1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của đầu tư nước ngoài lên tính thanh khoản của thị trường chứng khoán Việt Nam : luận văn thạc sĩ

65 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - HUỲNH THỊ KIM ANH HUỲNH THỊ KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI LÊN TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI LÊN TÍNH TÍNHKHOẢN THANHCỦA KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG THANH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍ MINH - NĂM 2014 TP.TP HỒHỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIM ANH TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI LÊN TÍNH THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI LÝ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn TS.Trần Thị Hải Lý Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thực thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng, kết luận văn TP.HCM, ngày 29 tháng năm 2014 Tác giả Huỳnh Thị Kim Anh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ đồ thị Tóm tắt……………………………………… ………………………… 1 Giới thiệu ……………………………………… ………………… 1.1 Mục tiêu nghiên cứu………………… …………………… … 1.2 Câu hỏi nghiên cứu ………………………… ……… … ……5 Tổng quan nghiên cứu trước đây……… ………… ….……… 2.1 Các nghiên cứu phát triển thước đo khoản…… ……5 2.2 Ảnh hưởng sở hữu nước lên khoản…… …8 Phương pháp nghiên cứu…………… ……………….……… …… 13 3.1 Dữ liệu … ………………… .…………… …… ………….13 3.2 Phương pháp đo lường khoản.……… .….…… ….14 3.3 Mơ hình nghiên cứu ………………… ………… …….… 16 Nội dung kết nghiên cứu………… ………….……… …….21 4.1 Ảnh hưởng không đồng sở hữu nước ngồi lên khoản thị trường chứng khốn Việt Nam……… ……………… 21 4.2 Kiểm định tính vững kết quả………… ……… ……… 38 4.3 Những cú sốc khoản đầu tư nước ngoài……….……47 Kết luận …… …………………………………………… ……….….57 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IMF Quỹ tiền tệ quốc tế HASTC Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE Sàn giao dịch chứng khoán TPHCM HNX Sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội NHNN Ngân hàng nhà nước WB Ngân hàng giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Đo lường biến 18 Bảng 3.2: Thống kê mô tả biến với số liệu mẫu 20 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến 22 Bảng 4.2: Ma trận tương quan biến 24 Bảng 4.12: Kết hồi quy ILLIQ với sở hữu nước biến kiểm soát Bảng 4.13: Kết hồi quy ILLIQ với sở hữu nước thay đổi biến kiểm soát Bảng 4.14: Hồi quy với biến trễ biến không khoản Bảng 4.15: Kiểm định vấn đề nội sinh với biến trễ biến không khoản Bảng 4.16: Kết hồi quy thay đổi khoản với sở hữu nước biến kiểm soát Bảng 4.17: Kết hồi quy GMM thay đổi khoản với sở hữu nước biến kiểm soát Bảng 4.19: Thống kê khoản ngành trước sau khủng hoảng Bảng 4.20: Hồi quy Fixed effects model biến không khoản trước khủng hoảng kinh tế 2008 Bảng 4.21: Hồi quy Fixed effects model biến không khoản sau khủng hoảng kinh tế 2008 35 37 40 42 44 46 53 55 56 DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ TÊN HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.3: Tương quan ILLIQ FPIOVER5% 25 Biểu đồ 4.4: Tương quan ILLIQ FPIUNDER5% 26 Biểu đồ 4.5: Tương quan ILLIQ BM 27 Biểu đồ 4.6: Tương quan ILLIQ STDRET 28 Biểu đồ 4.7: Tương quan ILLIQ SIZE 29 Biểu đồ 4.8: Tương quan ILLIQ PRICE 30 Biểu đồ 4.9: Tương quan ILLIQ BETA 31 Biểu đồ 4.10: Tương quan ILLIQ RET 32 Biểu đồ 4.11: Tương quan ILLIQ DINST 33 Biểu đồ 4.18: Biến động khoản trước sau khủng hoảng 2008 52 TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI LÊN TÍNH THANH KHOẢN CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM Tóm tắt Luận văn dựa nghiên cứu Lilian Ng, Fei Wu, Jing Yu, and Bohui Zhang (2012) ảnh hưởng không đồng đầu tư gián tiếp nước (FPI) lên khoản chứng khốn 213 cơng ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ 2009-2013 Kết nghiên cứu cho thấy FPI với mức sở hữu 5% có tác động làm tăng tính khoản cổ phiếu FPI 5% có tác động ngược lại Thêm vào đó, nhận thấy khủng hoảng kinh tế năm 2008 làm khoản sụt giảm mạnh tồn thị trường, tơi nghiên cứu thêm tác động FPI lên khoản giai đoạn trước sau khủng hoảng năm 2008 năm, kết nghiên cứu cho thấy FPI mức sở hữu làm trầm trọng thêm sụt giảm khoản Ngồi ta tơi cịn tìm thấy yếu tố khác giá cổ phiếu, mức vốn hóa, giá trị sổ sách, lợi nhuận, beta có ảnh hưởng định lên khoản Từ khoá: đầu tư nước ngoài, khoản, FPI Giới thiệu Xu hướng tồn cầu hóa hội nhập giới làm cho dịng vốn đầu tư nước ngồi ngày giữ vai trò quan trọng phát triển quốc gia Trong dịng vốn đầu tư gián tiếp FPI có tác động kích thích thị trường tài phát triển theo hướng nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng quy mơ tăng tính minh bạch, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn mới, nâng cao vai trò quản lý nhà nước chất lượng quản trị doanh nghiệp, có tác động thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế Nhận đặc diểm này, nhà hoạch định sách định trình tự q trình tự hóa tài theo điều kiện riêng biệt quốc gia Đầu tư FPI kì vọng làm tăng khoản thị trường chứng khoán, tăng tỷ lệ giá thu nhập (PE) làm giảm chi phí vốn cho đầu tư, nghiên cứu Majumdar (2004) tác động đầu tư FPI vào thị trường chứng thấy dòng vốn FPI làm tăng khoản thị trường làm tăng giá cổ phiếu, nghiên cứu Merton (1987) giả định tác động tích cực dài hạn đầu tư gián tiếp nước giá cổ phiếu giảm phần bù rủi ro từ đa dạng hóa quốc tế Đầu tư FPI cải thiện chức thị trường chứng khoán việc nhà đầu tư nước cho đầu tư sở chiến lược nghiên cứu định giá cổ phiếu thực tế Các nhà đầu tư nước biết nhà phân tích truy cập vào loạt thông tin, liệu kinh nghiệm hoạt động mơi trường kinh tế trị khác Do nước chủ nhà tìm kiếm đầu tư gián tiếp nước ngồi có nghĩa vụ cải thiện kinh doanh hệ thống phân phối có lợi cho nhà đầu tư địa phương Từ quan điểm đầu tư gián tiếp nước ngoài, đầu tư nước khác biện pháp tuyệt vời đa dạng hóa danh mục đầu tư 10 Tuy nhiên có lập luận cho dịng đầu tư gián tiếp tín dụng thương mại ngắn hạn coi tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Mặc dù dòng vốn đầu tư gián tiếp mang đến nhiều lợi ích khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2008 nêu bật khía cạnh tiêu cực dòng chảy việc sử dụng từ “dịng chảy nóng”, “đảo ngược” “ngắn hạn” trở nên phổ biến Dòng vốn FPI thường đặc trưng đảo chiều đột ngột nghiên cứu Warther (1995), tác động đầu tư nước vào giá cổ phiếu, gây gia tăng tạm thời khoản chất ngắn hạn đảo ngược Một số nghiên cứu cho đảo chiều phụ thuộc vào yếu tố nội nước mà phụ thuộc nhiều vào tâm lý nhà đầu tư nước ngồi Những đảo ngược gây chi phí thực tế đáng kể cho kinh tế Dòng vốn FPI thường dễ bay so với hình thức đầu tư khác có liên quan với sợ hãi việc “lây lan” thị trường tài quốc tế Vì vậy, đầu tư FPI cải thiện việc phát triển thị trường tài giảm chi phí vốn làm cho thị trường biến động mạnh đối mặt với diễn biến xấu thị trường tài tồn cầu Theo khảo sát Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) gần cho thấy, vòng năm, đầu tư gián tiếp toàn cầu tăng lần, nước có tỷ trọng đầu tư gián tiếp lớn Mỹ chiếm 24,5%, tiếp Anh chiếm 10% Dòng vốn FPI trỗi dậy mạnh mẽ sau khủng hoảng tài 2008 chuyển hướng đầu tư sang quốc gia phát triển có tiềm năng, nhằm hạn chế rủi ro đầu tư 51 Bảng 4.16 : Kết hồi quy thay đổi khoản với sở hữu nước biến kiểm soát Các biến gồm biến thay đổi khoản Amihud (D(ILLIQ)), sở hữu nước 5% (FPIUNDER5%), sở hữu nước 5% (FPIOVER5%), giá cổ phiếu (PRICE), vốn hóa (SIZE), tỷ suất sinh lợi (RET), độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi (STDRET), giá trị sổ sách (BM), beta (BETA) Dependent Variable: D(ILLIQ) Method: Panel Least Squares Date: 04/24/14 Time: 16:26 Sample (adjusted): 2009M02 2013M06 Periods included: 53 Cross-sections included: 213 Total panel (unbalanced) observations: 11252 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 0.012400 0.192322 0.064473 0.0486 FPIUNDER5% 0.020463 0.107021 0.191201 0.0484 FPIOVER5% -0.990916 0.879308 -1.126927 0.0398 PRICE -0.196508 0.037983 -5.173531 0.0000 SIZE -0.032212 0.023070 -1.396269 0.0227 RET -1.533520 0.645678 -2.375055 0.0176 STDRET 7.655377 0.600435 12.74971 0.0000 BM 0.217920 0.054102 4.027916 0.0001 BETA -0.051207 0.020126 -2.544239 0.0110 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.027530 Mean dependent var 0.001866 Adjusted R-squared 0.008135 S.D dependent var 0.584452 S.E of regression 0.582070 Akaike info criterion 1.774993 Sum squared resid 3737.362 Schwarz criterion 1.918928 Hannan-Quinn criter 1.823430 Durbin-Watson stat 2.539334 Log likelihood -9765.111 F-statistic 1.419437 Prob(F-statistic) 0.000052 52 Tiếp theo kiểm định vấn đề nội sinh cho biến thay đổi khoản phương pháp GMM với hai biến công cụ tỷ lệ nợ tổng tài sản (DEB) tỷ suất cổ tức (DY), kết hồi quy bảng 4.17 cho thấy sở hữu nước tiếp tục thể tác động không đồng lên thay đổi khoản sở hữu nước ngồi 5% có tác động tích cực sở hữu nước 5% tác động tiêu cực Các biến lại thể tác động tương tự lên khoản với mức ý nghĩa 5% 53 Bảng 4.17 : Kết hồi quy GMM thay đổi khoản với sở hữu nước ngồi biến kiểm sốt Các biến gồm biến thay đổi khoản Amihud (D(ILLIQ)), sở hữu nước 5% (FPIUNDER5%), sở hữu nước 5% (FPIOVER5%), giá cổ phiếu (PRICE), vốn hóa (SIZE), tỷ suất sinh lợi (RET), độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi (STDRET), giá trị sổ sách (BM), beta (BETA), biến trễ biến không khoản Amihud (ILLIQ(-1)), tỷ lệ nợ tổng tài sản (DEB), tỷ suất cổ tức (DY) Dependent Variable: D(ILLIQ) Method: Panel Generalized Method of Moments Date: 04/25/14 Time: 15:33 Sample (adjusted): 2009M02 2013M06 Periods included: 53 Cross-sections included: 213 Total panel (unbalanced) observations: 11252 2SLS instrument weighting matrix Instrument list: C FPIUNDER5% FPIOVER5% PRICE SIZE RET STDRET BM BETA DEB DY Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C FPIUNDER5% FPIOVER5% PRICE SIZE RET STDRET BM BETA 0.025741 0.011912 -1.111842 -0.194673 -0.034854 -1.533712 7.634397 0.220726 -0.042948 0.192382 0.107002 0.879685 0.037995 0.023082 0.645725 0.600476 0.054089 0.020168 0.133802 0.111325 -1.263909 -5.123650 -1.509980 -2.375178 12.71390 4.080764 -2.129541 0.0036 0.0214 0.0063 0.0000 0.0311 0.0176 0.0000 0.0000 0.0332 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Durbin-Watson stat Instrument rank 0.027383 0.007985 0.582114 2.539350 223.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid J-statistic JT = 0.000238 * 11252 = 2.677 < 5.99 ( Chi-square bậc J-Stattistic mức 95%) P-value( J-statistic) = 0.9 Chấp nhận giả thiết Ho, biến công cụ có hiệu lực 0.001866 0.584452 3737.925 0.000238 54 4.3 Những cú sốc khoản đầu tư nước Thị trường xuống xu hướng chủ đạo năm 2008, nhà đầu tư hai sàn HOSE HASTC đẩy mạnh việc bán loại cổ phiếu nắm giữ nhằm thu hồi vốn Có thể tóm tắt diễn biến thị trường năm 2008 sau: Giai đoạn I (02/01/08 – 20/06/08) – thị trường suy giảm đợt 1: khối lượng giao dịch khớp lệnh sàn HOSE nói riêng có dấu hiệu giảm mạnh từ mức trung bình 150 triệu cổ phiếu/tháng xuống 50 triệu cổ phiếu (tháng 5) Giá trị giao dịch thị trường sụt giảm từ mức trung bình 10.000 tỷ đồng/tháng xuống cịn 2.500 tỷ đồng (tháng 5) Thêm vào đó, nhu cầu mua cổ phiếu nhà đầu tư sụt giảm mạnh từ gần 500 triệu cổ phiếu vào tháng 3/08 xuống 70 triệu cổ phiếu vào tháng lực bán trì mức cao (trên 500 triệu cổ phiếu/tháng) Giai đoạn II (21/06/08 – 30/06/08) - thị trường tăng nhẹ: giai đoạn này, khối lượng giao dịch khớp lệnh sàn tăng gấp ba lần từ 136 triệu cổ phiếu vào tháng lên 400 triệu vào tháng Tổng dư mua tháng đạt mức 673 triệu cổ phiếu VN-Index đạt đỉnh 561.85 điểm vào 27/08 Giai đoạn III (01/07/08 – 31/12/08) – thị trường sụt giảm đợt Sau đạt mức đỉnh vào tháng 8, tổng số cổ phiếu giao dịch khớp lệnh giảm dần xuống gần 200 triệu cổ phiếu vào cuối năm 2008 Giá trị giao dịch tương 55 ứng giảm từ 16.500 tỷ đồng vào tháng xuống gần 5.500 tỷ đồng vào tháng 12 Đây giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam chịu nhiều tác động từ chứng khốn giới Tính trung bình năm 2008, khối lượng giao dịch khớp lệnh đạt 230 triệu cổ phiếu/tháng, tương đương 9.500 tỷ đồng Nguyên nhân khởi đầu năm 2008, thị trường chứng khốn đón nhận nhiều thơng tin bất lợi từ sách tiền tệ nhà nước nhằm khống chế lạm phát mức hai số Mặt khác, NHNN thực thi sách thắt chặt tiền tệ, rút tiền mặt khỏi lưu thông khiến ngân hàng thương mại thiếu tiền mặt buộc phải tăng lãi suất huy động vốn,thị trường chứng khoán lúc rơi vào xu hướng xuống giá Do lãi suất cao khiến nhiều nhà đầu tư rời bỏ thị trường, đẩy mạnh bán cổ phiếu gửi tiền vào ngân hàng vừa có lợi nhuận cao vừa an toàn Trong tháng cuối năm 2008 nhà đầu tư sàn giao dịch đẩy mạnh việc bán chứng khốn mà nắm giữ lo sợ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới làm cho giá chứng khoán ngày giảm phần tâm lý bầy đàn đa số nhà đầu tư bán tháo làm cho giá cổ phiếu ngày giảm kéo theo giá trị giao dịch sàn giảm theo Do tác động khủng hoảng kinh tế giới tình hình nước giai đoạn thêm vào việc bán ạt tất loại chứng khoán thị trường lúc gây ảnh hưởng không tốt tới VN-Index HASTC-Index, năm 2008 số liên tục giảm điểm 56 Hàng loạt tin tức xấu vòng tuần ngân hàng lớn nước Mỹ làm chao đảo thị trường tài tồn cầu Thị trường chứng khoán giới từ Mỹ, Châu Âu, Nhật tới nước châu Á tụt dốc không phanh thị trường chứng khốn Việt Nam khơng ngoại lệ Trước tình hình trên, nhà đầu tư đẩy mạnh việc bán cổ phiếu nắm giữ làm giá cổ phiếu bị tụt giảm Bất chấp thị trường chứng khốn Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu xuống từ cuối năm 2007 kéo dài đến hết tháng 6/08, khối đầu tư nước trì mua rịng từ tháng 2/08 hai sàn đến hết tháng 7/08 Do ảnh hưởng thực từ khủng hoảng kinh tế giới, từ tháng 8/08, khối ngoại thay đổi chiến lược giao dịch qua việc bán nhiều số cổ phiếu nắm giữ Chính động thái ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý nhà đầu tư nước giai đoạn nửa cuối năm 2008 khiến lượng mua giảm dần đến hết năm Trong giai đoạn nửa đầu năm 2008, tổng khối lượng giao dịch mua bán khối hai sàn xấp xỉ 41 triệu cổ phiếu/tháng.Tuy nhiên giai đoạn nửa cuối năm 2008, lượng giao dịch tăng lên gần 101 triệu cổ phiếu/tháng Nếu tính theo giá trị giao dịch, tiêu tăng từ mức trung bình 2.654 tỷ đồng/tháng (tương đương 150,8 triệu USD) nửa đầu năm lên 2.808 tỷ đồng/ tháng vào nửa cuối năm (tương đương 159,5 triệu USD) Trung bình, khối mua vào 33 triệu cổ phiếu/tháng bán 29 triệu cổ phiếu/tháng sàn Hồ Chí Minh sàn Hà Nội, mua 4.7 triệu cổ phiếu/tháng, bán 4.9 triệu cổ phiếu/tháng Tính năm 2008, khối mua ròng 5.900 tỷ đồng cổ phiếu (tương đương 335,23 triệu USD) 57 Vốn đầu tư gián tiếp (FPI) xuất Việt Nam sớm Tám quỹ đầu tư, quản lý lượng vốn khoảng 700 triệu USD diện từ đầu thập niên 90 kỷ XX Khó khăn tìm kiếm hội bỏ vốn tác động khủng hoảng tài chuyển hướng dịng vốn khỏi Việt Nam Sự sôi động thị trường chứng khoán thu hút nhiều quan tâm giới đầu tư tài quốc tế Theo thống kê Emerging Porfolio Fund Research Global (EPFR), có 25 quỹ đầu tư dành cho Việt Nam với quy mô vốn 10 tỉ USD Dù khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, quỹ đầu tư có đồng thuận rằng, đông nhà đầu tư toàn cầu bỏ vốn vào trỗi dậy trở lại kinh tế ổn định tăng trưởng cao Việt Nam Trong thời gian khủng hoảng, nhiều nghiên cứu lập luận nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng lý vị trí họ cổ phiếu địa phương lây lan khủng hoảng tài quốc gia qua nước khác (Boyer , Kumagai , Yuan , 2006) hay (Calomiris Peria , 2010) Khi đối mặt với khoản đột ngột hạn chế cạn kiệt thị trường vốn bất ổn , người ta mong đợi nhà đầu tư nước ngồi đóng vai trị khác tính khoản cổ phiếu địa phương , đặc biệt nhà đầu tư danh mục đầu tư nước sở hữu cổ phần tương đối nhỏ cơng ty có vai trị giám sát kinh doanh Thứ hai, nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi thể rào cản thơng tin cho nhà đầu tư địa phương nâng cao không chắn thông tin doanh nghiệp nước, ảnh hưởng bất lợi khoản trở nên rõ nét thời kỳ khủng hoảng người tham gia thị trường có xu hướng thấy nhiều rủi ro nên khơng thích khơng chắn (Vayanos, 2004) 58 (Brunnermeier Pedersen, 2009) (Lang Mafett, 2011) Thúc đẩy nghiên cứu này, kiểm tra xem hiệu ứng khoản nhà đầu tư nước khác điều kiện thị trường sụt giảm mạnh mẽ, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Biểu đồ 4.18 bảng 4.19 hiển thị thay đổi ILLIQ năm trước năm sau ngày 30/6/2008 Quan sát thấy sụt giảm mạnh liên tục khoản chứng khoán tất ngành Quan sát ta thấy biến không khoản ILLIQ tăng mạnh sau ngày 30/6/2008 cách rõ rệt tên tất ngành so với trước ngày xảy khủng hoảng thể tính khoản bị sụt giảm mạnh mẽ có khủng hoảng xảy Đặc biệt ngành bất động sản, chứng khoán, ngân hàng bảo hiểm, ngành xây dựng sản xuất kinh doanh có mức sụt giảm rõ rệt mạnh với biến không khoản tăng nhiều thời điểm trước khủng hoảng thời điểm sau khủng hoảng Xây Dựng Vật Liệu Xây Dựng Vận Tải - Cảng - Taxi Thủy Sản Thương Mại Thực Phẩm Sản Xuất Kinh Doanh Nhựa Bao Bì Nhóm Dầu Khí Ngành Thép Ngân Hàng - Bảo Hiểm Năng Lượng Điện - Khí - Gas Khống Sản Giáo Dục Dược Phẩm - Y Tế - Hóa Chất Dịch Vụ Du Lịch Cơng Nghệ Viễn Thơng Chứng Khốn Cao Su Bất Động Sản 59 ILLIQ (Truoc 30/06/2008) ILLIQ (Sau 30/06/2008) Biểu đồ 4.18 Biến động khoản trước sau khủng hoảng 2008 60 Bảng 4.19 : Thống kê khoản ngành trước sau khủng hoảng STT TEN NGANH ILLIQ (Truoc 30/06/2008) ILLIQ (Sau 30/06/2008) Bất Động Sản 0.025369994 4.405848284 Cao Su 0.021275002 0.359182146 Chứng Khoán 0.00437116 6.289982968 Công Nghệ Viễn Thông 0.043723144 3.348555069 Dịch Vụ Du Lịch 0.028979374 2.974913212 Dược Phẩm - Y Tế - Hóa Chất 0.016254744 1.514871029 Giáo Dục 0.070490493 1.819942911 Khoáng Sản 0.010768861 1.248739222 Năng Lượng Điện - Khí - Gas 0.023555591 0.989481793 10 Ngân Hàng - Bảo Hiểm 0.006578103 7.266294513 11 Ngành Thép 0.0139256 0.624012974 12 Nhóm Dầu Khí 0.013247805 0.858027051 13 Nhựa Bao Bì 0.081101306 1.749126141 14 Sản Xuất Kinh Doanh 0.128882094 3.767944086 15 Thực Phẩm 0.101305331 2.6661407 16 Thương Mại 0.026717513 2.048145337 17 Thủy Sản 0.061730862 1.856840901 18 Vận Tải - Cảng - Taxi 0.068205015 5.164750867 19 Vật Liệu Xây Dựng 0.144541033 4.223440493 20 Xây Dựng 0.0900879 5.452542173 61 Bảng 4.20 bảng hồi quy biến không khoản ILLIQ giai đoạn năm trước ngày khủng hoảng diễn ra, từ tháng 6/2007 đến tháng năm 2008 137 công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, thể tác động khơng đồng sở hữu nước ngồi lên khoản FPIUNDER5% ảnh hưởng tiêu cực với mức hệ số có ý nghĩa thống kê 11.79366, FPIOVER5% ảnh hưởng tích cực lên khoản với hệ số -15.95442, hệ số có mức ý nghĩa thống kê 5% Ảnh hưởng rõ rệt với bảng 4.21 hồi quy biến ILLIQ sau khủng hoảng tài chính, giai đoạn từ 7/2008 đến 8/2009 230 công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam, thể rõ tác động sở hữu nước lên khoản, nhiên ngược lại với nghiên cứu từ đầu, ảnh hưởng sở hữu nước ngồi 5% có tác động tiêu cực lên khoản, tác động FPIOVER5% thay đổi từ mức -15.95442 lên 7.795434, FPIUNDER5% thay đổi từ mức 11.79366 xuống 2.437939, trùng lắp với kết nghiên cứu mẫu sụt giảm sở hữu nước ngồi 5% Việt Nam gây ảnh hưởng mạnh mẽ lên khoản sở hữu nước ngồi 5% Nói chung, kết cho thấy tác động tiêu cực lên khoản FPIUNDER5% mạnh mẽ thời kỳ khủng hoảng Ảnh hưởng FPIOVER5% vào thay đổi tính khoản liên tục tích cực, ngoại trừ giai đoạn khủng hoảng Các hệ số FPIOVER5% FPIUNDER5% có ý nghĩa thống kê cho tất mơ hình Kết cho thấy dường nhà đầu tư gián tiếp nước làm ổn định thị trường khủng hoảng tài 62 Bảng 4.20: Hồi quy Fixed effects model biến không khoản trước khủng hoảng kinh tế 2008 Các biến gồm số không khoản Amihud (ILLIQ), sở hữu nước 5% (FPIUNDER5%), sở hữu nước 5% (FPIOVER5%), giá cổ phiếu (PRICE), vốn hóa (SIZE), tỷ suất sinh lợi (RET), độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi (STDRET), giá trị sổ sách (BM), beta (BETA) Dependent Variable: ILLIQ Method: Panel Least Squares Date: 04/25/14 Time: 15:52 Sample: 2007M06 2008M06 Periods included: 13 Cross-sections included: 137 Total panel (balanced) observations: 1776 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C FPIUNDER5% FPIOVER5% PRICE SIZE RET STDRET BM BETA -18.52436 11.79366 -15.95442 -1.245611 -1.559774 -11.53212 10.70287 0.963019 -0.034876 3.498913 24.71324 22.61419 0.320509 0.299030 1.017098 1.321226 0.284590 0.166407 -5.294317 0.477220 -0.705505 -3.886349 5.216117 -11.33826 8.100708 3.383878 -0.209582 0.0000 0.0332 0.0106 0.0001 0.0000 0.0000 0.0000 0.0007 0.0340 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.699018 0.670734 0.541622 739.8391 -2099.427 24.71413 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat -5.436777 0.943893 1.693788 2.204538 1.878284 1.271811 63 Bảng 4.21: Hồi quy Fixed effects model biến không khoản sau khủng hoảng kinh tế 2008 Các biến gồm số không khoản Amihud (ILLIQ), sở hữu nước 5% (FPIUNDER5%), sở hữu nước 5% (FPIOVER5%), giá cổ phiếu (PRICE), vốn hóa (SIZE), tỷ suất sinh lợi (RET), độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi (STDRET), giá trị sổ sách (BM), beta (BETA) Dependent Variable: ILLIQ Method: Panel Least Squares Date: 04/25/14 Time: 15:52 Sample: 2008M07 2009M06 Periods included: 12 Cross-sections included: 230 Total panel (balanced) observations: 2760 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C 1.533688 0.474306 3.233542 0.0012 FPIUNDER5% 2.437939 0.243992 1.794888 0.0329 FPIOVER5% 7.795434 1.976481 3.944098 0.0001 PRICE -0.960817 0.110101 -8.726712 0.0000 SIZE -0.749776 0.062195 -12.05530 0.0000 RET -14.01783 1.381001 -10.15049 0.0000 STDRET -7.994019 1.214272 -6.583384 0.0000 BM 0.514738 0.154237 3.337309 0.0009 BETA -0.030936 0.047775 -0.647541 0.0174 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0.616495 Mean dependent var -5.384529 Adjusted R-squared 0.582635 S.D dependent var 0.919530 S.E of regression 0.594051 Akaike info criterion 1.874415 Sum squared resid 575.5743 Schwarz criterion 2.321998 Hannan-Quinn criter 2.039747 Durbin-Watson stat 1.020588 Log likelihood -1519.480 F-statistic 18.20746 Prob(F-statistic) 0.000000 64 Kết luận Nghiên cứu đánh giá xem liệu sở hữu nước ngồi có tác động khác biệt lên tính khoản cổ phiếu 213 cơng ty có mức vốn hố lớn nước niêm yết sàn chứng khốn Việt Nam hay khơng Kết cho thấy hình thức đầu tư nước thể hiệu ứng đối lập tính khoản chứng khốn: khoản cổ phiếu giảm với quyền sở hữu nước 5% tăng với quyền sở hữu nước 5% Kết phù hợp với giai đoạn năm trước khủng hoảng kinh tế ngày 30/6/2008 giai đoạn năm sau ngày này, loại sở hữu nước thể ảnh hưởng tiêu cực lên khoản Phát nghiên cứu tiếp tục kiểm tra việc sử dụng biện pháp thay khoản, sử dụng biến trễ biến không khoản chứng khoán, kiểm soát khoản nội sinh sử dụng phương pháp GMM thay đổi khoản kiểm định Kết nghiên cứu ngược lại với lập luận nghiên cứu Lilian Ng, Fei Wu, Jing Yu, and Bohui Zhang (2012) phù hợp với nhiều nghiên cứu nước việc nhà đầu tư nước sở hữu lượng cổ phiếu cao doanh nghiệp nước biết riêng thông tin cá nhân công ty làm cho cổ phiếu họ có tính khoản cao Mặt khác, nhà đầu tư gián tiếp nước sở hữu tỷ lệ cổ phiếu thấp thực đầu tư khơng có vị trí kiểm sốt cơng ty nước phải cạnh tranh với nhà đầu tư tinh vi khác để tìm kiếm lợi nhuận, bất cân xứng thông tin làm cho khoản cổ phiếu công ty thấp Tuy nhiên nghiên cứu số hạn chế bên cạnh nhân tố đầu tư nước chưa xem xét kĩ nhân tố quan trọng 65 khác cấu trúc vi mô thị trường chứng khốn, bất cân xứng thơng tin hay phân tích tác động theo ngành lên khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Kết nghiên cứu nhấn mạnh tác động quyền sở hữu nước khoản thị trường chứng khoán Việt Nam Những phát mang ý nghĩa quan trọng cho hai việc nghiên cứu thực tiễn Khi mơ hình hóa tác động lên giá cổ phiếu gây khoản đầu tư nước ngoài, nhà nghiên cứu phải xem xét tác động bất lợi tiềm đầu tư nước khoản thị trường chứng khốn Khi thúc đẩy đầu tư nước ngồi với hy vọng phát triển thị trường vốn nước, nhà hoạch định sách phải cân nhắc lợi ích chi phí khoản đầu tư vốn nước ngồi mang đến cho thị trường chứng khốn nước Làm để thu hút đầu tư nước ngồi với mức độ thích hợp để ảnh hưởng đến khoản tốt câu hỏi cho nghiên cứu tương lai

Ngày đăng: 01/09/2020, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w