Định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010

69 31 0
Định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM EM SAMY LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 LỜI NÓI ĐẦU Trong kinh tế Campuchia có tài nguyên thủy sản Biển hồø với diện tích 3000 km vuông 345 km bờ biển, nguồn lợi thủy sản phóng phú, đa dạng Kinh tế thủy sản giữ vị trí quan trọng toàn kinh tế quốc dân Những năm qua, ngành thủy sản đặt tốc độ nhanh Song trình phát triển tồn khó khăn, trở ngại, vấn đề sinh, cần quan tâm giải nhằm đưa ngành thủy sản tiếp tục tiến lên theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Những tồn tại, yếu lưu ý như: ngành thủy sản Campuchia tình trạng manh mún, phân tán thiếu quy hoạch, phương tiện đánh bắt nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, suất lao động hiệu kinh tế thấp; Campuchia có điều kiện tự nhiên ưu đãi, tiềm thủy sản lớn, khai thác thiếu quy hoạch nên nguồn tài nguyên ngày trở khan Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế tốc độ tăng trưởng hiệu sản xuất kinh doanh ngành thủy sản Campuchia chưa xây dựng quy hoạch phát triển cách có khoa học làm sở cho việc phát triển mục tiêu chiến lược kế hoạch cụ thể thời kỳ cách hợp lý có hiệu Làm đẩy mạnh, tốc độ phát triển ngành thủy sản tương xứng với tiềm năng, mạnh sẵn có, nhanh chóng đưa ngành thủy sản thực trở thành ngành kinh tế động lực Campuchia vấn đề xúc nước cần giải sớm.Với lý trên, đề t “ Đóng góp vào quy hoạch Phát Triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010 “ lựa chọn với mong muốn đóng góp số ý kiến giải vấn đề nêu • Đối tượng nguyên cứu: Phân tích số vấn đề sơ lý luận, phương pháp luận định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản trình phát triển, xác định mục tiêu phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 Đề suất số giải pháp nhằm phát triển lónh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến, không ngừng nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm chế biến để ngành thủy sản bước phát triển vững cạnh tranh thị trường nước • Phạm vi nghiên cứu: Ngành thủy sản Campuchia bao gồm nhiều lónh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ bảo vệ nguồn lợi thủy sản… Luận văn nghiên cứu giới hạn tập trung vấn đề chủ yếu nhất: khai thác, nuôi trồng tổ chức chế biến, khâu có ý nghóa định cho tăng trưởng ngành thủy sản Đương nhiên, nghiên cứu vấn đề không tách rời vấn đề khác Do vậy, cần đặt vấn đề nghiên cứu xem xét, phân tích liên hoàn, tác động qua lại khâu liên quan toàn trình nghiên cứu • Mục đích nghiên cứu: Trên sở đánh giá thực trạng ngành thủy sản, trước hết tồn tại, yếu kém, xác định vị trí ngành trình phát triển kinh tế đất nước Campuchia Đề suất nhiêm vụ, mục tiêu giải pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế, tồn để góp phần tích cực phát huy vai trò mũi nhọn ngành kinh tế • Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp luận đề tài phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, vận dụng tổng hợp phương pháp môn khoa học kinh tế môn học hỗ trợ quản trị chiến lược, quản trị kinh doanh, quản trị dự án, phương pháp tư hệ thống, đồng thời sử dụng rộng rãi các, phương pháp hệ thống liệu, sở liệu thống kê, phân tích tổng hợp, so sánh đúc kết thực tiễn, tham khảo thành quả, tư tưởng phù hợp từ công trình nghiên cứu báo cáo hàng năm tình hình nguồn lợi thủy sản Ngoài ra, luận văn nghiên cứu kế thừa số tác giả nước Nguồn số liệu luận văn sử dụng từ niên giám thống kê nhiều năm ngành thủy sản nước, số liệu báo cáo điều tra quan, tổ chức quốc tế Campuchia • Kết cấu luận án Gồm có sau: - Lời nói đầu - Chương I: Cơ sở lý luận quy hoạch phát triển ngành thủy sản - Chương II: Phân tích thực trạng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia - Chương III: Định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến 2010 - Kết luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN Thực phẩm thủy sản loại thực phẩm có giá trị cao có xu người tiêu dùng sử dụng để thay phần lớn loại thực phẩm từ thịt bữa ăn hàng ngày, nước tiên tiến, người dân có thu nhập cao ưa chuộng Mặt khác dân số giơí nói chung không ngừng gia tăng Vì nhu cầu giá trị thủy sản cao, thị trường thủy sản lớn đa dạng Với ưu điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên tài nguyên biển, Biển hồ Tonle Sap, ngành thủy sản nước Campuchia giữ vai trò quan trọng việc bảo đảm nguồn thực phẩm bữa ăn hàng ngày người dân Campuchia giá trị xuất thủy sản chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất chung nước Các mặt hàng thủy sản xép vào nhóm sản phẩm có sức cạnh tranh cao hội nhập quốc tế Trên thực tế ngành thủy sản Campuchia tạo nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nước, vừa tạo điều kiện để ngành, lónh vực kinh tế-xã hội khác phát triển, đồng thời góp phần thúc đẩy, trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 1.2 VỊ TRÍ VÀ MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH THỦY SẢN 1.2.1 Khái niệm quy hoạch phát triển Có nhiều quan điểm khác quy hoạch phát triển Nói hoạch phát triển bao gồm hệ thống định hướng tăng trưởng, phát triển, mục tiêu dài hạn cần thực giải pháp sách chủ yếu để đặt đến mục tiêu môi trường kinh tế-xã hội xác định Trong quy hoạch phát triển, mục tiêu giải pháp, sách vai trò quan trọng Các mục tiêu dài hạn thành dự định mà tổ chức phải tìm cách đặt thực nhiêm vụ Việc thực mục tiêu có tính chất định cho thành công tổ chức chúng vạch xu hướng cho thấy mục tiêu phải quan tâm, quan điểm để xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, sở để phân phối hợp lý nguồn tài nguyên vào mục tiêu phát triển Các sách, giải pháp bao gồm quý tắc, thủ tục xây dựng để hỗ trợ cho nổ lực tổ chức nhằm đặt mục tiêu để 1.2.2 Vị trí quy hoạch thủy sản Quý hoạch thủy sản phận quy hoạch tổng thể phát triển kính tế-xã hội, xem xét khoảng thời gian từ đến 10 năm hoạc xa Quy hoạch thủy sản dựa sở chủ trương sách, chiến lược nhà nước, ngành xác định vận dụng tiến khoa học kỹ thuật cho trình quy hoạch Quy hoạch thủy sản phạm vi nước Campuchia khâu công tác kế hoạch, phản ánh nội dung bản, tiêu tổng hợp chủ yếu phát triển ngành Thông qua quy hoạch thủy sản, đưa định hướng mang tính chủ đạo cho việc triển khai dự án, công trình thuộc ngành phạm vi nước, làm sở cho việc xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn Do vậy, quy hoạch thủy sản phận quy hoạch tổng thể ngành chức năng, thủy sản ngành kinh tế động lực có nhiêm vụ hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhiều ngành, lónh vực khác phát triểtrnhi Trong quy hoạch thủy sản phải phối hợp chặt chẽ, đến hoạt động phát triển ngành khác Xây dựng quy hoạch thủy sản trước hết phải thiết lập quan hệ cân đối lónh vực nội ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ hậu cần, thị trường xuất nhập khẩu, vấn đề lao động đồng thời đảm bảo cân đối nội vùng, liên vùng Xây dựng quy hoạch thủy sản địa bàn toàn quốc Campuchia công việc nghiên cứu kết hợp lý luận với thực tiễn giải vấn đề thực tiễn cụ thể Vì vậy, việc phải dựa khoa học, phải bám sát thực tiễn để tìm giải pháp thỏa đáng cho tình mà thực tế đề Mặt khác, quy hoạch thủy sản phải tìm lời giải cho chương trình đầu tư phát triển ngành, mở khả phát triển tốt cho lónh vực nôi ngành để hướng tới hiệu kinh tế cao toàn ngành thủy sản Campuchia Ngoài ra, nội dung quy hoạch liên quan tới vấn đề kinh tế, kỹ thuật tổ chức sản xuất, nên quy hoạch thủy sản phải có giải pháp, giải pháp kingh tế, kỹ thuật, đòi hỏi xem xét tính toán để bước hoàn thiện chế tổ chức quản lý nói chung 1.2.3 Mục tiêu quy hoạch thủy sản Từ vai trò nêu trên, quy hoạch thủy sản đến mục tiêu chung đổi nâng cao lực hoạt động toàn ngành nhằm đặt hiệu tổng hợp kinh tế-xã hội cho ngành thủy sản cho toàn kinh tế quốc Campuchia - Quy hoạch thủy sản nhằm tạo hội khai thác tốt lợi so sánh điều kiện tự nhiên, môi trường, đảm bảo phát triển hài hoà, cân đối tất lónh vực nội ngành - Quy hoạch phát triển ngành thủy sản mang tính bền vững, việc tổ chức khai thác phải bảo vệ tạo nguồn lợi, bảo vệ môi trường sinh thái - Quy hoạch phát triển thủy sản phải gắn liền với giải tốt vấn đề xã hội vùng dân cư vùng Biển Hồ vùng Biển Campuchia - Quy hoạch thủy sản phải gắn liền với bảo vệ an ninh quốc phòng biển, ngư trường đánh bắt đất liền 1.2.4 Trình tự nội dung chủ yếu quy hoạch thủy sản Quy hoạch thủy sản bao gồm nội dung chủ yếu trình tự sau đây: - Thâm nhập thực tế, điều tra tổng thể tự nhiên, kinh tế xã hội toàn quốc Đánh giá trạng phát triển ngành thủy sản, bao gồm lóhnh vực hoạ động chủ yếu ngành - Dự báo số vấn đề có liên quan đến lónh vực hoạt động chủ yếu ngành - Xác lập yêu câu quy hoạch: • Quy hoạch khai thác thủy sản • Quy hoạch nuôi trồng thủy sản • Quy hoạch chế biến thủy sản Các vấn đề dịch vụ hậu cần nghề cá, tiếp thị thương mại, bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản … Được coi giải pháp quan trọng nhằm bảo đảm thực mục tiêu quy hoạch - Đề xuất dự án đầu tư, danh mục công trình xây dựng với giải pháp: phục hồi cải tạo, nâng cấp xây dựng lượng hóa nhu cầu vốn đầu tư - Thực tính toán đầu tư tính toán hiệu kinh tế - Sau vấn đề tổ chức quản lý ĐIỀU TRA TỔNG THỂ TỰ NHIÊN KINH TẾ - Xà HỘI PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HOÀN CẢNH THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN Û DỰ ĐOÁN MỘT SỐ VẤN ĐỀ KINH TẾ - Xà HỘI THIẾT LẬP CÁC QUY HOẠCH TƯƠNG LAI QUY HOẠCH A QUY HOẠCH B Tiếp Bảng 3.6 Cung cấp tài ngành thủy sản (2003 – 2010) Coäng 70.176.500 1.120.000 71.296.500 1.277.000 1.277.000 - Chương trình phát triển nuôi trồng vung biển 3.020.000 - Số chi thương xuyên 6.370.000 6.370.000 135.000 135.000 270.000 10.802.000 135.000 10.937.000 762.000 762.000 15.058.000 15.055.000 8.500.000 8.500.000 Trang trí ngành nuôi trồng - Chường trình nuôi ù kết hợp (Poly culture) - Chương trình phát triển thực ăn cá Cộng 3.020.000 Cơ sở hạ tầng thủy sản - Khảo sát thử nghiệm(Feasebelities) - Xây lại cảng, đò - Mở rộng thị trường Nguồn: Cục thủy sản Campuchia năm, 2003 3.5.2.2 Tài trợ công nghiệp chế biến thủy sản 1/ Nội dung tài trợ: 54 Bảng 3.7 TÀI TR NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN (2003 – 2010) Chương trình Đơn vị tính USD Chính phủ Tổng giá trị Tài trợ Số chi thường xuyên 175.000 175.000 350.000 Khảo sát thị trường chế biến 757.000 757.000 3.040.000 3.040.000 75.000 75.000 15.000 497.000 497.000 3.505.000 350.000 Nguyên tác đạo chất lượng 350.000 350.000 Số chi thường xuyên 112.500 112.500 225.000 Cơ cấu thương maïi 606.000 606.000 31.195.000 31.195.000 260.000 260.000 0 67.642.000 362.500 68.004.500 149.482.250 1.356.250 151.1383.500 thuûy sản Quản cáo (bán) sản phẩm thủy sản Số chi thương xuyên Khảo sát bảo đảm chất lượng sản phẩm Bảo đảm chất lượng phòng thí nghiệm Chương trình vây vốn ngành thủy sản Tổ chức việc bảo hiểm Số chi thương xuyên Cộng Tổng cộng ước tính chương trình Nguồn: Cục thủy sản Campuchia năm, 2003 55 2/ Lợi ích ảnh hưởng chương trình tài trợ phát triển công nghiệp chế biến thủy sản Chương trình tài trợ ngành công nghiệp thủy sản hoạt động với hoạt động Chính phủ để giúp đầu tư cho ngành thủy sản phát triển Mục đích chương trình để bảo đảm lợi ích sau: • Bảo đảm cho nguồn lợi thủy sản, nguồn tài kính tế có • Mở rộng việc cung cấp cá sản phẩm thủy sản • Trang trí tiềm đặc biệt ngành nuôi trồng • Bảo đảm sản phẩm thủy sản đặc biệt ngành chế biến thủy sản đạt tiêu chuẩn Quốc tế Quan tâm đến người dân, kinh tế xã hội vùng Biển Biển Hồ Tonle Sap 3.6 CÁC KIẾN NGHỊ 3.6.1 Đối với nhà nước Campuchia Để ngành thủy sản bước khắc phục mặt yếu kém, Nhà nước cần tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho nghề cá phát triển thông qua việc tiếp tục đổi chơ chế sách 1/ Nhà nước tiếp tục đầu tư thích đáng nguồn vốn đầu tư từ sách cho việc điều tra, khảo sát vùng Biển Hồ vùng ven biển khơi cho việc kiểm tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước mặn, cho công tác khuyến ngư Tập trung xây dựng sở hậu cần phục vụ cho nghề cảng bến cá, trung tâm sản xuất giống, thức ăn phục cho công tác nuôi trồng thủy sản, xây dựng hệ thống thông tin liên lạc, phao tiêu, phương tiện phòng chống gió bão, cứu hộ ngư dân gặp thiên tai 56 2/ Nhà nước cần nghiên cứu, xem xét cho vây vốn tin dụng trung hạn, dài hạn với lãi xuất ưu đãi với đơn vị giới lớn, ngư cụ đánh bắt, cho tỉnh xung quanh Biể Hồ Tonle Sap Ngoài cần dành vốn đầu tư hình thức cho ngư dân vây vốn dài hạn với lãi xuất thấp để sử dụng nghề cá, xây dựng công trình nuôi trồng thủy sản với qui mô nhỏ vây trung hạn để mua giống, thức ăn, công cụ phục vụ cho nuôi trồng thủy sản 3/ Nhà nước cần trích phần từ nộp ngân sách ngành, thành lập quỹ dự phòng bảo hiểm cho nghề cá, vốn nghề thường xẩy tai nạn bắt ngờ tư thiên tai, thiện hại đến tài sản tính mạng ngư dân, đồng thời dùng để đầu tư phần vào việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ dân cư vùng Biển Hồ biển Để giúp cho phát triển vùng nguyên liệu, đặc biệt vùng sâu vùng xa vùng xung quanh Biển Hồ Tonle Sap, Nhà nước cần có sách đầu tư vốn làm đường giao thông, hệ thống thủy lợi, trường học, bệnh viện, … để thuận tiện cho việc vận chuyển, giao lưu vùng, tạo công lợi ích cho tất đối tượng 3.6.2 Đối với ngành thủy sản 1/ Trên sơ đề án quy hoạch này, cần tranh thủ ý kiến đạo Cục thủy sản tham khảo ngành Tỉnh, đồng thời tiến hành nghiên cứu xây dựng chương trình khảo sát xa bờ, nuôi trồng theo qui mô lớn phát giống, chương trình chế biến xuất xúc tiến xây dựng số dự án khả thi để triển khai thực Việc tuỳ thuộc vào điều kiện cho phép vốn, kỹ thuật nguồn lực khác kế hoạch năm hàng năm 2/ Trong điều kiện khó khăn, hạn chế vốn cần có bước triển khai thích hợp Ưu tiên tập trung nguồn lực cho đầu tư cải tạo, nâng cấp sở 57 chế biến theo hướng đa dạng hoá sản phẩm chế biến sâu để mở rộng thị trường, xây dựng số sở dịch vụ hậu cần có yêu cầu xúc 3/ Củng cố, tăng cường máy quản lý ngành, từ Cục thủy sản đến Tỉnh đến cấp sở, mở rộng hệ thống khuyến ngư Tranh thủ úng hộ, giúp đỡ Bộ, ngành, Viện nghiên cứu, trường đại học quan chức Tỉnh, địa phương sở YœZ 58 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu luận án này, rút số kết luận sau: 1/ Ngành thủy sản có vị trí vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế-xã hội nước Campuchia nói chung Cục thủy sản nói riêng Nó không cung cấp đạm có nguồn góc động vật, bảo đảm thành phần dỉnh dưỡng cho người dân mà có giá trị kim ngạch xuất lớn, góp phần đáng kể vào việc cân đối can cân xuất nhập 2/ Việc định hướng phát triển thủy sản Campuchia tảng cho trình chuyển dịch kinh tế, hướng vào việc tạo nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị cao xuất tiêu dùng nước, hỗ trợ đắc lực cho công nghiệp chế biến dịch vụ Đồng thời góp phần tích cực vào chương trình xoá đói giảm nghèo vùng nông thôn sâu, vùng xung quanh Biển Hồ vùng ven biển 3/ Muốn phát triển mạnh thời gian tới, ngành thủy sản Campuchia cần phải có định hướng, chiến lược phát triển hợp lý cần nhắc kỹ để vượt qua trở ngại thử thách nhằm đảm bảo tính thông tận dụng hợp lý tiềm sẵn có 4/ Để thực mục tiêu trên, xin kiến nghị biện pháp sau: • Tổ chức, sử dụng nguồn lợi hệ sinh thái cách hợp lý, phù hợp với đặc trưng riêng biệt vùng, nhằm trì, bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản cách ổn định, lâu dài • Có sách đào tạo công nhân, cán kỹ thuật lónh vực 59 khai thác, nuôi trồng, bảo quản, chế biến thủy sản… • Tăng cường đầu tư cho trạm, trại sản xuất cá giống, thứ ăn phục vụ cho lónh vực nuôi trồng thủy sản • Từ thực trạng ngành thủy sản, trước yêu cầu phát triển ổn định, bền vững có sức cạnh tranh xu hội nhập, đòi hỏi ngành thủy sản Campuchia cần có quy hoạch phát triển giải đoạn năm làm sở khoa học cho việc thực hướng, chủ động có kết nhiệm vụ kế hoạch hàng năm ngành “Luận văn định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010” sở tiến hành khảo sát, đánh giá, phân tích trạng rút kết luận cần thiết kết quả, thành tựu yếu kém, tồn tại, vướng mắc, trở ngại Luận án xây dựng hệ thống quan điểm phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, làm sở đạo việc phát thảo định hướng phát triển, xác định mục tiêu nhiêm vụ đăït cho thời kỳ quy hoạch phat triển 10 năm, xuất phát từ tình hình thực tiễn, đặc điểm tình hình nước, bám sát yêu cầu quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế nước Campuchia Quy hoạch phát triển ngành thủy sản phận hữu quy hoạch tổng thể, mục tiêu, nhiêm vụ ngành thủy sản xác định định hướng quy hoạch thể nội dung đưa nghề cá Campuchia phát triển theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá với tốc độ phát triển nhanh mức bình quan kinh tế Campuchia, nhằm khai thác tiềm lợi so sánh có hiệu quả, góp phần quan trọng vào chuyển dịch cấu kinh tế nước Campuchia hướng xuất khẩu, phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn nước 60 Hệ thống giải pháp chủ yếu để thực quy hoạch bao gồm việc xây dựng sở vật chất chế quản lý, sách tổ chức máy, bảo đảm hiệu khả thi thực quy hoạch Việc thực luận án “Định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010” chắn không tránh khỏi thiếu sót định Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô./ YœZ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO -YœZ Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản Campuchia năm, 2003 đến 2010 Niêm giám thông kế ngành thủy sản Campuchia năm 1997 – 2003 Sự điều tra dân số toàn quốc năm 1998 – Bộ Kế hoạch Campuchia Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Campuchia thời kỳ 2003 - 2010 Các báo cáo tổng kết ngành thủy sản Campuchia năm 1998 – 2003 – Kế hoạch 10 năm 2001 – 2010 Đồng Thị Thanh Phương - Quản trị sản xuất Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Thị Liên Diệp - Quản trị học Nhà xuất Thông kê 1996 Nguyễn Thị Liên Diệp - Phạm Văn Nam Chiến lược sách lược kinh doanh – NXB Thông kê 1997 Nguyễn Quang Thu- Quản trị Tài Nhà xuất giáo dục 1999 10 Lê Thanh Hà- Bài giảng ứng dụng lý thuyết hệ thống quản trị Đại học Kinh tế – Tp Hồ Chí Minh- 2003 11 Lê Thanh Hà - Bài giảng tâm lý quản trị Đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh- 2003 12 Lê Thành Hà - Quản trị học Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 2003 13 Hồ Đức Hừng - Bài giảng Marketing 62 Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh - 2003 14 Hồ Đức Hùng - Phương pháp C3 Bài giảng Trường đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Mính - 2003 15 Nguyễn Đình Thọ - Nguyên cứu Marketing Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh - 1996 16 Vũ Công Tuấn - Sổ tay thẩm định dự án đầu tư Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh - 1996 17 Vũ Công Tuấn - Đẩy mạnh đầu tư phát triển theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 18 Vũ Công Tuấn - Đầu tư thời kỳ phát triển mới- Đẩy mạnh công nhiệp hoá, đại hoá đất nước 19 Vũ Công Tuấn - Phát triển ngành Kinh tế mũi nhọnViệt Nam theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 20 Vũ Công Tuấn - Thẩm định dự án đầu tư Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 2002 21 Vũ Công Tuấn - Quản trị dự án Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1999 -YœZ - 63 Tiếp PHỤ LỤC 2: Tài trợ ngành công nghiệp thủy sản Giải thích Đơn vị tính Thời gian thực chương trình 2003 - 2010 2003 0.30 Phần trăm chi Giá trị chương trình đầu tư 2004 0.25 2005 0.20 2006 0.15 2007 0.00 2008 0.00 2009 0.00 2010 0.00 Trở cấp kỹ thuật 270,000 225,000 180,000 135,000 0 0 Sinh vật moi trường 162,000 135,000 108,000 81,000 0 0 Kinh tế-xã hộ 54,000 45,000 36,000 27,000 0 0 Chuyên gia mặt kỹ thuật 486,000 405,000 324,000 243,000 0 0 Cộng mặt trợ cấp kỹ thuật 972,000 810,000 648,000 486,000 0 0 Vật tải 21,000 17,500 14,000 10,500 0 0 Xe auto 9,000 7,500 6,000 4,500 0 0 Xe giắn máy 120,000 100,000 80,000 60,000 0 0 Thuyeàn 150,000 125,000 100,000 75,000 0 0 Cộng vật tải 300,000 250,000 200,000 150,000 0 0 Cung cấp đồ nội thất 105,000 87,500 70,000 52,500 0 0 Bảo tồn Lô khai thác 150,000 125,000 100,000 75,000 0 0 Xây trại Biển Hồ 60,000 50,000 40,000 30,000 0 0 Dụng cụ phục vụ cho phòng thí nghiệp 7,200 6,000 4,800 3,600 0 0 Máy ví tính 1,500 1,250 1,000 750 0 0 Phòng đặt sever 1,200 1,000 800 600 0 0 Maùy in 300 250 200 150 0 0 Nối mạng Internet 24,000 20,000 16,000 12,000 0 0 Đồ nội thất văn phòng 1,800 1,500 1,200 900 0 0 Sửa chữa lại văn phòng 351,000 292,500 234,000 175,500 0 0 Giá trị thực chương trình 18,000 15,000 12,000 9,000 0 0 64 Hoäi thảo khoa đào tạo 112,500 93,750 75,000 56,250 0 0 Vốn tài trợ 130,500 108,750 87,000 65,250 0 0 Cộng chương trình thực Giá trị đầu tư Phần trăm chi Phần chi thường xuyên Cục thủy sản 1,117,500 931,250 745,000 558,750 0 0 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 Quan heä 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 20,000 Phương tiện 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 Thực hành văn phòng 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 Tiền lương cho cán 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 5,000 Chi khaùc 90,000 90,000 90,000 90,000 90,000 90,000 90,000 90,000 Tổng phần chi Cục thủy sản 1,207,500 1,021,250 835,000 648,750 90,000 90,000 90,000 90,000 0.10 0.10 65 Tiếp PHỤ LỤC 2: Tài trợ ngành công nghiệp thủy sản Giải thích Thờì gian thực chương trình 2003 - 2010 Phần trăm chi 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 0.40 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Giá trị đầu tư chương trình 144,000 0 0 0 Chuyên gia lập kế hoạch nuôi trồng thủy sản 72,000 0 0 0 Người chuyên môn kinh tế-xã hội 144,000 0 0 0 Chuyên môn kỹ thuật 4,000 0 0 0 Vận chuyển (Giá thuê vận chuyển) 4,800 0 0 0 Tiền tài trợ đôí tác 12,000 0 0 0 Ngân sách thực 380,800 0 0 0 0.20 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 Toång phần thời gian lập kế hoạch Phần trăm chi 0.10 Nuôi cá gia đình (Subsistence Aqua.) 54,000 108,000 54,000 54,000 54,000 54,000 54,000 54,000 Chuyên gia khuyến ngư 54,000 108,000 54,000 54,000 54,000 54,000 54,000 54,000 Chuyên gia kinh tế-xã hội 350,000 700,000 350,000 350,000 350,000 350,000 350,000 350,000 Phát triển trại nuôi trồng thủy sản cho10 trại 1,000,000 2,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 1,000,000 Cho 10 trại nuôi trông thủy sản vay vốn 40,000 80,000 40,000 40,000 40,000 40,000 40,000 40,000 Xe taûi 162,000 324,000 162,000 162,000 162,000 162,000 162,000 162,000 Tiền tài trợ 10 x 10 x naêm 120,000 240,000 120,000 120,000 120,000 120,000 120,000 120,000 Đào tạo 10 x 10 x năm 360,000 720,000 360,000 360,000 360,000 360,000 360,000 360,000 Giá trị thực hành 10 trại x năm 2,140,000 4,280,000 2,140,000 2,140,000 2,140,000 2,140,000 2,140,000 2,140,000 0.00 0.10 0.15 0.20 0.15 0.10 0.10 0.10 Nuôi cá công nghiệp đầu tư cho cá nhân vay vốn, diện tích 2.000 Ha 2,910,000 4,365,000 5,820,000 4,365,000 2,910,000 2,910,000 2,910,000 90,000 135,000 180,000 135,000 90,000 90,000 90,000 Cung cấp việc thực dự án 3,000,000 4,500,000 6,000,000 4,500,000 3,000,000 3,000,000 3,000,000 7,280,000 6,640,000 8,140,000 6,640,000 5,140,000 5,140,000 5,140,000 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10 Phần trăm chi Tổng nuôi cá công nghiệp 2,520,800 Giá trị đầu tư cho chương trình Phần trăm chi Phần chi thương xuyên Cục thuỷ sản 0.10 1,000 1,000 1,000 Quan hệ 66 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 4,000 Phương tiện vận chuyển 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 2,000 Các văn phòng thưc 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 Tiền lương cán boä 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 10,000 Chi khaùc 67,000 67,000 67,000 67,000 67,000 67,000 67,000 67,000 7,347,000 6,707,000 8,207,000 6,707,000 5,207,000 5,207,000 5,207,000 Tổng giá trị gia tăng Cục thủy sản 2,587,800 67 PHỤ LỤC 3: Nâng cao khả làm việc Tài trợ MRC/DANIDA, ongoing Giải thích Thời gian thực chương trình 20 2003 Trại nghiên cứu Biển nước lạ Phần trăm chi Dự án kế hoạch chi tiết Nhà chuyên môn thủy sản Nhà kỹ thuật Kỹ sư Cán đối tác Ngân sách thực hành Chi khác Tổng phần chuẩn bị dự án Phần trăm chi Trại nghiên cứu Biển nước lạ Mở đường chuẩn bị đất 0.5 Trại nghiên cứu 500 met vuông Nhà cho nhân viên 20 x 80 m² Lăp ráp điện nước Các đồ đặt phục vụ cho nhân viên 40 người Cung cấp máy móc thiết bị Thiết bị cứu trợ Tổng đồ nội thất trang trí nhà Phần trăm chi Nghiên cứu tàu thuỷ Nghiên cứu tàu có chiều dài = 100 feet(1 fee t= 30,48cm) Nghiên cứu tàu có chiêu dài = 50 feet (1feet=30,48 cm) Lập bảng kiểm kế máy móc thiết thiết bị Lập bảng kiểm kế ngư cụ đánh bắt Các thiết bị cứu trợ Tổng nghiên cứu tàu thủy Phần trăm chi Quản lý dự án Giám đóc dự án Kỹ sư Kỹ sư lấp ráp thiết bị 68 2004 0.00% 0 0 0 0 30.00% 75,000 120,000 336,000 68,400 12,000 106,560 816,960 1,609,920 0.00% 2005 2006 2007 0.00% 0.00% 0.00% 0.00% 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 50.00% 20.00% 0.00% 0.00% 125,000 50,000 0 200,000 80,000 0 560,000 224,000 0 114,000 45,600 0 20,000 8,000 0 75,000 125,000 50,000 177,600 71,040 0 1,361,600 544,640 0.000 0.000 2,683,200 1,073,280 0 30.00% 70.00% 0.00% 0.00% 1,200,000 2,800,000 0 450,000 1,050,000 0 0 0 30.00% 162,000 162,000 81,000 21,600 300,000 150,000 315,000 225,000 2,415,000 50.00% 270,000 270,000 135,000 36,000 700,000 350,000 735,000 341,000 5,976,000 20.00% 108,000 108,000 54,000 14,400 0 0 0.00% 0 0 0 0 0.00% 0 0 200 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:07

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 42030.pdf

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN

      • 1.1. Vai trò của ngành thuỷ sản

      • 1.2. Vị trí và mục tiêu của quy hoạch thuỷ sản

      • 1.3. Vị trí địa lý của nước Campuchia

      • 1.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội của nước Campuchia

      • 1.5. Tiềm năng tự nhiên về thủy sản

      • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA

        • 2.1. Phân tích thực trạng khai thác thủy sản

        • 2.2. Phân tích thực trạng nghề nuôi trồng thủy sản

        • 2.3. Phân tích thực trạng chế biến thủy sản

        • 2.4. Phân tích thực trạng hoạt động xuất khâu thủy sản

        • 2.5. Phân tích thực trạng cộng tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản

        • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2010

          • 3.1. Quan điểm định hướng quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản Campuchia đến 2010

          • 3.2. Thuận lợi và khó khăn trong quy hoạchphát triển thủy sản Campuchia

          • 3.3. Mục tiêu phát triển ngành thủy sản Campuchia đến 2010

          • 3.4. Nội dung định hướng quy hoạch phát triển thủy sản Campuchia đến 2010

          • 3.5. Một số giải pháp nhằm thực hiện định hướng quy hoạch phát triển ngành thủy sản Campuchia đến năm 2010

          • 3.6. Các kiến nghị

          • KẾT LUẬN

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan