Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH THẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng (hƣớng Ứng dụng) Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THANH PHONG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Đây công trình nghiên cứu tác giả thực dƣới hƣớng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thanh Phong Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa công bố nghiên cứu khác Tất phần thừa kế, tham khảo đƣợc tác giả trích dẫn nguồn cách đầy đủ ghi nguồn cụ thể danh mục tài liệu tham khảo Trần Thị Thanh Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN ABSTRACT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .6 1.5 1.4.2.1 Phạm vi không gian 1.4.2.2 Phạm vi thời gian .6 Ý nghĩa đóng góp đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ NHỮNG DẤU HIỆU CẢNH BÁO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam9 2.2 Kết hoạt động kinh doanh tình hình tài 10 2.3 Dấu hiệu cảnh báo quản trị rủi ro tín dụng 14 2.3.1 Quy mô nợ xấu tăng cao 14 2.3.2 Tốc độ tăng trƣởng quy mơ tín dụng cao .15 2.3.3 Cơ cấu dƣ nợ tập trung số nhóm khách hàng lớn 15 2.3.4 Quy trình tín dụng chƣa có tách bạch chức tiếp thị khách hàng, quản lý rủi ro, quản lý khoản vay 16 2.3.5 Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội chƣa hiệu 16 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 18 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 18 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 19 3.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng .20 3.2 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 21 3.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 21 3.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 22 3.2.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 23 3.2.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 23 3.2.3.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 24 3.2.3.3 Quản lý rủi ro tín dụng .27 3.2.3.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 29 3.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 29 3.4 Tiêu chí đánh giá hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 31 3.4.1 Chỉ tiêu định lƣợng 31 3.4.2 Chỉ tiêu định tính 32 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 35 4.1 Thực trạng tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 35 4.1.1 Các sản phẩm tín dụng 35 4.1.2 Quy mơ tốc độ tăng trƣởng tín dụng 35 4.1.3 Cơ cấu tín dụng 36 4.1.3.1 Cơ cấu tín dụng theo thời hạn 36 4.1.3.2 Cơ cấu tín dụng phân theo đối tƣợng cho vay 37 4.1.3.3 Cơ cấu tín dụng phân theo ngành nghề 39 4.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 41 4.2.1 Nhận diện rủi ro tín dụng .41 4.2.2 Đo lƣờng rủi ro tín dụng 41 4.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng 42 4.2.3.1 Chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng 42 4.2.3.2 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 44 4.2.3.3 Quản lý danh mục cho vay .45 4.2.4 Kiểm sốt rủi ro tín dụng .45 4.2.5 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 47 4.2.5.1 Chức nhiệm vụ phận thực quản trị rủi ro tín dụng 47 4.2.5.2 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng BIDV 48 4.3 Những thành tựu hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 51 4.3.1 Những kết đạt đƣợc 51 4.3.1.1 Chất lƣợng nợ, cấu tín dụng chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực 51 4.3.1.2 Minh bạch việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 54 4.3.1.3 Xây dựng đƣợc hệ thống khn khổ, chế sách tín dụng .56 4.3.1.4 Mơ hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng đƣợc hình thành 57 4.3.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 57 4.3.2.1 Mơ hình quản lý tín dụng không phù hợp 57 4.3.2.2 Chƣa có quan tâm mức đến cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng 59 4.3.2.3 Hệ thống đo lƣờng rủi ro tín dụng hạn chế 60 4.3.2.4 Chiến lƣợc sách quản trị rủi ro tín dụng chƣa tồn diện .62 4.3.2.5 Quy trình cấp tín dụng bất cập 63 4.3.2.6 Quản lý rủi ro danh mục cho vay thụ động 64 4.3.2.7 Hoạt động kiểm tra, giám sát chƣa đƣợc trọng mức 65 4.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam .67 4.3.3.1 Nhân phận quản trị rủi ro hạn chế .67 4.3.3.2 Hệ thống công nghệ thông tin chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng .67 4.3.3.3 Chƣa có quan tâm mức cơng tác quản trị rủi ro tín dụng từ cấp lãnh đạo .68 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 70 5.1 Định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam đến 2025 70 5.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam 71 5.2.1 Chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý tín dụng 71 5.2.2 Chú trọng đến công tác nhận diện rủi ro tín dụng 75 5.2.2.1 Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng (EWS – Early Warning System) 75 5.2.2.2 Thay đổi quy trình chấm điểm định hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 76 5.2.3 Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng vị rủi ro .77 5.2.4 Phân tách phận quản lý khách hàng thành phận nhỏ thực công việc chuyên môn .78 5.2.5 Thành lập Văn phòng kiểm tra, giám sát khu vực kinh doanh 78 5.3 Đề xuất kiến nghị với quan nhà nƣớc có liên quan 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tiếng Anh PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG PHỤ LỤC 2: CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO SỚM VÀ KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC KINH TẾ PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DPRR Dự phòng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNN Ngân hàng nhà nƣớc QLKH Quản lý khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QLTD Quản lý tín dụng QLRRTD Quản lý rủi ro tín dụng QTTD Quản trị tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ Tài sản bảo đảm VND Việt Nam Đồng BIDV Bank for Invesment and Development of Viet Nam - Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam EAD Exposure at Default - Giá trị gắn với rủi ro vỡ nợ EL Expected Loss -Tổn thất dự kiến FDI Foreign Direct Investment - Đầu tƣ trực tiếp nƣớc IMF International Monetary Fund - Quỹ tiền tệ quốc tế IRB Internal Rating-basel approach – Phƣơng pháp xếp hạng tín nhiệm nội LGD Loss given Default - Tổn thất vỡ nợ PD Default Probability - Xác suất vỡ nợ ROA Return on Asset - Tỷ suất sinh lời tài sản ROE Return in Equity - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu UL Unexpected Loss -Tổn thất dự kiến DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số tiêu tài BIDV giai đoạn 2014-2018 10 Bảng 2: Thu nhập từ hoạt động BIDV giai đoạn 2014-2018 14 Bảng 3: Tốc độ tăng trƣởng tín dụng BIDV toàn ngành ngân hàng giai đoạn 2014-2018 15 Bảng 1: Quy mô dƣ nợ tín dụng BIDV giai đoạn 2014 – 2018 35 Bảng 2: Cơ cấu dƣ nợ vay theo kỳ hạn BIDV giai đoạn 2014-2018 .37 Bảng 3: Cơ cấu dƣ nợ vay theo đối tƣợng cho vay BIDV giai đoạn 20142018 38 Bảng 4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo ngành nghề BIDV giai đoạn 2014-2018 40 Bảng 5: Cơ cấu dƣ nợ vay theo nhóm nợ BIDV giai đoạn 2014-2018 51 Bảng 6: Cơ cấu nợ xấu theo kỳ hạn BIDV giai đoạn 2014-2018 52 Bảng 7: Cơ cấu nợ xấu theo đối tƣợng cho vay BIDV giai đoạn 2014-2018 53 Bảng 8: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề BIDV giai đoạn 2014-2018 53 Bảng 9: Tình hình trích lập dự phịng RRTD BIDV giai đoạn 2014-2018 54 Bảng 1: So sánh mơ hình quản lý tín dụng tập trung phân tán 71 76 chất lƣợng danh mục tín dụng, chủ động xây dựng kế hoạch tài phù hợp với thực tiễn Tính khả thi: Đã có số ngân hàng chủ động xây dựng triển khai mơ hình cảnh báo sớm RRTD bao gồm Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam (VCB), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam (Vietinbank) Do đó, với trình độ phát triển cơng nghệ thơng tin BIDV năm qua BIDV tự nghiên cứu xây dựng Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng phù hợp với nhu cầu đặc thù khách hàng BIDV Kế hoạch thực hiện: Hiện nay, BIDV xây dựng dấu hiệu cảnh báo sớm rủi ro phận HTXHTDNB Nhƣ phân tích, với nguồn lực trình độ cơng nghệ thơng tin BIDV tự nghiên cứu xây dựng riêng Hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng hồn tồn tách biệt với HTXHTDNB Để giải pháp triển khai thành công cần có chủ trƣơng phê duyệt Ban lãnh đạo để tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống 5.2.2.2 Thay đổi quy trình chấm điểm định hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Quy trình chấm điểm định hạng khách hàng HTXHTDNB BIDV cần phải có tham gia rà sốt lại Hội sở chính, đặc biệt khách hàng có quy mơ tín dụng lớn Chi nhánh nói riêng hệ thống BIDV nói chung Ví dụ, sau phận QLKH nhập liệu khách hàng lên hệ thống, sau đƣợc rà sốt phận QLRR có phê duyệt Hội đồng tín dụng sở Chi nhánh định hạng khách hàng có quy mơ tín dụng 100 tỷ đồng tiếp tục đƣợc đẩy lên cho Ban Quản lý RRTD Hội sở để rà sốt điều chỉnh định hạng thấy mức độ rủi ro thực tế khách hàng cao so với kết định hạng 77 hệ thống Việc thực biện pháp đơn giản cần cài đặt thêm chức chuyển tự động hồ sơ định hạng nhập HTXHTDNB khách hàng có quy mơ tín dụng 100 tỷ đồng cho Hội sở để rà sốt lại 5.2.3 Xây dựng chiến lƣợc quản trị rủi ro tín dụng vị rủi ro Để xây dựng đƣợc chiến lƣợc quản trị RRTD phù hợp làm kim nam định hƣớng cho hoạt động tín dụng tồn hệ thống, Ban điều hành BIDV cần xác định chiến lƣợc quản trị rủi ro hƣớng tới ngân hàng gì? Ngân hàng có chấp nhận rủi ro để mang lại lợi tức cao hay lựa chọn chiến lƣợc phát triển ổn định, kiểm soát chặt chẽ RRTD Ngân hàng nên xem xét vị rủi ro phƣơng diện hội thách thức, dựa ảnh hƣởng tới khía cạnh định lƣợng nhƣ vốn kinh tế, mức độ biến động thu nhập Lựa chọn phƣơng thức quản trị rủi ro đại sở định lƣợng để có sở khoa học rõ ràng, cụ thể: Giai đoạn 1: Là tuân thủ theo nguyên tắc quản trị Basel II việc áp dụng HTXHTDNB để tính tốn cấu phần rủi ro gồm PD, LGD EAD Đo lƣờng RRTD qua EL - tổn thất dự kiến UL - tổn thất dự kiến khoản vay cụ thể Giai đoạn 2: Áp dụng tƣơng tự cách thức nhƣ giai đoạn nhƣng quy mơ tồn danh mục đầu tƣ đồng thời có xét đến yếu tố tƣơng quan rủi ro tài sản có rủi ro mức rủi ro tập trung danh mục Giai đoạn 3: Là việc định giá khoản vay theo mức rủi ro tƣơng ứng Ngân hàng xác định lãi suất cho vay dựa EL UL theo phƣơng châm “rủi ro cao, lợi nhuận cao; rủi ro thấp, lợi nhuận thấp” Giai đoạn 4: Chủ động quản trị rủi ro danh mục tín dụng từ thời điểm trƣớc cấp tín dụng cho khách hàng với mơ hình quản trị RRTD tập 78 trung, với áp dụng cơng cụ nhƣ chứng khốn hóa khoản vay, mua bán nợ thị trƣờng nợ… Giai đoạn 5: Quản trị rủi ro sở giá trị, giá trị khoản tín dụng danh mục đầu tƣ điều chỉnh rủi ro đƣợc xác định, giúp công tác quản trị rủi ro đạt đƣợc hiệu xác cao 5.2.4 Phân tách phận quản lý khách hàng thành phận nhỏ thực công việc chuyên môn Ngân hàng hƣớng tới việc phân tách phận QLKH thành phận chuyên môn độc lập chức nhƣ: Bộ phận quan hệ khách hàng (tiếp xúc khách hàng, đàm phán, tiếp thị ), phận quản trị RRTD (phân tích, thẩm định, dự báo, đo lƣờng, đánh giá lại theo định kỳ ) phận quản lý nợ (xử lý chứng từ hồ sơ, theo dõi, giám sát khoản vay, thu nợ, thu lãi), hay nói cách khác thực chun mơn hóa việc cấp tín dụng khách hàng, tách rời việc tiếp xúc, marketing khách hàng, thu thập thông tin khách hàng, thông tin khỏan vay việc thẩm định tính khả thi phƣơng án xin vay, định cho vay 5.2.5 Thành lập Văn phòng kiểm tra, giám sát khu vực kinh doanh Đề tuân thủ nghiêm ngặt quy định bên cạnh ý thức trách nhiệm cán tín dụng chế kiểm tra, giám sát ngân hàng cần phải đƣợc xây dựng chặt chẽ nhƣng phải đảm bảo nguyên tắc quan trọng hỗ trợ, nâng cao khả quản trị RRTD phù hợp Chi nhánh Vì vậy, việc thành lập Văn phòng kiểm tra, giám sát khu vực vừa đóng vai trị ngƣời đảm bảo việc Chi nhánh tuân thủ quy định pháp luật nói chung BIDV nói riêng vừa hỗ trợ Chi nhánh việc xây dựng văn hóa kiểm sốt RRTD với mức độ thƣờng xun nội dung kiểm tra rộng so với 79 5.3 Đề xuất kiến nghị với quan nhà nƣớc có liên quan - NHNN cải thiện hiệu hoạt động Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) Hiện tại, số lƣợng chất lƣợng thơng tin tín dụng mà trung tâm cung cấp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngân hàng thƣơng mại Do đó, NHNN cần phải có biện pháp nhƣ: Liên kết với ngân hàng thƣơng mại, quan quản lý nhà nƣớc, từ thu thập thêm thơng tin cá nhân hay doanh nghiệp lãnh thổ Việt Nam CIC thực xếp, phân loại thông tin thu thập đƣợc để cung cấp cho ngân hàng thƣơng mại Yêu cầu ngân hàng thƣơng mại nghiêm túc tuân thủ quy định việc cung cấp thông tin cho CIC, đồng thời có áp dụng chế tài vi phạm quy định Phát triển hệ thống liệu có độ tin cậy cao tín dụng lĩnh vực bất động sản (tỷ lệ nợ xấu, TSBĐ) để hỗ trợ ngân hàng thƣơng mại việc phân tích dự án bất động sản Củng cố đội ngũ cán bộ, cập nhật tích cực đƣa cơng nghệ vào ứng dụng khâu nghiệp vụ Xây dựng hệ thống thông tin trực tuyến kết nối ngân hàng thƣơng mại với CIC mà không cần thông qua NHNN nhƣ để thời gian khai thác thông tin đƣợc rút ngắn - NHNN cần phát triển hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng Ngồi ra, NHNN tổ chức thành lập đoàn kiểm tra hồ sơ trực tiếp ngân hàng thƣơng mại - NHNN hỗ trợ ngân hàng việc xây dựng HTXHTDNB đáp ứng đủ tiêu chuẩn Basel, cụ thể NHNN ban hành hƣớng dẫn cụ thể xây dựng HTXHTDNB tuân thủ phƣơng pháp tiếp cận IRB nhƣ yêu cầu cấu phần nhƣ PD/LGD/EAD, từ phê chuẩn cấp chứng nhận cho ngân hàng thƣơng mại đạt yêu cầu 80 Tóm tắt Chƣơng 5: Tóm lại, chƣơng 5, luận văn trình bày định hƣớng quản trị RRTD tới BIDV nhằm đề xuất biện pháp khả thi để khắc phục bất cập công tác quản trị RRTD BIDV nhằm mục đích phịng ngừa tốt RRTD giảm thiểu hậu rủi ro xảy Ngồi ra, luận văn có đề xuất kiến nghị với NHNN để tạo lập môi trƣờng, quy định, cách thức quản trị RRTD hiệu cho ngân hàng thƣơng mại 81 KẾT LUẬN Trong kinh doanh, ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt với RRTD mà hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập cho ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, bao gồm BIDV Vì vậy, hạn chế RRTD tỷ lệ chấp nhận đƣợc mục tiêu mà ngân hàng thƣơng mại phải đặt để thực Trong bối cảnh thị trƣờng tài chính, thị trƣờng hàng hố, thiên tai, trị,…ngày có nhiều biến động lại làm cho RRTD trở nên phức tạp Thời gian qua, BIDV xây dựng nhiều biện pháp để quản trị RRTD, nhiên hiệu đạt đƣợc chƣa cao Do vậy, việc tìm giải pháp khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản trị RRTD ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, luận văn hồn thành vấn đề sau đây: - Xây dựng khung lý thuyết RRTD quản trị RRTD - Nêu lên tổng quan hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động tín dụng nói riêng BIDV năm gần đây, ngân hàng thƣơng mại có thị phần tín dụng quy mô nợ xấu lớn hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam - Phân tích thực trạng quản trị RRTD BIDV để nêu lên kết đạt đƣợc hạn chế tồn công tác quản trị RRTD BIDV - Các giải pháp đƣợc đề xuất có tính logic, sát thực tiễn khả thi trực tiếp giải hạn chế quản trị RRTD BIDV, phù hợp với định hƣớng công tác quản trị RRTD Ban điều hành BIDV nhƣ phù hợp với nguồn lực nhƣ ngƣời, công nghệ, tiền bạc…của BIDV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt BIDV, 2014-2018 Báo cáo tài có kiểm tốn BIDV, 2016 Quyết định phân cấp thẩm quyền phán tín dụng, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp cấp điều hành BIDV, 2017 Quy định trình tự thủ tục thẩm quyền thực giao dịch bảo đảm BIDV, 2017 Hướng dẫn triển khai Hệ thống xếp hạng tín dụng nội BIDV, 2018 Chính sách cấp tín dụng BIDV, 2018 Hướng dẫn thực sách cấp tín dụng khách hàng tổ chức BIDV, 2018 Chính sách phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam BIDV, 2018 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấu lại thời hạn trả nợ, gia hạn bảo lãnh cấp điều hành BIDV, 2018 Quy định biện pháp bảo đảm hoạt động cấp tín dụng 10 BIDV, 2018 Nghị số 01/NQ-BIDV việc điều chỉnh, bổ sung chiến lược phát triển công nghệ thông tin đến năm 2020 11 BIDV, 2018 Chiến lược phát triển BIDV đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 12 BIDV, 2018 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 13 BIDV, 2019 Quy trình cấp tín dụng khách hàng tổ chức 14 BIDV, 2019 Báo cáo thường niên 2018 15 NHNN, 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 16 Nguyễn Kim Anh, 2010 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hà Nội: Trƣờng Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội 17 Sản phẩm dịch cá vụ nhân doanh nghiệp BIDV [Ngày truy cập: 04 tháng 02 năm 2019] Tiếng Anh 18 Afsheen Shafiq Mohamed Nasr, 2010 Risk management practices followed by the commercial banks in Pakistan International Review of Business Research Papers [online] [Accessed 02 February 2019] 19 Allan H Willet, 1951 The Economic theory of risk and insurance 1st edition Philadelphia: University of Pennsylvania Press 20 Anthony Saunders Marcia Millon Cornett, 2008 Financial Institutions Management: A Risk Management Approach 6th edition New York: McGraw-Hill/Irwin 21 Arunkumar Kotreshwar, 2005 Risk management in commercial banks Mumbai: Indian Institute of Capital Market 22 Basel Committee on Banking Supervision, 2000 Best practices for Credit Risk Disclosure Basel 23 Corsetti cộng sự, 1998 What Caused the Asian Currency and Financial Crisis? Part I: A Macroeconomic Overview Cambridge: National Bureau of Economic Research 24 Erika Spuchlakova cộng sự, 2015 The Credit Risk and its Measurement, Hedging and Monitoring, International Conference on Applied Economics, ICOAE Kazan, Russia, 2-4 July 2015 25 European Central Bank, 2016 What are non-performing loans? [Accessed 12 March 2019] 26 Frank H Knight, 1921 Risk, Uncertainty and Profit, 1st edition Boston: Houghton Mifflin Company 27 Hull, 2010 Risk management and Financial Institutions, 2nd edition Boston: Pearson Education 28 IMF, 2006 Financial Soundness Indicators: Compilation Guide Washington DC: International Monetary Fund, Publication Services 29 Ken Brown Peter Moles, 2016 Credit Risk Management, 4th edition Edinburgh: Edinburgh Business School, Heriot-Watt University 30 Kolapo, T.F.Ayeni Oke, 2012 Credit risk and commercial banks’performance in Nigeria: A panel approach Australian journal of business and management research (2), 31-38 31 Robert A Jones Christophe Perignon, 2013 Derivatives Clearing, Default Risk, and Insurance San Francisco: American Risk and Insurance Association 32 Tobias C Michalak Andre Uhde, 2009 Credit Risk Securitization and Bank Soundness: Evidence from the Micro-Level for Europe Quarterly Review of Economics and Finance [e-journal] [Accessed 10 February 2019] PHỤ LỤC 1: MƠ HÌNH PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG PHỤ LỤC 2: CÁC DẤU HIỆU CẢNH BÁO SỚM VÀ KHÔNG TRẢ ĐƢỢC NỢ CỦA KHÁCH HÀNG TỔ CHỨC KINH TẾ STT Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm không trả đƣợc nợ Số ngày hạn Khách hàng có dƣ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (chƣa hết thời gian thử thách) (*) Kiểm toán viên từ chối đƣa ý kiến kiểm tốn khơng đƣa ý kiến kiểm tốn báo cáo tài khách hàng Thành viên Hội đồng Quản trị Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bị kiện/khởi tố có nguy ảnh hƣởng đến hoạt động uy tín khách hàng Trong vòng tháng từ ngày thành viên thành viên Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc/ban điều hành bị khởi kiện/khởi tố, doanh nghiệp sớm khắc phục ổn định hoạt động kinh doanh Thị trƣờng đầu vào (khối lƣợng, giá cả, nhà cung cấp) có biến động lớn, giá nguyên liệu đầu vào tăng 10% sau tháng, nhƣng tháng thị trƣờng đầu vào (khối lƣợng, giá cả, nhà cung cấp), giá nguyên liệu đầu vào biến động nhỏ 10% doanh nghiệp có giải pháp khắc phục Thị trƣờng đầu vào (khối lƣợng, giá cả, nhà cung cấp) có biến động lớn, giá nguyên liệu đầu vào tăng 10% sau tháng, tháng thị trƣờng đầu vào (khối lƣợng, giá cả, nhà cung cấp), giá nguyên liệu đầu vào tiếp tục biến động lớn 10% Thị phần kinh doanh doanh nghiệp sụt giảm 10% so với quý trƣớc Thị phần kinh doanh doanh nghiệp sụt giảm 10% so với quý trƣớc 02 quý liên tiếp Doanh thu doanh nghiệp sụt giảm 50% so với quý trƣớc 10 Lợi nhuận doanh nghiệp giảm 50% so với quý trƣớc 11 Kiểm toán viên đƣa ý kiến ngoại trừ báo cáo tài khách hàng 12 Nhóm nợ có mức độ rủi ro cao tổ chức tín dụng 13 14 Khách hàng vi phạm điều khoản hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay, BIDV yêu cầu khách hàng toán nợ nhƣng khách hàng không trả đƣợc theo yêu cầu thời hạn đƣợc yêu cầu từ 90 ngày đến 180 ngày Khách hàng vi phạm điều khoản hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay, BIDV yêu cầu khách hàng toán nợ nhƣng khách hàng không trả đƣợc theo yêu cầu thời hạn đƣợc yêu cầu từ 181 ngày đến 360 ngày STT 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm không trả đƣợc nợ Khách hàng vi phạm điều khoản hợp đồng tín dụng và/hoặc hợp đồng bảo đảm tiền vay, BIDV yêu cầu khách hàng toán nợ nhƣng khách hàng không trả đƣợc theo yêu cầu và thời hạn đƣợc yêu cầu 360 ngày TSBĐ khách hàng cho khoản vay có suy giảm đáng kể mặt giá trị, không đáp ứng yêu cầu BIDV BIDV yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ nhƣng khách hàng thực đƣợc Tính pháp lý TSBĐ bị thay đổi ảnh hƣởng đến quyền khả thu hồi BIDV (có tranh cãi quyền sở hữu, hợp đồng…), đồng thời khách hàng bổ sung TSBĐ theo yêu cầu Ngân hàng Xảy biến động bất lợi mội trƣờng, ngành nghề kinh doanh (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trƣờng kinh tế, thị trƣờng đầu bị suy giảm ) tác động tiêu cực trực tiếp tới khả trả nợ khách hàng (ví dụ doanh thu doanh nghiệp giảm 30% ) Khách hàng có nợ cấu đƣợc giữ nhóm nợ trƣớc cấu theo Quyết định 780/ Thông tƣ 09 Quy định khác NHNN Dự kiến tổn thất đến tổng tài sản doanh nghiệp thời điểm xảy ảnh hƣởng bất lợi môi trƣờng Bảo lãnh vay vốn Chính phủ, BTC, Ngâ ,.n hàng Phát triển, Ngân hàng TM quốc doanh Thành viên Hội đồng Quản trị Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bị kiện/khởi tố có nguy ảnh hƣởng đến hoạt động uy tín khách hàng Quá tháng từ ngày thành viên thành viên Hội đồng quản trị Ban Tổng giám đốc/ban điều hành bị khởi kiện/khởi tố, doanh nghiệp không khắc phục ổn định hoạt động kinh doanh Khách hàng có dƣ nợ gia hạn lần đầu (chƣa hết thời gian thử thách) (*) 26 Khách hàng có dƣ nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ (chƣa hết thời gian thử thách) (*) Khách hàng có dƣ nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ trở lên (chƣa hết thời gian thử thách) (*) Khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, hạn đến dƣới 90 ngày (*) 27 Khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, hạn từ 90 ngày trở lên (*) 28 Khách hàng cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ trở lên bị hạn (*) 29 Số ngày hạn dƣ nợ trả thay cam kết ngoại bảng 30 Nhóm nợ có mức độ rủi ro cao tổ chức tín dụng 31 Khách hàng có dƣ nợ gốc đƣợc sử dụng quỹ DPRR để hạch toán ngoại bảng (xử lý rủi ro) 32 Bị khoanh chờ xử lý 24 25 STT Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm không trả đƣợc nợ 33 Đƣợc miễn giảm lãi khách hàng trả lãi đầy đủ, hạn 34 Khách hàng bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật trình xem xét giải thể, phá sản, ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh 35 Nợ đƣợc BIDV dự kiến bán bán cho bên thứ ba mua lại từ bên thứ ba với mức giá thấp dƣ nợ gốc 5% 36 37 38 Ngƣời đứng đầu doanh nghiệp (Giám đốc/ Tổng giám đốc/ Chủ tịch Hội đồng quản trị/ Chủ tịch Hội đồng thành viên) bị truy tố, tạm giam, tuyên án phạt tù tình pháp lý tƣơng tự, dẫn đến hoạt động doanh nghiệp bị ảnh hƣởng nghiêm trọng (ví dụ doanh thu doanh nghiệp giảm 30% ) Trƣờng hợp chi nhánh đánh giá khách hàng tình hình tài yếu kém, khơng có khả trả nợ Khách hàng bán nợ VAMC PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG NỘI BỘ Mơ hình chấm điểm xếp hạng khách hàng doanh nghiệp Mơ hình chấm điểm xếp hạng khách hàng cá nhân