Giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước Tp. HCM

74 20 0
Giải pháp nhằm nâng cao vai trò và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhà nước Tp. HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH SANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2001 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Trang Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước 1.1.1 Định nghóa doanh nghiệp Nhà nước 1.1.2 Phân loại doanh nghiệp Nhà nước 1.1.3 Hai phương pháp đánh giá hiệu doanh nghiệp Nhà nước 1.2 Đặc điểm doanh nghiệp Nhà nước 1.3 Vai trò vị trí doanh nghiệp Nhà nước 1.4 Sự cần thiết phải xếp lại, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước 1.5 Một số kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp Nhà nước 12 giới 1.5.1 Các nước Tây âu 12 1.5.2 Các nước Chấu Á 13 Tóm tắt chương I 15 Chương II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 16 TP.HCM HIỆN NAY 2.1 Vị trí vị Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.1.1 Vị trí địa lý 16 2.1.2 Vị Thành phố Hồ Chí Minh so với nước 16 2.2 Thực trạng DNNN Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.2.1 Sơ lược hình thành DNNN Thành phố Hồ Chí Minh 16 2.2.2 Quá trình xếp lại DNNN TP.HCM 10 năm qua 17 2.2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn DNNN TP.HCM 19 2.2.3.1 Thực trạng tài sản vốn kinh doanh (vốn Nhà nước) 19 2.2.3.2 Thực trạng hiệu sử dụng vốn kinh doanh 22 2.3 Nguyên nhân, tồn thực trạng yếu DNNN 26 TP.HCM thời gian qua 2.3.1 Số lượng DNNN nhiều, dàn tải, đa số có 26 quy mô nhỏ 2.3.2 Máy móc thiết bị lạc hậu 27 2.3.3 Tình hình tài không lành mạnh 30 2.3.4 Chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cao 30 2.3.5 Thiếu việc làm lao động dư thừa 31 2.3.6 Trình đô yếu cán quản lý thiếu công 31 nhân có tay nghề cao 2.3.7 Cơ chế sách nhiều bất cập, thiếu đồng 32 2.3.8 Các tổng công ty mang dáng dấp xí 33 nghiệp liên hiệp 2.3.9 Vai trò cấp ủy Đảng đoàn kết nội 33 2.3.10 Một số nguyên nhân khác 34 2.3.11 Một số khó khăn, vướng mắc khác việc xếp 34 lại doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM Tóm tắt chương II 34 Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ 36 VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DNNN TP.HCM 3.1 Quan điểm mục tiêu 36 3.1.1 Quan điểm 36 3.1.2 Mục tiêu đổi 37 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu sử 38 dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM 3.2.1 Các giải pháp vó mô Trung ương 38 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền 38 3.2.1.2 Tiếp tục đẩy mạnh công tác xếp lại DNNN 38 3.2.1.3 Xây dựng hệ thống, chế, sách để nânhg cao 42 hiệu cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước 3.2.1.4 Hoàn thiện chế tài Tổng công ty 47 3.2.1.5 Thành lập công ty đầu tư tài 47 3.2.1.6 Thành lập công ty mua bán nợ tài sản chấp 48 3.2.1.7 Các giải pháp hỗ trợ 48 3.2.2 Các giải pháp Thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng 50 cao vai trò hiệu DNNN TP.HCM thời gian tới 3.2.2.1 Các giải pháp tổ chức 50 3.2.2.2 Các giải pháp hỗ trợ 54 3.2.3 Các giải pháp thuộc thân doanh nghiệp 55 3.2.3.1 Tập trung giải công nợ khó đòi, vật tư hàng hóa 55 phẩm chất 3.2.3.2 Chi phí sản xuất quản lý 56 3.2.3.3 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 56 3.2.3.4 Chiến lược đầu tư, đổi máy móc thiết bị, công nghệ 56 3.2.3.5 Sản phẩm 57 3.2.3.6 Nâng cao suất lao động 57 3.2.3.7 Đẩy mạnh công tác nghiện cứu, triển khai, thương hiệu, 57 kiểu dáng công nghiệp 3.2.3.8 Nâng cao vai trò tổ chức sở Đảng doanh 57 nghiệp Tóm tắt chương III 58 Kết luận 59 Phụ lục 60 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh (sau viết tắt TP.HCM), trung tâm kinh tế lớn nước Sự phát triển kinh tế thành phố có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển chung đất nước Trong năm 2000, thành phố đóng góp 19,31% GDP; 30,6% ngân sách Nhà nước nước Ngoài ra, TP.HCM địa phương có số lượng doanh nghiệp Nhà nước (sau viết tắt DNNN) lớn nước Trong đường lối phát triển kinh tế Đảng Nhà nước kinh tế Nhà nước, có DNNN thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt thành phần kinh tế khác phát triển, thực công nghiệp hóa – đại hoá đất nước Trong thời gian qua, DNNN, có đóng góp to lớn cho kinh tế đất nước, tỷ trọng đóng góp vào GDP thành phố DNNN TP.HCM ngày giảm sút Nếu năm 1997, DNNN thành phố đóng góp vào GDP 19,3% năm 2000 giảm xuống 16% Mặc khác, bên cạnh DNNN biết huy động vốn, đầu tư, đổi máy móc thiết bị, nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, ngày chiếm lónh thị trường nước có uy tín với nước ngoài, có phận không nhỏ lượng doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, hoạt động cầm chừng, trông chờ ỷ lại vào Nhà nước, tạo gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Bên cạnh đó, so sánh hiệu vốn kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM với số tỉnh lân cận Bình dương, Bến tre, Kiên giang, hay tổng công ty Vât liệu xây dựng số (Bộ xây dựng) có địa bàn hoạt động chủ yếu TP.HCM … Thì thấy yếu DNNN TP.HCM Do đâu, DNNN TP.HCM, không phát huy tiềm năng, sức mạnh vốn có mình, có nhiều nguyên nhân để tìm nguyên nhân đó, từ có giải pháp thích hợp để nâng cao vai trò DNNN nói chung TP.HCM nói riêng, vậy, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Xác định vai trò chủ đạo DNNN kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa, làm đầu tàu dẫn dắt thành thần kinh tế khác phát triển đường công nghiệp hóa – đại hóa đất nước - Phân tích thực trạng tài DNNN TP.HCM, có so sánh với nước số địa phương lân cận mà Kiểm toán Nhà nước khu vực phía Nam kiểm toán năm 2000, tìm nguyên nhân, để từ tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn DNNN TP.HCM, cho xứng đáng với tiềm lực kinh tế mà TP.HCM sẵn có, xứng đáng trung tâm kinh tế đất nước III ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung sâu nghiên cứu, phân tích thực trạng tình hình tài DNNN TP.HCM, có sử dụng số tiêu so sánh tỉnh Bình dương, Bến tre, Kiêng giang Tổng công ty Vật liệu xây dựng số (Bộ xây dựng) số liệu kiểm kê 1/1/2000 DNNN nước IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu hệ thống, vật biện chứng, vật lịch sử, phân tích, thống kê, so sánh đối chiếu đặt doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM hệ thống doanh nghiệp Nhà nước nước để nghiên cứu, đồng thời chịu ràng buộc, điều chỉnh sách, chế độ Nhà nước chi phối thị trường, vận dụng kinh nghiệm cải cách số nước khu vực giới vào điều kiện thực tiễn Việt nam TP.HCM V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nội dung đề tài phần phần mở đầu kết luận, bao gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận chung doanh nghiệp Nhà nước Chương II: Thực trạng doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1.1 Định nghóa: Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) định nghóa điều I luật DNNN Quốc Hội thông qua ngày 20/04/1995 là: “DNNN tổ chức kinh tế Nhà Nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động công ích nhằm thực hịện mục tiêu kinh tế xã hội Nhà nước giao DNNN có tư cách pháp nhân, có quyền nghóa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm toàn hoạt động, kinh doanh phạm vi số vốn doanh nghiệp quản lý DNNN có tên gọi, có dấu riêng có trụ sở lảnh thổ Việt nam” 1.1.2 Phân loại: Căn vào hình thức hoạt động có ba loại DNNN: - DNNN độc lập: Là DNNN cấu tổ chức doanh nghiệp khác, thành viên tổng công ty - Tổng công ty: tập hợp có nhiều doanh nghiệp thành viên đặt huy, kiểm soát hoạt động tổng công ty Tổng công ty có loại đơn vị thành viên: Đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị nghiệp Tổ chức máy tổng công ty có: Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc máy giúp việc - Loại DNNN thành viên tổng công ty, đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị nghiệp, loại doanh nghiệp chịu ràng buộc quyền lợi nghóa vụ tổng công ty nhà nước Cả ba loại DNNN có chức nhiệm vụ riêng, hệ thống trực thuộc khác nhau, có nhiều hình thức hơn, phạm vi hoạt động rộng hình thức DNNN có trước Căn vào nội dung, chức có hai loại DNNN: - DNNN hoạt động kinh doanh: Là DNNN hoạt động chủ yếu nhằm vào mục tiêu lợi nhuận, nhằm đảm bảo bảo toàn phát triển vốn Nhà nước giao có lãi DNNN hoạt động kinh doanh có quyền tổ chức, quản lý kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giao, quyền mở rộng qui mô theo khả nhu cầu thị trường, tự nguyện tham gia tổng công ty (trừ công ty Nhà nước đặc biệt quan trọng Chính phủ định), có quyền kinh doanh ngành nghề phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giao, kinh doanh bổ sung ngành nghề phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ Nhà nước giao, kinh doanh bổ sung ngành nghề khác quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép, tự lựa chọn thị trường, định giá mua bán … - DNNN hoạt động công ích: Là DNNN hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo sách Nhà nước trực tiếp thực nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Loại DNNN bị lỗ vốn Nhà nước hỗ trợ vốn nhiều hình thức nhằm mục tiêu mang lại tiện ích cho công chúng hình thức công ích khác 1.1 Hai phương pháp đánh giá hiệu DNNN: Để đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp, có nhiều tiêu để đánh giá, nhiên điều kiện hạn hẹp đề tài, nghiên cứu chuyên sâu hiệu đơn chủ đầu tư hiệu sử dụng vốn (hay hiệu suất sử dụng vốn), có hai phương pháp cần xem xét để đánh giá hiệu doanh nghiệp: Phương pháp một: Được xác định sở lợi nhuận (lợi tức) mà vốn mang lại (hay gọi tỷ suất lợi nhuận) hàng năm: Tỷ suất lợi nhuận vốn = Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu phản ánh khả tạo lãi đồng vốn - Các nhân tố ảnh hưởng: Lợi nhuận mang lại hàng năm (sau thuế thu nhập doanh nghiệp) vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (Đối với doanh nghiệp nhà nước bao gồm: vốn kinh doanh, vốn đầu tư xây dựng bản, q dự phòng tài chính, q đầu tư phát triển) Phương pháp hai: Cơ sở xác định dựa mối quan hệ doanh thu vốn chủ sở hữu Hiệu suất sử dụng vốn = Doanh thu Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn tạo đồng doanh thu (không phụ thuộc vào thuế xuất khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, giảm giá, chiết khấu …) - Các nhân tố ảnh hưởng: Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ xác định vốn chủ sở hữu doanh nghiệp 1.2 ĐẶC ĐIỂM DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Một vấn đề tài sản: Đây yếu tố quan trọng đơn vị kinh doanh Tài sản doanh nghiệp điều kiện đảm bảo cho giao dịch kinh tế điều quan trọng mục đích sinh lời doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp nhà nước tài sản lại thuộc sở hữu nhà nước, hoạt động kinh doanh lại doanh nghiệp tiến hành Vì vậy, vấn đề quan trọng giải mối quan hệ quyền sở hữu quyền quản lý sử dụng tài sản doanh nghiệp nhà nước, nhà nước khẳng định quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp nhà nước, đầy đủ ba quyền là: chiếm hữu, sử dụng định đoạt Cụ thể: nhà nước có quyền định thành lập, sát nhập, giải thể, chuyển đổi; quyền định mục tiêu chiến lược công ty, định cấp vốn, đầu tư, bổ sung, giao vốn; quyền định mô hình quản lý công ty, quyền kiểm tra, giám sát số quyền khác, đồng thời để đảm bảo cho quyền tự chủ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, nhà nước giao quyền quản lý tài sản cho doanh nghiệp Quyền quản lý tài sản doanh nghiệp nhà nước gồm ba quyền có hạn chế so với quyền sở hữu Cụ thể, quyền chiếm hữu sử dụng quyền quản lý tài sản việc doanh nghiệp giữ tài sản sử dụng chúng cho mục đích hoạt động Riêng quyền định đoạt nhà nước cho phép doanh nghiệp có quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý doanh nghiệp, trừ thiết bị, nhà xưởng quan trọng theo qui định phủ phải quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cho phép nguyên tắc : hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn Thứ hai mục đích doanh nghiệp nhà nước : Theo luật doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước có hai loại loại doanh nghiệp nhà nước hoạt động có mục đích kinh doanh loại có mục đích hoạt động công ích Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời, điều mặt thể bình đẳng doanh nghiệp, mặt khác doanh nghiệp nhà nước phải hình thành mục tiêu kinh tế xã hội nhà nước giao cho Trong thực tế, nhà nước thường giao cho doanh nghiệp nhà nước hai mục tiêu thương mại xã hội cho hoạt động mình, với mong muốn phải tổ chức kiểu mẫu, việc đưa định trở nên phức tạp nhiều mục tiêu xã hội lẫn lộn với mục tiêu thương mại đồng thời mang tính cưỡng ép với nhà quản lý, người muốn đạt vài mục tiêu nhiều mục tiêu mà họ phải thực Thứ ba vấn đề quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước : Khác với loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nhà nước chịu quản lý nhà nước hoạt động Sự quản lý nằm khuôn khổ pháp luật như: việc ban hành sách loại doanh nghiệp nhà nước, qui định biện pháp hỗ trợ, tổ chức qui hoạch chiến lược phát triển doanh nghiệp nhà nước 1.3 VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Trên giới, nước có doanh nghiệp nhà nước vai trò không giống Vai trò doanh nghiệp nhà nước nước phụ thuộc vào đường lối trị chung chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể nước Ở Việt Nam, vai trò doanh nghiệp nhà nước phụ thuộc vào hai yếu tố Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, lần Đảng nhà nước ta khẳng định kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần, khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để nhà nước định hướng điều tiết vó mô kinh tế, doanh nghiệp 59 xác, kịp thời … Để phát kịp thời trường hợp có khả toán, hạn chế nợ khó đòi - Về tài sản tồn kho, vật tư ứ đọng, phẩm chất: doanh nghiệp phải tiến hành lý tài sản, vật tư, hàng hóa không cần dùng, phẩm chất nhằm nhanh chóng thu hồi loại tài sản chậm luân chuyển này, đưa vốn vào sản xuất kinh doanh, tránh tâm lý lý bị lỗ vốn, vốn kinh doanh mà số doanh nghiệp thường sợ, chí số doanh nghiệp khoản ứ đọng gần 50% vốn kinh doanh Sở công nghiệp mà tác giả có khảo sát công ty Dịch vụ hóa mỹ phẩm, công ty Cơ điện … Ngoài ra, để quay nhanh đồng vốn, đồng thời hạn chế đến mức thấp việc tài sản, vật tư, hàng hóa ứ đọng, phẩm chất, thân doanh nghiệp phải tự xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho hợp lý, gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ để có định mức dự trữ vật tư cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh 3.2.3.2 Chi phí sản xuất quản lý - Bao gồm chi phí sản xuất kinh doanh chi phí quản lý, giao tiếp - Tiếp kiệm, giảm đối đa chi phí kinh doanh Đồng thời chi phí “bồi dưỡng” Hải quan, tài xế xe tải … làm cho chi phí kinh doanh tăng lên Doanh nghiệp cần định chi phí khoán giao tế, điện thoại … nhằm tiết giảm tối đa chi phí kinh doanh - Định kỳ, phân tích chi phí kinh doanh, đánh giá hiệu kinh doanh để nâng cao ý thức quản lý nhằm mục đích sử dụng vốn Nhà nước hiệu 3.2.3.3 Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp: Các doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh mình, dựa phân tích thị trường, lợi so sánh mình, định hướng vào mảng thị trường định, tập trung vào sản phẩm, dịch vụ có khả cạnh tranh, né tránh đối thủ mạnh 3.2.3.4 Chiến lược đầu tư, đổi máy móc thiết bị công nghệ Trước hết, doanh nghiệp phải xây dựng chiến lược kinh doanh, sau đó, lập phương án đầu tư, đổi máy móc thiết bị cho phù hợp với yêu cầu thị 60 trường Việc đầu tư phải trọng điểm, tránh dàn trải, lựa chọn công nghệ phải mức tiên tiến, sau tính đến nguồn vốn đầu tư Nguồn vốn đầu tư vay ngân hàng, mua trả chậm, thuê mua tài … Vấn đề quan trọng hiệu đầu tư mang lại để có nguồn trả nợ đầu tư 3.2.3.5 Sản phẩm: Bên cạnh chất lượng, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, bật so với sản phẩm khác, bao bì nhân tố quan trọng sản phẩm, doanh nghiệp cần phải quan tâm để cải tiến nhằm thu hút khách hàng, tăng yếu tố cạnh tranh Bên cạnh đó, dịch vụ hậu yếu tố góp phần vào lực cạnh tranh 3.2.3.6 Nâng cao suất lao động: Bao gồm yếu tố liên quan đến người lao động, nhân tố tổng thể suất lao động; vai trò đào tạo, bồi dưỡng nhân viên, người lao động Đáng ý doanh nghiệp cần phải tổ chức lại lao động cho hợp lý, khoa học, giảm biên chế lao động, đồng thời phải thực tốt kỷ luật lao động; đào tạo cho công nhân lành nghề, thục … để đẩy nhanh suất lao động 3.2.3.7 Phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu, triển khai, thương hiệu, kiểu dáng công nghiệp Phải ý xây dựng cho thương hiệu nhằm mục đích chiếm ưu cạnh tranh Bên cạnh đó, cần phải tìm hiểu khai thác thông tin, thị trường, sản phẩm thích hợp đưa thị trường giới, đối thủ cạnh tranh lónh vực kinh doanh Đẩy mạnh công tác tiếp thị, cần ý thức cho kinh tế thị trường, bán hàng khó sản xuất … 3.2.3.8 Phải nâng cao vai trò tổ chức sở Đảng doanh nghiệp: Tổ chức Đảng DNNN lãnh đạo việc chấp hành đường lối, chủ trương Đảng; sách pháp luật Nhà nước; đảm bảo lợi ích hợp pháp người lao động; phát huy dân chủ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; lãnh đạo việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên đấu tranh chống tiêu cực, tham nhũng; lãnh đạo tổ chức quần chúng thực tốt chức năng, nhiệm vụ 61 Chi Đảng phải thực đoàn kết, hoạt động mục tiêu chung: sản xuất kinh doanh có hiệu cao nhất, tránh tượng gây đoàn kết nội đảng viên đội ngũ lãnh đạo mục đích vài cá nhân Tóm tắt chương III: Việc xếp lại DNNN TP.HCM phải dựa quan điểm: kinh tế Nhà nước có vai trò định việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghóa, ổn định phát triển kinh tế – trị – xã hội Nhà nước DNNN phải không ngừng đổi mới, phát triển nâng cao hiệu quả, giữ vị trí then chốt kinh tế Để cho việc xếp nâng cao hiệu DNNN TP.HCM đạt kết quả, cần áp dụng nhiều biện pháp, đồng bộ, từ Chính phủ, quyền TP.HCM tự nổ lực thân doanh nghiệp Bên cạnh đó, TP.HCM phải kiên xếp lại , lập đề án, lộ trình chi tiết xếp lại sở giữ lại DNNN cần giữ 100%, lại đa dạng hóa hình thức sở hữu giải thể doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, gây vốn Nhà nước Bên cạnh đó, cần phải chuyển đổi hình thức quản lý theo mô hình “công ty mẹ – công ty con”, tiến tới chấm dứt hình thức quản lý Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh Có vậy, DNNN tự do, động kinh doanh, giúp doanh nghiệp ngày thích ứng với chế thị trường, ngày phát triển, kinh doanh hiệu quả, bảo toàn phát triển vốn kinh doanh 62 KẾT LUẬN Trong kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghóa nước ta nay, Đảng ta xác định “kinh tế Nhà nước phát huy vai trò chủ đạo kinh tế, lực lượng vật chất quan trọng công cụ để Nhà nước định hướng điều tiết vó mô kinh tế DNNN giữ vị trí then chốt; đầu ứng dụng tiến khoa học công nghệ; nêu gương suất, chất lượng hiệu kinh tế – xã hội chấp hành pháp luật” (Văn kiện đại hộ Đảng toàn quốc lần thứ IX) Vai trò DNNN thời gian qua chứng minh điều đó: đóng góp khoảng 40% GDP, 50% giá trị xuất khẩu, khoảng 40% tổng thu ngân sách Nhà nước Tại TP.HCM, năm 2000, kinh tế quốc doanh đóng góp 45,8% GDP, DNNN địa phương đóng góp 16% Tuy nhiên, thời gian qua, có nhiều cố gắng, song DNNN TP.HCM bộc lộ nhiều yếu kém, tỷ suất doanh thu vốn tỷ suất lợi nhuận vốn thấp, đặc biệt so sánh với DNNN số tỉnh lân cận rõ Những yếu nhiều nguyên nhân số lượng DNNN nhiều, dàn trải, quy mô nhỏ, thiết bị công nghệ lạc hậu, tình hình tài lành mạnh … Để khắc phục yếu trên, nhằm nâng cao hiệu hoạt động vai trò DNNN TP.HCM, giải pháp Chính phủ, cần có gỉai pháp thành phố giải pháp thân doanh nghiệp Trong trình xếp lại DNNN TP.HCM, cổ phần hóa giải pháp quan trọng, nhiên nhiều khó khăn, cản trở cần phải có sách Chính phủ tháo gỡ được, với tâm quyền TP.HCM TP.HCM cần phân loại DNNN cần giữ 100% vốn Nhà nước, doanh nghiệp cần đưa vào diện cổ phần hóa, giao bán khóan cho thuê; giải thể hay phá sản để có lộ trình thực cách nhanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải tự nỗ lực thân, khắc phục, hạn chế nợ phải thu khó đòi, vật tư hàng hóa phẩm chất, đẩy mạnh đầu tư, trang bị máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật đại … giành ưu cạnh tranh, thị trường Có vậy, hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cải thiện, vai trò DNNN TP.HCM nâng lên bước, giữ vai trò then chốt trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu thời đại, đất nước 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -1 PGS TS Nguyễn Thị Diễm Châu tập thể tác giả – “Tài doanh nghiệp” – Nhà xuất tài - 1999 PSG TS Dương Thị Bình Minh tập thể tác giả – “Lý thuyết ti – tiền tệ” - Nhà xuất giáo dục – 1999 Nguyễn Hải Sản – “Quản trị tài doanh nghiệp” – Nhà xuất trẻ Barry Spicer, David Emanuel, Micheal Powell – “Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước” – Phạm Bích Thu, Diệu Bình (dịch) – Nhà xuất Hà nội – 1998 Anjali Kumar – “The Sate Holding Company – Issues And Options” – World Bank discussion papers – 1992 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt nam khóa VI, VII, VIII, IX Luật doanh nghiệp Nhà nước – Quốc hội thông qua ngày 20/04/1995 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp – Quốc hội thông qua ngày 10/05/1997 Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “về tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước (số 05-NQ/TW ngày 24/09/2001) 10 Nghị định 59/CP ngày 03/10/1996 ban hành “Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước” 11 Nghị định 27/CP ngày 20/04/1999 Chính phủ “Sửa đổi, bổ sung quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh doanh nghiệp Nhà nước (ban hành kèm Nghị định 59/CP) 12 Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/06/1998 Chính phủ “Chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần” 13 Nghị định 103/1999/NĐ-CP ngày 10/09/1999 Chính phủ “Giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước” 64 14 Nghị định 63/2001/NĐ-CP ngày 14/09/2001 Chính phủ “chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị, xã hội thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên” 15 Thông tư 62/1999/TT-BTC Bộ tài “Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp Nhà nước” 16 Thông tư 63/1999/TT-BTC Bộ tài ngày 07/06/1999 “Hướng dẫn chế độ quản lý doanh thu, chi phí giá thành sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Nhà nước” 17 Thông tư 64/1999/TT-BTC ngày –7/06/1999 Bộ tài “Hướng dẫn chế độ phân phối lợi nhuận sau thuế quản lý quỹ doanh nghiệp Nhà nước” 18 Thông tư 64 TC/TCDN ngày 15/09/1997 Bộ tài “Hướng dẫn trích lập sử dụng khoản dự phòng” 19 Thông tư 44/TC/TCDN ngày 08/07/1999 Bộ tài “Hướng dẫn xủ lý khoản chênh lệch tỷ giá doanh nghiệp Nhà nước” 20 Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội TP.HCM giai đoạn 1996-2000 định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2001-2005 UBND TP.HCM 21 Chỉ thị số 05 ngày 03/04/2000 y ban nhân dân TP.HCM “về việc cố doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước năm 2000” 22 Ban đổi quản lý doanh nghiệp TP.HCM ngày 15/12/2000 - Báo cáo tổng kết thực xếp cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước năm 2000 23 Công văn số 2811/UB-CNN ngày 15/8/2001 UBND TP.HCM “V/v cố xếp doanh nghiệp Nhà nước có TP.HCM” 24 “Tạp chí Phát triển kinh tế” nhiều kỳ 1999 – 2001 25 “Tạp chí Tài chính” nhiều kỳ 1999 – 2001 26 “Tạp chí Tài doanh nghiệp” nhiều kỳ 1999 –2001 27 “Thời báo kinh tế Sài gòn” nhiều kỳ 1999 –2001 28 “Niên giám thống kê 2000” 65 29 “Báo cáo kiểm toán Ngân sách TP.HCM năm 2000” – Kiểm toán Nhà nước khu vực phía Nam 30 Báo cáo chi tiết doanh nghiệp Nhà nước TP.HCM 03 năm: 1998, 1999, 2000 – Chi cục tài doanh nghiệp TP.HCM 31 Các Báo cáo kết kiểm toán tổng công ty 90 TP.HCM – Kiểm toán Nhà nước khu vực phía Nam 32 Báo cáo tình hình tài doanh nghiệp Nhà nước tỉnh: Bình dương, Bến tre, Kiên giang Tổng công ty Vật liệu xây dựng số (Bộ xây dựng) năm 2000 – Kiểm toán Nhà nước khu vực phía Nam 33 Báo cáo tổng kết công tác tổng kiểm kê tài sản xác định lại giá trị tài sản doanh nghiệp Nhà nước thời điểm ngày 01/01/2000 - Ban đạo kiểm kê Trung ương 34 Báo cáo tóm tắt đổi vá phát triển doanh nghiệp Nhà nước - Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương – 02/05/2000 66 Phụ lục: 1.4.1 TỶ TRỌNG DNNN TRONG GDP (%), TỐC ĐỘ TĂNG GDP (%) VÀ DNNN (%) Năm Tỷ trọng DNNN Tốc độ tăng Trong GDP (%) GDP (%) DNNN (%) 1995 40,18 9,54 9,3 1996 39,93 9,34 11,28 1997 40,48 8,15 9,66 1998 40,00 5,80 5,55 1999 38,48 4,80 4,29 2000 38,98 6,70 4,29 (Nguồn: Thời báo kinh tế Việt nam, ngày 26/03/2001) Phụ lục: 1.4.2 PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG (Tỷ trọng: %) Chỉ tiêu Số lượng Tổng số Doanh DN vốn NN thu Lãi Nộp NS Tổng số 100 100 100 100 100 Có hiệu 40,3 71,5 70,8 94,1 82,6 Chưa có hiệu 44 22,9 23,3 5,9 13,5 Không có hiệu 15,7 5,6 5,9 3,9 (Nguồn: Tài doanh nghiệp số 10/2000) 67 Phụ lục: 2.3.10 PHÂN LOẠI KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ SẢN PHẨM, DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM (NĂM 1999) (Nguồn: Viện quản lý kinh tế Trung ương – thời báo kinh tế Sài gòn6/12/2001) I.Nhóm có khả cạnh tranh Thực phẩm chế biến (thịt, cá chế Thủy sản, trái đặc sản (vải, xoài, biến, bánh đậu xanh, kẹo dừa …) bưởi năm roi ….) Lắp ráp điện tử dân dụng Một số đặc sản nông nghiệp (mè, Một số sản phẩm khí nhỏ măng khô) Một số hóa chất Điều, tiêu, gạo, cà phê Xi măng May mặc, da giày Thịt heo Đồ uống (rượu đặc sản, bia) Dịch vụ ngân hàng Động diesel công suất thấp (dưới 10 Dịch vụ viễn thông 32 sức ngựa) 11 Vận tải hàng không Giấy viết, giấy photocpy 12 Vận tải hàng hải Bóng đèn, bình thủy 13 Kiểm toán Vỏ, ruột xe hơi, xe gắn máy 14 Công nghệ phần mềm 10 Chất tẩy rửa 15 Dịch vụ bảo hiểm 11 Biến thế, cáp điện 16 Dịch vụ tư vấn 12 Du lịch 17 Dịch vụ chữa bệnh 13.Dịch vụ xây dựng (cầu, kết cấu kim III Nhóm có khả cạnh tranh loại) thấp 14 Khoáng sản (dầu thô, khí đốt, 1.Mía đường chromit …) Bông 15 Hàng thủ công mỹ nghệ (thêu, ren, Cây có dầu đồ gỗ khảm) Đậu nành II Nhóm có khả cạnh tranh có Bắp điều kiện Sữa bò Chè, cao su Gà chăn nuôi công nghiệp Rau, hoa tươi Thép, phôi thép 68 Phụ lục: 2.2.2: CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM (GDP) TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000 Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0 Kinh tế Quốc doanh 46,8 45,7 44,8 45,8 + Quốc doanh trung ương 27,5 27,5 27,8 29,8 + Quốc doanh địa phương 19,3 18,2 17,0 16,0 Kinh tế quốc doanh 37,6 36,9 36,9 35,5 Kinh tế có vốn đầu tư nước 15,6 17,4 18,2 18,7 (Nguồn: Niên giám thống kê TP.HCM 2000) 69 Phụ lục: 2.3.3 (số 1) TÌNH HÌNH CÔNG N DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TP.HCM ĐVT: Triệu đồng Nợ phải trả Trong đó: nợ hạn Tỷ lệ nợ hạn/ nợ phải trả Nợ phải thu Trong đó: nợ phải thu khó đòi Tỷ lệ phải thu khó đòi/nợ phải thu Chênh lệch phải thu/phải trả Tỷ lệ phải thu/phải trả Vốn kinh doanh (vốn Nhà nước) Tỷ lệ thâm hụt/vốn kinh doanh 1998 1999 8.183.132 9.759.296 10.760.705 239.900 288.758 226.087 2.9% 3% 2.1% 4.138.545 4.593.983 5.131.474 467.975 425.387 425.829 11,3% 9,25% 8,3% (4.044.587) (5.165.313) (5.629.231) 50,57% 46,90% 47,68% 8.811.491 9.593.179 10.340.237 45.9% 53,84% 54,44% (Nguồn: Chi cục tài doanh nghiệp TP.HCM) 2000 70 Phụ lục: 2.3.3(Số 8) TÌNH HÌNH MẤT, Ứ ĐỌNG VỐN CỦA DNNN TP.HCM 1998 Triệu đồng 1999 % Triệu 2000 % Triệu đồng % đồng Tổng số 882.681 100% 645.756 100% 590.593 100% - Nợ phải thu khó đòi 467.953 53,02% 245.387 38% 245.829 41.62 - Tài sản chờ thành lý 73.465 8,32% 46.599 7,22% 48.451 8,2% - Vtư, HH phẩm 62.052 7,03% 31.997 4,95% 37.136 6,29% 252.694 28,63% 211.510 32,75% 189.381 32,07% 26.495 3% 110.263 17,08% 69.796 11,82% Trong chất - Lỗ lũy kế - Các khoản khác Vốn kinh doanh Tỷ lệ vốn/Vốn 8.811.491 9.593.179 10,01% kinh doanh (Nguồn: chi cục tài doanh nghiệp TP.HCM) 10.340.237 6.73% 5,7% 71 CƠ QUAN QUẢN LÝ CHỈ TIÊU 1.TSLĐ VÀ ĐT NGẮN HẠN +Trong đó: Nợ phải thu 2.TSCĐ VÀ ĐT DH,Trong đó: -Nguyên giá TSCĐ -Giá trị lại -Tỷ lệ GTCL NG 3.TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN TSCĐ&ĐTDH/TỔNG TS TỔNG SỐ DN 6.GIÁ TRỊ BQ/DN TCT XÂY DỰNG S TCT VLXD TP 1998 146,343 59,929 1999 117,796 58,057 2000 143,735 66,335 1998 282,272 152,400 1999 478,873 195,161 128,804 109,934 10,474 9.53% 275,147 46.81% 10 27,515 133,200 155,752 96,185 61.76% 250,996 53.07% 10 25,100 129,956 176,426 99,187 56.22% 273,691 47.48% 10 27,369 121,702 27,806 16,374 58.89% 403,974 30.13% 15 26,932 147,834 56,168 30,317 53.98% 626,707 23.59% 18 34,817 PHUÏ LỤC TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN DOANH NGHIỆP CƠ QUAN QUẢN LÝ TCT THƯƠNG MẠI SÀI GÒN CHỈ TIÊU 1.TSLĐ VÀ ĐT NGẮN HẠN +Trong đó: Nợ phải thu 2.TSCĐ VÀ ĐT DH,Trong đó: -Nguyên giá TSCĐ -Giá trị lại -Tỷ lệ GTCL NG 3.TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN TSCĐ&ĐTDH/TỔNG TS TỔNG SỐ DN 6.GIÁ TRỊ BQ/DN 1998 1999 2000 1,049,709 1,195,145 1,488,144 438,375 528,232 558,221 CƠ QUAN QUẢN LÝ CHỈ TIÊU 1.TSLĐ VÀ ĐT NGẮN HẠN +Trong đó: Nợ phải thu TCT DU LỊCH SÀI G 1998 172,345 56,506 1999 210,686 71,297 799,806 547,847 553,300 1,024,285 1,011,306 1, 595,526 605,834 625,837 873,184 967,193 1, 348,167 316,422 312,784 439,443 466,464 58.46% 52.23% 49.98% 50.33% 48.23% 1,849,515 1,742,992 2,041,444 1,196,630 1,221,992 1, 43.24% 31.43% 27.10% 85.60% 82.76% 19 20 20 7 97,343 87,150 102,072 170,947 174,570 TCT BẾN THÀNH 1998 685,145 355,007 1999 547,179 272,407 TO 2000 1998 1999 551,275 3,564,843 4,145,835 4,7 278,656 1,480,966 1,799,656 1, 72 2.TSCĐ VÀ ĐT DH,Trong đó: -Nguyên giá TSCĐ -Giá trị lại -Tỷ lệ GTCL NG 3.TỔNG GIÁ TRỊ TÀI SẢN TSCĐ&ĐTDH/TỔNG TS TỔNG SỐ DN 6.GIÁ TRỊ BQ/DN 955,675 981,266 956,932 227,396 287,188 295,370 128,832 163,390 154,330 56.66% 56.89% 52.25% 1,640,820 1,528,445 1,508,207 58.24% 64.20% 63.45% 10 10 10 164,082 152,845 150,821 3,898,480 2,103,945 1,215,374 57.77% 7,463,323 52.24% 100 3,729,919 2,390,556 1,272,813 53.24% 7,875,754 47.36% 108 4, 2, 1, 8,7 73

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 37535.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

    • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TP.HCM HIỆN NAY

    • CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TP.HCM

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan