Vốn Kinh Doanh Và Những Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Kinh Doanh

93 78 0
Vốn Kinh Doanh Và Những Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Kinh Doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Lời Nói Đầu Hiện nay, kinh tế nước ta vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước phát luật, theo định hướng XHCN Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp tồn nhiều hình thức khác Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng khác xuất phát từ quan hệ sở hữu mục đích kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên, coi kinh tế thể sống doanh nghiệp tế bào sống thể Các tế bào nơi sản xuất cung ứng hầu hết sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng kinh tế xã hội Do đó, phát triển, hưng thịnh, suy thoái hay tụt hậu kinh tế phụ thuộc nhiều vào hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhưng chiều mối quan hệ doanh nghiệp kinh tế chiều khác, trình độ phát triển kinh tế với đặc điểm riêng môi trường kinh doanh có tác dụng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nhưng để đứng vứng chế cạnh tranh gay gắt điều kiện đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn kinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý sử dụng đồng vốn cho có hiệu nhất, nhằm đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp Do vậy, việc tổ chức sử dụng hiệu vốn kinh doanh có ý nghĩa quan trọng, điều kiện tiêu để doanh nghiệp khẳng định vị trí mình, tìm chỗ đứng vững chế Trong chế bao cấp trước đây, vốn kinh doanh doanh nghiệp nhà nước hầu hết nhà nước tài trợ thông qua cấp phát vốn, đồng thời nhà nước quản lý giá quản lý sản xuất theo tiêu kế hoạch, lãi nhà nước thu, lỗ Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp nhà nước bù, doanh nghiệp không quan tâm đến hiệu qủa sử dụng đồng vốn Nhiều doanh nghiệp không phát triển bảo toàn vốn, hiệu qủa sử dụng vốn thấp, tình trạng lãi giả lỗ thật ăn vào vốn xảy phổ biến doanh nghiệp nhà nước Bước sang kinh tế thị trường có quản lý điều tiết vĩ mô nhà nước, nhiều thành phần kinh tế song song tồn tạ, cạnh tranh lẫn gay gắt Bên cạnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đứng vững chế lại có số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu qủa dẫn đến phá sản hàng loạt Bởi chế thị trường không riêng doanh nghiệp nhà nước mà nhiều doanh nghiệp khác hoạt động sản xuất kinh doanh đêù phải tuân thủ theo qui luật kinh tế vốn có: giá trị, cung cầu, cạnh tranh tiến hành sản xuất kinh doanh phải trả lời câu hỏi lớn: sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? đồng thời dể trả lới với điều kiện ràng buộc phải vốn kinh doanh Qua đó, ta thấy việc bảo toàn vốn kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh có ý nghĩa tầm quan trọng lớn doanh nghiệp nhà nước nói riêng toàn doanh nghiệp kinh tế nói chung Sau thời gian học tập trường, qua gần tháng thực tập công ty Dệt Minh Khai, hướng dẫn thầy giáo môn giúp đỡ ban lãnh đạo công ty Em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn công ty, đông thời từ thực tiến làm sáng tỏ lý luận học Vì vậy, em sâu nghiên cứu chuyên đề: “ Vốn kinh doanh biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh ”, từ thấy rõ ý nghĩa tầm quan trọng công tác tổ chức quản lý tài công ty Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Do trình độ lý luận nhận thức nhiều hạn chế, thời gian thực tập em khỏi hạn chế Em mong góp ý thầy cô ban lãnh đạo công ty để em hoàn thành chuyên đề tốt Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Mục lục Lời nói đầu Chương I Lý luận chung vốn kinh doanh biện Trang pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh I.1 Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh I.1.1.2 Đặc trưng vốn kinh doanh chế thị trường I.1.1.3 Các phận cấu thành vốn kinh doanh doanh nghiệp A Vốn cố định (VCĐ) B Vốn lưu động (VLĐ) I.1.2 Nguồn vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.2.1 Căn vào quan hệ sở hữu A Nguồn vốn chủ sở hữu B Nợ phải trả I.1.2.2 Căn vào thời gian huy động sử dụng vốn A Nguồn vốn thường xuyên B Nguồn vốn tạm thời I.1.2.3 Căn vào phạm vi huy động vốn A Nguồn vốn bên B Nguồn vốn bên I.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 3 5 9 11 11 11 11 11 11 12 doanh nghiệp kinh tế thị trường I.2.1 Tầm quan trọng việc tổ chức nâng cao hiệu sử 12 dụng vốn kinh doanh doanh nghiệp I.2.2 Một số tiêu đánh giá tình hình tổ chức hiệu sử dụng 13 vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp I.2.2.1 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định 13 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp I.2.2.2 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động I.2.2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh I.2.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 13 15 16 doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương II Thực trạng tổ chức hiệu sử dụng vốn kinh 17 doanh Công ty dệt Minh Khai II.1 Một số nét tình hình hoạt động kinh doanh 17 công ty II.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty dệt Minh Khai II.1.2 Tình hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh công ty II.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm thị trường sản phẩm công ty II.1.2.2 Đặc điểm máy quản lý II.1.2.3 Đặc điểm qui trình công nghệ II.1.2.4 Tình hình chung công tác kế toán công ty A Tổ chức máy kế toán B Chức năng, nhiệm vụ phận II.2 Tình hình chung tổ chức huy động vốn sản xuất kinh 17 19 19 19 24 27 27 27 29 doanh hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty dệt Minh Khai II.2.1 Những thuận lợi khó khăn hoạt động sản 29 xuất kinh doanh công ty II.2.2 Tình hình tổ chức huy động vốn sản xuất kinh doanh 31 Công ty dệt Minh Khai II.2.2.1 Tình hình vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh 32 doanh năm 1999 II.2.2.2 Tình hình vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh 34 doanh năm 2000 II.2.3 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn kinh doanh 37 Công ty dệt Minh Khai II.2.3.1 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn cố định 37 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp A Tình hình sử dụng vốn cố định B Đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định II.2.3.2 Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn lưu động 37 43 46 công ty A Tình hình sử dụng vốn lưu động B Đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động II.2.3.3 Hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công ty dệt 46 52 55 Minh Khai II.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý sử dụng vốn sản 58 xuất kinh doanh Công ty dệt Minh Khai II.3.1 Kết đạt 58 II.3.2 Một số vấn đề đặt với công tác quản lý nâng cao hiệu 59 sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công ty dệt Minh Khai Chương III Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh tổ chức nâng cao 61 hiệu sử dụng vốn kinh doanh Công ty dệt Minh Khai III.1 Phương hướng phát triển công ty thời gian tới III.2 Một số ý kiến đề xuất phương hướng, biện pháp chủ yếu III.3 Một số kiến nghị III.3 Về phía Nhà nước III.3.2 Về phía công ty 61 62 66 66 67 Kết luận Tài liệu tham khảo 68 69 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH I.1: Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1: Vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1.1: Khái niệm vốn kinh doanh: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cân phải có vốn Vốn điều kiện tiên có ý nghĩa định đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo giáo trình tài học trường Đại học tài kế toán Hà Nội: “ vốn kinh doanh loại quĩ tiền tệ đặc biệt” Tiền gọi vốn đồng thời thoả mãn điều kiện sau: Một là: Tiền phải đại diện cho lượng hàng hoá định Hay nói cách khác, tiền phải đảm bảo lượng tài sản có thực Hai là: Tiền phải tập trung tích tụ đến lượng định Ba là: Khi có đủ lượng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời Trong đó: điều kiện coi điều kiện ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện coi đặc trưng vốn- tiền không vận động đồng tiền “chết”, vận động không sinh lời vốn Cách vận động phương thức vận động vốn phương thức đầu tư kinh doanh định Trên thực tế có phương thức vận động vốn Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp T-T’: Là phương thức vận động vốn tổ chức chu chuyển trung gian hoạt động đầu tư cổ phiêú, trái phiếu T-H-T’: Là phương thức vận động vốn doanh nghiệp thương mại, dịch vụ T-H-SX-H’-T’: Là phương thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất đây, sâu nghiên cứu phương thức vận động vốn doanh nghiệp sản xuất Do luân chuyển không ngừng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh nên lúc vốn kinh doanh doanh nghiệp thường tồn nhiều hình thái khác lĩnh vực sản xuất lưu thông Sự vận động liên tục không ngừng vốn tạo qúa trình tuần hoàn chu chuyển vốn, chu trình vận động tiến ứng đầu tư (T) trở điểm xuẩ phát với giá trị lớn (T’), nguyên lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn phát triển vốn Từ phân tích đây, ta đến định nghĩa tổng quát vốn: “ Vốn kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền toàn tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời” I.1.1.2:Đặc trưng vốn kinh doanh chế thị trường: Trong chế thị trường, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt cho sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý tốt không ngừng nâng cao hiệu sử dụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rõ đặc trưng vốn: Một là: Vốn phải đại diện lượng giá trị thực sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh Hai là: Vốn phải vận động sinh lời Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu định Bốn là: Vốn phải quan niệm loại: “Hàng hoá đặc biệt” Năm là:Vốn không biểu dạng hữu hình mà biểu dạng vô hình Vì thế, loại tài sản cần phải lượng hoá tiền, qui giá trị Trong kinh tế thị trường, phạm trù vốn cần phải nhận thức cách phù hợp Việc nhận thức đầy đủ đắn đặc trưng vốn điều kiện kinh tế vận động theo chế thị trường góp phần giúp doanh nghiệp quản lý sử dụng vốn có hiệu I.1.1.3: Các phận cấu thành vốn kinh doanh doanh nghiệp Tuỳ theo yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình doanh nghiệp, lựa chọn phân loại vốn khác Tuy nhiên, xét cách tổng thể, để phân tích hiệu qủa sử dụng vốn cần cư vào vai trò đặc điểm chu chuyển vốn qúa trình sản xuất kinh doanh Dựa vào tiêu chí này, toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp chia thành hai phận: vốn cố định vốn lưu động A.Vốn cố định: Khái niệm: Vốn cố định doanh nghiệp phận vốn đầu tư ứng trước tài sản cố định, mà đặc điểm luân chuyển phần nhiều chu kỳ sản xuất hoàn thành vòng luân chuyển tài sản cố định hết thời gian sử dụng * Đặc điểm: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - Vốn cố định dịch chuyển giá trị phần chu kỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định hoàn thành vòng luân chuyển vốn Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Vốn cố định phận quan trọng thường chiếm tỷ trọng lớn toàn vốn kinh doanh doanh nghiệp, đặc điểm lại tuân theo tính qui luật riêng, việc quản lý sử dụng vốn cố định có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp B.Vốn lưu động: Khái niệm: Vốn lưu động doanh nghiệp số tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên, liên tục Đặc điểm: Vốn lưu động doanh nghiệp có đặc điêm sau: - Vốn tiền tệ ứng vận động - Do vận động vốn thay đổi hình thái vận động - Đồng thời tồn hình thái - Hoàn thành vòng luân chuyển kết thúc chu trình sản xuất Phân loại tài sản cố định: Phân loại tài sản cố định việc phân chia toàn tài sản cố định có doanh nghiệp theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện: theo tiêu thức tài sản cố định phân làm loại: + Tài sản cố định có hình thái vật chất: tài sản cố định hữu hình biểu tiền với giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị + Tài sản cố định hình thái vật chất: tài sản cố định vô hình thể lượng giá trị đầu tư có liên quan trực tiếp 10 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 3- Đáp ứng chất lượng thời hạn giao hàng theo hợp đồng cho khách hàng Quyết tâm khiếu nại uy tín hàng hoá công ty Dệt Minh Khai thị trường 4- Đào tạo đào tạo lại cho 200 CB CNV nhằm nâng cao tay nghề trình độ quản lý đảm bảo yêu cầu sản xuất quản lý Để đạt mục tiêu trước mắt lâu dài đó, phương hướng chủ yếu mà công ty xác định thời gian tới phải không ngừng nâng cao hiệu hoạt động SXKD Trong vấn đề nâng cao hiệu sử dụng VKD xem trọng tâm, bước có tính định III.2 Một số ý kiến đề xuất phương hướng, biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng VKD công ty Dệt Minh Khai * Ý kiến thứ nhất: Tiếp tục thực tốt biện pháp tích cực mà công ty áp dụng: - Thường xuyên theo dõi trạng TSCĐ, làm tốt công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, tu sửa nhà xưởng - Tiếp tục đẩy mạnh chế phân cấp quản lý TSCĐ, giao TSCĐ cho phận, phòng ban, phân xưởng cách rõ ràng, qui định trách nhiệm bảo quản, sử dụng - Tiếp tục tranh thủ sử dụng cách hợp lý nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp từ khoản phải trả chưa đến hạn toán (phải trả người bán, phải trả CNV, thuế khoản phải nộp nhà nước…) Tính đến cuối năm 2000, số vốn chiếm dụng công ty tăng lên 15.702.475.408đ Đây nguồn hỗ trợ tích cực cho nhu cầu vốn SXKD công ty * Ý kiến thứ hai: Điều chỉnh lại cấu nguồn vốn kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí sử dụng vốn mở rộng hành lang an toàn cho công ty Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 79 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Qua phân tích ta thấy VKD công ty biến động theo chiều hướng tương đối hợp lý Tuy nhiên cấu tài nhiều điểm bất hợp lý biểu chênh lệch khoảng cách tỷ trọng vốn tự có (36%) tỷ trọng nợ phải trả (64%) Mặc dù năm 2000, hệ số nợ tăng cao 0,64 chưa tác động làm tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu tăng lên mà bị giảm Bởi vậy, để giảm bớt chi phí sử dụng vốn mở rộng hành lang an toàn cho công ty, công ty nên tính đến giải pháp điều chỉnh lại cấu nguồn vốn theo hướng hạn chế bớt tỷ trọng nợ phải trả tăng dần tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu Cũng qua xem xét cấu nguồn vốn theo nguồn hình thành công ty qua năm 1999, 2000 ta thấy: Đại phận nợ dài hạn công ty nguồn vốn vay dài hạn Ngân hàng thương mại nợ ngắn hạn tập trung chủ yếu khoản phải trả người bán, phải trả CNV, vay ngắn hạn ngân hàng Do đó, hướng để giảm tỷ trọng nợ phải trả là: - Đối với khoản nợ ngân hàng: Giảm bớt vay dài hạn, tăng thêm vay ngắn hạn + Tính đến thời điểm 31/12/2000: số dư có vay dài hạn ngân hàng là: 10.483.129.953đ lớn nhiều so với số dư có vay ngắn hạn là: 3.551.030.280đ Nếu tăng thêm khoản vay ngắn hạn công ty tận dụng nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu SXKD cách nhanh nhất, đem lại hiệu SXKD cao - Đối với khoản nợ khác: + Tính đến thời điểm 31/12/2000: Khoản phải trả người bán là: 9.382.796.487đ phải trả CNV: 5.728.899.463đ chiếm tỷ trọng lớn khoản nợ ngắn hạn, công ty cần trả bớt để nâng cao uy tín công ty bạn hàng cán CNV công ty Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 80 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Do đó, muốn trả khoản trên, công ty phải nhanh chóng dịch chuyển khoản vốn tồn đọng vào trình sản xuất thu hồi nhanh chóng khoản vốn bị chiếm dụng Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, công ty phải không ngừng bổ sung, phát triển nguồn vốn biện pháp như: Tăng cường huy động lợi nhuận để lại, thông qua quĩ: Đầu tư phát triển, quĩ dự phòng tài chính, đầu tư XDCB… Đồng thời tranh thủ tối đa hỗ trợ nhà nước việc cấp bổ xung nguồn vốn kinh doanh * Ý kiến thứ ba: Tăng cường đầu tư TSCĐ phát huy tối đa công suất máy móc thiết bị nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua tìm hiểu ta thấy: Trong năm 2000, công ty đầu tư mua sắm xây dựng TSCĐ mức đầu tư chưa đồng Cần phải đổi toàn diện để nâng tổng giá lên cao so với mức có từ đẩy hệ số hao mòn xuống thấp - Công ty cần tăng cường đầu tư TSCĐ nguồn vốn chủ sở hữu thông qua quĩ lợi nhuận để lại nguồn vốn khấu hao sở trích khấu hao TSCĐ - Đi đôi với việc tăng cường đổi TSCĐ, công ty cần trọng nâng cao hiệu sử dụng VCĐ có cách + Phân loại TSCĐ cũ kỹ, lạc hậu không sử dụng cho mục đích SXKD để lý, nhượng bán, nhanh chóng thu hồi vốn + Tận dụng tối đa công suất TSCĐ sử dụng mua sắm vào để phục vụ cho sản xuất: Qua xem xét ta thấy hệ số hao mòn phận máy móc thiết bị sản xuất 50% nên khả sử dụng khai thác lâu Do đó, để thực việc khai thác tốt lực TSCĐ vào sản xuất cách có hiệu năm tới, công ty cần tìm hiểu mở 81 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, từ tăng số lượng đơn đặt hàng hợp đồng ký kết, đẩy nhanh vòng quay vốn * Ý kiến thứ tư: Đẩy mạnh SXKD, nâng cao chất lượng, tăng số lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ, hạ giá thành sản phẩm Việc phấn đấu tăng khối lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ sở đảm bảo chất lượng phương hướng quan trọng giúp cho doanh nghiệp phấn đấu tăng lợi nhuận nâng cao hiệu qủa sử dụng VKD Đối với công ty Dệt Minh Khai, yêu cầu nâng cao chất lượng sản phẩm khác muốn đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng sống tốt lâu dài sản phẩm khăn loại vải để sản xuất tuyn có vị trí quan trọng đời sống xã hội Nếu không đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu sinh hoạt thường xuyên người dân tính cạnh tranh sản phẩm Bên cạnh đó, sản phẩm công ty không phục vụ tiêu dùng nước mà xuất sang nước khác, đặc biệt nước tư phát triển việc nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi khắt khe mẫu mã, chủng loại, thời gian sử dụng… Vì vậy, để nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần trọng làm tốt số vấn đề sau: - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán CNV Đặc biệt đào tạo lại đào tạo đội ngũ CN bậc cao khâu: nấu, tẩy, nhuộm, dệt may Bởi họ người trực tiếp tạo cấu thành nên hình hài sản phẩm - Trong trình đóng gói, đóng kiện để nhập kho thành phẩm cần quản lý tốt khâu kiểm tra bán thành phẩm thành phẩm Nâng cao chất lượng sản phẩm vừa thể trình độ cán kiểm tra vừa thấy tay nghề thực tế công nhân trực tiếp sản xuất Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 82 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Song song với việc nâng cao chất lượng sản phẩm, công ty cần có biện pháp hạ giá thành sản phẩm cách tiết kiện chi phí trực tiếp, gián tiếp cấu thành nên sản phẩm Việc tiết kiệm chi phí giúp công ty giảm bớt lượng vốn bỏ vào sản xuất, mở rộng qui mô sản xuất mà không cần bỏ thêm vốn (hoặc bỏ thêm ít) Với ý nghĩa đó, việc phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành yêu cầu đặt nhằm tăng lợi nhuận nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty Để thực biện pháp này, công ty cần giảm bớt khoản chi phí sau: - Đối với chi phí nhân công: Giảm đến mức tối thiểu số CNV biên chế, giữ lại cán quản lý có lực công nhân có nghiệp vụ cao - Đối với chi phí NVL: Đây phận chi phí có tỷ trọng lớn giá thành Muốn giảm khoản mục chi phí cần phải thực triệt để biện pháp tiết kiệm từ khâu thu mua đến khâu sử dụng - Đối với chi phí máy móc, thiết bị: Cần sử dụng triệt để công suất máy móc thiết bị Trong thời gian sản xuất có lúc máy móc thiết bị không cần dùng hay chưa cần dùng, công ty tìm khách hàng có nhu cầu thuê - Đối với chi phí sản xuất chung: Đây khoản chi phí gián tiếp Song tiết kiệm góp phần đáng kể giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Thực tế khoản chi phí bao gồm nhiều loại chứng từ gốc để chứng minh Vì vậy, công ty cần có qui chế cụ thể nhằm hạn chế khoản chi phí cách hợp lý * Ý kiến thứ năm: Tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm Qua tình hình thực tế cho thấy sản phẩm công ty chủ yếu tiêu thụ nước xuất tập trung thị trường Nhật Bản điều kiện kinh doanh không tập trung tiêu thụ với thị trường truyền 83 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp thống mà cần phải tìm kiếm thị trường nước Tây âu nước Mỹ la tinh, Châu phi , để sản phẩm công ty có mặt khắp nơi cạnh tranh không với mặt hàng đơn vị ngành sản xuất nước mà cạnh tranh với nhiều đơn vị khác nước Muốn đạt việc mở rộng thị trường công ty phải thường xuyên cải tiến chất lượng sản phẩm mẫu mã, qui cách, có độ bền cao, sử dụng lâu dài, bên cạnh tiến hành mở rộng công tác Marketing quảng cáo sản phẩm công ty nhiều nơi… từ phải tìm cách để phấn đấu nâng cao sản lượng tiêu thụ, nhằm tăng nhanh chóng vòng quay vốn… nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu SXKD nói chung Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 84 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp III.3 Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện để thực giải pháp trên: III.3.1.Về phía nhà nước Nhà nước nên có sách, chế độ ưu đãi khuyến khích hoạt động SXKD công ty góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD, cụ thể: - Nhà nước nên xem xét cấp vốn đầu tư cấp bổ sung nhiều để công ty tránh tình trạng phaỉ vay nợ nhiều phải trả chi phí sử dụng vốn lớn - Nhà nước cần thiết lập chế pháp lý cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ nhằm khắc phục bất cập để khắc phục hậu việc chiếm dụng vốn, hậu việc tranh chấp hợp đồng kinh tế… văn có hiệu lực pháp lý cao Nhà nước nên khuyến khích mở rộng thị trường xuất sản phẩm công nghiệp để công ty thực tốt mục tiêu năm 2001 đề III.3.2 Về phía công ty: Với giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn SXKD nêu công ty Dệt Minh Khai cần phải có hoàn thiện tổ chức sản xuất tổ chức quản lý để tạo điều kiện thực giải pháp ta cần tăng cường công tác đào tạo quản lý trình độ tay nghề cảu cán công nhân viên ngày đáp ứng phù hợp vơí yêu cầu đổi nay, tận dụng triệt để nguồn lực, nâng cao hiệu SXKD hiệu sử dụng VKD Kết luận Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 85 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Đất nước ta bước vào kỷ nguyên với bao thách thức hội Trong dòng chảy toàn cầu hoá, yêu cầu đặt doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao khả cạnh tranh để hội nhập cách đầy đủ vào kinh tế khu vực giới Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng tiềm lực tài vững mạnh, đồng thời phải sử dụng cách có hiệu nguồn lực tài Trên sở vấn đề lý luận chung VKD, em tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý sử dụng VKD công ty Dệt Minh Khai Có thể nói, bên cạnh kết đạt được, cố vấn đề cần đặt đòi hỏi công ty phải cố gắng để nâng cao hiệu sử dụng vốn hiệu qủa SXKD Vấn đề nâng cao hiệu qủa sử dụng VKD vấn đề lớn, khó khăn thực tiễn lý luận, song thời gian thực tập công ty, đưcợ giúp đỡ nhiệt tình ban lãnh đạo, phòng tài vụ công ty hướng dẫn thầy giáo môn, em cố gắng kết hợp kiến thức trang bị trình học tập tìm hiểu thêm với thực tiễn tổ chức, sử dụng VKD công ty Dệt Minh Khai, sở mà mạnh dạn đưa số ý kiến đề xuất nhằm góp phần đẩy mạnh việc tổ chức sử dụng VKD công ty Do trình độ lý luận khả lĩnh hội thực tế nhiều hạn chế chắn báo cáo thực tập em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, ban lãnh đạo công ty để báo cáo em hoàn thiện Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cuẩ ban lãnh đạo, phòng tài vụ công ty Dệt Minh Khai thầy giáo môn hướng dẫn giúp em hoàn thành báo cáo này./ Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2001 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 86 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Sinh viên Vũ Minh Đạt Tài liệu tham khảo Giáo trình Quản trị tài DN - Trường ĐH TCKT - HN Giáo trình Kế toán DNSX - Trường Đại học TCKT - HN Giáo trình Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp - Trường Đại học TCKT - HN Doanh nghiệp chế thị trường VN - tác giả Vũ Duy Từ Phân tích báo cáo tài dự đoán nhu cầu TCDN - Đoàn Xuân Tiên, Vũ Công Ty Đổi sách chế quản lý TC - Bộ TC - Viện Khoa học tài Bảo toàn phát triển vốn sản xuất công nghiệp - Phùng Thị Đoan Giáo trình TCDN - Trường Đại học quản lý Kinh doanh HN Các luận văn tốt nghiệp trường Đại học TCKT, KTQD Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 87 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Phụ lục: Bảng cân đối kế toán quí IV - năm 2000 (Đơn vị: đồng) Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối năm A TSLĐ Đầu tư ngắn hạn 100 19.697.936.289 21.879.220.934 I Tiền 110 2.306.363.342 3.691.860.548 Tiền mặt quỹ 111 2.910.100 428.911.344 Tiền gửi ngân hàng 112 2.303.452.242 3.362.949.202 Tiền chuyển 113 II Các khoản đầu tư tài ngắn 120 hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 Đầu tư ngắn hạn khác 128 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn 129 hạn III Các khoản phải thu 130 6.305.783.183 4.627.298 Phải thu khách hàng 131 2.652.944.468 2.129.159.795 Trả trước cho người bán 132 975.192.820 375.057.695 Thuế GTGT khấu trừ 133 1.030.837.267 985.292.122 Phải thu nội 134 - Vốn KD đơn vị trực thuộc 135 - Phải thu nội khác 136 Các khoản phải thu khác 138 1.646.808.628 1.138.258.686 Dự phòng khoản phải thu 139 khó đòi (*) IV Hàng tồn kho 140 11.039.682.940 13.422.267.434 Hàng mua đường 141 3.643.091.911 6.703.198.205 Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 88 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 116.302.402 144.463.988 Công cụ, dụng cụ kho 143 2.837.933.311 2.534.580.610 Chi phí SXKD dở dang 144 4.442.355.316 4.030.447.830 Thành phẩm tồn kho 145 Hàng hoá tồn kho 146 Hàng gửi bán 147 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 9.576.801 (*) V Tài sản lưu động khác 150 46.106.824 57.961.908 Tạm ứng 151 46.106.824 57.961.908 Chi phí trả trước 152 Chi phí chờ kết chuyển 153 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 Các khoản cầm cố, KC, KQ 155 N.nam VI Chi nghiệp 160 Chi nghiệp năm trước 161 Chi nghiệp năm 162 B TSCĐ, Đầu tư dài hạn 200 16.532.766.335 24.536.100.892 I TSCĐ 210 16.532.766.335 24.536.100.892 TSCĐ hữu hình 211 16.532.766.335 24.536.100.892 - Nguyên giá 212 40.338.184.153 50.810.473.811 - Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (23.805 417.818) (26.274.372.919) TSCĐ thuê tài 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn luỹ kế 216 TSCĐ vô hình 217 - Nguyên giá 218 Vò Minh §¹t 79.362.746 79.362.746 Kho¸ 34A3 - KTHN 89 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp - Giá trị hao mòn lũy kế 219 II Các khoản đầu tư tài DH 220 Đầu tư chứng khoán DH 221 Cấp vốn liên doanh 222 Đầu tư dài hạn khác 228 Dự phòng giảm giá ĐTDH (*) 229 III Chi phí XDCB dở dang 230 IV Các khoản ký quĩ, ký cược DH 240 Tổng cộng tài sản (250 = 100 + 250 36.230.702.624 46.415.321.826 A Nợ phải trả 300 20.558.100.289 29.736.635.741 I Nợ ngắn hạn 310 16.705.124.393 19.253.505.788 Vay ngắn hạn 311 3.168.443.784 3.551.030.280 Nợ dài hạn đến hạn trả 312 Phải trả người bán 313 8.442.421.719 9.382.796.487 Người mua trả tiền trước 314 Thuế phải nộp nhà nước 315 188.525.111 50.773.706 Phải trả CNV 316 4.101.427.478 5.728.899.463 Phải trả cho đơn vị nội 317 Các khoản phải trả, nộp khác 318 804.306.301 487.005.852 II Nợ dài hạn 320 3.852.975.896 10.483.129.953 Vay dài hạn 321 3.852.975.896 10.483.129.953 Nợ dài hạn 322 III Nợ khác 330 Chi phí phải trả 331 Tài sản thừa chờ xử lý 332 Nhận ký quĩ, ký cược DH 333 200) Nguồn vốn Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 90 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp B Nguồn vốn, chủ sở hữu 400 15.672.602.335 16.678.686.085 I Nguồn vốn, quĩ 410 15.672.602.335 16.678.686.085 Nguồn vốn kinh doanh 411 14.752.960.283 15.370.080.596 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 Chênh lệch tỷ giá 413 Quĩ đầu tư phát triển 414 014.003.117 28.516.699 Quĩ dự phòng tài 415 24.294.873 68.621.652 Quĩ dự phòng trợ cấp 416 234.026.436 477.957.126 Lãi chưa phân phối 417 405.759.697 474.271.858 Quĩ KT phúc lợi 418 131.557.929 189.238.154 Nguồn vốn đầu tư XDCB 419 II Nguồn kinh phí 420 Quĩ quản lý cấp 421 Nguồn kinh phí nghiệp 422 70.000.000 - Nguồn kinh phí nghiệp năm 423 70.000.000 việc làm 70.000.000 trước - Nguồn kinh phí nghiệp năm 424 Nguồn kinh phí hình thành 425 TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 430 36.230.702.624 46.415.321.826 (430 = 300 + 400) Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 91 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 92 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 93 [...]... là kết quả (lợi ích) do sử dụng vốn đưa lại phải thoả mãn và đáp ứng được lợi ích kinh tế xã hội - Thứ hai là phải tối thiểu hoá được lượng vốn sử dụng và thời gian sử dụng vốn Như vậy: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá lượng vốn và thời gian sử dụng. .. nghiệp trong nền kinh tế thị trường Hoạt động trong cơ chế thị trường, việc tổ chức, sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn là yêu cầu khách quan đối với qúa trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau: Vai trò và tầm quan trọng của vốn kinh doanh Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp Vò... phương pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh ta thấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là đi đôi với việc tăng cường quản lý và sử dụng có hiệu quả số vốn hiệu có, doanh nghiệp cần chủ động tạo lập, khai thác vốn từ các nguồn, kết hợp điều hoà các nguồn vốn một cách hợp lý nhằm phục vụ tốt nhất cho qúa trình sản xuất kinh doanh I.2: Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh. .. đạt hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất thì doanh nghiệp cần phải quản lý va sử dụng tốt cả hai bộ phận vốn cố định và vốn lưu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệu qủa tối đa trong qúa trình sản xuất kinh doanh - Phân loại vốn lưu động: Dựa vào những tiêu thức khác nhau thì vốn lưu động cũng được chia thành các thành phần khác nhau Dựa vào vai trò của vốn lưu động trong qúa trình sản xuất vốn lưu... trong nền kinh tế thị trường I.2.1: Tầm quan trọng của việc tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Khác với nền kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây về cách tổ chức và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn thì trong cơ chế thị trường hiện nay, mọi quyết định sản xuất đều dựa vào mệnh lệnh cấp trên hay chủ quan của doanh nghiệp và coi vốn là một trong những nhân... hợp với mục tiêu kinh doanh I.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá tình hình tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp I.2.2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định:  Các chỉ tiêu tổng hợp: + Hiệu suất sử dụng vốn cố định  Doanh thu thuần đạt được trong kỳ Số vốn cố định bình quân trong kỳ Trong đó: VCĐ bình quân trong kỳ Số vốn cố định đầu kỳ + số vốn cố định cuối... của đồng vốn sản xuất kinh doanh, nó phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia luân chuyển trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh Lợi nhuận thuần HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH  Vốn CSH bình quân Chỉ tiêu này cho thấy vốn CSH sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần HĐKD I.2.3: Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp... chất, hiệu quả sử dụng vốn là một mặt biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh Việc xem xét, đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo quan điểm và góc độ đánh giá của mỗi người Mặc dù, tồn tại nhiều quan điêm khác nhau, nhưng đứng trên trên giác độ Vò Minh §¹t Kho¸ 34A3 - KTHN 17 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp chung nhất để đánh giá thì hiệu quả sử dụng vốn phải... của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó khi lựa chọn cơ cấu tài chính I.1.2.2: Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: Theo tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành: nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời Nguồn vốn thường xuyên: bao gồm Nguồn vốn chủ sở hữu Các khoản nợ dài hạn B Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có... vào hoạt động kinh doanh, mặt khác lựa chọn những phương pháp khấu hao thích hợp cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng ngành Trên đây là một số vấn đề chung về vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp Trên thực tế, tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà các nhà quản lý tài chính sẽ xác định trọng tâm quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp mình ... LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH I.1: Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1: Vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1.1:... chung vốn kinh doanh biện Trang pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh I.1 Vốn kinh doanh nguồn hình thành vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1 Vốn kinh doanh doanh nghiệp I.1.1.1 Khái niệm vốn kinh. .. số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động I.2.2.3 Một số tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn kinh doanh I.2.3 Sự cần thiết nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh 13 15 16 doanh nghiệp kinh tế thị trường

Ngày đăng: 18/04/2016, 09:08

Mục lục

  • Chỉ tiêu

  • Năm 1999

  • Năm 2000

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan