Các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của Việt Nam hiện nay

108 26 0
Các giải pháp kiểm soát an ninh tài chính trong tiến trình tự do hóa tài chính của Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÊ XUÂN VINH CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THANH TUYỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2007 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ HÌNH DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.1 TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.2 LỢI ÍCH VÀ CƠ HỘI TỪ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.3 RỦI RO VÀ BẤT ỔN ĐỊNH TRONG Q TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.3.1 Dòng vốn chảy ạt .6 1.3.2 Sự đảo ngược dòng vốn 1.3.3 Tính biến động xu hướng bầy đàn 1.4 THÁCH THỨC CỦA Q TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 1.5 AN NINH TÀI CHÍNH 1.5.1 Khái niệm 1.5.2 Sự cần thiết phải kiểm soát an ninh tài 10 1.5.3 Nguyên nhân gây bất ổn định .10 1.5.4 Kiểm sốt an ninh tài tiến trình tự hóa tài .10 1.5.4.1 Rủi ro tài khoản nợ nước ngồi khơng kiểm sốt .11 1.5.4.2 Rủi ro tài kinh doanh chứng khoán 12 1.6 SỰ THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI CỦA CÁC NƯỚC TRONG Q TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH 12 1.7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG .21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH VÀ TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM SAU HƠN 20 NĂM ĐỔI MỚI 22 2.1.1 Chủ trương hội nhập Đảng ta .22 2.1.2 Các bước trình hội nhập .23 2.1.3 Những kết đạt tiến trình hội nhập .24 2.1.3.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 24 2.1.3.2 Chính sách tài khóa .25 2.1.3.4 Về xuất nhập 26 2.1.3.5 Về tình hình thu hút vốn đầu tư .27 2.1.3.6 Về dự trữ bắt buộc 28 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC 28 2.2.1 Những thành tựu đạt .29 2.2.2 Những tồn việc xây dựng điều hành sách tỷ giá 29 2.2.2.1 Việc xác định tỷ giá chưa thích ứng với cung cầu ngoại tệ 30 2.2.2.2 Chậm thay đổi tỷ giá theo mức độ cần thiết 30 2.2.2.3 Chính sách tỷ giá thiếu gắn bó chặt chẽ với sách lãi suất 31 2.2.2.4 Tỷ giá giao dịch hai trung tâm giao dịch ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng chưa thể hết vai trị điều tiết 32 2.3 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM 32 2.3.1 Những thành tựu đạt từ sách lãi suất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thời gian qua 34 2.3.1.1 Chính sách lãi suất góp phần đẩy lùi lạm phát 34 2.3.1.2 Chính sách lãi suất góp phần ổn định giá trị đồng Việt Nam .35 2.3.1.3 Chính sách lãi suất định chấm dứt việc phát hành tiền cho ngân sách cho ngân sách sử dụng 35 2.3.1.4 Chính sách lãi suất góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 35 2.3.1.5 Chính sách lãi suất góp phần thu hút vốn mở rộng tín dụng 36 2.3.1.6 Chính sách lãi suất tiến dần tới tự hóa lãi suất 36 2.3.2 Những tồn sách lãi suất thời gian qua .37 2.3.2.1 Duy trì q lâu việc điều hành sách lãi suất dựa phương pháp điều chỉnh truyền thống .37 2.3.2.2 Chính sách lãi suất hạn chế khả cạnh tranh NHTM 38 2.3.2.3 Tồn việc tổ chức thực quan điểm tự hóa lãi suất 38 2.3.2.4 Chính sách lãi suất chưa phối hợp đồng với cơng cụ khác sách tiền tệ .39 2.4 TÌNH HÌNH VAY NỢ NƯỚC NGỒI CỦA VIỆT NAM 39 2.4.1 Thực trạng 40 2.4.2 Đánh giá 41 2.4.3 Những hạn chế q trình điều hành nợ vay nước ngồi 44 2.5 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN 44 2.5.1 Hoạt động hệ thống ngân hàng 44 2.5.2 Tình hình hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam 48 2.5.3 Tình hình hoạt động quỹ đầu tư 50 2.6 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ VỀ KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 51 2.6.1 Kết 51 2.6.2 Hạn chế .52 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế .53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HĨA TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 NHỮNG DỰ BÁO VỀ LỢI THẾ VÀ THÁCH THỨC ĐẾN KIỂM SỐT AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HẬU WTO 54 3.1.1 Những lợi 54 3.1.2 Những thách thức 55 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH KINH TẾ VĨ MƠ CỦA CHÍNH PHỦ 57 3.2.1 Quan điểm hoạch định sách tài khóa phủ .57 3.2.2 Nhóm giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế .58 3.2.2.1 Khắc phục bội chi Ngân sách Nhà nước 59 3.2.2.2 Minh bạch hóa việc xây dựng thực thi sách 58 3.2.2.3 Hồn thiện việc xây dựng chế giám sát hợp lý 59 3.2.2.4 Hoàn thiện hệ thống luật pháp xử lý xung đột mâu thuẫn quy định quốc gia quốc tế 60 3.2.2.5 Thực thắng lợi cải cách DNNN hoạt động hiệu biện pháp cổ phần hóa 61 3.3 CÁC QUAN ĐIỂM VỀ HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 62 3.3.1 Chính sách tỷ giá Việt Nam phải bước thích ứng với điều kiện tự hóa thương mại thị trường tài quốc tế .62 3.3.2 Chính sách tỷ giá phải kích thích phát triển xuất tăng trưởng kinh tế 63 3.3.3 Chính sách tỷ giá phải giữ vững cân kinh tế đối nội kinh tế đối ngoại 63 3.3.4 Thực sách đa ngoại tệ 64 3.3.5 Hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng .64 3.3.6 Khắc phục yếu giá xuất nhập hàng hóa để tiết kiệm ngoại tệ, gia tăng nguồn thu ngoại tệ 65 3.3.7 Thực chế độ lưu hành đồng Việt Nam thị trường Việt Nam 66 3.3.8 Tạo tiền đề để đồng Việt Nam chuyển đổi 66 3.3.9 Thực đổi sách cho vay ngoại tệ thị trường nước 67 3.4 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT 67 3.4.1 Điều hành sách lãi suất đồng với sách cung ứng tiền .67 3.4.2 Kiến nghị sách lãi suất mục tiêu trung gian sách tiền tệ 68 3.4.3 Xây dựng sách lãi suất theo xu hướng góp phần ổn định tiền tệ phát triển thị trường tài 69 3.4.4 Loại bỏ chương trình tín dụng định 70 3.4.5 Điều hành sách lãi suất phù hợp với tỷ lệ lạm phát .70 3.4.6 Điều hành sách lãi suất đồng với cơng cụ khác sách tiền tệ .71 3.4.6.1 Đối với công cụ thị trường mở 71 3.4.6.2 Đối với công cụ tái chiết khấu .72 3.4.6.3 Đối với công cụ dự trữ bắt buộc 72 3.5 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NỢ NƯỚC NGOÀI 73 3.5.1 Tăng trưởng kinh tế 73 3.5.2 Mức dự trữ ngoại tệ quốc gia 73 3.5.3 Giải pháp làm giảm chi phí nợ vay 74 3.5.3.1 Hoàn thiện sách chế quản lý vay, sử dụng hoàn trả vốn vay nước 74 3.5.3.2 Các biện pháp quản lý nợ vay nước 74 3.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG KỶ NGUYÊN WTO 76 3.6.1 Đối với hệ thống tổ chức tín dụng 76 3.6.2 Thị trường chứng khoán 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tóm tắt nội dung số cam kết chủ yếu lĩnh vực ngân hàng Việt Nam gia nhập WTO Phụ lục 2: Định hướng sách tỷ giá Việt Nam giai đoạn trung dài hạn Phụ lục 3: Nguyên nhân bùng nổ thị trường chứng khoán Việt Nam Phụ lục 4: Lựa chọn lãi suất chủ đạo để thay cho lãi suất DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Danh mục Bảng Bảng 1.1: Dòng vốn tư nhân vào 20 nước phát triển thập niên 1990 (vốn quốc tế dài hạn khu vực tư nhân tính % GDP) Bảng 2.1: Tổng sản phẩm nước năm 2006 theo giá hành 25 Bảng 2.2: Cán cân tài khóa Việt Nam 1997-2005 (bằng % GDP) 26 Bảng 2.3: Tình hình dự trữ ngoại hối Việt Nam từ 1997 -2006 28 Bảng 2.4: Diễn biến lãi suất từ 2001-2004 34 Bảng 2.5: Chỉ số lạm phát năm 2001-2005 (ĐVT: %) 34 Bảng 2.6: Chỉ số phát triển tổng sản phẩm nước so sánh 1994 phân theo khu vực kinh tế 35 Bảng 2.7: Tình hình vay nợ nước ngồi Việt Nam (ĐVT: Triệu USD) .40 Bảng 2.8: Cơ cấu nợ nước Việt Nam (ĐVT: triệu USD) 42 Bảng 2.9: Tình hình nợ số quốc gia khu vực 43 Bảng 2.10: Số liệu ba ngân hàng cổ phần hàng đầu tính đến 30/4/2007 (tỷ đồng) 47 Bảng 2.11: Tình hình tăng giảm chứng khoán kỳ (từ ngày 11/6/2006 – 11/16/2007) .49 Bảng 2.12: Quy mô niêm yết thị trường tại: tính đến 11/6/2007 .49 Bảng 2.13: Quy mô giao dịch nhà ĐTNN 12 tháng 50 Danh mục Hình Hình 2.1: Tăng trưởng GDP năm 2000 – 2005 24 Hình 2.2: Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội 2001-2005 .28 Hình 2.3: Cơ cấu cán cân vốn Việt Nam 2002-2005 42 Hình 2.4: Tín dụng kinh tế 46 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự Châu Á (Asean Free Trade Area) APEC Tổ chức hợp tác Châu Á TBD (Asia - Pacific Economics Cooperation) ADB Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) WB Ngân hàng giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) WTO Tổ chức thương mại giới (World Trading Organization) NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước CSTT Chính sách tiền tệ TGHĐ Tỷ giá hối đối ĐTNN Đầu tư nước ngồi TCTD Tổ chức tín dụng NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh DNNN Doanh nghiệp nhà nước TTTC Tổ chức tài TTCK Thị trường chứng khoán TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán GNP Tổng sản phẩm quốc dân (Gross nation product) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross domestic product) FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách giáo khoa PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Nguyễn Ngọc Định, TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, TS Nguyễn Thị Liên Hoa (2005), “Giáo trình tài quốc tế” NXB thống kê PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2005), “Kinh tế Việt Nam đường hội nhậpQuản lý q trình tự hóa tài chính”, NXB Thống kê MC Kinnon, Ronald I (2005), “Trình tự tự hóa kinh tế - Quản lý tài kinh tế chuyển đổi”, Nhà xuất trị quốc gia John P Bonin and Yiping Huang, “Foreign Entry into Chinese Banking: Does WTO Membership Threaten Domestic Banks” Tài liệu báo, tạp chí, viết Internet PGS.TS Trần Ngọc Thơ, TS Phan Thị Bích Nguyệt (2003), “Tự hóa dịch vụ tài chính”, Tạp chí phát triển kinh tế số 154 PGS.TS Nguyễn Ngọc Hùng (2006), “Quản lý nợ nước ngồi góc độ lý thuyết thực tiễn”, Nghiên cứu trao đổi trang web NHNN Việt Nam PGS.TS Trần Ngọc Thơ, “Nghiên cứu lộ trình tự hóa tài Việt Nam giai đoạn 2001-2010”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Trường Đại học Kinh tế TP.HCM TS Phan Thị Bích Nguyệt, “Kiểm sốt an ninh tài q trình hội nhập” TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, “Những hội thách thức cho lộ trình tự hóa dịch vụ tài chính” PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2003), “Giải pháp cho việc điều hành sách tỷ giá Việt Nam” Tạp chí phát triển kinh tế tháng 2/2003 TS Nguyễn Đại Lai (2006), “Chiến lược hội nhập quốc tế bình luận nội dung định hướng phát triển tổ chức tín dụng Việt Nam kỷ nguyên WTO”, Nghiên cứu trao đổi trang web NHNN Việt Nam quản lý nội Thành lập Ban/Hội đồng quản lý tài sản nợ/có phát triển hệ thống kiểm tra trực thuộc Ban điều hành - Tăng cường lực tài chính: + Tăng vốn tự có NHTM lợi nhuận để lại; phát hành cổ phiếu, sáp nhập; hợp nhất; mua lại, gọi thêm vốn từ nhà đầu tư chiến lược để tăng VTC cấp 1; Phát hành trái phiếu huy động vốn dài hạn TTCK sơ cấp, phát hành kỳ phiếu dài hạn thị trường huy động tiền gửi v.v để tăng VTC cấp + Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng làm bảng cân đối sớm tốt Xây dựng chế ngăn chặn gia tăng nợ xấu - Phân biệt chức NHTW NHTM; chức cho vay Ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ, tín dụng dịch vụ Ngân hàng khác NHTM - Gắn cải cách Ngân hàng với cải cách doanh nghiệp Nhà nước - Đặc biệt xử lý dứt điểm phương án trả nợ Ngân hàng trước thay đổi sở hữu Doanh nghiệp; - Cổ phần hố NHTMNN gắn liền với đại hố cơng nghệ trình độ quản lý, cho phép nhà đầu tư nước ngồi, đặc biệt TCTD có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, quản lý uy tín quốc tế mua cổ phiếu đến mức trần tối đa cho phép đủ tư cách để tham gia điều hành - Đón trước có lộ trình chi tiết cho xu hướng Tập Đồn hố NHTMNN sau cổ phần hoá 3.6.1.3 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP): - Củng cố phát triển hệ thống NHTMCP theo hướng tăng cường lực tài quản lý, đồng thời giải thể, khuyến khích sáp nhập, hợp bán lại NHTMCP yếu hiệu kinh doanh; - Bảo đảm quyền kinh doanh Ngân hàng tổ chức tài nước ngồi theo cam kết quốc tế ký kết theo hướng kiểm soát chặt chẽ phát triển thêm chi nhánh khuyến khích hình thành loại NH 100% vốn VN hoạt động theo Pháp Luật Việt Nam; - Giúp đỡ thúc đẩy TCTD nước nâng cao lực quản lý trình độ nghiệp vụ, có khả cạnh tranh với TCTD nước 3.6.1.4 Về định hướng chiến lược phát triển Quĩ tín dụng nhân dân (QTDND) - Phát triển QTDND thực trở thành TCTD hợp tác độc lập, dựa nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm kết hoạt động; - QTDND hoạt động theo Luật TCTD Luật Hợp tác xã - Củng cố chấn chỉnh hệ thống QTDND nhằm đưa hoạt động QTDND hướng bảo đảm an tồn Tóm lại: Những nội dung hình ảnh, cấu động thái phát triển TCTDVN tương lai trung dài hạn khái quát sau: Sau cổ phần hố NHTMNN, hình thành số Tập đồn Ngân hàng đa qui mơ cỡ khu vực ngày có ảnh hưởng tới thị trường tài khu vực giới 3.6.2 Thị trường chứng khốn Là thể chế tài bậc cao sản phẩm tinh túy kinh tế thị trường, hoạt động với thiết chế phức tạp riêng biệt, với quy luật chi phối khắc nghiệt, sâu sắc ảnh hưởng tồn diện đến tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Việc đưa vận hành thị trường chứng khoán nước ta vừa đưa hội, vừa thử thách lớn doanh nghiệp, nhà đầu tư, địi hỏi chủ thể tham gia phải tự đổi hệ thống luật pháp ngày hồn chỉnh, đồng bộ, đảm bảo lợi ích đáng cho đối tượng tham gia an toàn cho phát triển kinh tế - xã hội Những điểm bật thị trường chứng khoán thời gian vừa qua: giá cổ phiếu biến động mạnh, thông tin chưa minh bạch, tính khoản cổ phiếu cịn yếu, diễn biến thị trường khó dự báo,… Trước tình hình Ủy ban chứng khoán Nhà nước nên tập trung giải vấn đề sau: Tiếp tục xây dựng hồn thiện khung pháp lý bình đẳng đồng cho hoạt động TTCK, tạo hành lang pháp lý mơi trường đầu tư thơng thống theo cam kết WTO để thu hút nhà cung cấp dịch vụ chứng khốn nước ngồi vào hoạt động kinh doanh Việt Nam, hoàn thiện thể chế thị trường tài nói chung TTCK nói riêng, tổ chức điều hành TTCK theo chuẩn mực quốc tế, đảm bảo tính cơng khai minh bạch, nâng cao lực quản lý giám sát TTCK Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DNNN NHTMNN, góp phần tăng thêm nguồn hàng hóa có chất lượng cho TTCK, tiếp tục bán cổ phần số công ty cổ phần mà Nhà nước thấy không cần phả nắm giữ Lựa chọn tạo “hàng hóa có chất lượng cao” cho thị trường chứng khốn Muốn vậy, cần có phối hợp đồng với cơng tác cổ phần hoá DNNN cải tiến chế quản trị Cơng ty sau cổ phần hóa Nâng cao lực hoạt động trung gian tài TTCK Trong đó, cơng ty chứng khốn nước cần chủ động nâng cao lực cạnh tranh theo hướng cải thiện quy mô vốn, nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ, đổi cơng nghệ thông tin nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, áp dụng chuẩn mực quốc tế quản trị cơng ty chứng khốn, nâng cao khả giám sát, kiểm soát nội hiệu tác nghiệp cơng ty chứng khốn Phát triển thị trường vốn theo hướng đại, hồn chỉnh cấu trúc, có giám sát thích hợp Nhà nước liên kết với thị trường vốn quốc tế Xây dựng thị trường trái phiếu Chính phủ sở tham gia nhà tạo lập thị trường, khuyến khích tập đồn cơng ty lớn phát hành trái phiếu doanh nghiệp Thiết lập hệ thống thông tin cung cấp liệu an toàn, tin cậy cho nhà đầu tư để họ có định đầu tư hợp lý nhằm giảm thiểu biến động xấu thị trường Tăng cường hệ thống giám sát tài nhằm hạn chế rủi ro, nguồn vốn nước ngồi Có giải pháp khả thi để giảm thiểu rủi ro, tránh biến động lớn đột ngột TTCK; đó, Chính phủ cần đóng vai trị định hướng thông tin dẫn dắt thị trường, điều chỉnh thị trường cơng cụ thích hợp, mở rộng cơng cụ tài phái sinh, hình thành quỹ bình ổn thị trường đảm bảo an toàn hệ thống KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua chương này, muốn đề cập đưa dự báo thuận lợi thách thức trình hội nhập kinh tế quốc tế mà đặc biệt trình gia nhập WTO Đồng thời đề xuất giải pháp để đẩy nhanh tiến trình hội nhập giải pháp khắc phục nguy tiềm ẩn trạng kinh tế mà nguy gây bất ổn tài Thiết nghĩ, giải pháp phải tiến hành đồng có phối hợp hài hịa nhiều ban ngành quan chức nhằm thực thi sách kiểm sốt an ninh tài hiệu KẾT LUẬN Trước xu hội nhập u cầu đổi đặt khơng thách thức cho kinh tế nước ta nói chung hệ thống tài nói riêng Việt Nam kiên định với mục tiêu phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý điều tiết Nhà nước theo định hướng XHCN Để thực mục tiêu điều kiện tiên phải xây dựng thị trường tài – tiền tệ lành mạnh nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phù hợp với xu hội nhập kinh tế quốc tế Tự hóa tài chấp nhận chế nguyên tắc tài vận động theo quy luật thị trường Vì phát sinh tác động tích cực tiêu cực đến q trình phát triển kinh tế Điều quan trọng phải tận dụng phát huy tác động tích cực nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời phải chủ động đưa biện pháp hạn chế tác động tiêu cực gây ảnh hưởng đến an ninh tài quốc gia Qua việc phân tích thực trạng, thành tựu hạn chế kinh tế Việt Nam sau năm tháng đổi mới, khẳng định sách tự hóa kinh tế - tài thận trọng, kiểm sốt an ninh tài vững định hướng đắn cho phát triển, kim nam cho sách kinh tế Chính phủ Việt Nam, mục tiêu cải cách hệ thống tài Chúng ta hy vọng rằng, với bước thận trọng kiểm sốt an ninh tài tốt theo lộ trình có kế hoạch trước, Việt Nam thành cơng việc kiểm sốt bất ổn tài thực thắng lợi q trình tự hóa tài để đạt đến tăng trưởng kinh tế vượt bậc bền vững Phụ lục TÓM TẮT NỘT DUNG MỘT SỐ CAM KẾT CHỦ YẾU TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (1) Các tổ chức tín dụng nước thiết lập diện thương mại Việt Nam hình thức văn phịng đại diện, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi; cơng ty tài liên doanh 100% vốn nước ngồi, cơng ty cho th tài liên doanh 100% vốn nước ngồi Kể từ ngày 01/04/2007, ngân hàng 100% vốn nước phép thành lập Việt Nam (2) Các tổ chức tín dụng nước ngồi hoạt động Việt Nam phép cung ứng hầu hết loại hình dịch vụ ngân hàng theo mô tả Phụ lục dịch vụ tài ngân hàng kèm theo Hiệp định GATS cho vay, nhận tiền gửi, cho thuê tài chính, kinh doanh ngoại tệ, cơng cụ thị trường tiền tệ, công cụ phái sinh, môi giới tiền tệ, quản lý tài sản, cung cấp dịch vụ tốn, tư vấn thơng tin tài chính; (3) Các chi nhánh ngân hàng nước nhận tiền gửi VNĐ không giới hạn từ pháp nhân Việc huy động huy động tiền gửi VNĐ từ thể nhân Việt Nam nới lỏng vòng năm theo lộ trình sau: Ngày tháng năm 2007: 650% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2008: 800% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2009: 900% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2010: 1000% vốn pháp định cấp Ngày tháng năm 2011: Đối xử quốc gia đủ (4) Chi nhánh ngân hàng nước khơng phép mở điểm giao dịch ngồi trụ sở chi nhánh, giành đối xử quốc gia đối xử tối huệ quốc đầy đủ việc thiết lập vận hành hoạt động máy rút tiền tự động; (5) Các tổ chức tín dụng nước ngồi phép phát hành thẻ tín dụng sở đối xử quốc gia kể từ Việt Nam gia nhập WTO; (6) Một ngân hàng thương mại nước ngồi đồng thời mở ngân hàng chi nhánh hoạt động Việt Nam; Các điều kiện cấp phép ngân hàng 100% vốn nước dựa qui định an toàn giải vấn đề tỷ lệ an tồn vốn, khả tốn quản trị doanh nghiệp Ngồi ra, tiêu chí chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước áp dụng chế quản lý chi nhánh ngân hàng nước ngoài, bao gồm yêu cầu vốn tối thiểu, theo thông lệ quốc tế chấp nhận chung; (7) Các ngân hàng nước ngồi tham gia góp vốn liên doanh với đối tác Việt Nam với tỷ lệ góp vốn khơng vượt q 50% vốn điều lệ ngân hàng liên doanh; Tổng mức góp vốn mua cổ phần tổ chức, cá nhân nước ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam không vượt 30% vốn điều lệ ngân hàng đó, trừ pháp luật Việt Nam có qui định khác chấp thuận quan có thẩm quyền Việt Nam; (8) Để thu hút ngân hàng lớn, có uy tín vào hoạt động thị trường Việt Nam, cam kết đưa yêu cầu tổng tài sản có tổ chức tín dụng nước muốn thành lập diện thương mại Việt Nam (cam kết thể chế hoá Nghị định số 22 ban hành ngày 28/02/2006), cụ thể để mở chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam ngân hàng mẹ phải có tổng tài sản có 20 tỷ la Mỹ vào cuối năm trước thời điểm xin mở chi nhánh; mức yêu cầu tổng tài sản có việc thành lập ngân hàng liên doanh ngân hàng 100% vốn nước ngân hàng nước 10 tỷ đô la Mỹ; việc xin phép mở cơng ty tài 100% vốn nước ngồi, cơng ty tài liên doanh, cơng ty cho th tài 100% vốn nước ngồi cơng ty cho thuê tài liên doanh, tổ chức tín dụng nước ngồi phải có tổng tài sản 10 tỷ đô la vào cuối năm trước thời điểm xin phép Phụ lục ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TRUNG VÀ DÀI HẠN => Tiếp tục trì chế tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước => Một tư tưởng “cải cách” tỷ giá Việt Nam nay, thực sách cố định tỷ giá họ cho có tỷ giá cố định mới: + Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ổn định sản xuất xuất hàng hóa + Kiềm chế lạm phát + Thu hút đầu tư nước ngồi, tỷ giá khơng có biến động, tạo yên tâm cho nhà đầu tư nước tạo đà tăng trưởng kinh tế Trong điều kiện giao lưu quốc tế ngày nay, việc ấn định tỷ giá cứng, thức, ổn định cho thời kỳ dài thoát ly nhạy bén thị trường dẫn đến tình trạng ngoại tệ ạt chuyển dịch vào nước với ngoại tệ giá rẻ bị sử dụng để nhập nhiều loại hàng hóa khơng cần thiết, mà lâu dài gây nợ nước ngồi lớn cho đất nước Ngược lại với quan điểm trên, có quan điểm “cải cách” tỷ giá cho cần phải thả tỷ giá hoàn toàn Nếu tỷ giá thả hoàn toàn để thị trường chi phối tồn làm cho cơng cụ khác sách tiền tệ giảm hiệu lực, đặc biệt làm bộc phát lạm phát, nội tệ bị giá không kiềm chế mà ta chưa có đủ ngoại tệ để thỏa mãn nhu cầu nhập cao Vì chọn sách tỷ giá thả có điều tiết can thiệp nhà nước lý do: - Với chế độ tỷ giá cố định không gắn liền với cung cầu ngoại tệ dẫn đến vấn đề: + Nếu tỷ giá danh nghĩa NHNN qui định thấp tỷ giá thực, dẫn đến khuyến khích nhập khẩu, ảnh hưởng đến sản xuất nước cân ngoại tệ Đối với nhà xuất bị thiệt hại, mà chứng bật giai đoạn từ năm 1995- 1997, tỷ giá cố định không phản ánh giá trị thực dẫn đến tượng doanh nghiệp nhập hàng ạt hình thức L/C trả chậm hậu nghiêm trọng doanh nghiệp không đủ khả toán L/C đến hạn + Gắn liền với việc áp dụng tỷ giá cố định nhà nước can thiệp thơng qua biện pháp hành chính, khơng khuyến khích doanh nghiệp quản lý tốt, mâu thuẫn với Hiệp ước thương mại mà Việt Nam tham gia Hiệp ước AFTA (đòi hỏi tự mậu dịch), Hiệp ước thương mại Việt Mỹ (hạn chế sử dụng quota, hệ thống thuế giống nước) Với chế độ tỷ giá thả hoàn toàn chế độ tỷ NHTW khơng qui định tỷ giá, hình thành chủ thể kinh tế tự thỏa thuận với mua bán ngoại tệ Tuy nhiên chế độ tỷ giá này, có lúc tỷ giá biến động lớn nhà nước cần phải can thiệp làm tăng giảm dự trữ ngoại hối quốc gia, mà điều kiện CCTTQT Việt Nam bị cân đối nghiêm trọng Do chế độ tỷ giá thả hồn tồn có ưu điểm tỷ giá gắn liền với quan hệ cung cầu, tỷ giá thích ứng với điều kiện tồn cầu hóa thị trường tài quốc tế Nhưng bên cạnh có nhược điểm sau: + Tỷ giá thả thường xuyên biến động đòi hỏi nhà kinh doanh xuất nhập phải biết phương thức quản trị ngoại tệ, hạn chế rủi ro Trong hầu hết nhà xuất nhập Việt Nam chưa quen với phương thức quản trị nguồn ngoại tệ theo chế thị trường + Ngồi cịn địi hỏi hệ thống Ngân hàng có đủ lực cạnh tranh, giúp cho việc xác lập tỷ giá phù hợp với cung cầu ngoại tệ (Mặt khác, điều kiện mơi trường cạnh tranh khơng tốt cịn độc quyền tỷ giá khơng sát với cung cầu) + Đặc biệt chế độ tỷ giá thả cần thiết phải có thị trường ngoại tệ động, chủ thể tham gia vào thị trường này, tiếp cận với cách nhanh chóng, từ thiết lập quan hệ cung cầu Qua phân tích ưu nhược điểm hai chế độ tỷ giá nói trên, để xây dựng chế độ tỷ giá hợp lý Việt Nam điều kiện cụ thể CSTG cần theo định hướng sau: - Về chiến lược dài hạn, phải áp dụng tỷ giá thả chế độ tỷ giá phù hợp với tồn cầu hóa kinh tế tài chính, mà Việt Nam thành viên - Về chiến lược ngắn hạn, cần áp dụng tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước Từ lý nêu trên, vài năm trước mắt Việt Nam nên thực sách tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước, có nghĩa sách tỷ giá vừa phải dựa sở quan hệ cung cầu ngoại tệ để kích thích xuất nhập khẩu, đồng thời Nhà nước cần phải quản lý chặt chẽ nguồn ngoại tệ, để đưa vào sử dụng cho cân đối thực tế, chống lại việc sử dụng ngoại tệ lãng phí khơng quản lý nguồn ngoại tệ Phụ lục NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bùng nổ TTCK Việt Nam năm 2006 xuất phát từ kiện kinh tế trị quan trọng Trong ngun nhân có tác động sâu sắc lâu dài kiện Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) kiện tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC Cả hai kiện tiếp tục tạo ấn tượng tốt nhà đầu tư nước tín hiệu cho sóng đầu tư trực tiếp gián tiếp hứa hẹn đổ vào Việt Nam Việc Việt Nam vừa xếp Top nước có mơi trường đầu tư tốt năm 2006 tạo sở ban đầu thuận lợi, củng cố niềm tin cho đối tác nước đã, chuẩn bị đầu tư vào Việt Nam Ngồi ra, cịn số ngun nhân sau: Thứ nhất, số lượng công ty niêm yết tăng mạnh năm 2006, đặc biệt vào thời điểm cuối năm Chỉ riêng tháng 12, số lượng công ty niêm yết TTGDCK TP HCM lên tới 50 cơng ty Ngun nhân tình hình thực việc cắt giảm ưu đãi thuế thu nhập cho doanh nghiệp niêm yết kể từ ngày 1/1/2007 tạo sóng lên sàn ạt cơng ty cổ phần Tình hình tăng giảm chứng khoán kỳ (từ ngày 11/6/2006 – 11/16/2007) Toàn thị Chứng Cổ phiếu Trái phiếu trường quỹ Niêm yết mới(ngàn CK) 19.338.433.650 1.228.218 50.000 68.533 Niêm yết bổ sung 892.416.940 69.242 20.000 Huỷ niêm yết Niêm yết lại (Nguồn: TTGDCK TPHCM) Thứ hai, với bùng nổ số lượng cổ phiếu niêm yết, số lượng cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ thành lập Hai định chế tài gấp rút nộp hồ sơ xin cấp phép trước thời hạn Luật Chứng khốn có hiệu lực (1/1/2007) để tranh thủ áp dụng điều kiện quy định vốn cơng ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ Đến 31/12/2006, có 50 cơng ty chứng khốn (tăng 37 cơng ty so với cuối năm 2005) 18 công ty quản lý quỹ hoạt động cấp phép hoạt động Trong cơng ty chứng khoán đăng ký giao dịch cổ phiếu TTGDCK Hà Nội) Chỉ tiêu Từ tháng 12/2006 đến nay, thị trường chứng khoán Việt Nam lên xuống đột ngột Hiện thị trường lại vào trào lưu tăng giá Quý I năm 2007, VN-Index tăng đáng kể so với cuối năm 2006 Về tương lai thị trường chứng khoán Việt Nam, nhà đầu tư kỳ vọng vào tăng trưởng ngành chứng khốn cịn non trẻ này; người ta tự hỏi liệu “con ngựa bất kham” lại “phi nước đại” đến đâu? Đây câu hỏi khó trả lời, nhiên, nhiều nhà phân tích nhận định, có tính ngun tắc điều phụ thuộc vào bền vững thị trường Người ta nhận định vài đợt “tụt dốc” vừa qua điều chỉnh cần thiết thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm đảm bảo để thị trường tăng trưởng bền vững Điều đặt yêu cầu yếu tố bên doanh nghiệp cần cải thiện kịp thời (ít quản trị, điều hành, chiến lược kinh doanh,…) đôi với môi trường vi mô cởi mở (bao gồm yếu tố hội nhập) Ngược lại, môi trường vĩ mô yếu tố vi mô không cải cách doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn khó vượt qua khó khăn thời; Trong đó, đặc biệt có nhiều rào cản không cho đầu tư công nghệ quản lý tốt từ nước ngồi vào vấn đề quản trị, điều hành doanh nghiệp khó cải thiện tương lai… Khi môi trường vĩ mô khơng thuận lợi, “bong bóng chứng khốn” nổ lúc hậu cố lại khôn lường Hiện tại, chuyên gia kinh tế đánh giá thị trường chứng khốn Việt Nam có nhiều triển vọng có khơng rủi ro vĩ mơ vi mô Những yếu tố vĩ mô vi mô yếu tố quan trọng, định bền vững thị trường chứng khoán tương lai (hoặc chứng khốn có tăng giá hay sụt nào): - Các yếu tố vĩ mô: Việc Việt Nam tham gia nhập WTO, rào cản (giấy phép, phân biệt đối xử, thủ tục hành chính,…) khơng phù hợp bước bị loại bỏ Tuy nhiên thực tế cho thấy việc loại bỏ rào cản Việt Nam cần có thời gian Việc hạn chế nhà đầu tư nước mua cổ phần khu vực ngân hàng chẳng hạn người ta kỳ vọng 49% tổng số vốn tự có ngân hàng vào năm 2006, mức 30% Chính điều ảnh hưởng đến tiến trình cải tổ quản trị ngân hàng… Cũng theo tiến trình hội nhập quốc tế, hệ thống luật lệ nói chung thay đổi ban hành để tạo lập khuôn khổ pháp lý “chỗ dựa” cho chứng khoán; nhiên, theo kinh nghiệm thực tế cho thấy, việc sửa đổi hệ thống luật lệ thời ngân hàng ban hành làm ngày một, ngày hai vấn đề tính thực thi hạn chế Mức độ tham nhũng Việt Nam vấn đề mà Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam tổ chức vào tháng 12/2006, lên tiếng quan ngại quản lý hiệu nguồn vốn ODA; gần người ta lo ngại tình trạng rửa tiền qua thị trường chứng khốn… - Những yếu tố vi mơ: Những rủi ro vi mô (bên doanh nghiệp) khả quản lý tài doanh nghiệp cịn hạn chế Rất doanh nghiệp Việt Nam có hệ thống quản lý rủi ro đáng tin cậy theo thông lệ tốt quốc tế (nhất khu vực tài chính, ngân hàng); Thêm vào đó, việc cơng bố thơng tin cơng chúng cịn nhiều bất cập (do chuẩn mực kế tốn Việt Nam cịn có khoảng cách với chuẩn quốc tế) Việc hạn chế tham gia nhà đầu tư nước (nhất nhà đầu tư chiến lược) Người ta cho rằng, lấy vốn để thay cho quản lý tốt Tuy nhiên, dễ nhận thấy rằng, doanh nghiệp nước sử dụng thị trường chứng khoán để tăng vốn để tăng cường quản trị/ quản lý Điều dẫn đến, thị trường chứng khốn nóng lên doanh nghiệp đua phát hành cổ phiếu để tăng vốn thiên chứng khoán nợ; Vốn doanh nghiệp tăng chóng mặt, quản trị/ quản lý doanh nghiệp vốn Điều đáng lo ngại nhiều cơng ty cho “cứ có tiền làm tất cả” khu vực ngân hàng chuyên gia kinh tế nhận định nợ xấu “chưa xử lý tận gốc” Báo cáo phát triển tháng 12/2006 Ngân hàng Thế giới (WB) cho “các khoản nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước chủ yếu xử lý cách xoá nợ tái cấp vốn cho ngân hàng mà không phụ thuộc vào việc ngân hàng có cải cách mạnh mẽ hay khơng…” Đánh giá khu vực tài Việt Nam nay, đại diện Ngân hàng giới (WB) Việt Nam nhận định rằng: “Sự phát triển ngoạn mục (và đáng lo ngại) tăng vọt thị trường chứng khoán với số VN-Index tăng gấp đơi vịng năm.” (WB-2006)5 Điều hiểu tăng trưởng thị trường vừa qua có chứa đựng rủi ro kèm với hội Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Việt Nam vào đầu tháng 3/2007 gửi đến Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước bày tỏ quan ngại “bùng nổ mức” thị trường chứng khoán Việt Nam Theo ước tính IMF, số P/E 20 công ty lớn thị trường Việt Nam (chiếm 99% vốn hoá thị trường) niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội Trung tâm Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh khoảng 73 lần (tính đến tháng 1/2007) IMF cho rằng, tượng tăng giá chứng khoán số P/E tăng nhanh tượng phổ biến thị trường nổi, cao so với chuẩn mực thị trường khác (Nhất Linh, 20076) Trên tảng thị trường chứng khoán Việt Nam nay, tổ chức dự báo năm 2007, số P/E trung bình thị trường giảm xuống 16,8 lần đến cuối năm 2008, số giảm xuống 13,6 lần có nhiều doanh nghiệp Việt Nam phát hành cổ phiếu để tăng vốn, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận giai đoạn chưa thể theo kịp tốc độ tăng trưởng vốn nhiều doanh nghiệp khơng cịn hưởng ưu đãi thuế (Tường Vi, 20067) Về tổng thể, nhiều chuyên gia nhận định mặt tiềm thị trường chứng khốn Việt Nam tốt với hỗ trợ mạnh mẽ trình cải cách kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế, yếu tố vĩ mô trở nên thơng thống hơn; tiềm tăng trưởng cấu lại doanh nghiệp theo chuẩn mực quốc tế - điều kiện kinh tế chuyển đổi làm cho giá thị trường chứng khoán nhiều doanh nghiệp vượt xa so với mệnh giá ban đầu - Năng lực hạn chế tải cơng ty chứng khốn Việt Nam Vừa qua cơng ty chứng khốn ạt khai sinh Sự tham gia thị trường dẫn đến tình trạng cơng ty thiếu nhân lực nghiêm trọng; sở hạ tầng bất cập thiếu thốn… Thời gian gần đây, vài cơng ty chứng khốn thực “thanh lọc” bớt nhà đầu tư theo kiểu đưa mức khống chế số tiền tối thiểu coi phản ứng cơng ty chứng khốn trước tình trạng q tải trước trào lưu hay hội chứng “chứng khoán” Các cơng ty chứng khốn đời sở thị trường mẻ làm cho liệu thị trường mà công ty đưa cho phân tích kỹ thuật ý nghĩa nhà đầu tư Một vài cơng ty chứng khốn vừa qua bị Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước phạt sai phạm hay sai phạm khác (cho dù chưa có dấu hiệu nghiêm trọng) phản ánh cơng ty hoạt động chuyên nghiệp rủi ro “nổ ra” từ nơi trọng yếu - Yếu tố sở hạ tầng tin học/viễn thông: Hiện tượng “sập thị trường” ngày 8/12/2006 Trung tâm giao dịch TP Hồ Chí Minh vừa qua giải thích yếu tố kỹ thuật khơng gây hậu nghiêm trọng Tuy nhiên lại tiếng chng cảnh báo bất cập sở hạ tầng cho giao dịch điện tử tài (mà giao dịch chứng khoán) so với tốc độ phát triển thị trường Đó yếu tố rủi ro tiểm khơng có điều chỉnh, thay thế, nâng cấp kịp thời từ Trung tâm giao dịch đến cơng ty kinh doanh chứng khốn; - Dịch chuyển vốn từ tín dụng sang đầu chứng khốn Việt Nam Tại Việt Nam, chưa có đánh giá tác động dòng vốn dịch chuyển từ ngân hàng sang chứng khoán Tuy nhiên vừa qua, Ngân hàng Nhà nước thừa nhận có dịng vốn đáng kể dịch chuyển từ khu vực tín dụng sang đầu tư chứng khốn Tín dụng cho kinh tế tăng trưởng thấp dòng vốn chuyển sang đầu tư chứng khoán (bằng chứng dư nợ cho vay chấp chứng khoán tăng mạnh); tiền gửi ngân hàng giảm sút đáng kể vào dịp cuối năm 2006 Phản ứng trước tình hình dư nợ cho vay cầm cố cổ phiếu tăng cao, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có văn số 7318/NHNN-CSTT (ngày 25/8/2006) yêu cầu ngân hàng thương mại phải thực số biện pháp thắt chặt an toàn cho vay mua cổ phiếu/ cầm cố cổ phiếu Bản đánh giá đầu năm 2007 IMF rằng, Việt Nam đối mặt với rủi ro tình trạng có dịng vốn chảy từ tín dụng ngân hàng sang chứng khốn rủi ro liên quan đến chứng khoán ngân hàng tăng cao Những diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam vừa qua phản ánh yếu tố vĩ mô vừa phản ánh yếu tố vi mô Nếu xét mặt vĩ mô vi mô thận trọng cần thiết mặt sở kỹ thuật cho thị trường, ta nhận định “sập sàn Trung tâm Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh - yếu tố kỹ thuật”, tượng “bong bóng chứng khốn” “tụt dốc” thị trường thời gian vừa qua dấu hiệu phản ánh phát triển chưa thực bền vững thị trường chứng khoán Việt Nam (cho dù thị trường hạ nhiệt) Sự bền vững hay “tính dễ tổn thương” thị trường chứng khốn Việt Nam ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế bền vững, xố đói giảm nghèo, tác động tiêu cực đến bền vững khu vực tài chính, doanh nghiệp cụ thể làm “khơng an tâm” nhà đầu tư Việc thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển nhanh, mạnh cần thiết nhằm tạo kênh huy động vốn, tằng cường quản trị/ quản lý cho doanh nghiệp nước rộng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế… cần thiết Việt Nam Tuy nhiên, việc trì thị trường phát triển bền vững (như không đổ vỡ, ) quan trọng Việt Nam giai đoạn chuyển đổi Những diễn biến thị trường chứng khoán Việt Nam vừa qua tương đối “ổn định”, không “sốc” mạnh; Tuy nhiên, thống rằng, từ cần có điều chỉnh sách vĩ mơ (như mơi trường đầu tư, tính minh bạch thị trường, mở cửa cho nhà đầu tư nước tham gia doanh nghiệp nước,…) điều chỉnh cấp vi mô doanh nghiệp (như tăng cường quản trị, điều hành, tăng cường công nghệ,…); nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật cho thị trường… nhằm đảm bảo để thị trường tăng trưởng bền vững cần thiết Phụ lục LỰA CHỌN LÃI SUẤT CHỦ ĐẠO ĐỂ THAY THẾ CHO LÃI SUẤT CƠ BẢN NHNN Việt Nam lựa chọn lãi suất để dùng lảm lãi suất chủ đạo? Để trả lời cho câu hỏi này, nay, cịn có nhiều quan điểm khác nhau; có quan điểm sau: (1) Có quan điểm cho cần tiếp tục trì lãi suất dùng làm lãi suất chủ đạo Luật NHNN qui định, nên bên cạnh lãi suất bản, NHNN ban hành nhiều loại lãi suất khác nhau, dù loại lãi suất thoát ly dần với lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng (2) Quan điểm cho lãi suất thị trường mở lãi suất chủ đạo nhiều người lựa chọn NHNN thông qua nghiệp vụ thị trường mở để điều hành sách lãi suất cách có hiệu (3) Một số quan điểm cho NHNN cần sử dụng lãi suất liên Ngân hàng làm lãi suất chủ đạo, lãi suất liên Ngân hàng ln biến động theo lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng (4) Một số người cho NHNN xem lãi suất chiết khấu lãi suất chủ đạo, thơng qua cánh cửa tái chiết khấu, NHNN điều hành cách hiệu lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng (5) Cuối cùng, có quan điểm cho sử dụng lãi suất tái cấp vốn thay cho lãi suất dùng làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh lả hợp lý Thực tế cho thấy lãi suất xa rời lãi suất kinh doanh tổ chức tín dụng đồng thời lãi suất liên ngân hàng lại phụ thuộc vào NHTM, nên loại trừ hai loại lãi suất Nếu xét NHNN thực chức Ngân hàng tổ chức tín dụng tức người cho vay cuối cùng, dễ dàng loại trừ tiếp lãi suất thị trường mở Như vậy, cần lựa chọn hai loại: lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu để thay cho lãi suất Quan điểm sử dụng lãi suất tái cấp vốn thay cho lãi suất tỏ hợp lý Luật NHNN giải thích: lãi suất tái chiết khấu hình thức lãi suất tái cấp vốn áp dụng NHNN tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác cho tổ chức tín dụng (Điều 9) Mặt khác, Điều 17, Luật NHNN Việt Nam xác định hình thức tái cấp vốn bao gồm: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiết khấu; tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; cho vay có bảo đảm cầm cố thương phiếu giấy tờ có giá khác Như vậy, lãi suất tái cấp vốn có khái niệm rộng so với lãi suất tái chiết khấu bao gồm nghiệp vụ tái chiết khấu lẫn nghiệp vụ cho vay NHNN tổ chức tín dụng

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:52

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.1 TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.2 LỢI ÍCH VÀ CƠ HỘI TỪ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.3 RỦI RO VÀ BẤT ỔN ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.4 THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.5 AN NINH TÀI CHÍNH

    • 1.6 SỰ THÀNH CÔNG VÀ THẤT BẠI CỦA CÁC NƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH

    • 1.7 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH TRONG TIẾN TRÌNH TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH CỦA VIỆT NAM

      • 2.1 THỰC TRẠNG CẢI CÁCH VÀ TỰ DO HÓA TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM SAU HƠN 20 NĂM ĐỔI MỚI

      • 2.2 NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA NHÀ NƯỚC

      • 2.3 NHỮNH THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM

      • 2.4 TÌNH HÌNH VAY NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM

      • 2.5 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN

      • 2.6 NHỮNG KẾT QUẢ VÀ HẠN CHẾ VỀ KIỂM SOÁT AN NINH TÀI CHÍNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan