1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng và phát triển thương hiệu Thái Tuấn tại thị trường Việt Nam đến năm 2010

81 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THANH TÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2005 -1- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Muïc tiêu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.1 Thương hiệu 1.1.2 Vai trò thương hiệu doanh nghiệp 1.2 Quy trình định vị thương hiệu 1.2.1 Bước 1, nhận dạng khách hàng mục tiêu 1.2.2 Bước 2, phân tích đối thủ cạnh tranh 1.2.3 Bước 3, nghiên cứu thuộc tính sản phẩm 1.2.4 Bước 4, lập sơ đồ định vị xác định tiêu thức định vị 1.2.5 Bước 5, định phương án định vị 1.3 Xây dựng phát triển thương hiệu truyền thông tích hợp (IMC) 1.3.1 Truyền thông marketing tích hợp 1.3.2 Tầm quan trọng truyền thông marketing tích hợp 10 CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU THƯƠNG HIỆU THÁI TUẤN 11 2.1 Tổng quan thị trường công ty Thái Tuấn 11 2.1.1 Mô tả sơ lược thị trường dệt may 11 2.1.2 Mô tả khách hàng mục tiêu Thái Tuấn 12 2.1.3 Tình hình cạnh tranh 12 -2- 2.2 Hoạt động Marketing tích hợp thời gian từ 1998 đến 2004 13 2.2.1 Marketing mix 13 2.2.2 Chiêu thị hoạt động phát triển thương hiệu Thái Tuấn 16 CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 19 3.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 19 3.2 Các nguồn thông tin cần thiết phục vụ cho trình phân tích 20 3.2.1 Thông tin sơ cấp 20 3.2.2 Thoâng tin thứ cấp 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu định tính 20 3.3.2 Nghiên cứu định lượng 21 3.4 Kết nghiên cứu 22 3.4.1 Nhận diện khách hàng mục tiêu 22 3.4.2 Hành vi khách hàng mục tiêu 22 CHƯƠNG IV XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU THÁI TUẤN37 4.1 Định vị thương hiệu Thái Tuấn 37 4.1.1 Thấu hiểu khách hàng mục tiêu Thái Tuấn 37 4.1.2 Những phản ảnh yêu cầu từ thị trường Thái Tuấn 38 4.1.3 Nhận diện thương hiệu cạnh tranh 42 4.1.4 Chiến lược định vị cho thương hiệu Thái Tuấn 43 4.2 Xây dựng phát triển thương hiệu truyền thông tích hợp (IMC) 47 4.2.1 Chiến lược Marketing mix phù hợp định vị 47 4.2.2 Triển khai truyền thông 51 KẾT LUẬN 58 -3- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thương hiệu tài sản quý giá doanh nghiệp, ngày Việt Nam doanh nghiệp nhận thức vai trò giá trị thương hiệu tồn phát triển doanh nghiệp Tại Việt Nam bắt đầu xuất thương hiệu Việt Kinh Đô, Nutifood, Trung Nguyên,… Nhưng vấn đề đặt làm để có thương hiệu mạnh với thời gian nhanh ngân sách đầu tư hiệu Trong ngành Dệt may Việt Nam, nhiều sản phẩm nhiều doanh nghiệp đạt danh hiệu Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao theo khảo sát định kỳ hàng năm Báo SGTT, thấy thương hiệu Thái Tuấn, Việt Tiến, May 10, Thành Công, Sending, Vera… phần có chổ đứng thị trường bước đầu tạo tính cách cho thương hiệu Tuy nhiên thời điểm đơn vị ngành Dệt may làm tốt công tác định vị thương hiệu, công tác thiết kế định vị không quan tâm từ đầu nhiều doanh nghiệp chưa thể tính cách cho thương hiệu Và qua thời gian phát triển họ phải làm lại, lúc phải bỏ khoản tiền lớn so với việc làm từ đầu Cho đến doanh nghiệp ngành có hệ thống nhận diện thương hiệu hoàn chỉnh theo nhu cầu thị trường dẫn dắt nhu cầu Phần lớn doanh nghiệp từ đầu chọn đường chiến lược thương mại hoá sản phẩm không chọn chiến lược định vị phát triển nhãn hiệu Những doanh nghiệp tập trung nhiều vào chất lượng giá thành sản phẩm để dễ bán, mà tâm cho hàng loạt công tác cấu thành nên thương hiệu mạnh: tạo cảm xúc cho thương hiệu -4- Một đặc điểm khác mang tính đặc thù ngành Dệt may thời gian dài nhiều doanh nghiệp gia công sản phẩm cho thương hiệu nước ngoài, làm theo design nước ngoài, công việc phân phối phía nước nắm giữ Do việc tạo dựng thương hiệu riêng việc không nhiều doanh nghiệp nghó tới từ ngày đầu thành lập Mặc khác với đặc điểm gia công, thời gian qua, doanh nghiệp ngành Dệt may đầu tư không nhiều cho hoạt động marketing, nghiên cứu thị trường, quảng bá,… Đến lúc thị trường cạnh tranh ngày gay gắt hơn, Việt Nam tham gia “sân chơi” thương mại toàn cầu việc thiết kế định vị, thiết lập hệ thống nhận diện thương hiệu, phát triển thương hiệu chương trình marketing tích hợp không nghó tới Và Thái Tuấn, thương hiệu tạo chỗ đứng tâm trí NTD, nhiên việc thiết kế định vị nhằm thiết lập thông điệp truyền thông mang tính quán lâu dài thể tính cách thương hiệu Thái Tuấn chưa thực hoàn chỉnh Đó lý để chọn đề tài hầu giúp Thái Tuấn thiết kế chương trình phát triển thương hiệu cho Công ty giai đoạn phát triển Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài tìm thành phần thương hiệu có ý nghóa mặt cảm nhận khách hàng Sau xác định cảm nhận khách hàng mục tiêu, xây dựng phát triển thương hiệu theo chiến lược marketing tích hợp (IMC – Integrated Marketing Communication) cho thương hiệu Thái Tuấn thị trường nội địa đến 2010 Phạm vi nghiên cứu Luận văn quan tâm thiết kế định vị thương hiệu Thái Tuấn thị trường nội địa, chiến lược marketing xuất không đề cập -5- Các đối thủ cạnh tranh nước chọn trình nghiên cứu: Phước Thịnh, Thế Hoà, Thành Công, TQ… đơn vị cạnh tranh gần có nhóm sản phẩm dệt sợi polyester, nhiên đơn vị có nhóm hàng khác Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa vào phương pháp phân tích thống kê sở liệu nghiên cứu Có hai nghiên cứu triển khai: nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực thông qua phương pháp định tính, thảo luận nhóm 30 khách hàng Tp.HCM Nghiên cứu thức thực phương pháp nghiên cứu định lượng Chương trình nghiên cứu triển khai khắp toàn quốc Cách thức thực vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết để thu thập liệu Mẫu chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đối tượng khách hàng mục tiêu Thái Tuấn với kích thước n = 2000 Thông tin thu thập qua khảo sát mã hoá xử lý thông qua phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 12.0 (Xem phương pháp nghiên cứu chương ba) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành bốn chương: Chương I, giới thiệu ngắn gọn sở lý thuyết thương hiệu, định vị thương hiệu chương trình truyền thông marketing tích hợp Chương II, giới thiệu thương hiệu công ty Thái Tuấn, hoạt động chủ yếu công ty thời gian qua Chương III, giới thiệu chương trình nghiên cứu phân tích kết nghiên cứu làm sở cho việc chọn thiết kế chiến lược định vị Chương IV, thiết kế chiến lược truyền thông marketing tích hợp (IMC) cho Thái Tuấn thị trường Việt Nam đến 2010 -6- CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 1.1 Khái niệm thương hiệu 1.1.1 Thương hiệu Thương hiệu định nghóa nhiều cách khác nhau: Thương hiệu ý khái niệm đầu khách hàng bạn nghe đến tên công ty bạn (Al Ries, 2004); Thương hiệu tổng hợp tính cách xây dựng nên tinh túy sản phẩm;… Để đơn giản, hiểu Thương hiệu mà khách hàng nghó đến họ nghe đến tên công ty (David, 1996) “Bất mà khách hàng nghó đến” có nghóa họ nghó điều tốt điều không tốt sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Một thương hiệu đánh giá thương hiệu mạnh hay không, không phụ thuộc vào quan điểm doanh nghiệp mà hoàn toàn phụ thuộc vào tâm trí, cảm nhận NTD Có nghóa đo lường thương hiệu đo lường từ phía NTD Khi nói bột giặt Tide độ trắng, OMO chuyên gia tẩy Khi nói đến Electrolux, người ta nghó tới độ bền, với Suzuki thời trang tốc độ, dầu gội Sunsilk – mềm mại, óng mượt, xe Mercedes – xe sang trọng thành đạt… Những ý nghó xuất tâm trí khách hàng nhắc đến sản phẩm nhận thức khách hàng hình thành mối liên hệ hai chiều thương hiệu đặc tính bật Những thương hiệu có vị trí xác định tâm trí NTD kế hoạch truyền thông marketing mang tính tích hợp quán nhà sản xuất Những kế hoạch thực trình định vị cho thương hiệu -7- Đã từ lâu khái niệm định vị trở thành nội dung có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động marketing doanh nghiệp Để đơn giản hiểu: Định vị thương hiệu trình xây dựng thông đạt giá trị đặc trưng thương hiệu vào tâm trí khách hàng mục tiêu Chiến lược định vị tập hợp hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm thương hiệu sản phẩm vị trí xác định (so với đối thủ cạnh) tâm trí khách hàng (P.Kotler, 2000, tr 345), nỗ lực đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ vào nhận thức khách hàng hay cụ thể hơn, điều mà doanh nghiệp muốn khách hàng liên tưởng tới đối diện với thương hiệu (Jack Trout, 2004) 1.1.2 Vai trò thương hiệu doanh nghiệp Thương hiệu giá trị vô hình doanh nghiệp đánh giá khách hàng, nhân viên, nhà đầu tư Và vai trò đặt biệt to lớn trình phát triển doanh nghiệp Uy tín, uy tín doanh nghiệp tạo từ an tâm NTD họ sử dụng sản phẩm Từ tạo lượng khách hàng trung thành cho doanh nghiệp Giá trị, thông thường hai sản phẩm giống hình thức, kiểu dáng, chất lượng,… khác thương hiệu, thương hiệu mạnh định giá trị sản phẩm lớn Mở rộng, vai trò thương hiệu tính mở rộng, doanh nghiệp có thương hiệu dễ dàng mở rộng thị trường hơn, phát triển khách hàng đại lý tốt Trung thành, tín nhiệm khách hàng qua thời gian mang đến cho doanh nghiệp tài sản vô lớn “sự trung thành khách hàng mục tiêu” Lòng trung thành khách hàng yếu tố thường cân nhắc kỹ lưỡng -8- đánh giá giá trị thương hiệu chuyển nhượng Bởi dễ dàng tính số lượng khách hàng trung thành tạo doanh số lợi nhuận cao 1.2 Quy trình định vị thương hiệu Theo W.Boyd (2002, tr 213), Marketing Management – A strategy Decision – Making Approach, McGraww – Hill Irwin, quy trình định vị tóm lược năm bước sau: 1.2.1 Bước 1, nhận dạng khách hàng mục tiêu Khách hàng mục tiêu hiểu tập hợp cá nhân hay nhóm người mà sản phẩm hướng tới Họ người bỏ tiền mua sản phẩm Vì việc xác định đối tượng giúp cho công tác định vị xác Ví dụ loại vải may áo dài mang nhãn hiệu Lencii Thái Tuấn thiết kế dành cho nữ sinh Việt Nam, chế tạo loại sơiï bốn chiều thông thoáng, giúp người mặc cảm thấy thoáng mát suốt ngày, có khách hàng mục tiêu học sinh nữ độ tuổi 15 – 19, động, sống thành thị, sống gia đình có thu nhập khá, … Những chi tiết giúp Công ty Thái Tuấn dễ dàng việc xác định tiêu thức định vị 1.2.2 Bước 2, phân tích đối thủ cạnh tranh Trong thị trường cạnh tranh khách hàng mục tiêu doanh nghiệp đối tượng doanh nghiệp khác Mà chất định vị tạo “cá tính” cho sản phẩm tâm trí NTD Do để có chỗ đứng rõ ràng tâm trí NTD so với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải tìm hiểu đặc tính sản phẩm, chương trình triển khai định vị đối thủ trước định lựa chọn hướng riêng Giả sử công ty dự định tung loại nước giải khát có ga mới, người làm công tác marketing doanh nghiệp phải tìm hiểu tất loại nước giải -9- khát có ga có thị trường, thăm dò xem khách hàng nghó sản phẩm sẵn có nào, so sánh toàn diện đặc tính thương mại, kỹ thuật, cảm xúc khách hàng,… tìm khác biệt sản phẩm mối tương quan đó.Từ làm sở để lập sơ đồ định vị sau 1.2.3 Bước 3, nghiên cứu thuộc tính sản phẩm Để tìm thuộc tính quan trọng mà khách hàng cần để tiến hành định vị công việc quan trọng trình định vị Tất thuộc tính có ảnh hưởng tới định mua khách hàng cần phải nghiên cứu cẩn thận, từ doanh nghiệp, tìm “kẽ hở” cho công việc định vị Để xác định thuộc tính định vị, cần xác định thuộc tính chức thuộc tính cảm nhận sản phẩm Thuộc tính chức lợi ích lý tình mà sản phẩm mang lại cho khách hàng, điện thoại Nokia cung cấp chức đàm thoại, nghe nhạc, chơi game,… thuộc tính cảm nhận lợi ích thuộc cảm tính mà thương hiệu đem lại, cảm giác sành điệu sử dụng điện thoại Nokia Các thuộc tính thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm ngành hàng, sản phẩm mà thương hiệu tham gia Để xác định cách xác cần sử dụng nghiên cứu khám phá, sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Sau có thuộc tính cần vấn trực tiếp nhằm đảm bảo thuộc tính xác đầy đủ Và từ dự án nghiên cứu nhằm xác định thuộc tính sản phẩm triển khai Từ kết nghiên cứu này, nhà thiết kế chiến lược lập sơ đồ định vị tìm kiếm phương án tối ưu 1.2.4 Bước 4, lập sơ đồ định vị xác định tiêu thức định vị Sau xác định thuộc tính, tiến hành nghiên cứu đánh giá thương hiệu cạnh tranh thị trường theo thuộc tính Phương pháp đánh giá sử dụng thang điểm thuộc tính, thu thập ý kiến đánh giá khách hàng thang điểm chọn - 66 - Phụ lục Phiếu thăm dò thị trường vải thời trang Việt Nam Xin chào Quý Cô/ Chị, Công ty nghiên cứu thị trường mong muốn quý Cô / Chị dành thời gian khoản 20 phút điền vào câu hỏi cách đánh dấu (X) vào ô số hay viết vào ô trống nhằm giúp nghiên cứu thị trường vải PHẦN GẠN LỌC Q1 Xin Chị vui lòng cho biết, Chị hay có thành viên gia đình làm việc ngành nghề sau không ? (chọn nhất) Quảng cáo / Nghiên cứu thị trường Báo chí / Truyền / Truyền hình Sản xuất, buôn bán sỉ / lẻ vải may mặc Thợ may Ngành nghề khác Q2 Trong 03 tháng qua, Chị có tham gia vào hội thảo hay trả lời vấn thói quen hành vi tiêu dùng không ? (chọn nhất) Có Không Q3 Chị vui lòng cho biết tuổi (tính theo Dương Lịch) khoảng chọn nhấtu ? (chọn nhất) Dưới 25 tuổi Từ 25 – 34 tuổi Từ 35 – 45 tuổi Trên 45 tuổi Q4 Trong 06 tháng qua, Chị có mua vải may mặc với mục đích không ? (chọn nhất) Có mua để thân sử dụng Có mua để tặng mua để người khác sử dụng - 67 - Không mua Q5 Xin cho biết, Chị có phải người định việc mua vải may mặc không ? (chọn nhất) Chính Tôi Không phải Tôi 2 PHẦN NỘI DUNG Q6 Trong tháng qua Cô / Chị mua vải có nhãn hiệu theo mức độ ? (Chọn nhất) Không Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn Phước Thịnh Thái Tuấn Thành Công Trung Quốc Hàn Quốc Khác (ghi rõ): Nhãn hiệu Q7 Cô / Chị đánh giá nhãn hiệu mua theo yếu tố sau (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) ? Nhãn hiệu Sản phẩm chất lượng Dễ tìm mua Giá hợp lý Thương hiệu uy tín Phước Thịnh Thái Tuấn Thành Công Trung Quốc Hàn Quốc Khác (ghi rõ): - 68 - Q8 Theo Cô/Chị tính từ phù hợp với thương hiệu nào? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Nhãn hiệu Truy ền thốn g Gần gũi Hiện đại Thời Duyê Sang trang n trọn dáng g Sáng tạo Trẻ trun g Bình dân Quê “sến ” Phước Thịnh 10 Thái Tuấn 10 Thành Công 10 Trung Quoác 10 Hàn Quốc 10 Khác (ghi rõ): …… 10 Q9 Chị vui lòng cho biết, số lượng trang phục Chị có theo nhóm sau? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Trang phục Số lượng (ghi rõ “cái” “bộ”) Áo daøi Compleù Bộ kiểu Khaùc - 69 - Q10 Theo Cô / Chị nhãn hiệu vải thường dành cho đối tượng sử dụng nào? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Nhãn hiệu Dành cho người sang trọng Dành cho người lao động Dành cho người nội trợ Dành cho nhân viên văn phòng Dành cho người động Dành cho người lớn tuổi Dành cho người trẻ tuổi Dành cho Phụ Nữ Phước Thịnh Thái Tuấn Thành Công Trung Quoác Hàn Quốc Khaùc (ghi roõ): …………………… … … Q11 Vui lòng cho biết Cô / Chị mua vải may trang phục lần? (Chọn nhất) Trang phục Không mua tháng mua lần 2-3 tháng mua lần 4-6 tháng mua lần năm mua lần Trên năm mua lần Áo dài Compleù Bộ kiểu Khác Q12 Cô / Chị có sử dụng vải để làm quà tặng không ? (chọn nhất) Đã sử dụng Chưa sử dụng - 70 - Q13 Khi mua vải may trang phục, Cô / Chị quan tâm đến yếu tố sau ? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Mình hàng (dày, mòng, nặng, nhẹ,) Hoa văn Màu sắc Tính tiện dụng (không nhăn, thoáng mát,…) Giá Hợp thời trang May nhiều loại trang phục Chất liệu sợi sử dụng dệt vải (coton, tơ tằm, polyester, …) Khác (ghi rõ): Q14 Những nguyên nhân từ chất lượng vải nói chung khiến Cô / Chị không hài lòng ? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Không có Khó giặt ủi Rạn đường may Nhăn Dễ xước Phai màu Rách vải Co rút vải Khác (ghi rõ): Q15 Cô / Chị vui lòng cho biết, việc mua vải may mua trang phục may sẵn, Cô / Chị thích loại nào? (chọn nhất) Mua hàng may sẵn Mua vải may - 71 - Q16 Cô / Chị thường mua trang phục vào tháng năm ? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Trang phục Thời gian mua T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Áo dài 10 11 12 Compleù 10 11 12 Bộ kiểu 10 11 12 Chợ Shop bán vải Siêu thị Showroom Hội chợ Tiệm may Khác (ghi rõ): Q17 Cô/ Chị thường mua vải may mặc đâu ? (chọn nhất) Q18 Mức giá trung bình mà Cô / Chị chấp nhận cho mét vải loại trang phục khoảng bao nhiêu? (chọn / hàng) Mức giá (đồng / mét vải) Trang phục Dưới 30.000 Áo dài Complé Bộ kiểu Từ 30.000 – 40.000 Từ 41.000 – 50.000 Từ 51.000 – 60.000 Trên 60.000 - 72 - Q19 Cô / Chị biết thông tin sản phẩm vải qua phương tiện ? (Có thể chọn nhiều đáp án trả lời) Ti vi Radio Báo chí Quảng cáo trời Ấn phẩm quảng cáo (Catalogue, tờ rơi, ) Thấy người khác sử dụng Tán gẫu với bạn bè Mạng Internet Thư gởi trực tiếp Khác (ghi rõ): 10 Q20 Trong hình thức khuyến mại sau đây, Cô/ Chị ưa thích loại ? (chọn nhất) Phiếu tham dự bốc thăm Thẻ cào trúng thưởng Mua sản phẩm tặng sản phẩm Tặng quà khác Tặng thẻ ưu đãi Công ty khác Giảm giá Khác (ghi rõ): Q21 Để sản phẩm vải Cô / Chị sẵn sàng đón nhận, điều Cô / Chị mong muốn từ phía Công ty sản xuất ? Mong muốn Tôi là: - 73 - PHẦN THÔNG TIN NHÂN KHẨU HỌC Q22 Xin Cô / Chị vui lòng cho biết, thu nhập hàng tháng cá nhân Cô / Chị (bao gồm tất nguồn) khoảng sau ? (chọn nhất) Dưới 2.000.000 đồng Từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng Từ 3.000.001 đến 4.500.000 đồng Từ 4.500.001 đến 6.500.000 đồng Trên 6.500.000 đồng Q23 Nghề nghiệp Chị ? (chọn nhất) Quản lý Doanh Nghiệp Nhân viên văn phòng Giáo Viên Nội trợ Khác (ghi rõ): Họ tên Cô / Chị : ……… Địa chỉ: Điện thoại: Xin chân thành cám ơn hợp tác Cô / Chị - 74 - Phụ lục Thông tin nhân khảo sát Độ tuổi Độ tuổi, chương trình nghiên cứu tiếp cận khách hàng mục tiêu Thái Tuấn với độ tuổi sau: Bảng 3.2: Tỷ lệ độ tuổi đối tượng khảo sát Độ tuổi Tần Suất Tỉ lệ (%) Dưới 25 tuổi 53 2.8% Từ 25 đến 34 tuổi 929 49.7% Từ 35 đến 44 tuổi 864 46.2% Trên 44 tuổi 25 1.3% Total 1871 100.0% (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) Đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu nằm độ tuổi từ 25 đến 44 tuổi chiếm 95%, khách hàng mục tiêu Thái Tuấn Thu nhập Thu nhập, mức thu nhập chủ yếu đối tượng tham gia khảo sát triệu đồng/người/tháng, chiếm gần 90%, mức thu nhập đa số triệu chiếm 66,1% Tiếp theo mức triệu đồng chiếm 23,7% Bảng 3.3: Thu nhập đối tượng khảo sát Thu nhập Tần Suất Tỉ lệ (%) Dùi 2.000.000 1250 66.1% Từ2.000.000 - 3.000.000 447 23.7% Từ 3.000.001 - 4.500.000 118 6.2% Từ 4.500.001 - 6.500.000 43 2.3% Trên 6.500.000 32 1.7% Tổng Cộng 1890 100.0% (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) - 75 - Nghề nghiệp Nghề nghiệp: Bảng 3.4: Nghề nghiệp đối tượng khảo sát Nghề nghiệp Tần Suất Tỉ lệ (%) Quản lý DN 17 0.9% Nhân viên văn phòng 230 12.2% Giáo Viên 76 4.0% Nội Trợ 532 28.1% Nghề Khác 1038 54.8% Tổng Cộng 1893 100.0% (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) Phụ lục Số lượng trang phục sở hữu sử dụng Số lượng trang phục người tiêu dùng yếu tố quan trọng giúp cho nhà sản xuất biết mức độ chi tiêu người tiêu dùng dành cho nhóm trang phục cụ thể Bảng 3.8: Tỷ lệ số lượng theo nhóm trang phục Số lượng o dài Comple Đồ Tổng Dưới 51.4% 40.9% 4.7% 29.8% Từ 6-10 35.9% 42.8% 32.2% 36.6% Từ 11- 16 5.7% 8.8% 14.9% 10.3% Từ 17-20 3.7% 4.6% 22.6% 11.4% Trên 20 3.2% 2.9% 25.6% 11.9% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% Tổng (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) - 76 - • Trang phục Áo Dài: Số lượng trang phục nhóm áo dài chủ yếu từ – 10 bộ, đồng thời tỷ lệ khách hàng sở hữu trang phục áo dài khu vực không đồng Người tiêu dùng có áo dài miền Bắc chiếm tỷ lệ cao so với khu vực khác Điều có nghóa miền Bắc có nhu cầu may trang phục áo dài thấp, thấp so với khu vực khác toàn quốc Miền Tây khu vực dẫn đầu toàn quốc nhu cầu áo dài với 21,1% người tiêu dùng có 10 áo dài o dài nhóm trang phục thuộc mạnh Thái Tuấn, thời điểm (2005) Thái Tuấn sản xuất nhiều nhóm trang phục khác thị trường hiểu Thái Tuấn công ty chuyên sản xuất vải gấm • Trang phục Comple Qua bảng 3.10 ta nhận thấy miền Tây khu vực có tỷ lệ trang phục comple cao khu vực khác, TP.HCM, miền Trung miền Bắc không đáng kể Điều cho thấy sức mua vải thị trường miền Bắc thấp nhu cầu mặc comple phù hợp với khí hậu miền Bắc vào mùa đông Sức mua vải thị trường miền Bắc phụ thuộc vào nhiều yếu tố: khí hậu, thời tiết, tâm lý thích dùng hàng may sẵn khu vực khác • Trang phục Bộ kiểu Trang phục kiểu dạng trang phục phổ biến người tiêu dùng may nhiều nhất, nhu cầu sử dụng nhóm trang phục thường xuyên dạng trang phục khác chi phí cho trang phục kiểu thấp nhiều so với dạng trang phục khác áo dài, comple Do tỷ lệ người tiêu dùng sở hữu nhiều đồ kiểu vấn đề dễ hiểu Tuy nhiên tỷ lệ khu vực có khác biệt Miền Tây có đến 52% khách hàng có 20 22,8% có từ 17 đến 20 Đây số hấp dẫn với nhãn hiệu vải may trang - 77 - phục kiểu tham gia vào khu vực thị trường Đứng sau miền Tây thị trường TP.HCM, miền Trung cuối miền Bắc Nhìn vào tổng thể dạng trang phục áo dài, comple, kiểu ta thấy mức nhu cầu khu vực miền Nam cao nhiều so với khu vực khác khu vực miền Bắc có mức thấp dạng trang phục Qua cho thấy thị trường miền Nam có xu hướng mua sắm vải may trang phục thường xuyên hơn, nên miền Nam chiếm vị trí ưu sức mua vải may trang phục thị trường tiềm công ty Kết góp phần lý giải phần lớn nhãn hiệu vải may mặc tập trung phân phối vào thị trường miền Nam cao dẫn đến tính thuận tiện mua sắm miền Nam cao 25 Phụ lục Nơi mua sắm vải người tiêu dùng Có 71.8% tỷ lệ người tiêu dùng thường mua sắm vải chợ 19.2% chọn Shop nơi mua sắm chính, điều thói quen Họ quan niệm rằng: sản phẩm chợ, shop đa dạng từ chủng loại mẫu mã giá cả, nhãn hiệu Người tiêu dùng có nhiều hội lựa chọn sản phẩm cho nơi khác Các quầy vải chợ thường tập trung khu vực cố định, mật độ phân bố chợ dày đặc rộng rãi địa phương Vì thuận tiện cho người tiêu dùng có nhu cầu mua sắm Hơn giá chợ, shop “linh động” rẻ showroom Người tiêu dùng mua sắm showroom khiêm tốn so với chợ shop Tuy nhiên tỷ lệ showroom cao nơi khác do: vào showroom, 25 Theo bảng số liệu 3.17 nhận thấy miền Bắc nơi có tâm lý thích mua trang phục may sẵn hơn, nguyên nhân lý giải cho việc sức mua vải miền Bắc giảm so với vùng miền lại nước - 78 - khách hàng yên tâm mua sản phẩm công ty, trả giá Bên cạnh showroom có lợi không gian mua hàng thoáng mát hơn, đồng thời có dịch vụ kèm tư vấn, hộp dùng làm quà tặng, chương trình khuyến riêng cho người tiêu dùng Bảng 3.22: Nơi mua vải người tiêu dùng Nơi mua sắm Miền Tây Miền Trung Tp.HCM Miền Bắc Tổng Chợ 81.8% 63.1% 78.6% 65.2% 71.8% Shop 13.2% 27.4% 9.0% 25.3% 19.2% Showroom 0.7% 6.6% 6.3% 2.7% 3.7% Siêu thị 1.1% 2.0% 2.6% 1.8% 1.9% 0% 0.6% 1.6% 3.5% 1.6% Hội chợ 2.9% 0.3% 1.3% 1.5% 1.6% Nơi khác 0.2% 0% 0.5% 0% 0.2% Toång 100% 100% 10% 100% 100% Nhà may (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) Ngoài ra, người tiêu dùng khu vực miền Bắc thích mua vải nhà may khu vực khác người tiêu dùng dễ dàng tư vấn có trang phục ưng ý từ thợ may Qua cho thấy khách hàng miền Bắc có tâm lý ưa thích tiện lợi thông qua dịch vụ trọn gói Có thể nói xu hướng phù hợp với phát triển xã hội Phụ lục Nhu cầu sử dụng vải Thái Tuấn làm quà tặng Quà tặng hình thức bày tỏ tình cảm trân trọng người tặng người tặng, việc chọn quà cho thực có ý nghóa thể tình cảm vấn đề mà khách hàng quan tâm - 79 - Bảng 3.14: Nhu cầu sử dụng vải làm quà tặng Nhu cầu quà tặng Miền tây M Trung Tp.HCM M.Bắc Tổng Đã sử dụng làm quà 70.7% 72.8% 65.8% 68.1% 69.4% Chưa sử dụng làm quà 29.3% 27.2% 34.2% 31.9% 30.6% Tổng 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) Kết nghiên cứu cho thấy, người tiêu dùng chọn vải Thái Tuấn 26 làm quà tặng với tỷ lệ cao 69.35% điều có nghóa là: Sản phẩm Thái Tuấn đáp ứng tốt nhu cầu tặng quà người tiêu dùng mang lại ý nghóa thiết thực cho người tặng mặt tiện ích phù hợp với nhiều đối tượng Gắn liền với thương hiệu mạnh, uy tín chất lượng, người tiêu dùng tin tưởng biết đến Trong khu vực TP.HCM miền Bắc khu vực sử dụng vải làm qùa tặng khu vực khác toàn quốc Phụ lục Hình thức khuyến mại ưa thích Kết nghiên cứu cho thấy, hình thức mua sản phẩm tặng sản phẩm NTD ưa thích với tỷ lệ 35.5% giảm giá trực tiếp sản phẩm chiếm tỷ lệ 31.1% Điều cho thấy: tâm lý NTD thực tế, thích hình thức khuyến mại đem lại lợi ích mua hàng Ngoài hình thức giảm giá trực tiếp làm cho khách hàng cảm thấy mua sản phẩm với mức giá thấp người khác phải bỏ Đây hình thức khách hàng nội trợ ưa thích hiệu kinh tế việc giảm giá đem lại Bảng 3.11: Hình thức khuyến NTD ưa thích 26 Vào dịp 8/3, 20/10 20/11, vải Thái Tuấn trở thành lựa chọn người tiêu dùng mua quà tặng Vải Thái Tuấn quà ý nghóa mà khách hàng thường sử dụng để tặng người thân Trong thời gian trên, Thái Tuấn không bán lượng lớn sản phẩm, mà doanh số việc bán phiếu quà tặng cao - 80 - Hình thức Miền tây Miền trung Tp.hcm Miền bắc Tổng Mua hàng tặng hàng 35.8% 38.4% 28.1% 39.8% 35.5% Giảm giá 32.0% 24.1% 34.5% 33.6% 31.1% Tặng quà khác 11.3% 12.9% 16.4% 12.5% 13.3% Thẻ cào 11.3% 16.3% 10.9% 5.6% 11.0% Phiếu bốc thăm 4.1% 4.6% 5.6% 4.6% 4.7% Tặng thể ưu đãi 3.8% 2.6% 4.5% 2.7% 3.4% Khác 1.8% 1.1% 1.20% 1.0% (Nguồn: kết khảo sát thị trường toàn quốc 2005) Có13.3% khách hàng thích tặng quà khác 11% lựa chọn hình thức thẻ cào trúng thưởng Theo NTD, chắn nhận lợi ích từ hình thức giá trị kinh tế nhận thấp giảm giá trực tiếp tặng sản phẩm khác có tính may rủi hình thức Đặc biệt quản lý doanh nghiệp không quan tâm đến hình thức thẻ cào trúng thưởng ngay, ngược lại giáo viên đối tượng thích hình thức khuyến Hình thức tham dự bốc thăm tặng thẻ ưu đãi công ty khác NTD ưa chuộng tính may rủi nhiều Cơ hội nhận lợi ích từ hình thức tham dự bốc thăm hình thức tặng thẻ ưu đãi công ty khác buộc khách hàng phải sử dụng sản phẩm công ty khác Bởi nên khách hàng không thích hai hình thức hình thức khuyến mại khác

Ngày đăng: 01/09/2020, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w