Reserve Bank of Philadenphia, Working paper 68 21 Hussain, H A and Al-Ajmi, J., 2012 Risk management practices of conventional and Islamic banks in Bahrain The Journal of Risk Finance, 13(3): 215239 22 Kargi, H S., 2011 Credit Risk and the Performance of Nigerian Banks Zaria: Ahmadu Bello University 23 Khalid, S and Amjad, S., 2012 Risk management practices in Islamic banks of Pakistan The Journal of Risk Finance, 13(2): 148-159 24 Kithinji, A M., 2010 Credit risk management and profitability of commercial banks in Kenya Nairobi: School of business, University of Nairobi 25 Koopman, S J and Lucas, A., 2005 Business and default cycles for credit risk Journal of Applied Econometrics, 20(2): 311 - 323 26 Laeven, L and Majnoni, G., 2003 Loan loss provisioning and economic slowdowns: too much, too late?.Journal of Financial Intermediation, 12: 178 - 197 27 Malekey, E J and Taussig, M., 2008 Where is the Credit due? Legal Instituitions, Connections, and the Efficiency of Bank lending in Vietnam The Journal of Law, Economics, & Organization, 25(2): 535 –578 28 Montgomery, H el al., 2004 Coordinate failure? A cross-country bank failure prediction model Manila: ADB Institute Discussion Paper (No 32) 29 Muhammed, J K and Garba, S., 2014 An Evaluation of the Effects of CRM on the Profitability of Nigerian Banks Journal of Modern Accounting and Auditing, 10 (1): 104-115 30 Noman, A H el al., 2015 The Effect of Credit Risk on the Banking Profitability: A Case on Bangladesh Global Journal of Management and Business Research: C Finance, 15(3): 41-48 31 Naceur, B., 2003 The determinants of the Tunisian banking industry profitability: Panel evidence Marrakesh: Economic Research Forum (ERF) 10th Annual Conference: 1-17 69 32 Noulas, A.G el al., 2008 Investigating cost efficiency in the branch network of a Greek bank: an empirical study Managerial Finance, 34, 160–71 33 Oke, M O el al., 2012 Credit risk and commercial Bank`s performance in Nigeria: A Panel model approach Australian journal of Business and Management research, 2(2): 31-38 34 Pasiouras, F and Kosmidou, K., 2007 Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union Int Bus Financ, 21: 222-237 35 Perera, A., Ralston, D and Wickramanayake, J., 2014 Impact of off-balance sheet banking on the bank lending channel of monetary transmission: Evidence from South Asia Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 29: 195- 216 36 Poudel, R P S., 2012 The impact of credit risk management on financial performance of commercial banks in Nepal International Journal of Arts and Commerce, 1(5): 9-15 37 Rivard, R J and Thomas, C.R., 1997 The effect of interstate banking on large bank holding company profitability and risk J Econ Bus, 49(1): 61-76 38 San, O T and Heng, T B., 2013 Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks African Journal of Business Management, 7(8): 649660 39 Sinkey, J F and Greenwalt, M B., 1991 Loan-Loss Experience and RiskTaking Behvior at Large Commerical Banks Journal of Financial Services Research, (5): 43-59 40 Spathis, C H el al., 2002 Assessing profitability factors in the Greek banking system: a multicriteria methodology International Transactions in Operational Research, 9(5): 517-530 70 41 Srivastava, R., 2010 Derivatives and risk management India: Oxford University press 42 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS), 1999 Principles for the Management of Credit Risk Switzerland: BCBS, CH – 4002 Basel 43 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS), 2001 Overview of the new baselcapital accord Switzerland: BCBS, CH-4002 Basel 44 Van Greuning, H and Bratanovic, S B., 2009 Analyzing banking risk: a framework for assessing corporate governance and risk management Washington DC: World Bank Publications 45 Website ADB: https://sdbs.adb.org/sdbs/index.jsp 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách NHTM chọn làm mẫu STT Tên ngân hàng NHTM Cổ phần Công Thương Việt Nam NHTM Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam NHTM Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam NHTM Cổ phần Á Châu NHTM Cổ phần Sài Gòn NHTM Cổ phần Phương Đông NHTM Cổ phần Xăng dầu Petrolimex NHTM Cổ phần Sài Gịn Thương Tín NHTM Cổ phần Quân đội 10 NHTM Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng 11 NHTM Cổ phần Sài Gòn - Hà Nội 12 NHTM Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 13 NHTM Cổ phần Quốc Dân 14 NHTM Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam 15 NHTM Cổ phần Hàng Hải Việt Nam 16 NHTM Cổ phần Tiên Phong 17 Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 18 NHTM Cổ phần Quốc tế Việt Nam 19 NHTM Cổ phần Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh 20 NHTM Cổ phần Bưu điện Liên Việt 21 NHTM Cổ phần Đại chúng Việt Nam 22 NHTM Cổ phần Việt Á 23 NHTM Cổ phần Đông Á 72 24 NHTM Cổ phần Đông Nam Á 25 NHTM Cổ phần An Bình 26 NHTM Cổ phần Bản Việt 27 NHTM Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương Phụ lục 2: Kiểm định Hausman Coefficients (b) (B) FE RE dr lppr la size ea gdpg inf -.0471232 -.2052128 -.0010629 -.1330078 0489379 0117657 0189089 -.0493495 -.187682 0026336 -.0288957 0530823 1027097 0260692 (b-B) Difference sqrt(diag(V_b-V_B)) S.E .0022263 -.0175307 -.0036964 -.1041121 -.0041444 -.090944 -.0071603 0060758 0304 0029021 0347321 0023531 0314486 002464 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 9.05 Prob>chi2 = 0.2491 (V_b-V_B is not positive definite) 73 Phụ lục 3: Kiểm định Breusch – Pagan Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects roa[subject,t] = Xb + u[subject] + e[subject,t] Estimated results: Var roa e u Test: sd = sqrt(Var) 8906591 5629865 1280021 9437474 7503243 3577738 Var(u) = chibar2(01) = Prob > chibar2 = 23.61 0.0000 Phụ lục 4: Kiểm định tượng tự tương quan Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 26) = 26.707 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 5: Kiểm định tượng phương sai thay đổi White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(35) = 100.46 Prob > chi2 = 0.0000

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN