Tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển qua việc phát hành trái phiếu chính phủ

86 22 0
Tăng cường huy động vốn tín dụng nhà nước cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển qua việc phát hành trái phiếu chính phủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN ĐÌNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNN VÀ TPCP 1.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDNN 1.1.1 Khái niệm TDNN 1.1.2 Bản chất TDNN 1.1.3 Đặc điểm TDNN 1.1.4 Chức TDNN 1.2 – TPCP - CÔNG CỤ HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT 10 1.2.1 Khái niệm TPCP 10 1.2.2 Phân loại TPCP 10 1.2.3 Các yếu tố TPCP 14 1.2.4 Các phương thức phát hành TPCP để huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT 15 1.2.5 Vai trò TPCP 1.3 – KINH NGHIỆM PHÁT HÀNH TPCP Ở MỘT SỐ QUỐC GIA: 18 21 1.3.1 Phát hành TPCP Mỹ 21 1.3.2 Phát hành TPCP Nhật Bản 22 1.3.3 Phát hành TPCP Trung Quốc 23 1.3.4 Một số học kinh nghiệm phát hành TPCP nước 24 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 27 2.1- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 28 2.1.1 Phát hành tín phiếu Kho bạc 28 2.1.2 Phát hành trái phiếu Kho bạc 32 2.1.3 Phát hành công trái xây dựng tổ quốc 39 2.1.4 Phát hành trái phiếu công trình 41 2.1.5 Phát hành trái phiếu ngoại tệ 43 2.2- ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ CHO ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991 - 2004 45 2.2.1 Những ưu điểm thành tựu đạt 45 2.2.2 Những tồn hạn chế 49 2.2.3 49 Các nguyên chủ yếu tồn hạn chế CHƯƠNG : GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 55 3.1 – MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ NHIỆM VỤ HUY ĐỘNG VỐN CHO NSNN VÀ ĐTPT GIAI ĐOẠN 2001 - 2010 55 3.2 – GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NSNN VÀ ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 56 3.2.1 – Đa dạng hóa TPCP phát hành 57 3.2.1 –Tiêu chuẩn hóa TPCP phát hành 58 3.2.3 – Xây dựng lãi suất TPCP phù hợp với nguyên tắc thị trường 59 3.2.4 – Củng cố hoàn thiện phương thức phát hành TPCP 60 3.2.5 – Phát triển thị trường thứ cấp TPCP 63 3.2.6 – Cải tiến công tác kế hoạch hoá phát hành TPCP 66 3.2.7 – Ứng dụng công nghệ thông tin công tác phát hành, quản lý toán TPCP 66 3.2.8 – Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đẩy mạnh tuyên truyền TPCP thị trường TPCP 67 3.2.9 – Tạo lập môi trường kinh tế vó mô ổn định 68 3.2.10 – Hoàn thiện khung pháp lý phát hành TPCP để huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT 69 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để bù đắp thiếu hụt NSNN bổ sung nguồn vốn cho ĐTPT nhằm thúc đẩy nhanh trình phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước sử dụng nhiều công cụ giải pháp khác : tăng thuế, phát hành tiền vay nợ, huy động vốn TDNN hình thức phát hành TPCP giải pháp tài quan trọng Cùng với việc thành lập hệ thống KBNN (01/4/1990) công tác huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT hình thức phát hành TPCP bắt đầu triển khai thực từ tháng 3/1991 Cho đến công tác huy động vốn hình thức TPCP dần hoàn thiện phát triển không ngừng qui mô phương thức phát hành Từ chổ khối lượng TPCP phát hành chiếm 1,2% GDP giai đoạn 1991-1995, nâng lên 3,9% GDP giai đoạn từ 2001 đến Từ việc phát hành tín phiếu ngắn hạn bán lẻ qua hệ thống KBNN để bù đắp thiếu hụt tạm thời cho NSNN, phát triển loại trái phiếu trung hạn hình thức đấu thầu bảo lãnh phát hành thị trường vốn cho mục đích ĐTPT Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt hoạt động huy động vốn TDNN hình thức TPCP số khó khăn, hạn chế : qui mô huy động vốn chưa đáp ứng nhu cầu vốn để phát triển kinh tế ; TPCP ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng số TPCP phát hành nên lượng TPCP phát hành chủ yếu trả nợ củ đến hạn, ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn cho mục đích ĐTPT ; phương thức phát hành nhìn chung đơn giản ; kế hoạch phát hành bị động, phụ thuộc nhiều vào kế hoạch bù đắp bội chi NSNN ; thị trường giao dịch TPCP nhiều hạn chế, chưa thúc đẩy thị trường vốn dài hạn phát triển nhằm khai thác triệt để tiềm lực vốn kinh tế… Trong năm đến, xuất phát từ yêu cầu phát triển nhanh kinh tế đất nước, đòi hỏi Nhà nước phải có nguồn lực tài đủ mạnh để đáp ứng nhu cầu chi tiêu NSNN tăng cường quy mô tốc độ nhằm thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề Thực trạng đòi hỏi cần tăng cường công tác huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận TDNN TPCP, tham khảo kinh nghiệm phát hành TPCP số nước giới để từ áp dụng vào thực tiễn công tác phát hành TPCP nước ta Nghiên cứu thực trạng phát hành TPCP nước ta thời gian qua, đánh giá thành tựu đạt tồn tại, hạn chế qua đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP Việt Nam năm đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn TPCP việc huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT Phạm vi nghiên cứu luận văn thực trạng huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP giai đoạn 1991 - 2004 giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoàn thiện công tác phát hành TPCP huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu : phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghóa Mác - Lê nin, kết hợp với phương pháp truyền thống phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kế, phương pháp so sánh phân tích… Kết cấu nội dung luận văn Nội dung luận văn phần mở đầu kết luận, gồm chương : Chương : Một số vấn đề lý luận TDNN TPCP Chương : Thực trạng huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP giai đoạn 1991 - 2004 Chương : Giải pháp tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP giai đoạn tới CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNN VÀ TPCP 1.1 – CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TDNN 1.1.1 Khái niệm TDNN Tín dụng đời gắn liền với đời sản xuất hàng hoá - tiền tệ, phân công lao động xã hội xuất sỡ hữu tư nhân tư liệu sản xuất Tín dụng phản ảnh quan hệ vay mượn, sử dụng vốn lẫn dựa nguyên tắc hoàn trả, thể bên vay mượn tạm thời vật hay số tiền tệ hai chủ thể người vay cho vay thoả thuận thời hạn nợ mức lãi cụ thể Nếu xét nghóa rộng hơn, tín dụng vận động nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu Mặt khác, tín dụng thể niềm tin người cho vay hướng người vay sau thời gian định hoàn trả vốn vay Ngày nay, kinh tế thị trường đời tồn nhiều hình thức tín dụng khác : tín dụng nặng lãi, tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, TDNN… Các quan hệ tín dụng có khác tính chất, đặc điểm dạng tín dụng dựa nguyên tắc có hoàn trả (cả vốn lẫn lãi) sau thời gian định Chính tính chất hoàn trả tín dụng biểu đặc trưng khác biệt quan hệ tín dụng với quan hệ kinh tế khác TDNN loại tín dụng gắn liền với Nhà nước - chủ thể quan trọng quan hệ tín dụng TDNN đời từ sớm, theo số nhà nghiên cứu chuyên môn cho TDNN xuất từ thời kỳ chiếm hữu nô lệ TDNN phản ảnh mối quan hệ tín dụng Nhà nước với dân cư chủ thể kinh tế khác, Nhà nước người vay, đồng thời người cho vay để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội TDNN nảy sinh quan hệ đối ngoại Chính phủ nước với nước khác với tổ chức tiền tệ - tín dụng quốc tế Như vậy, TDNN phạm trù kinh tế gắn liền với chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, phản ảnh mối quan hệ tín dụng Nhà nước người vay để đảm bảo khoản chi tiêu NSNN, đồng thời người cho vay để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế - xã hội phát triển quan hệ đối ngoại 1.1.2 Bản chất TDNN Hình thức biểu hiển bên TDNN vay mượn tạm thời vật số vốn tiền tệ, chất bên chứa đựng mối quan hệ kinh tế người cho vay người vay thông qua vận động giá trị vốn tín dụng phân phối tạm thời từ người cho vay sang người vay Bản chất TDNN, mặt có đặc trưng hoàn trả có lợi tức giống chất tín dụng nói chung Mặt khác, có đặc trưng khác tính nghóa vụ, trị, xã hội Những đặc trưng xuất phát từ quyền lực trị, từ chức năng, nhiệm vụ Nhà nước quản lý kinh tế xã hội quan hệ đối ngoại Ngoài chất TDNN phụ thuộc chuyển biến theo phát triển hình thái kinh tế - xã hội gắn liền với chất Nhà nước Bản chất TDNN thời kỳ nô lệ, phong kiến mang tính cưỡng chế, bất bình đẳng Nhà nước chủ thể khác Bản chất TDNN thời kỳ Tư chủ nghóa khởi đầu trọng tự nguyện tính lợi ích kinh tế, có ý nghóa tích cực Bản chất TDNN thời đại ngày vừa kế thừa mặt tích cực giai đoạn TDNN thời kỳ đầu Tư chủ nghóa, vừa mở rộng nhiều mối quan hệ kinh tế - trị - xã hội nước quốc tế, thể rỏ nét chất Nhà nước đại 1.1.3 Đặc điểm TDNN TDNN hình thức phạm trù tín dụng nên có đặc điểm tín dụng, là: - Quan hệ tín dụng thay đổi quyền sử dụng vốn tín dụng mà không thay đổi quyền sỡ hữu vốn tín dụng: người vay chủ sỡ hữu vốn vay mà người có quyền sử dụng tạm thời vốn vay vào mục đích mình, người cho vay người chủ sỡ hữu vốn vay - Thời hạn tín dụng xác định thoả thuận người cho vay người vay, nghóa sau thời gian sử dụng định người vay phải hoàn trả vốn vay lãi vay cho sỡ hữu vốn vay Đây dấu hiệu phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Ngoài ra, xuất phát từ chức năng, nhiệm vụ vai trò Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội, mở rộng quan hệ đối ngoại nên TDNN có đặc điểm riêng mình, : - TDNN gắn liền với hoạt động NSNN TDNN hoạt động thuộc lãnh vực tài - tiền tệ, gắn liền với hoạt động NSNN, thể Nhà nước vừa người vay để đài thọ khoản chi NSNN, vừa người cho vay để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế -xã hội, phát triển kinh tế đối ngoại Nhà nước - TDNN vừa mang tính lợi ích kinh tế, vừa mang ý nghóa trị, vừa có tính tự nguyện thoả thuận, vừa mang tính nghóa vụ bắt buộc Khác với loại hình tín dụng khác dựa sở thoả thuận, theo chế thị trường mang lợi ích kinh tế chủ yếu, TDNN vừa mang tính lợi ích kinh tế vừa mang ý nghóa trị, vừa có tính tự nguyện thoả thuận vừa mang tính nghóa vụ bắt buộc Tính trị TDNN thể lòng tin nhân dân Chính phủ, thể trách nhiệm Chính phủ nhân dân qua việc cho dân vay ưu đãi; thể mối quan hệ trị, ngoại giao Chính phủ nước với tổ chức tài - tiền tệ giới qua việc ký kết hiệp định vay nợ phát hành TPCP nước TDNN mang tính nghóa vụ bắt buộc Nhà nước huy động vốn nước cách phát hành loại công trái phiếu mang tính nghóa vụ, bắt buộc; yếu tố lợi ích kinh tế trường hợp yếu tố phụ - Phạm vi huy động vốn TDNN rộng lớn, nước lẫn nước Trong nước, TDNN huy động vốn tạm thời nhàn rổi tầng lớp dân cư, tổ chức đoàn thể xã hội, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, tổ chức tài trung gian… thông qua hình thức phát hành công trái, loại tín phiếu, TPCP Ở nước ngoài, việc huy động vốn thông qua vay vốn ODA phát hành trái phiếu quốc tế Chính phủ nước - Đối tượng huy động vốn TDNN phong phú, hình thức huy động vốn đa dạng TDNN huy động vốn tiền, vàng, ngoại tệ, vật nhiều hình thức khác như: công trái, TPCP vô danh, ký danh; chứng ghi sổ; toán lần lần đến hạn; toán nơi phát hành phạm vi nước… điều tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng dễ dàng tiếp cận giao dịch với TDNN, giúp cho Nhà nước huy động vốn nhanh chóng chủ động đảm bảo khoản chi tiêu từ nguồn vốn TDNN - Lợi ích kinh tế TDNN chứa đựng nhiều nội dung khác cách trực tiếp gián tiếp Ngoài việc hưởng lãi từ việc mua công trái, TPCP người dân hưởng tiện ích công trình phúc lợi công cộng mang lại từ nguồn vốn đầu tư TDNN Ngoài Nhà nước cho đối tượng sách xã hội vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp không thu lãi nhằm ổn định trị, an ninh, trật tự xã hội, xoá đói giảm nghèo, giải việc làm… Còn việc vay nợ nước ngoài, nước vay hưởng lãi suất thấp, thời gian ân hạn dài; nước cho vay lợi qua việc giao thầu thi công công trình dự án, tiêu thụ hàng hoá xuất số quyền lợi khác theo hiệp định ký kết hai nước, hai Chính phủ 1.1.4 Chức TDNN Xuất phát từ chức tín dụng nói chung từ chức năng, nhiệm vụ Nhà nước quản lý kinh tế - xã hội TDNN có chức chủ yếu sau - Chức bù đắp thiếu hụt NSNN Đây chức TDNN TDNN đời tiên huy động vốn nhằm bù đắp thiếu hụt NSNN NSNN thiếu hụt tượng diễn phổ biến hầu hết quốc gia giới, nước nghèo, phát triển hay nước có kinh tế phát triển Bội chi NSNN yếu tố khách quan cân đối kinh tế, xuất phát từ ý chí chủ quan Nhà nước trước yêu cầu gia tăng vốn ĐTPT từ NSNN để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ định Bội chi NSNN bù đắp biện pháp khác nhau: vay nợ nước, vay nợ nước phát hành tiền Trong biện pháp vay nợ nước biện pháp phổ biến nhiều nước áp dụng, mặt tích cực biện pháp tác động tăng trưởng kinh tế mà không dẫn đến lạm phát, tài - tiền tệ quốc gia giữ vững - Chức tập trung phân phối lại nguồn lực tài xã hội dựa nguyên tắc có hoàn trả Thông qua TDNN, Nhà nước huy động nguồn vốn nhàn rỗi nước, đồng thời phân phối lại phần nguồn lực xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu ĐTPT tiêu dùng Khác với cấp phát không hoàn lại NSNN, chức phân phối TDNN phân phối có hoàn lại Nhà nước sử dụng TDNN biện pháp hỗ trợ tài Nhà nước cho mục tiêu, chương trình dự án Nhà nước phê duyệt; giải pháp cung cấp, hổ trợ vốn cho chủ thể nhằm thoả mãn nhu cầu đầu tư tiêu dùng họ; tạo điều kiện thúc đẩy lưu thông hàng hoá phát triển, mở rộng phát triển sản xuất, tạo công ăn việc làm thúc đẩy hiệu sử dụng vốn Mặt khác, TDNN biện pháp để Nhà nước tổ chức quản lý, sử dụng quỹ tiền tệ Nhà nước cách có hiệu nhất, từ đòn bẩy kinh tế quan trọng để điều tiết tỷ lệ tích lũy tiêu dùng - Chức kiểm tra, kiểm soát tài chính, hoạt động kinh tế Trong quan hệ tín dụng người cho vay vốn không quan tâm đến lợi ích việc cho vay vốn mang lại, mà quan tâm đến việc ngăn ngừa rủi ro, vốn Do đó, mà người cho vay phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay người vay, vậy, kiểm tra chức quan trọng tín dụng Đối với TDNN, với vai trò người vay phạm vi nước, chức kiểm tra TDNN thể qua tín nhiệm người dân Chính phủ Nhưng việc vay nợ nước ngoài, Chính phủ phải chịu kiểm tra nhiều mặt tổ chức tài trợ việc sử dụng vốn vay nợ nước Với vai trò người cho vay, phạm vi nước, chức kiểm tra TDNN thực trước, sau trình phát sinh quan hệ tín dụng : thẩm định dự án vay vốn, kiểm tra việc chấp tài sản, bảo lãnh tín chấp, kiểm tra việc sử dụng vốn vay… Trong phạm vi đối ngoại, chức kiểm tra thực qua việc đàm phán, tìm hiểu đối tác, kiểm tra dự án tiền khả thi, bảo lãnh vốn vay, tư vấn tài trợ, kiểm tra việc sử dụng vốn vay ODA… Mặt khác với chức tổ chức quản lý kinh tế, Nhà nước sử dụng TDNN công cụ kiểm soát hoạt động kinh tế, trình sản xuất phân phối sản phẩm xã hội, đảm bảo sử dụng vốn TDNN đạt hiệu cao 71 KẾT LUẬN TPCP công cụ tài quan trọng Chính phủ việc huy động vốn TDNN để bù đắp thiếu hụt NSNN bổ sung nguồn vốn cho ĐTPT nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh chức huy động vốn, TPCP công cụ hữu hiệu để Nhà nước điều tiết vó mô kinh tế, góp phần thực thi sách tiền tệ, thúc đẩy phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán, ổn định tài quốc gia, thực việc kiềm chế kiểm soát lạm phát TPCP đa dạng chủng loại, kỳ hạn với nhiều phương thức phát hành phong phú Mỗi loại TPCP, phương thức phát hành có vai trò tác động định đến hoạt động huy động vốn phục vụ trình phát triển kinh tế giai đoạn Tín phiếu kho bạc vừa có vai trò bù đắp thiếu hụt NSNN vừa công cụ thị trường tiền tệ Trái phiếu kho bạc công cụ huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT, đặc biệt đầu tư xây dựng sở hạ tầng quan trọng đất nước Trái phiếu công trình, trái phiếu đầu tư, trái phiếu quyền địa phương nhằm huy đông vốn cho công trình trọng điểm, thay dần nguồn vốn cấp phát từ NSNN… Ngoài ra, loại trái phiếu trung dài hạn với phương thức phát hành đầu thầu bảo lãnh phát hành góp phần làm phong phú công nợ thị trường tài Do vậy, để hoạt động phát hành TPCP có hiệu quả, cần có phân biệt chọn lọc loại hình trái phiếu với kỳ hạn phương thức phát hành phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội thời kỳ Trong thực tế công tác phát hành TPCP giai đoạn 1991 đến góp phần chủ yếu vào việc bù đắp bội chi NSNN TPCP với biện pháp tài – tiền tệ khác Nhà nước sử dụng có hiệu để kiềm chế lạm phát, đồng thời TPCP cung ứng lượng hàng hoá quan trọng cho thị trường tiền tệ thị trường vốn Tuy nhiên, hoạt động phát hành giao dịch TPCP số hạn 72 chế cần khắc phục cách triệt để Nhằm nâng cao hiệu huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP giai đoạn tới, cần phải có giãi pháp phù hợp Đó : Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để huy động vốn cho NSNN cho ĐTPT ; cải tiến công tác kế hoạch hoá phát hành TPCP ; đa dạng hoá hình thức huy đông vốn để thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rổi ; tiếp tục hoàn thiện phương thức phát hành TPCP thị trường sơ cấp ; cải tiến chế xác định lãi suất TPCP phù hợp với trình tự hoá lãi suất theo chế thị trường ; phát triển thị trường thứ cấp tạo điều kiện đẩy mạnh giao dịch tăng cường tính khoản TPCP… Trên số giải pháp luận văn đề xuất nhằm tăng cường huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP Tuy nhiên, huy động vốn TDNN cho NSNN cho ĐTPT lãnh vực đa dạng, phong phú phức tạp đòi hỏi có nghiên cứu kiến thức sâu rộng Vì vậy, phạm vi luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ – Nghị định số 72/CP ngày 22/7/1994 việc ban hành Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ Chính phủ – Nghị định số 23/CP ngày 22/3/1995 việc phát hành trái phiếu quốc tế Nguyễn Công Nghiệp, Lê Hải Mơ Vũ Đình Ánh – Tiếp tục đổi sách tài phục vụ mục tiêu tăng trưởng – NXB Tài – Hà Nội, 1998 Bùi Đường Nghiêu – Đổi sách tài khoá đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 – NXB Tài – Hà Nội, 1998 Hội thảo khoa học – “Giải pháp đưa trái phiếu Chính phủ vào giao dịch Trung tâm giao dịch chứng khoán” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số 13 1999), trang 10 - 12 Nguyễn Minh Quang – “Thị trường chứng khoán thứ cấp Mỹ” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số 13 - 1999), trang 39 - 42 Thủ tướng Chính phủ – Quyết định số 139/1999/QĐ-TTg ngày 10/6/1999 tỷ lệ tham gia bên nước vào thị trường chứng khoán Việt Nam Ủy ban Chứng khoán Việt Nam – Quyết định số 59/QĐ-UBCK ngày 12/7/2000 Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Việt Nam việc ban hành Quy chế đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua Trung tâm giao dịch chứng khoán tập trung Hà Thị Sáu – “Tăng cường phát hành trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho dự án, chương trình quốc gia trọng điểm” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số 17 - 2000), trang 30 - 33 10 Lê Văn Hưng – “Trái phiếu Chính phủ thục trạng 1991-2000 giải pháp 2001-2010” – Tạp chí Tài (số 423 - 2000), trang 59 - 62 11 Lê Văn Hưng – “Để tăng khối lượng giao dịch trái phiếu Chính phủ thị trường chứng khoán” – Tạp chí Tài (số 432 - 2000), trang 37 - 39 12 Bùi Nguyên Hoàn – Toàn cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam : Phân tích lựa chọn đầu tư chứng khoán – NXB Thanh niên – Hà Nội, 2000 13 Chính phủ – Nghị định số 01/2000/NĐ-CP ngày 13/01/2000 việc ban hành Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ 74 14 Bộ Tài – Thông tư số 58/2000/TT-BTC ngày 16/6/2000 hướng dẫn Nghị định số 01/2000/NĐ-CP Chính phủ 15 Bộ Tài – Thông tư số 39/2000/TT-BTC ngày 11/5/2000 hướng dẫn việc phát hành tín phiếu Kho bạc qua Ngân hàng Nhà nước 16 Lê Thu Hà – “Giao dịch trái phiếu Chính phủ-Những khó khăn ban đầu giải pháp tháo gở” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (soá 29 - 2001), trang - 17 Việt Dũng – “Thiết lập chế đấu thầu hiệu cho chứng khoán Chính phủ” – Tạp chí Tài (số 439-2001), trang 49 - 51 18 Nguyễn Thị Phượng Liên – “Phát hành giao dịch trái phiếu Chính phủ Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh: Hạn chế giải pháp” – Tạp chí Tài (số 441 - 2001), trang 41 - 43 19 Đảng Cộng sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội, 2001 20 Dương Thị Bình Minh (chủ biên) – Lý thuyết Tài Tiền tệ – NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2001 21 Frederic S Mishkin – Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài – NXB Khoa học Kỹ thuật – Hà Nội, 2001 22 Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) – Tiền tệ-Ngân hàng – NXB thành phố Hồ Chí Minh – thành phố Hồ Chí Minh, 2001 23 Nguyễn Thị Phượng Liên – “Thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam bàn thực trạng giải pháp” – Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ (số 2001), trang 13 - 14 24 Trần Thị Huệ – “Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn trung hạn dài hạn qua phát hành trái phiếu Chính phủ giai đoạn nay” - Đề tài nghiên cứu khoa học ngành Kho bạc Nhà nước – Hà Nội, 2001 25 Lê văn Hưng – “Thực trạng giải pháp hoàn thiện chế phát hành giao dịch trái phiếu Chính phủ” – Bản tin Kho bạc Nhà nước (số 90+91 - 2002), trang 20 - 25 26 Hoàng Trung Lương – “Một vài ý kiến xung quanh việc cải tiến phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ – Bản tin Kho bạc Nhà nước (số 90+91 - 2002), trang 55 - 58 75 27 Đỗ Anh Tường – “Sự hình thành phát triển thị trường chứng khoán phi tập trung Việt Nam” – Tạp chí Tài (số 447+448 - 2002), trang 78 - 80 28 Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân Sử Đình Thành – Sử dụng công cụ tài để huy động vốn cho chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2020 – NXB Thống kê thành phố Hồ Chí Minh, 2002 29 Lê văn Hưng – “Một số quan điểm nhận thức sách huy động vốn cho đầu tư phát triển” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 7+8 2003), trang 27 - 29 30 Trần Anh Phương – “Phát hành trái phiếu Chính phủ tiếp tục gia tăng nước thuộc liên minh châu Âu - EU” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quoác gia (soá 11 - 2003), trang 51 - 53 31 Hoàng Hải – “Xung quanh việc hoàn thiện chế phát hành trái phiếu Chính phủ qua thị trường chứng khoán” – Tạp chí Tài (số 463 - 2003), trang 34 36 32 Chính phủ – Nghị định số 141/NĐ-CP ngày 20/11/2003 việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 33 Kho bạc Nhà nước – Báo cáo tổng kết đợt vận động mua công trái giáo dục 2003 34 Trần Xuân Hà – “Sử dụng tín phiếu Kho bạc để bù đắp thiếu hụt Ngân sách Nhà nước thực thi sách tiền tệ” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số 02 - 2003), trang 28 35 Trần Xuân Hà – “Vai trò trái phiếu Chính phủ thị trường trái phiếu Chính phủ việc phát triển kinh tế“ – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số 03 - 2003), trang 11 36 Trần Xuân Hà – “Sử dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số 06 - 2003), trang 37 Hà Thị Sáu – “Phát triển thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc Nhà nước” – Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ (số - 2003), trang 38 - 40 76 38 Bộ Tài Chính – Đề án phát hành trái phiếu Chính phủ để đầu tư số công trình hạ tầng kinh tế-xã hội quan trọng Nhà nước – Hà Nội, 2003 39 Lê Văn Hưng – “Hoàn thiện thị trường trái phiếu Chính phủ – Nhân tố định phát triển thị trường vốn Việt Nam” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 21 - 2004), trang - 40 Trần Xuân Hà – “Trái phiếu Chính phủ công cụ quan trọng thị trường tài chính” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quoác gia (soá 21 - 2004), trang 14 -15 41 Lê Văn Hưng – “Thị trường trái phiếu Chính phủ năm tới: Mục tiêu giải pháp phát triển” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 22 - 2004), trang - 42 Lê Văn Hưng Trần Thị Huệ – “Vai trò trái phiếu Chính phủ việc điều tiết lượng tiền lưu thông kiểm soát lạm phát” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 26 - 2004), trang - 43 Nguyễn Thanh Dương – “Phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ: Thực trạng số giải pháp hoàn thiện” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 28 2004), trang 12 - 14 44 Lê Tiến Phúc – “Kế hoạch phát hành trái phiếu Chính phủ Nhật Bản năm tài khoá 2004 nhiều cải cách đầy tham vọng” – Tạp chí Nghiên cứu Tài kế toán (số - 2004), trang 32 - 34 45 Hà Thị Sáu –“Thị trường đấu thầu tín phiếu Kho bạc mối quan hệ với phát triển thị trường chứng khoán” – Tạp chí Chứng khoán Việt Nam (số tháng - 2004), trang 32 - 34 46 Bộ Tài – Thông tư số 19/2004/TT-BTC ngày 18/3/2004 hướng dẫn việc đấu thầu tín phiếu Kho bạc trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 47 Bộ Tài – Thông tư số 21/2004/TT-BTC ngày 24/3/2004 hướng dẫn việc đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung 48 Bộ Tài – Thông tư số 28/2004/TT-BTC ngày 6/4/2004 hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương 77 49 Bộ Tài – Thông tư số 32/2004/TT-BTC ngày 12/4/2004 hướng dẫn việc phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước 50 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – QĐ số 935/2004/QĐ-NHNN ngày 23/7/2004 việc ban hành Quy chế đấu thầu trái phiếu Chính phủ Ngân hàng Nhà nước 51 Bùi Minh Khang – “Trái phiếu Chính phủ – Một công cụ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quoác gia (soá 33 - 2005), trang 52 - 53 52 Trần Thị Huệ – “Trái phiếu quyền địa phương – công cụ huy động vốn quan trọng cho đầu tư phát triển địa phương” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 36 - 2005), trang 23 - 26 53 Lê Anh Tuấn – “Một số giải pháp phát triển hoàn thiện thị trường sơ cấp trái phiếu Chính phủ Việt Nam” – Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia (số 37 - 2005), trang 17 - 20 54 Kho baïc Nhà nước – Kho bạc Nhà nước Việt Nam trình xây dựng phát triển – NXB Tài – Hà Nội, 2005 55 Kho bạc Nhà nước – Báo cáo tổng kết hoạt động bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ 2001 - 2004, phương hướng, giải pháp năm 2005 – Hà Nội, 2005 78 Phụ lục số KẾT QUẢ PHÁT HÀNH TÍN PHIẾU KHO BẠC BÁN LẺ QUA HỆ THỐNG KBNN GIAI ĐOẠN 1991 – 1995 Đơn vị tính : tỷ đồng KHỐI LƯNG LÃI SUẤT KỲ HẠN PHÁT HÀNH (%/tháng) (tháng) 1991 204,4 4-5 3–6 1992 1.160,6 -5 3-6 1993 3.545 1,9 – 2,9 3–6 1994 5.152 1,7 1995 3.147 1,7 Cộng 13.209 SỐ TT NĂM Nguồn : Kho bạc Nhà nước 79 Phụ lục số KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TÍN PHIẾU KBNN QUA NHNN GIAI ĐOẠN 1995 – 2004 Đơn vị tính : triệu đồng SỐ PHIÊN KHỐI LƯNG LÃI SUẤT ĐẤU THẦU TRÚNG THẦU BÌNH QUÂN(%) 1995 243.600 17,5 1996 19 976.400 9,0 1997 37 2.917.500 10,5 1998 46 4.020.700 11,6 1999 46 3.011.600 8,6 2000 46 4.766.000 5,4 20001 44 3.915.000 5,4 2002 50 8.410.000 5,9 2003 51 15.989.000 5,87 10 2004 45 15.200.000 5,7 Cộng 388 59.449.8000 SỐ TT NĂM Nguồn : Kho bạc Nhà nước 80 Phụ lục số KẾT QUẢ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU KHO BẠC BÁN LẺ QUA HỆ THỐNG KBNN GIAI ĐOẠN 1994 – 2004 Đơn vị tính : triệu đồng TRÁI PHIẾU TRÁI PHIẾU TRÁI PHIẾU TRÁI PHIẾU NĂM KHO BẠC kỳ hạn năm KHO BẠC KHO BẠC KHO BẠC kỳ hạn năm kỳ hạn năm kỳ hạn năm 1994 7.361.000 1996 745.000 CỘNG 880 880 1995 TỔNG 7.361.000 1.259.000 2004.000 1997 3.576.000 3.576.000 1998 2.700.000 2.700.000 1999 3.167.000 3.167.000 2000 4.316.000 4.316.000 2001 2.618.000 2002 4.117.000 4.117.000 2003 3.272.000 3.272.000 2004 3.986.000 3.986.000 CỘNG 8.106.000 29.011.000 Nguồn : Kho bạc Nhà nước 48.600 880 48.600 2.666.600 37.166.480 81 Phụ lục số KẾT QUẢ ĐẤU THẦU TRÁI PHIẾU KHO BẠC QUA TTGDCK GIAI ĐOẠN 2000 – 2004 Đơn vị tính : tỷ đồng LÃI SUẤT LÃI SUẤT TRÚNG TRẦN (%) THẦU (%) NĂM KHỐI LƯNG GỌI THẦU KHỐI LƯNG ĐẶT THẦU KHỐI LƯNG TRÚNG THẦU 2000 1.300 1.601 600 6,5 6,5 2001 3.400 2.096 1.333 7,3 – 7,35 7,0 – 7,35 2002 2.700 416 231 7,4 – 8,6 7,4 – 8,6 2003 200 35 35 8,7 8,7 935,7 8,35 – 8,5 8,7 2004 Cộng 7.600 4.148 Nguồn : Kho bạc Nhà nước 3.134,7 82 Phụ lục số KẾT QUẢ PHÁT HÀNH TPCP THEO PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH PHÁT HÀNH GIAI ĐOẠN 2000 – 2004 Đơn vị tính : tỷ đồng NĂM SỐ ĐT BÃO LÃNH 2000 01 2001 KHỐI LƯNG PHÁT HÀNH LÃI SUẤT (%/năm) KỲ HẠN (năm) 500 6,6 02 250 7,0 – 7,35 2002 01 2003 06 1.650 8,3 2004 21 2.390 8,35 -8,5 Cộng 31 4.790 - Nguồn : Kho bạc Nhà nước - Ghi : Năm 2002 tổ chức phiên bảo lãnh đơn vị tham gia Năm 2003 có 1.430 tỷ đồng, năm 2004 có 635 tỷ đồng trái phiếu giao thông thuỷ lợi 83 Phụ lục số KẾT QUẢ PHÁT HÀNH CÔNG TRÁI XÂY DỰNG TỔ QUỐC GIAI ĐOẠN 1990 - 2004 Đơn vị tính : tỷ đồng NĂM KẾ HOẠCH KHỐI LƯNG HUY ĐỘNG HUY ĐỘNG KỲ LÃI TỶ LỆ HẠN SUẤT HOÀN (năm) (%/năm) THÀNH (%) 1999 4.000 4.496 10 112,4 2003 2.000 2.580 129 Cộng 6.000 7.076 Nguồn : Kho bạc Nhà nước 117,93 84 Phụ lục số KẾT QUẢ PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CÔNG TRÌNH GIAI ĐOẠN 1996 – 2004 Đơn vị tính : tỷ đồng TÊN CÔNG TRÌNH Công trình Trung ương - Thuỷ điện YaLy - Khu đô thị Định Công – Hà Nội KHỐI LƯNG HUY ĐỘNG 9.175,212 184,7 50 - Khu đô thị Bắc Linh Đàm 41,6 - Khu đô thị Chí Linh 70,5 - Các công trình Giao thông thuỷ lợi Các công trình địa phương - Cà Mau 8.828,412 2.302,4 32 - Tiền Giang 24,7 - Thành phố Hồ Chí Minh 2.000 - Khánh Hoà 50 - Phúc Sơn 121,9 - Bình Thuận 58,8 - Lào Cai Tổng công Nguồn : Kho bạc Nhà nước 15 11.477,612 85 Phụ lục số KẾT QUẢ PHÁT HÀNH TPCP CÓ MỆNH GIÁ BẰNG NGOẠI TỆ GIAI ĐOẠN 2003 - 2004 NĂM KỲ HẠN LÃI SUẤT SỐ TIỀN HUY (năm) (%/năm) ĐỘNG (USD) Năm 2003 32.794.000 + Bán lẻ 3,5 23.794.000 + Đấu thầu qua NHNN 3,4 9.000.000 Năm 2004 44.358.000 + Bán lẻ 3,5 38.858.000 + Đấu thầu qua NHNN 3,5 5.500.000 Tổng cộng Nguồn : Kho bạc Nhà nước 77.152.000

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:21

Mục lục

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TDNN VÀ TPCP

    • 1.1 – Cơ sở lý luận về TDNN 

      • 1.1.1. Khái niệm về TDNN 

      • 1.1.2. Bản chất của TDNN 

      • 1.1.3. Đặc điểm của TDNN 

      • 1.1.4. Chức năng của TDNN 

      • 1.2 – TPCP - Công cụ huy động vốn TDNN cho NSNN và cho ĐTPT

        • 1.2.1. Khái niệm về TPCP 

        • 1.2.3. Các yếu tố cơ bản của TPCP 

        • 1.2.4. Các phương thức phát hành TPCP để huy động vốn cho NSNN và cho ĐTPT

        • 1.2.5. Vai trò của TPCP

        • 1.3 – Kinh nghiệm phát hành TPCP ở một số quốc gia

          • 1.3.1. Phát hành TPCP ở Mỹ 

          • 1.3.2.. Phát hành TPCP ở Nhật Bản

          • 1.3.3. Phát hành TPCP ở Trung Quốc

          • 1.3.4. Một số bài học kinh nghiệm về phát hành TPCPở các nước

          • THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TDNN CHO NGÂN SÁCH VÀ CHO ĐTPT QUA VIỆC PHÁT HÀNH TPCP GIAI ĐOẠN 1991-2004

            • 2.1 – Thực trạng huy động vốn TDNN cho NSNN và cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP giai đoạn 1991 - 2004 

              • 2.1.1.Phát hành tín phiếu kho bạc

              • 2.1.2. Phát hành trái phiếu kho bạc

              • 2.1.3.Phát hành công trái xây dựng tổ quốc

              • 2.1.4. Phát hành trái phiếu công trình

              • 2.1.5. Phát hành trái phiếu ngoại tệ

              • 2.2 – Đánh giá kết quả huy động vốn TDNN cho NSNN và cho ĐTPT qua việc phát hành TPCP giai đoạn 1991-2004

                • 2.2.1. Những ưu điểm và thành tựu đạt được

                • 2.2.2. Những tồn tại và hạn chế

                • 2.2.3. Các nguyên nhân chủ yếu của tồn tại và hạn chế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan