Chiến lược phát triển Ngân hàng đầu tư và phát triển Campuchia giai đoạn năm 2011-2015 : Luận văn thạc sĩ

101 48 0
Chiến lược phát triển Ngân hàng đầu tư và phát triển Campuchia giai đoạn năm 2011-2015 : Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRẦN CƠNG MINH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN NĂM 2011 – 2015 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP.PHOM PENH, THÁNG 10 NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia giai đoạn năm 2011 - 2015” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc theo cơng bố bên có liên quan Kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Hồng Ngân, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp Việt Nam, Campuchia công tác Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia giúp đỡ tơi việc tìm kiếm số liệu, trả lời bảng khảo sát,… thực luận văn Tôi hy vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tiễn hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia TP Phnom Penh, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Công Minh MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu Phần mở đầu Trang Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm vai trò chiến lược kinh doanh 11 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 11 1.1.2 Vai trò chiến lược kinh doanh 11 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 12 1.2.1 Xác định mục tiêu 12 1.2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi 13 1.2.3 Phân tích mơi trường bên 13 1.2.4 Phân tích xây dựng chiến lược 17 1.2.5 Lựa chọn chiến lược 21 1.2.5.1 Chiến lược cấp kinh doanh 21 1.2.5.2 Chiến lược mơi trường tồn cầu 22 1.2.5.3 Chiến lược cấp cơng ty 23 Tóm tắt chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 25 ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA 2.1 Tổng quan hoạt động hệ thống ngân hàng Campuchia 25 2.1.1 Hệ thống Ngân hàng quốc gia Campuchia 2.1.1.1 Lịch sử hình thành 25 2.1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ NBC 26 2.1.1.3 Kết hoạt động NBC 28 2.1.2 Hệ thống Ngân hàng thương mại Campuchia 2.2 25 Hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia 30 38 2.2.1 Lịch sử hình thành 38 2.2.2 Mơ hình tổ chức sản phẩm, dịch vụ 40 2.2.2.1 Mơ hình tổ chức 40 2.2.2.2 Các sản phẩm, dịch vụ 41 2.2.3 Kết hoạt động BIDC thời gian vừa qua 42 2.2.4 Phân tích mơi trường bên ngồi BIDC 45 2.2.4.1 Xác định yếu tố tác động bên 45 2.2.4.2 Xác định hội thách thức 52 2.2.4.3 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh ma trận 54 đánh giá yếu tố tác động từ môi trường bên ngồi 2.2.5 Phân tích mơi trường bên BIDC 56 2.2.5.1 Xác định yếu tố tác động bên 56 2.2.5.2 Xác định điểm mạnh, điểm yếu 53 2.2.5.3 Xây dựng ma trận đánh giá yếu tố tác động từ môi 64 trường bên Tóm tắt chương 66 Chương 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN NĂM 2011 – 2015 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược cho BIDC 67 3.2 Mục tiêu phát triển BIDC giai đoạn năm 2011 – 2015 67 3.2.1 Tầm nhìn 67 3.2.2 Mục tiêu tổng thể 67 3.2.3 Mục tiêu cụ thể đến năm 2015 68 3.3 Chiến lược phát triển BIDC giai đoạn năm 2011 – 2015 68 3.3.1 Cơ sở để xây dựng chiến lược 68 3.3.2 Xây dựng chiến lược từ ma trận SWOT 70 3.3.2.1 Chiến lược thâm nhập thị trường 71 3.3.2.2 Chiến lược phát triển sản phẩm 72 3.3.2.3 Chiến lược phát triển sản phẩm khác biệt 72 3.3.2.5 Chiến lược nâng cao lực tài 73 3.3.2.6 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 73 3.3.2.6 Chiến lược tiếp thị hình ảnh, maketing 73 3.3.2.7 Chiến lược xây dựng khách hàng cốt lõi 74 3.3.3 Các giải pháp tổng thể thực chiến lược 3.4 76 3.3.3.1 Nâng cao lực tài 76 3.3.3.2 Giải pháp công nghệ 78 3.3.3.3 Giải pháp phát triển mạng lưới 78 3.3.3.4 Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ 83 3.3.3.5 Giải pháp cấu tổ chức nguồn nhân lực 85 3.3.3.6 Giải pháp phát triển thương hiệu 86 Một số kiến nghị đề xuất 87 3.4.1 Đối với Chính phủ hai nước Việt Nam Campuchia 87 3.4.2 Đối với NBC, SBV 88 3.4.3 Đối với BIDV 89 Tóm tắt chương 90 Phần kết luận Tài liệu tham khảo Các phụ lục DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABC : Hiệp hội Ngân hàng Campuchia ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á ATM : Máy rút tiền tự động AVIC : Hiện hội nhà đầu tư Việt Nam vào Campuchia BIDC : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CVI : Công ty Liên doanh Bảo hiểm Campuchia Việt Nam CVS : Công ty Liên doanh Chứng khoán Campuchia Việt Nam GDP : Tổng thu nhập quốc dân HĐV : Huy động vốn IDCC : Công ty Đầu tư Phát triển Campuchia IMF : Quỹ Tiền tệ Thế giới MEF : Bộ Kinh tế Tài Chính Campuchia NBC : Ngân hàng Quốc gia Campuchia NHTM : Ngân hàng thương mại POS : Điểm toán tự động SWOT : Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức SVB : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TS : Tài sản WB : Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Ma trận SWOT 18 Bảng 1.2 Ma trận QSPM 21 Bảng 2.1 Một số tiêu hoạt động hệ thống NHTM Campuchia 31 Bảng 2.2 Một số tiêu hoạt động BIDC 42 Bảng 2.3 Xếp hạng mức độ thuận lợi HĐKD năm 2011 49 Bảng 2.4 So sánh số tiêu BIDC đối thủ cạnh 50 tranh Bảng 2.5 Ma trận hình ảnh cạnh tranh BIDC 55 Bảng 2.6 Ma trận yếu tố bên EFE BIDC 55 Bảng 2.7 Số lao động BIDC 57 Bảng 2.8 Mạng luới số NHTM Campuchia 59 Bảng 2.9 Ma trận yếu tố bên IFE BIDC 64 Bảng 3.1 Các tiêu kế hoạch BIDC 68 Bảng 3.2 Ma trận SWOT 71 Biểu 3.3 Ma trận hoạch định chiến lược nhóm S/T BIDC 74 Bảng 3.4 Tiến độ phát triển mạng lưới ATM/POS 82 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Hệ thống ngân hàng Campuchia 28 Hình 2.2 Biểu đồ GDP Campuchia; Tổng TS; tỷ lệ Tổng 33 TS/GDP; Huy động vốn/GDP; Dư nợ/GDP hệ thống NHTM Hình 2.3 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng GDP; Tổng TS; Tín dụng, Huy 33 động vốn Hình 2.4 Độ sâu tài 34 Hình 2.5 Số dư huy động vốn dư nợ hệ thống NHTM 35 Hình 2.6 Số lượng khách hàng tiền gửi, tiền vay 36 Hình 2.7 Hệ số toán nợ hệ số khoản 36 Hình 2.8 Vốn cấp I, vốn cấp II hệ thống NHTM 37 Hình 2.9 Chỉ số ROA, ROE hệ thống NHTM 38 Hình 2.10 Cơ cấu tiền gửi theo khách hàng năm 2010 43 Hình 2.11 Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn năm 2010 43 Hình 2.12 Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo ngành 44 Hình 2.13 Tỷ lệ tăng trưởng GDP Campuchia 48 Hình 3.1 Bản đồ địa phương Campuchia 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam Campuchia thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ năm 1967 Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, hai nước sát cánh chống kẻ thù chung đ ạt nhiều thắng lợi to lớn, tạo tảng vững cho mối quan hệ lâu bền Qua nhiều thăng trầm lịch sử, ngày quan hệ Việt Nam - Campuchia không ngừng phát triển với phương châm "hợp tác láng giềng tốt đẹp, đoàn kết hữu nghị truyền thống, ổn định lâu dài" Hiện quan hệ trị, ngoại giao nước tốt đẹp, cấp lãnh đạo thường xuyên thăm viếng nhau; lãnh đạo nhân dân nước có hiểu biết tin cậy nhau; phối hợp tốt diễn đàn hợp tác khu vực đa phương; tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hợp tác lĩnh v ực phát triển Tuy nhiên, trước năm 2008, đầu tư Việt Nam vào Campuchia cịn số lượng dự án nguồn vốn Các hoạt động đầu tư phần mang tính tự phát, manh múng, nhỏ lẻ, chưa có tổ chức khơng có đồng ngành, lĩnh vực Để khắc phục tình trạng trên, từ năm 2009, Chính phủ Việt Nam có đạo cho Tập đồn, Tổng cơng ty lớn Việt Nam nhanh chóng thiết lập diện thương mại, triển khai hoạt động đầu tư Việt Nam Campuchia; tập trung đẩy mạnh đầu tư vào ĩnh l v ực trọng điểm tài – ngân hàng, bảo hiểm, hàng không, lượng, viễn thông, khai khống, nơng nghiệp… Được đạo trực tiếp Chính phủ Việt Nam ủng hộ Chính phủ Hoàng gia Campuchia, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam giao trọng trách đơn vị tiên phong, đóng vai trị chủ trì, mở đường, tạo bước đột phá để dẫn dắt doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia Chỉ thời gian ngắn (từ tháng 7/2009 đến tháng 8/2009), Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam thi ết lập diện thương mại Campuchia Công ty Đầu tư Phát triển Campuchia (IDCC); Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia (BIDC); Công ty Liên doanh Bảo hiểm Campuchia – Việt Nam (CVI); đồng thời đơn vị chủ trì thành lập Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam Campuchia (AVIC) tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến Thương mại Đầu tư Việt Nam vào Campuchia lần thứ (tháng 12/2009 TP.HCM), mở đường cho làng sóng đầu tư Việt Nam vào Campuchia Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia thức hoạt động tháng 9/2009 với mục đính kết nối thị trường tài hai nước Việt Nam – Campuchia; cung cấp gói dịch vụ tài đại, đầy đủ chỗ dựa an toàn cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Campuchia hỗ trợ tài cho thành phần kinh tế Campuchia nhằm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Campuchia Theo định hướng ban đầu, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia tổ chức hoạt động theo mơ hình ngân hàng đại, kinh doanh đa năng, tổng hợp; cung cấp cho khách hàng sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến; đến năm 2015 năm ngân hàng lớn Campuchia quy mô tổng tài sản dư nợ tín dụng… Xuất phát từ thực tiễn hoạt động sau 02 năm hoạt động mục tiêu đặt ban đầu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia, đề tài thực việc xây dựng chiến lược phát triển Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia đến năm 2015 đề giải pháp để mục tiêu Vì thế, tác giả chọn đề tài “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2015” Đề tài có nhiều ý nghĩa áp d ụng vào thực tiễn hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia Đối tượng nghiên cứu có quy mơ nhỏ, thành lập phòng chức cách gom từ hai hay ba phịng chức lại với Điều vừa làm tinh gọn máy, vừa tiếp kiệm chi phí… Về nguồn nhân lực: Thường xuyên thực việc luân chuyển cán để tiến hành đào tạo, bồi dưỡng nhằm phát cán có lực, phẩm chất để chuẩn bị cho lớp cán lãnh đ ạo kế cận việc phát triển mạng lưới Việc luân chuyển giúp cho cán có am hiểu kiến thức tổng quan toàn nghiệp vụ cụ thể ngân hàng Đồng thời biện pháp nhằm giúp kiểm soát, ngăn ngừa rủi ro tác nghiệp Tập trung công tác đào tạo, chuyển giao nghiệp vụ, công nghệ… cho cán người Campuchia Giúp cán Campuchia phát huy tất kỹ năng, chủ động công việc, tăng cao suất lao động Cần khai thác tối ưu ưu điểm nguồn lao động địa phương Xây dựng lực lượng cán lãnh đạo nòng cốt, am hiểu địa bàn gắn bó lâu dài với BIDC nhằm thay cho số cán BIDV cử sang công tác theo nhiệm kỳ Thường xuyên tổ chức cán lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, đào tạo kỹ thực hành công việc, kỹ quản lý… cho cán Gắn liền lợi ích cán với lợi ích ngân hàng Xây dựng sách, chế độ đãi ngộ hợp lý (chế độ tiền lương, thưởng,…) nhằm khuyến khích, tạo động lực cho cán đồng thời thu hút chất xám giữ chân cán giỏi 3.3.3.6 Giải pháp phát triển thương hiệu Thành lập phận maketing chuyên trách hội sở nhằm hoạch định, quản lý, thực thi thống chương trình, hoạt động quảng bá, tiếp thị hình ảnh BIDC đến với công chúng 86 Xây dựng Bộ nhân diện thương hiệu BIDC chuẩn hóa tất hoạt động, đơn vị Đẩy mạnh hình thức quảng cáo tiếp thị hình ảnh thương hiệu thông qua nhiều kênh khác báo đài, tivi, internet…Đẩy mạnh cơng tác an sinh xã hội, chăm sóc khách hàng nhằm xây dựng hình ảnh ngân hàng thân thiện, đáng tin cậy tầng lớp người dân 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 3.4.1 Đối với Chính phủ hai nước Việt Nam Campuchia - Chính phủ hai nước cần thảo luận, sửa đổi, bổ sung Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư; sớm ký thỏa thuận Hiệp định tránh đánh thuế lần, qua gián tiếp tăng cường quan hệ hợp tác toàn diện lĩnh v ực, tạo môi trường pháp lý rõ ràng ổn định để nhà đầu tư Việt Nam Campuchia phát triển mở rộng hoạt động kinh doanh đầu tư - Chính phủ hai nước cần đẩy mạnh giao lưu thương mại tỉnh thuộc khu vực Tam giác phát triển Việt nam – Lào - Campuchia; đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cửa khẩu, khu vực kinh tế thương mại biên giới hai nước, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nước đẩy mạnh quan hệ trao đổi buôn bán, đặc biệt thực thi Thỏa thuận thúc đẩy giao lưu thương mại hai nước vừa ký kết cuối tháng 10/2010 - Chính phủ hai nước cần xây dựng chế đối thoại quan Chính phủ hai nước với doanh nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, thúc đẩy sớm việc triển khai thực dự án đầu tư - Chính phủ Campuchia cần tăng tỷ lệ người lao động nước làm việc doanh nghiệp Campuchia, đặc biệt với ngành nghề cần lao động chất lượng cao ngân hàng, viễn thông, từ 10% lên 40%/tổng số lao động 87 - Chính phủ Hồng gia Campuchia cần hoàn thiện hệ thống pháp luật đầu tư, kinh doanh cải cách thủ tục hành liên quan đến đầu tư, kinh doanh để bảo đảm tính minh bạch, đồng thống từ Trung ương đến địa phương nhằm giảm thời gian, chi phí cho nhà đầu tư, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp - Chính phủ Việt Nam cần ban hành Nghị định hướng dẫn cho vay, bảo lãnh doanh nghiệp đầu tư nước ngồi; thực sách hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia cách lập Quỹ hỗ trợ đầu tư vào thị trường Campuchia, ưu đãi lãi vay ngân hàng cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia - Các Bộ, ngành Việt Nam cần cải tiến giảm giảm bớt thủ tục pháp lý cấp phép đầu tư nước Trong thời gian qua doanh nghiệp nhiều thời gian, chí phí qua nhiều cửa để lấy giấy phép đầu tư thủ tục chuyển ngoại tệ đầu tư nước 3.4.2 Đối với NBC, SBV - NBC cần tiếp tục hoàn chỉnh ban hành văn pháp luật, tạo khung pháp lý cho hoạt động hệ thống ngân hàng - NBC cần xây dựng khung pháp lý sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ để đưa vào hoạt động hệ thống toán điện tử liên ngân hàng, hệ thống toán bù trừ điện tử, hệ thống chuyển tiền điện tử, …nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống toán quốc gia; bảo đảm việc vận hành ổn định, hiệu hệ thống toán quốc gia - NBC cần xây dựng trung tâm thơng tin tín dụng nhằm có minh bạch hóa, chia thơng tin tín dụng NHTM, giảm thiểu rủi ro cho tồn hệ thống - NBC cần chủ trình, đạo NHTM thành lập hệ thống liên minh thẻ ATM để tăng hiệu sử dụng hệ thống ATM, giảm chi phí đầu tư 88 - NBC SBV cần ban hành sách khuyến khích NHTM mở thêm chi nhánh dọc tuyến biên giới hai nước để phục vụ cho hoạt động thương mại, toán …của doanh nghiệp xuất nhập cửa - NBC SVB tăng cường việc trao đổi thông tin, hợp tác lĩnh vực ngân hàng tinh thần Bản ghi nhớ đổi thông tin tra giám sát hoạt động ngân hàng ký tháng 12/2008 NBC SVB - Trong thời gian chờ Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định hướng dẫn việc cho vay, bảo lãnh doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, SVB cần có văn hướng dẫn tạm thời việc cho vay, bảo lãnh, chuyển vốn đầu tư nước ngoài,… doanh nghiệp đầu tư sang Campuchia 3.4.3 Đối với BIDV - Tiếp tục thực việc tăng vốn điều lệ cho BIDC theo lộ trình - Tiếp tục thực đạo, giám sát chặt chẽ hoạt động tích cực hỗ trợ vốn, nhân lực, công tác quản trị điều hành… để BIDC tiến dần tới chuẩn mực theo thông lệ quốc tế - Cần phát huy vai trò Chủ tịch Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam vào Campuchia (AVIC) việc hỗ trợ, chia thông tin, giúp đỡ giải thủ tục liên quan,…cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia Phối kết hợp với BIDC việc hỗ trợ vốn đầu tư cho thành viên hiệp hội AVIC 89 Tóm tắt chương Giai đoạn năm 2011 – 2015 giai đoạn tăng trưởng, mở rộng hoạt động BIDC thị trường Campuchia Để thực thành công kế hoạch này, sở đánh giá điểm mạnh, điểm yếu bên xác định hội, thách thực bên hoạt động BIDC thời gian đến, tác giả xây dựng số chiến lược phát triển cụ thể giải pháp thực chiến lược Ngồi ra, tác giả cịn có số kiến nghị, đề xuất quan có thẩm quyền số sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM Campuchia nói chung BIDC nói riêng 90 PHẦN KẾT LUẬN Sau 02 năm thức vào hoạt động kể từ tháng 9/2009, với hỗ trợ toàn diện BIDV, hoạt động BIDC có nhiều phát triển lộ trình vạch Tuy nhiên, trước khó khăn kinh tế cạnh tranh ngày khốc liệt NHTM, đặc biệt NHTM Trung Quốc Campuchia, giai đoạn năm 2011 – 2015 đến BIDC cần phải có chiến lược phát triển cụ thể, mang tính khả thi cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công việc nay, với kiến thức, kinh nghiệm có thời gian cơng tác BIDV BIDC từ thời đầu thành lập, tác giả có phân tích, đánh giá tổng quan hoạt động hệ thống ngân hàng Campuchia thời gian qua, đánh giá kết hoạt động BIDC sau 02 năm thức hoạt động so sánh BIDC với đối thủ cạnh tranh để rút điểm mạnh, điểm yếu BIDC Đồng thời, sở xác định hội, thách thức đến từ mơi trường bên ngồi, tác giả xây dựng số chiến lược đề xuất giải pháp thực chiến lược mà BIDC cần phải thực thời gian Tuy có nhi ều tìm tịi cố gắng với giúp đỡ đồng nghiệp việc thực đề tài, đối thị trường tài ngân hàng cịn mẻ, việc thu thập thơng tin nhiều hạn chế,… nên luận văn nhiều thiếu sót, nhiều ý kiến cần phải bổ sung Tác giả mong Thầy, Cô, anh chị em đồng nghiệp có ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Thanh Liêm, Ths Trần Hữu Hải, (2009), Quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Đại sứ quán Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Vương Quốc Campuchia, (2011), Đầu tư Kinh doanh Thị trường Campuchia, Phnom Penh Thương vụ Việt nam Campuchia, (2008), Chiến lược tứ giác phát triển Chính phủ Hồng gia Campuchia giai đoạn II (từ năm 2008 – 2013) General Directorate of Supervision, National Bank of Cambdia, Annual Report 2010 National Bank of Cambdia, Annual Report, (2005, 2006, 2007, 2008, 2008, 2010) Royal Government of Cambodia, Financial Sector Development Strategy 2006 – 2015 Một số trang web: www.nbc.org.kh, www.wb.org, 92 PHỤ LỤC 01 BẢNG ĐIỀU TRA Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Nhằm mục đích phục vụ tốt nhu cầu quý khách hàng, BIDC xin đề nghị quý khách hàng vui lòng trả lời số câu hỏi sau Các thông tin quý khách hàng bảo đảm bí mật Tên khách hàng: Địa chỉ: Lĩnh vực hoạt động/ngành nghề kinh doanh: Thời gian quan hệ với BIDC: Các câu hỏi: Câu Nội dung hỏi Quý khách vui lòng cho biết sản phẩm dịch vụ ngân hàng mà quý khách thường xuyên sử dụng? (quý khách chọn nhiều yếu tố) Gửi tiết kiệm Chuyển tiền Vay tiền Thẻ ATM Thanh toán quốc tế Các sản phẩm khác (vui lòng ghi rõ) ……………………… Quý khách hàng thư ờng xuyên sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng sau đây? (quý khách trả lời việc điền số thứ tự từ – theo mức độ thường xuyên, mức độ thường xuyên lớn nhất) 93  Acleda Bank  ANZ Royal Bank  BIDC  Cambodia Public Bank  Canadia Bank  Ngân hàng khác (vui lòng ghi rõ) ……………………… Những lý sauđây mà quý khách hàng quan tâm sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng? (quý khách trả lời việc điền số thứ tự từ – theo mức độ ưu tiên, mức độ ưu tiên lớn nhất)  Thương hiệu  Quy mô hoạt động (tổng tài sản, vốn điều lệ,…)  Mạng lưới hoạt động  Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ  Chất lượng sản phẩm, dịch vụ  Lý khác (vui lòng ghi rõ) ……………………………… Quý khách vui lòng cho biết sử dụng sản phẩm dịch vụ BIDC? (quý khách chọn nhiều yếu tố) Gửi tiết kiệm Chuyển tiền Vay tiền Thẻ ATM, Mobile banking, Internet banking Thanh toán quốc tế Các sản phẩm khác (vui lòng ghi rõ) ………………………… Quý khách hàngđánh th ế chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà quý khách hàng sử dụng BIDC? Rất tốt 94 Tốt Khá Trung bình Kém Theo ý kiến quý khách hàng, sản phẩm, dịch vụ mà BIDC có ưu ngân hàng khác? Gửi tiết kiệm Cho vay Chuyển tiền Thẻ ATM, Mobile banking, Internet banking Các sản phẩm khác (vui lòng ghi rõ) …………………………… Quý khách hàng có biết sử dụng sản phẩm, dịch vụ BIDC cung cấp không? Biết có sử dụng Biết khơng sử dụng Khơng quan tâm khơng có nhu cầu sử dụng Không biết sản phẩm, dịch vụ Theo ý kiến quý khách hàng, BIDC cần cải thiện yếu tố để phục vụ tốt cho quý khách hàng? (quý khách trả lời việc điền số thứ tự từ – theo mức độ ưu tiên, mức độ ưu tiên lớn nhất)  Quảng cáo, maketing, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng  Quy mô hoạt động (tổng tài sản, vốn điều lệ,…)  Mạng lưới hoạt động  Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ  Chất lượng sản phẩm, dịch vụ  Lý khác (vui lòng ghi rõ) ……………………………… 95 Quý khách hàng có tiếp tục sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng BIDC cung cấp hay khơng? Sẽ ln gắn bó với BIDC Chỉ sử dụng sản phẩm, dịch vụ mà BIDC có ưu ngân hàng khác Sẽ không tiếp tục sử dụng BIDC chưa có cải thiện số yếu tố chọn câu hỏi thứ Quý khách hàng có ý kiến đóng góp cho hoạt động BIDC? 10 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia xin trân trọng ý kiến đóng góp quý khách hàng Chân thành cảm ơn! TP.Phnom Penh, ngày …… tháng …… năm 2011 96 PHỤ LỤC 02 BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA NỘI BỘ BIDC Để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia giai đoạn năm 2011 – 2015, xin anh/chị đồng nghiệp vui lòng trả lời trung thực bảng câu hỏi sau Các thông tin anh/chị bảo đảm bí mật sử dụng để phục vụ cho việc xây dựng chiến lược kinh doanh BIDC Tên người trả lời: Vị trí /chức vụ: Thời gian công tác BIDC: Các anh/chị vui lòng đánh giá yếu tố sau BIDC so với 04 NHTM lớn Campuchia (Acleda bank, Cambodia Public bank, Canadia bank, ANZ Royal bank) Trả lời cách điền dấu “x” vào ô lựa chọn TT Rất Yếu tố Khá mạnh mạnh Nguồn nhân lực Vốn điều lệ Hệ thống công nghệ thông tin Khả sinh lời Mạng lưới hoạt động Chất lượng phục vụ Thương hiệu Sự đa dạng sản phẩm dịch vụ 97 Trung Khá Rất bình yếu yếu Chính sách khách hàng, maketing 10 Khả cạnh tranh Các anh/chị đánh mức độ ảnh hưởng yếu tố sau với hoạt động BIDC? Trả lời cách điền dấu “x” vào ô lựa chọn TT Yếu tố Sự ổn định trị, xã hội Campuchia Quan hệ hợp tác giữ Việt Nam Campuchia ngày phát triển Độ mở kinh tế Campuchia Sự tăng trưởng ổn định kinh tế Campuchia thời gian vừa qua Sự hoàn thiện hệ thống văn pháp luật Campuchia Niềm tinh thói quen sử dụng dịch vụ ngân hàng người dân Campuchia thấp Sự cạnh tranh đối thủ Sự tăng trưởng nhóm khách hàng tiềm Sự khác biệt môi trường, thông lệ tập quán kinh doanh giữ Việt 98 Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Nam Campuchia Sự hỗ trợ toàn diện BIDV hoạt động BIDC 10 Là Ngân hàng toán bù trừ cho thị trường chứng khoán Campuchia 11 Mạng lưới hoạt động nhỏ bé 12 Sự phụ thuộc vào nguồn vốn hoạt động BIDV Theo ý kiến anh/chị, BIDC ưu tiên cải thiện yếu tố để tăng khả cạnh tranh mình? (các anh/chị trả lời việc điền số thứ tự từ – theo mức độ ưu tiên, mức độ ưu tiên lớn nhất)  Tăng cường quảng cáo, khuyến mãi, chăm sóc khách hàng  Nâng cao lực tài (Vốn điều lệ, Tổng tài sản…)  Mở rộng mạng lưới hoạt động  Đa dạng sản phẩm dịch vụ sản phẩm dịch vụ  Tạo khác biệt sản phẩm dịch vụ so với ngân hàng khác  Nâng cao chất lượng phục vụ  Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề nhân viên  Xây dựng tảng công nghệ đại, vững mạnh  Lý khác (vui lòng ghi rõ) ……………………………… Xin anh/chị có ý kiến đóng góp cho phát triển BIDC thời gian đến? 99 Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến anh/chị TP.Phnom Penh, ngày …… tháng …… năm 2011 100 ... ADB : Ngân hàng Phát triển Châu Á ATM : Máy rút tiền tự động AVIC : Hiện hội nhà đầu tư Việt Nam vào Campuchia BIDC : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt... Chương 3: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN NĂM 2011 – 2015 3.1 Sự cần thiết phải xây dựng chiến lược cho BIDC 67 3.2 Mục tiêu phát triển BIDC giai đoạn năm. .. PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CAMPUCHIA ĐẾN NĂM 2015” Đề tài có nhiều ý nghĩa áp d ụng vào thực tiễn hoạt động Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia Đối tư? ??ng nghiên cứu Đối tư? ??ng

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:35

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • 3. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

      • 1.1. Khái niệm và vai trò của chiến lược kinh doanh

        • 1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh

        • 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh

        • 1.2. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh

          • 1.2.1. Xác định mục tiêu

          • Mục tiêu: SMART

          • 1.2.2. Phân tích môi trường bên ngoài

          • 1.2.3. Phân tích môi trường bên trong

          • 1.2.4. Phân tích và xây dựng chiến lược

          • 1.2.5. Lựa chọn chiến lược

            • 1.2.5.1. Chiến lược cấp kinh doanh

            • 1.2.5.2. Chiến lược trong môi trường toàn cầu

            • 1.2.5.3. Chiến lược cấp công ty

            • Tóm tắt Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan