1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Định hướng chiến lược phát triển công ty dệt Việt Thắng đến năm 2010

97 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH BẢO TRÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2004 MỤC LỤC Trang Mở đầu CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC 01 1.1 Quản trị chiến lược ?: 01 1.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược 01 1.1.2 Các thuật ngữ chủ yếu quản trị chiến lược 01 1.1.3 Kết hợp trực giác phân tích 03 1.1.4 Thích nghi với thay đổi 04 1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược: 04 1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược 04 1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược 05 1.2.3 Đánh giá chiến lược 06 1.3 Vai trò quản trị chiến lược: .06 1.3.1 Các lợi ích tài 07 1.3.2 Các lợi ích phi tài 07 1.4 Các chiến lược đặc thuø: .08 1.4.1 Các chiến lược kết hợp thực tiễn .08 1.4.2 Các chiến lược chuyên sâu thực tiễn 08 1.4.3 Các chiến lược mở rộng hoạt động thực tiễn 09 1.4.4 Các chiến lược khác thực tiễn .10 Kết luận chương 11 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 12 2.1 Giới thiệu khái quát trình hình thành phát triển Công ty Dệt Việt Thắng 12 2.2.Phân tích yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng: 18 2.2.1 Phân tích môi trường vó mô 18 2.2.2 Phân tích môi trường vi mô 22 2.2.3 Phân tích nội Công ty Dệt Việt Thắng 27 2.3 Phân tích lực cạnh tranh Công ty Dệt Việt Thắng 30 2.3.1 Phân tích ma trận SWOT 32 2.3.2 Phân tích ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) Công ty Dệt Việt Thắng 36 Kết luận chương 42 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY DỆT VIỆT THẮNG ĐẾN NĂM 2010 43 3.1 Mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 2010 43 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 2010 .44 3.2.1 Quan điểm xây dựng giải pháp 44 3.2.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm thực chiến lược sản xuất kinh doanh Công ty Dệt Việt Thắng đến năm 2010 45 3.2.2.1 Giải pháp 1: Giữ vững phát huy mạnh Công ty Dệt Việt Thắng thị trường nội địa nhằm phát triển thị trường 45 3.2.2.2 Giải pháp 2: Đẩy mạnh xuất sở phát triển vững thị trường nội địa – Ưu tiên chuyển từ phương thức gia công xuất sang phương thức kinh doanh theo điều kiện FOB 48 3.2.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý, lao động, thiết kế thời trang 51 3.2.2.4 Giải pháp 4: Sắp xếp lại chức số đơn vị công ty, bố trí lại nhân sự, kiểm soát chi phí 52 3.2.2.5 Giải pháp 5: Đẩy mạnh liên doanh, liên kết ngành 53 3.2.2.6 Giải pháp 6: Cổ phần hóa đơn vị nhà máy, xí nghiệp làm ăn lãi 54 3.3 Các kiến nghị: 55 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 55 3.3.2 Kiến nghị với Bộ Thương mại 57 3.3.3 Kiến nghị với Tổng Công ty Dệt May Việt Nam 58 Kết luận chương 58 KẾT LUẬN 59 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC [1] 1.1 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC LÀ GÌ ?: 1.1.1 Khái niệm quản trị chiến lược: Quản trị chiến lược định nghóa nghệ thuật khoa học thiết lập, thực đánh giá định liên quan nhiều chức cho phép tổ chức đạt mục tiêu đề Như ta thấy định nghóa này, quản trị chiến lược tập trung vào việc hợp việc quản trị, tiếp thị, tài kế toán, sản xuất, nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin lónh vực kinh doanh để đạt thành công tổ chức Quá trình quản trị chiến lược gồm có giai đoạn: Thiết lập chiến lược, thực chiến lược đánh giá chiến lược (các giai đoạn trình bày mục 1.2) 1.1.2 Các thuật ngữ chủ yếu quản trị chiến lược: Trước sâu quản trị chiến lược, cần xác định rõ thuật ngữ chủ yếu đây: • Chiến lược gia: Là người chịu trách nhiệm cao cho thành công hay thất bại tổ chức Các chiến lược gia có chức vụ khác nhà điều hành cấp cao, chủ tịch, chủ sở hữu, chủ tịch hội đồng, giám đốc hành chính, giám đốc tài chính, trưởng phòng hay chủ hãng buôn • Bản cáo cáo nhiệm vụ: Là “Các báo cáo mục đích lâu dài phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp tương tự khác Một báo cáo nhiệm vụ định rõ phạm vi hoạt động công ty sản phẩm thị trường” Nó xác định vấn đề đối diện với nhà chiến lược: “Ngành kinh doanh ?” Một báo cáo nhiệm vụ xác định tổng quát chiều hướng tổ chức • Các hội nguy từ bên ngoài: Là khuynh hướng kiện kinh tế, xã hội, trị, công nghệ cạnh tranh làm lợi gây hại đến tổ chức tương lai Những hội đe dọa tầm kiểm soát tổ chức đơn lẻ, người ta gọi yếu tố bên • Ưu điểm điểm yếu bên trong: Là hoạt động kiểm soát tổ chức thực đặc biệt tốt hay xấu Việc quản lý, tiếp thị, tài / kế toán, sản xuất / điều hành, nghiên cứu phát triển hoạt động hệ thống thông tin doanh nghiệp lónh vực mà ưu điểm điểm yếu xuất • Những mục tiêu dài hạn: Là thành xác định mà tổ chức tìm cách đạt theo đuổi nhiệm vụ Dài hạn có nghóa năm Những mục tiêu thiết yếu cho thành công tổ chức chúng chiều hướng, giúp đỡ đánh giá, tạo lượng, cho thấy ưu tiên cho phép hợp tác cung cấp sở cho việc lập kế hoạch cách hiệu cho việc tổ chức, khuyến khích kiểm soát hoạt động Các mục tiêu nên có tính thách thức, đo lường được, phù hợp, hợp lý rõ ràng Trong công ty có nhiều phận, mục tiêu nên thiết lập cho toàn công ty phận • Chiến lược: Là phương tiện đạt tới mục tiêu dài hạn Chiến lược kinh doanh gồm có phát triển địa lý, đa dạng hóa hoạt động, sở hữu hóa, phát triển sản phẩm, thâm nhập thị trường, cắt giảm chi tiêu, lý liên doanh • Các mục tiêu năm: Là mốc mà tổ chức phải đạt để đạt đến mục tiêu dài hạn Cũng mục tiêu dài hạn, mục tiêu năm phải đo lường được, có định hướng, có tính thách thức, thực tế phù hợp ưu tiên Các mục tiêu nên đề cấp công ty Các mục tiêu năm nên đưa hình thức thành tựu quản lý, tiếp thị, tài / kế toán, sản xuất / điều hành, nghiên cứu- phát triển hệ thống thông tin • Các sách: Là phương tiện để đạt mục tiêu Các sách bao gồm lời hướng dẫn, quy tắc thủ tục thiết lập để hậu thuẫn cho nỗ lực đạt mục tiêu đề Các sách dẫn cho việc đưa định thể tình lặp lại tình có tính chu kỳ 1.1.3 Kết hợp trực giác phân tích: Quá trình quản trị chiến lược mô tả tiếp cận thiết thực, hợp lý có hệ thống đến việc đưa định chủ yếu tổ chức Nó nhằm tổ chức thông tin lượng chất theo cách thức cho phép định đưa điều kiện không chắn Tuy nhiên quản trị chiến lược không khoa học túy thích hợp với cách tiếp cận tỉ mỉ, chặt chẽ bước Dựa kinh nghiệm khứ, suy xét cảm tính, trực giác thiết yếu việc đưa định chiến lược tốt Trực giác đặc biệt hữu ích đưa định tình không chắn tình xảy trước đó, biến động có mối quan hệ qua lại mật thiết tồn tại, có sức ép mạnh mẽ hợp lý, cần phải chọn lựa giải pháp có vẽ hợp lý Những tình cho thấy chất trung tâm điểm quản trị chiến lược 1.1.4 Thích nghi với thay đổi: Quá trình quản trị chiến lược dựa sở niềm tin tổ chức liên tục kiểm soát biến cố bên bên để thực thay đổi cần thiết Các tổ chức đạt thành công quản trị hiệu thay đổi, liên tục làm thích nghi công việc văn phòng, chiến lược, hệ thống, sản phẩm văn hóa để tồn qua biến động phát triển lên từ sức mạnh đè bẹp cạnh tranh 1.2 CÁC GIAI ĐOẠN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC: 1.2.1 Giai đoạn hình thành chiến lược: Là trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực điều tra nghiên cứu để xác định yếu tố khuyết điểm bên bên ngoài, đề mục tiêu dài hạn lựa chọn chiến lược thay Ba hoạt động hình thành chiến lược tiến hành nghiên cứu, hòa hợp trực giác, phân tích đưa định Tiến hành nghiên cứu liên quan đến việc thu thập xử lý thông tin thị trường ngành kinh doanh công ty Về chất tiến hành nghiên cứu để xác định điểm mạnh quan trọng điểm yếu lónh vực kinh doanh chức Các loại hình điều tra khác phát triển thực để khảo sát yếu tố bên tinh thần nhân viên, hiệu sản xuất, hiệu quảng cáo trung thành khách hàng Có nhiều kỹ thuật quản trị chiến lược cho phép nhà chiến lược hợp trực giác, với phân tích việc đưa lựa chọn chiến lược thay khả thi Một số công cụ sử dụng ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE), ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE), ma trận đánh giá hoạt động vị trí chiến lược (SPACE), ma trận nhóm tư vấn Boston (BCG), ma trận hoạch định chiến lược định lượng (QSPM) Vì không tổ chức có nguồn tài nguyên vô tận nên nhà chiến lược buộc phải đưa định liên quan đến việc chọn chiến lược thay làm lợi cho công ty nhiều Các định giai đoạn hình thành chiến lược gắn tổ chức với sản phẩm, thị trường, nguồn tài nguyên công nghệ cụ thể thời gian kéo dài Các chiến lược định rõ lợi cạnh tranh dài hạn Các định chiến lược có ảnh hưởng lâu dài tốt xấu tổ chức có hậu đa chức yếu Các nhà chiến lược có tầm nhìn xa tốt để hiểu hết phân nhánh việc hình thành định Họ có quyền gắn nguồn tài nguyên cần thiết cho việc thực thi 1.2.2 Giai đoạn thực thi chiến lược Thực thi chiến lược thường gọi giai đoạn hành động quản trị chiến lược Thực thi có nghóa huy động quản trị viên nhân viên để thực chiến lược lập Ba hoạt động thực thi chiến lược thiết lập mục tiêu hàng năm, đưa sách phân phối nguồn tài nguyên Thường xem giai đoạn khó khăn trình quản trị chiến lược, việc thực thi chiến lược đòi hỏi tính kỷ luật, tận tụy đức hy sinh cá nhân Việc thực thi chiến lược thành công xoay quanh khả thúc đẩy nhân viên quản trị gia vốn nghệ thuật khoa học 1.2.3 Đánh giá chiến lược: Giai đoạn cuối quản trị chiến lược đánh giá chiến lược Tất chiến lược tùy thuộc vào thay đổi tương lai yếu tố bên bên thay đổi đặn Ba hoạt động yếu giai đoạn là: (1) xem xét lại yếu tố sở cho chiến lược tại, (2) đo lường thành tích, (3) thực hoạt động điều chỉnh Giai đoạn đánh giá chiến lược cần thiết thành công không bảo đảm cho thành công tương lai ! Sự thành công tạo vấn đề khác, tổ chức có tư tưởng thỏa mãn phải trả giá tàn lụi 1.3 VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯC: Quản trị chiến lược cho phép công ty động phản ứng lại việc định hình tương lai Nó cho phép công ty sáng tạo ảnh hưởng (hơn phản ứng) với môi trường, kiểm soát số phận Về mặt lịch sử, vai trò quản trị chiến lược giúp công ty tạo chiến lược tốt thông qua việc sử dụng phương cách tiếp cận hệ thống hơn, hợp lý logic đến lựa chọn chiến lược Thông qua vai trò quản trị chiến lược, doanh nghiệp có lợi ích sau: 82 Phụ lục 7: HẬU HẠN NGẠCH DỆT MAY LTS: Hiệp định Dệt May (ATC) kết quan trọng vòng đàm phán Uraguay tiến trình đàm phán trao đổi thương mại đa phương Mục đích hiệp định nhằm chấm dứt trường hợp trao đổi thương mại quốc tế ngoại lệ dệt may cho phép nước nhập áp đặt hạn chế số lượng hình thức “hạn ngạch” mặt hàng nhập họ nước phát triển, vi phạm qui định GATT Như biết hiệp định ATC bắt đầu có hiệu lực kể từ năm 1995 thay cho “Hiệp định Đa Sợi – MFA) thời điểm kết thúc năm 2004 hiệp định chấm dứt hiệu lực, theo đó, phần hạn ngạch lại dỡ bỏ Các nước chuyên gia nhìn nhận vấn đề loại bỏ hạn ngạch ? Đồng thời nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm bắt tình hình thực tiễn, chủ động ứng phó hàng rào hạn ngạch bị loại bỏ, Bản tin số này, Ban biên tập mở chuyên mục “HẬU HẠN NGẠCH DỆT MAY” Chuyên mục đăng tải ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu nước nước bình luận vấn đề Dưới phân tích ông Kassem Abdel Hay, công tác Bộ ngoại thương Ai Cập THẾ GIỚI KHÔNG CÓ HẠN NGẠCH SẼ RẤT KHÁC Các nước phát triển xuất khoảng 50% tổng lượng hàng dệt 70% tổng lượng hàng may mặc Trong đa phần trường hợp, số nước phát triển phụ thuộc vào ngành công nghiệp nguồn mang lại cho họ ngoại tệ mà tạo việc làm với chi phí nhỏ 83 Mặt khác, thấy phần lớn nước nhập quốc gia phát triển Mỹ EU Những quốc gia chiếm 52% lượng hàng nhập dệt 71% lượng nhập hàng may mặc giới năm 2000 Vì vậy, phần lớn nước phát triển, có Ai Cập, phải đối mặt với hoàn cảnh đặc biệt hai lần lệ thuộc lý nước vừa bị phụ thuộc vào ngành công nghiệp dệt quốc gia vừa phải phụ thuộc vào hai thị trường nêu cốt để xuất sản phẩm dệt may Chắc chắn rằng, giới “hạn ngạch” khác so với thấy suốt 40 năm qua Hệ thống hạn ngạch chi phối trình tiến triển thương mại quốc tế lónh vực dệt may kéo theo kiểm soát khâu sản xuất đầu tư Tại nhiều nước phát triển, gồm nước mà ngành công nghiệp không bị yếu tố hạn ngạch áp dụng, ngành công nghiệp dệt may lớn mạnh phát triển cách tích cực Trên thực tế, hệ thống hạn ngạch xóa bỏ nguyên tắc chuyên môn hóa quốc tế lợi có liên quan dẫn đến việc ngành công nghiệp dệt may thiết lập vài quốc gia đặc quyền chịu hạn ngạch Mỹ EU áp đặt Vì vậy, tóm tắt kết việc hủy bỏ hệ thống hạn ngạch sau: 1) Giảm cách mạnh mẽ số lượng nước phát triển xuất hàng may mặc, lên đến 90% số thực tế 125 quốc gia 2) Giảm giá xuất nói chung mặt lý cạnh tranh khốc liệt mặt khác việc bãi bỏ giá toán hạn ngạch (mượn hạn ngạch) 3) Phần nghiên cứu kết luận “người tiêu dùng cuối cùng” hưởng lợi từ việc giảm 84 giá thực tế (phúc lợi), gặp phải khó khăn chừng mực mà lợi ích mang lại 4) Thị phần nước phát triển tổng trao đổi thương mại quốc tế thuộc lónh vực dệt may tăng lên, quyền lợi không ngang phát sinh nhân tố người thắng kẻ thua 5) Nhìn chung, người thắng việc bãi bỏ hệ thống hạn ngạch nước có hệ thống mắt xích hoàn chỉnh toàn ngành công nghiệp kể từ khâu sợi đến may mặc đồ làm sẵn 6) Nhiều nước nhập phải nhờ cậy đến biện pháp bảo hộ hình thức rào chắn phi hạn ngạch 7) Các nước phát triển phải chịu nhiều áp lực từ nước phát triển nhằm dỡ bỏ biện pháp bảo hộ mà quốc gia áp dụng lợi ích ngành công nghiệp quốc gia họ bao gồm việc giảm thuế hải quan 8) Ngoại lệ, ưu đãi hải quan, khu vực miễn thuế đóng vai trò hạn ngạch giữ trước nhằm phân bổ dệt may Đối với Ai Cập, thị trường dệt may giới, thị phần Ai Cập hạn chế mặc chúng chiếm tỷ đô la Ai Cập phải áp dụng nhiều biện pháp để trở thành bạn hàng cán cân quốc tế ngành công nghiệp quan trọng Những biện pháp phải bao gồm việc hoàn thiện cải cách hải quan quốc gia, gia nhập hiệp ước ưu đãi hàng xuất Ai Cập quốc gia nhập thành lập nhiều liên doanh với nước bạn nhằm hấp dẫn nhiều đầu tư công nghệ tiên tiến * Nguồn: Bản tin hàng tháng Hiệp hội dệt may Việt Nam, số tháng 9/2003 85 Phụ lục 8: CÔNG NGHIỆP TĂNG TỐC, VƯT XA KẾ HOẠCH Bốn giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh Năm 2003 đánh dấu bước phát triển sản xuất công nghiệp với tốc độ tăng trưởng ngoạn mục Tốc độ tăng giá trị sản xuất toàn ngành năm ước đạt 16%, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề (tăng 14 – 14,5%) cao hẳn năm trước (năm 2001 tăng 14,6%; năm 2002 tăng 14,8%) Xu hướng tăng trưởng vững chắc: quý sau cao quý trước, tháng sau cao tháng trước thể rõ Quý tăng 15,1%; tháng tăng 15,7%; tháng tăng 15,9%; 11 tháng tăng 16% năm ước 16% Nguyễn Sinh Cúc T ốc độ tăng trưởng cao tất thành phần, khu vực kinh tế Khu vực Nhà nước tăng 12,3%, cao năm 2002 (12,1%), khu vực TW quản lý tăng 12,5% Tuy tốc độ tăng trưởng không cao, khu vực chiếm tỷ trọng lớn (36% tổng giá trị sản xuất toàn ngành), sản xuất phần lớn sản phẩm trọng yếu kinh tế: 95,6% sản xuất điện; 97% khai thác than; 99,6% sản xuất phân bón; 67% xi măng… năm 2003 tiếp tục phát triển theo hướng bền vững Nhiều ngành sản xuất sản phẩm công nghiệp quốc doanh tăng sức cạnh tranh thị trường nước nước, mà điểm sáng bật ngành than hoàn thành kế hoạch năm 2005 86 trước năm Các sản phẩm công nghiệp Nhà nước tăng tốc năm là: ô tô lắp ráp tăng 80%; quạt điện dân dụng tăng 37,6%; động diesel tăng 31,5%; quần áo dệt kim tăng 51%; quần áo may sẵn tăng 22,5%, đường mật tăng 60%; sữa hộp tăng 25%… Hiệu sản xuất nhiều doanh nghiệp tăng lên so với năm trước đầu tư chiều sâu, đại hóa quy trình sản xuất, giảm chi phí trung gian… ™ Khu vực dân doanh có bước nhảy đột biến: Công nghiệp quốc doanh chiếm tỷ trọng 26% tăng trưởng ngoạn mục: năm 2003 ước tăng 18,6%, cao khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước khu vực doanh nghiệp Nhà nước Có 11 tỉnh, thành phố 18 loại sản phẩm công nghiệp chủ yếu khu vực đạt tốc độ tăng trưởng 20%, cao Vónh Phúc 48,6%; Cần Thơ 48,3%, sản phẩm sứ vệ sinh tăng gấp 3,7 lần; thuốc trừ sâu tăng gấp lần; bia tăng 52%; thép cán tăng 66%; xe đạp tăng 94% Nguyên nhân chủ yếu kết tác động tích cực Luật doanh nghiệp Tính đến đầu năm 2003 nước có gần 14 nghìn doanh nghiệp công nghiệp ngòai quốc doanh 800 hộ sản xuất cá thể thu hút 2,5 triệu lao động (riêng hộ cá thể có 1,5 triệu lao động) với số vốn hàng nghìn tỷ đồng, góp phần quan trọng vào tăng trưởng sản xuất công nghiệp nước Khu vực công nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai (FDI) chiếm tỷ trọng gần 38%, năm 2003 trì tốc độ tăng trưởng cao, khoảng 18,5% so với 15,1% năm 2002 12,6% năm 2001 Nguyên nhân chủ yếu khai thác dầu thô bắt đầu phục hồi, sản lượng năm đạt 16 triệu tấn, vượt mục tiêu 87 kế hoạch đề Nhiều sản phẩm tăng trưởng cao: quạt điện dân dụng tăng 95%; phân bón tăng 40%; quần áo may sẵn tăng gấp lần, đường mật tăng 50% TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CÔNG NGHIỆP 13 NĂM QUA (%) 20 18 17.5 17.1 16.0 16 13.7 14 12 14.5 14.2 14.6 13.8 12.7 12.5 14.8 11.6 10.4 10 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP NĂM QUA (%) 2000 2001 2002 Ước 2003 Toàn ngành 17,5 14,6 14,8 16,0 Khu vực doanh nghiệp Nhà 13,2 12,7 12,1 12,4 Khu vực quốc doanh 19,2 21,5 19,4 18,7 Khu vực có vốn đầu tư nước 21,8 12,6 15,1 18,3 nước 88 ™ Sức cạnh tranh sản phẩm cải thiện: Chất lượng nhiều sản phẩm công nghiệp thành phần kinh tế nâng cao, bước đầu đứng vững cạnh tranh thị trường nước xuất như: đồ điện dân dụng, điện tử, máy tính, thủy sản chế biến, dược phẩm, thực phẩm Nhìn chung, ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu tăng trưởng nhanh số lượng chất lượng sản phẩm nên đảm bảo yêu cầu thị trường nước gia tăng hàng xuất Nguyên nhân năm qua Nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tập trung vốn, cán kỹ thuật công nhân lành nghề để đổi cấu đầu tư theo hướng từ chiều rộng sang chiều sâu, bước đại hóa máy móc thiết bị quy trình công nghệ để từ nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mặt hàng giảm chi phí sản xuất Nhờ sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp Việt Nam tăng lên thị trường nước xuất Mặt khác, nhờ tiến độ thực vốn đầu tư xây dựng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước tập trung dành cho công trình phục vụ công nghiệp tăng nhanh Hàng loạt công trình xây dựng ngành công nghiệp triển khai tiến độ, đảm bảo chất lượng, công trình đại hóa công nghiệp khai thác than, công nghiệp đóng tàu, công nghiệp dệt may xuất khẩu, công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, công nghiệp khí xây dựng, khí sửa chữa…, thu hút dự án đầu tư nước ngòai Tính từ đầu năm đến cuối tháng 12/2003 có gần 600 dự án cấp giấy phép với số vốn đầu tư 2,65 tỷ USD (tính vốn tăng thêm dự án cũ), tăng 2,3% so với năm 2002, vượt 89 tiêu đề Trên 80% dự án vốn đầu tư tập trung vào công nghiệp Tính chung từ năm 1988 đến cuối năm 2003 nước ta thu hút 3.700 dự án với tổng số vốn đăng ký 46 tỷ USD, vốn thực 23 tỷ USD Khu vực chiếm 25% vốn đầu tư toàn xã hội, ước tính, năm 2003 tạo 38% giá trị sản xuất công nghiệp; tạo việc làm cho nửa triệu lao động, chủ yếu lónh vực công nghiệp CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP 2000 2002 Số doanh nghiệp 10.938 15.858 Số lao động có đến 31/12 (nghìn người) 1.822,7 2.440,7 Nguồn vốn có đến 31/12 (tỷ đồng) 353.161 493.248 TSCĐ đầu tư dài hạn có đến 31/12 (tỷ đồng) 212.401 272.073 Doanh thu (tỷ đồng) 315.136 457.975 Lợi nhuận trước thuế (tỷ đồng) 30.191 41.584 Thuế khoản nộp ngân sách (tỷ đồng) 36.682 58.994 LƯNG VÀ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU MỘT SỐ MẶT HÀNG CHỦ LỰC 2001 2002 Ước 2003 Dầu thô (nghìn tấn) 16.732 16.897 17.169 Dệt may (triệu USD) 1.975 2.752 3.630 Giày dép (triệu USD) 1.578 1.867 2.225 Thủy sản (triệu USD) 1.816 2.023 2.217 Điện tử máy tính (triệu USD) 696 505 686 Thủ công mỹ nghệ (triệu USD) 300 331 367 90 Than đá (triệu USD) 4.292 6.049 7.049 Sản phẩm gỗ (triệu USD) 324 436 563 Dây điện dây cáp điện (triệu USD) 181 186 290 Sản phẩm nhựa (triệu USD) 120 153 175 Xe đạp phụ tùng xe đạp (triệu USD) 129 124 155 Một nguyên nhân không phần quan trọng thúc đẩy công nghiệp năm 2003 tăng tốc thị trường xuất mở rộng, chủ yếu hóa công nghiệp dệt may, da giày, máy biến thế, nông lâm thủy sản chế biến Riêng hàng dệt may năm 2003 xuất 3,45 tỷ USD, tăng 37% so với năm 2002, đứng thứ hai sau dầu thô, góp phần chủ yếu để tăng tốc công nghiệp Việc phục hồi ngành công nghiệp khai thác dầu thô từ đầu năm góp phần quan trọng tăng nhanh giá trị sản xuất ngành công nghiệp kim ngạch xuất Tính chung mặt hàng công nghiệp khai thác dầu thô dệt may vượt tỷ USD, chiếm gần 36% tổng kim ngạch xuất nước năm 2003 Nhờ công nghiệp tăng tốc nên cấu GDP năm 2003 chuyển dịch nhanh hướng công nghiệp hóa Tỷ trọng công nghiệp GDP tăng từ 38,55% năm 2002 lên 40% năm 2003 Tốc độ tăng trưởng GDP khu vực công nghiệp xây dựng đạt 10,28% so với 9,44% năm 2002, góp phần chủ yếu đảm bảo GDP tăng 7,24% năm 2003, hoàn thành tiêu kế hoạch đề Có thể đánh giá 91 tổng quát, năm 2003 năm công nghiệp lấy lại đà tăng tốc thời kỳ trước năm 2001 chuẩn bị đà cho tăng tốc năm tới… ™ Bốn điểm mờ nhạt ngành công nghiệp: Bên cạnh khởi sắc tăng tốc giá trị sản xuất, tranh toàn cảnh công nghiệp năm 2003 số điểm mờ nhạt Thứ chi phí trung gian cao Điều thể khoảng cách tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất giá trị tăng thêm lớn Năm 2003, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất 16%, tốc độ tăng trưởng giá trị tăng thêm có 10,28% độ chênh lệch tốc độ 5,72%, chưa có tiến so với năm 2002 (3 tỷ lệ tương ứng năm 2002 14,8%; 9,44% 5,36%) Thứ hai số ngành công nghiệp có giá trị sản xuất tăng trưởng với tốc độ cao chủ yếu nhờ gia công cho nguyên liệu nước Dệt may thí dụ rõ nét Với tốc độ tăng trưởng gần 38% giá trị sản xuất nguyên liệu, phụ liệu ngành gần nhập toàn Kim ngạch nhập mặt hàng phục vụ ngành dệt may bông, sợi, vải nguyên phụ liệu dệt may, năm 2002 3,118 tỷ USD, năm 2003 tăng vọt lên 4,152 tỷ USD Rõ ràng để có 1% tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp dệt, may xuất năm 2003, phải nhập ngày nhiều vật tư phụ liệu Tỷ lệ giá trị gia tăng ngành công nghiệp dệt may mà giảm xuống chi phí đầu vào tăng cao Vì vậy, đóng góp công nghiệp mang nặng tính chất gia công cho xuất cho tăng trưởng GDP bị hạn chế Thực tế tốc độ tăng trưởng 16% công nghiệp đóng góp 3,1% tốc độ tăng GDP 7,24% năm Những năm tới mặt hàng 92 xóa bỏ hạn ngạch, giữ nguyên tình trạng này, chắn sức cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam gặp nhiều khó khăn, hiệu sản xuất giảm Thứ ba công nghiệp tăng trưởng phụ thuộc lớn vào ngành khai thác tài nguyên, khoáng sản than đá, dầu mỏ khí đốt Tỷ trọng công nghiệp khai thác tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 lớn chi phối tốc độ tăng trưởng toàn ngành Thứ tư tốc độ tăng giá trị sản xuất không So với năm 2002, nhiều sản phẩm công nghiệp, tăng chậm giảm sút như: thuốc ống, thuốc viên, xut NaOH, xà phòng, máy công cụ, ắc qui Một số địa phương có tỷ trọng lớn sản xuất công nghiệp lại tăng chậm Bà Rịa – Vũng Tàu, Tp.Hồ Chí Minh, Phú Thọ… Nguyên nhân nhược điểm sở vật chất kỹ thuật công nghiệp bất cập; máy móc thiết bị chậm đổi mới; trình độ nghề nghiệp cán công nhân công nghiệp chưa đồng đều; nguyên nhiên liệu nhập lớn nên sản xuất phụ thuộc vào thị trường bên ngoài; thị trường giới chưa ổn định; cổ phần hóa chậm không đạt mục tiêu đề 93 TỐC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CỦA CÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT (%) NĂM Tốc độ tăng giá trị sản xuất Tốc độ tăng giá trị tăng thêm 1991 10,4 8,5 1992 17,1 13,4 1993 12,7 11,2 1994 13,7 11,9 1995 14,5 13,9 1996 14,2 13,9 1997 13,8 13,1 1998 12,5 11,3 1999 11,6 9,3 2000 17,5 10,8 2001 14,6 9,7 2002 14,8 9,1 Ước 2003 16,0 10,3 BQ 1991 – 2003 14,2 11,2 ™ Định hướng giải pháp cho năm 2004: Những nhược điểm cho thấy thực tế tồn nhiều năm năm 2003 tính bền vững hiệu tốc độ tăng trưởng công nghiệp chưa cao chưa ổn định Vì vậy, giải pháp cho vấn đề 94 năm tới phải đồng bộ, lấy mục tiêu tăng trưởng GDP bền vững công nghiệp làm hướng chính, tăng giá trị sản xuất hướng phụ Chỉ có vậy, sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp thị trường cải thiện, tốc độ tăng trưởng công nghiệp có ý nghóa tích cực tăng tốc kinh tế theo hướng bền vững hiệu kinh tế xã hội cao Giải pháp thứ chuyển đổi cấu sản xuất từ công nghiệp gia công nguyên liệu, phụ liệu nước ngòai chủ yếu sang ngành sản phẩm chế biến có nguồn nguyên liệu nước chủ yếu Mục tiêu giải pháp giảm mạnh chi phí trung gian nhập nguyên liệu phụ liệu để từ tăng tỷ lệ giá trị gia tăng sản phẩm công nghiệp chế biến góp phần khắc phục nhược điểm hiệu sản xuất chưa cao năm 2003 trình bày phần Tuy nhiên, vấn đề khó, phải triển khai bước thận trọng đồng để đảm bảo ổn định sản xuất khai thác hợp lý nguồn lực chỗ máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn nhân lực sở công nghiệp có Các ngành công nghiệp cần tăng cường tập trung đầu tư năm tới, năm 2004 công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng chất lượng cao, giá thành thấp Đối với mặt hàng dệt may, giải pháp thích hợp trước mắt tập trung đầu tư phát triển vùng sản xuất nguyên liệu bông, sợi nước để giảm dần tỷ lệ nhập Các vùng trồng Tây Nguyên, Đông Nam cần quan tâm đầu tư thỏa đáng Giải pháp thứ hai đổi cấu đầu tư theo hướng tăng cường đầu tư chiều sâu để đổi máy móc thiết bị qui trình công nghệ nhằm tăng suất, chất lượng giảm chi phí sản xuất sản phẩm công nghiệp, tăng sức cạnh tranh thị trường nước xuất Giải pháp quan trọng tất ngành sản xuất công nghiệp từ chế tạo khí đến lắp ráp điện 95 tử, máy tính, ô tô, xe gắn máy, gia công hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác than, dầu khí Đối với ngành công nghiệp lắp ráp điện tử, máy tính, ô tô, xe gắn máy cần thực tốt chủ trương tăng tỷ lệ nội địa hóa để tận dụng nguồn nhân lực tiềm sẵn có nước, giảm chi phí đầu vào, giảm giá thành sản phẩm Giải pháp thứ ba đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước theo lộ trình Chính phủ phê duyệt Thực tế năm 2003 cho thấy, khu vực kinh tế Nhà nước công nghiệp có tốc độ tăng trưởng chậm nhất, chi phí trung gian chiếm tỷ trọng lớn hiệu kinh tế chưa cao Vì vậy, năm 2004 năm tiếp theo, ngành, cấp doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với để giải dứt điểm vấn đề tồn tại, chế sách để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa Giải pháp thứ tư ổn định mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp nước xuất Để thực giải pháp trước hết cần đổi quan điểm theo hướng coi trọng thị trường nước Với 80 triệu dân, thu nhập đời sống ngày cao nên sức mua xã hội tăng lên không ngừng mở triển vọng mở rộng thị trường nước mặt hàng công nghiệp Việt Nam sản xuất Trên sở đổi quan điểm, ngành công nghiệp ngành liên quan cần phối hợp giải vấn đề: đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá bán để tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập; mở rộng mạng lưới bán lẻ vùng nông thôn, tổ chức hội chợ quảng bá hàng chất lượng cao hình thức khuyến hợp lý; kích cầu nông thôn Đối với thị trường xuất khẩu, trước mắt ổn định thị trường có đồng thời mở thêm thị trường nhiều giải pháp đồng bộ: xúc tiến thương mại, xây dựng quảng bá thương hiệu hàng hóa; tăng 96 cường thông tin thị trường quan trọng tăng sức cạnh tranh hàng công nghiệp Việt Nam chất lượng giá sản phẩm xuất để giữ chữ tín với khách hàng * Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam – Kinh tế 2003 - 2004 Việt Nam & Thế giới

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN