1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xây dựng chiến lược của Nhà máy chế biến thực phẩm Đồng Nai đến năm 2020

110 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

    • 1.1. Khái niệm và phân loại về chiến lược

      • 1.1.1 Khái niệm về chiến lược

      • 1.1. 2. Vai trò của chiến lược

      • 1.1.3. Phân loại chiến lược

      • 1.1.4. Các chiến lược đơn vị kinh doanh

    • 1.2. Quy trình xây dựng chiến lược

      • 1.2.1. Xác định nhiệm vụ, sứ mạng của doanh nghiệp

      • 1.2.2. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp

      • 1.2.3. Phân tích môi trường vĩ mô

      • 1.2.4. Phân tích môi trường vi mô

    • 1.3. Một số công cụ để xây dựng và lựa chọn chiến lược

      • 1.3.1. Ma trận các yếu tố bên ngoài (External Factor Evaluation - EFE)

      • 1.3.2. Ma trận các yếu tố bên trong (Internal Factor Evaluation - IEF)

      • 1.3.3. Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Image Matrix - CIM)

      • 1.3.4. Ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Threats)

      • 1.3.5. Công cụ lựa chọn chiến lược (Ma trận QSPM)

  • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI

    • 2.1. Giới thiệu Nhà máy Chế biến Thực phẩm Đồng Nai (D&F)

      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

      • 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của D&F

      • 2.1.3. Sản phẩm chủ yếu

    • 2.2. Phân tích các yêu tố môi trường tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F

      • 2.2.1. Yếu tố vĩ mô

      • 2.2.2. Yếu tố vi mô

      • 2.2.3. Các yếu tố môi trường bên ngoài tác động theo Ma trận EFE

    • 2.3. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F

      • 2.3.1. Phân tích hoạt động sản xuất

      • 2.3.2. Phân tích hoạt động kinh doanh của D&F

      • 2.3.3. Phân tích tình hình tài chính

      • 2.3.4. Phân tích nguồn nhân lực

      • 2.3.5. Đánh giá các yếu tố môi trường bên trong

    • 2.4. Đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh của D&F

      • 2.4.1. Các điểm mạnh

      • 2.4.2. Các điểm yếu

      • 2.4.3. Các cơ hội

      • 2.4.4. Các nguy cơ

  • Chương 3:XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI (D&F) ĐẾN NĂM 2020

    • 3.1. Sứ mệnh, nhiệm vụ

      • 3.1.1. Sứ mệnh

      • 3.1.2. Nhiệm vụ

    • 3.2. Mục tiêu của D&F

      • 3.2.1. Các căn cứ để xây dựng mục tiêu

      • 3.2.2 Mục tiêu của D&F đến năm 2020

    • 3.3. Xây dựng và lựa chọn chiến lược để thực hiện mục tiêu

      • 3.3.1. Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược

      • 3.3.2. Phân tích các chiến lược đề xuất

      • 3.3.3. Đề xuất lựa chọn chiến lược (Sử dụng Ma trận QSPM)

    • 3.4. Các giải pháp để thực hiện chiến lược đã lựa chọn và đánh giá hiệu quả chiến lược đã chọn

      • 3.4.1. Các giải pháp để thực hiện chiến lược đã lựa chọn

      • 3.4.2. Đánh giá hiệu quả chiến lược đã chọn

    • 3.5. Kiến nghị

      • 3.5.1. Đối với Trung ương (chính sách, vi mô)

      • 3.5.2. Đối với địa phương (cấp tỉnh)

      • 3.5.3. Đối với D&F

  • KÊT LUAN

  • PHỤ LỤC 1

  • PHỤ LỤC 2

  • PHỤ LỤC 3

  • PHỤ LỤC 4

  • PHỤ LỤC 5

  • PHỤ LỤC 6

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒ KIM UYÊN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ HỒ KIM UYÊN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THANH HÀ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT - ASEAN (Association of Southeast Asian Nations): Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á - AXIS: Công ty TNHH Nghiên cứu thị trường AXIS (D&F hợp đồng với Công ty để thực việc khảo sát thị trường theo định kỳ) - CP: Cổ phần - ĐVT: Đơn vị tính - FDI (Foreign Direct Investment): Vốn đầu tư trực tiếp từ nước - GDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm quốc nội - HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points): Hệ thống phân tích, xác định tổ chức kiểm soát mối nguy trọng yếu trình sản xuất chế biến thực phẩm - HCM: Hồ Chí Minh - ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế - KCS: Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm - MTV: Một thành viên - STT: Số thứ tự - TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam - TNHH: Trách nhiệm hữu hạn - TP: Thành phố - VAT (Value Added Tax): Thuế giá trị gia tăng - WTO (World Trade Organization): Tổ chức Thương mại Thế giới MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Những hạn chế luận văn Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm phân loại chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.2 Vai trò chiến lược 1.1.3 Phân loại chiến lược 1.1.3.1 Phân loại theo cấp độ chiến lược 1.1.3.2 Phân loại theo phạm vi chiến lược 1.1.3.3 Phân loại theo hướng tiếp cận chiến lược 1.1.4 Các chiến lược đơn vị kinh doanh 1.1.4.1 Các chiến lược cạnh tranh theo Michael Porter .7 1.1.4.2 Các chiến lược cạnh tranh dành cho đơn vị kinh doanh theo vị trí thị phần thị trường 1.1.4.3 Các chiến lược kinh doanh Fred R David 10 1.2 Quy trình xây dựng chiến lược 11 1.2.1 Xác định nhiệm vụ, sứ mạng doanh nghiệp 11 1.2.2 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 11 1.2.3 Phân tích mơi trường vĩ mơ 12 1.2.3.1 Yếu tố kinh tế 12 1.2.3.2 Yếu tố xã hội 12 1.2.3.3 Yếu tố tự nhiên .12 1.2.3.4 Yếu tố khoa học - công nghệ 13 1.2.3.5 Yếu tố trị, pháp luật 13 1.2.4 Phân tích mơi trường vi mô 13 1.2.4.1 Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn 14 1.2.4.2 Áp lực cạnh tranh nội ngành 14 1.2.4.3 Áp lực từ khách hàng, nhà phân phối 14 1.2.4.4 Áp lực từ nhà cung cấp 14 1.2.4.5 Áp lực từ sản phẩm, dịch vụ thay 14 1.3 Một số công cụ để xây dựng lựa chọn chiến lược 15 1.3.1 Ma trận yếu tố bên (External Factor Evaluation - EFE)15 1.3.2 Ma trận yếu tố bên (Internal Factor Evaluation - IEF) 16 1.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Competitive Image Matrix - CIM).17 1.3.4 Ma trận SWOT (Strengths Weaknesses Opportunities Threats) 17 1.3.5 Công cụ lựa chọn chiến lược (Ma trận QSPM) .18 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG SẢN XUẤT KINH 20 DOANH CỦA NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI 20 2.1 Giới thiệu Nhà máy Chế biến Thực phẩm Đồng Nai (D&F) 20 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 20 2.1.2 Lĩnh vực hoạt động D&F 22 2.1.3 Sản phẩm chủ yếu 22 2.2 Phân tích yếu tố mơi trường tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh D&F 22 2.2.1 Yếu tố vĩ mô 22 2.2.1.1 Kinh tế 22 2.2.1.2 Dân số (xã hội) .23 2.2.1.3 Vị trí D&F (tự nhiên) .24 2.2.1.4 Công nghệ 25 2.2.1.5 Chính trị, pháp luật .25 2.2.2 Yêu tố vi mô 26 2.2.2.1 Khách hàng 26 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 30 2.2.2.3 Nhà cung cấp 39 2.2.2.4 Sản phẩm thay 40 2.2.2.5 Đối thủ tiềm ẩn .41 2.2.3 Các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động theo Ma trận EFE 42 2.3 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh D&F 43 2.3.1 Phân tích hoạt động sản xuất 43 2.3.1.1 Về nguyên liệu sản xuất 43 2.3.1.2 Về tình hình đầu tư máy móc thiết bị công nghệ 44 2.3.1.3 Các dây chuyền sản xuất chế biến 45 2.3.2 Phân tích hoạt động kinh doanh D&F 47 2.3.2.1 Về tình hình sản xuất 47 2.3.2.2 Về tình hình tiêu thụ sản phẩm hệ thống kênh phân phối 48 2.3.3 Phân tích tình hình tài 49 2.3.3.1 Phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh 49 2.3.3.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn số tài 51 2.3.4 Phân tích nguồn nhân lực 52 2.3.4.1 Về cấu tổ chức 52 2.3.4.2 Về nguồn nhân lực 53 2.3.5 Đánh giá yếu tố môi trường bên 54 2.4 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh D&F 55 2.4.1 Các điểm mạnh 56 2.4.2 Các điểm yếu .56 2.4.3 Các hội 58 2.4.4 Các nguy .59 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC CỦA NHÀ MÁY 61 CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐỒNG NAI (D&F) ĐẾN NĂM 2020 61 3.1 Sứ mệnh, nhiệm vụ 61 3.1.1 Sứ mệnh 61 3.1.2 Nhiệm vụ .61 3.2 Mục tiêu D&F .61 3.2.1 Các để xây dựng mục tiêu 61 3.2.2 Mục tiêu D&F đến năm 2020 63 3.3 Xây dựng lựa chọn chiến lược để thực mục tiêu 64 3.3.1 Phân tích ma trận SWOT để đề xuất chiến lược 65 3.3.2 Phân tích chiến lược đề xuất 66 3.3.2.1 Nhóm chiến lược S-O 67 3.3.2.2 Nhóm chiến lược S-T (Chiến lược kết hợp phía trước) 69 3.3.2.3 Nhóm chiến lược W-O (Chiến lược phát triển thị trường) 70 3.3.2.4 Nhóm chiến lược W-T 70 3.3.3 Đề xuất lựa chọn chiến lược (sử dụng công cụ Ma trận QSPM) 72 3.4 Các giải pháp để thực chiến lược lựa chọn đánh giá hiệu chiến lược chọn 72 3.4.1 Các giải pháp để thực chiến lược lựa chọn .73 3.4.1.1 Cơ cấu tổ chức, máy 73 3.4.1.2 Giải pháp nhân 73 3.4.1.3 Giải pháp lựa chọn đối tác .74 3.4.2 Đánh giá hiệu chiến lược chọn 75 3.5 Kiến nghị 77 3.5.1 Đối với Trung ương (chính sách, vĩ mơ) .77 3.5.2 Đối với địa phương (cấp tỉnh) .78 3.5.3 Đối với D&F 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Dân số vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2006 2010 23 Bảng 2.2: Sản lượng thịt tiêu thụ khu vực 27 Bảng 2.3: Lý mua thịt chợ truyền thống 27 Bảng 2.4: Phương tiện truyền thông quan tâm mua thịt 27 Bảng 2.5: Sản lượng sản xuất D&F qua năm 2008, 2009 2010 47 Bảng 2.6: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh D&F 49 Bảng 2.7: Thống kê nhân D&F từ thành lập 54 Bảng 3.1: Tổng sản lượng tiêu thụ thịt Đồng Nai 10 năm (2011-2020) 63 Bảng 3.2: Tổng sản lượng tiêu thụ thịt TP.HCM 10 năm (2011-2020) 63 Bảng 3.3: Ma trận SWOT D&F 65 Bảng 3.4: Tính tốn khoản định phí 76 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ quy trình xây dựng chiến lược 11 Hình 1.2: Mơ hình năm áp lực cạnh tranh Michael Porter 13 Hình 2.1: Cơ cấu sản lượng theo đối tượng khách hàng năm 2010 48 Hình 2.2: Sản lượng tiêu thụ qua năm 2008, 2009 2010 50 Hình 2.3: Doanh thu tiêu thụ qua năm 2008, 2009 2010 50 MỞ ĐẦU Với sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lý, hai thập niên qua, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng chiều rộng lẫn chiều sâu Trong giai đoạn 2001-2010, kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đạt tốc độ bình quân 7,2%/năm; tổng sản phẩm nước (GDP) bình quân đầu người năm 2010 đạt 1.000USD Mục tiêu chiến lược đến năm 2020 Việt Nam có tiêu gồm: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 78%/năm; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3.000USD(1); đồng thời, mức độ tăng dân số ổn định mức 1,3%/năm, theo quy mơ dân số Việt Nam đạt khoảng 98 triệu người vào năm 2020 Sự gia tăng dân số thu nhập ngày tăng, làm tăng nhu cầu thực phẩm số lượng chất lượng Theo số liệu thống kê năm 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, mức tiêu dùng bình qn thịt sản phẩm từ thịt gia súc, gia cầm người Việt Nam khoảng 31,5kg/người/năm Mặc dù tăng nhiều so với giai đoạn trước, khoảng 60% so với mức tiêu dùng bình quân giới Theo kinh nghiệm nước phát triển Việt Nam, người tiêu dùng có thu nhập cao, có xu hướng tiêu dùng loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật nhiều đặc biệt người tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lượng, vị, an toàn vệ sinh thực phẩm Đồng thời, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa tạo điều kiện cho nhiều người tham gia vào ngành công nghiệp dịch vụ, họ khơng có nhiều thời gian để mua hàng nấu nướng theo kiểu truyền thống, làm tăng nhu cầu loại thực phẩm qua sơ chế chế biến sẵn Mặt khác, sau Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi Việt Nam gia tăng khả cạnh tranh, bước tham gia vào thị trường sản phẩm chăn nuôi giới Trước xu phát triển thị trường điều kiện khách quan ngành chăn ni Việt Nam nói chung Đồng Nai nói riêng, Tổng cơng ty Cơng nghiệp thực phẩm Đồng Nai doanh nghiệp Nhà nước hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty đầu tư thực dự án Nhà máy Chế biến thực phẩm Đồng Nai (1) : Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X Văn kiện Đại hội XI Đảng Xu hướng mua hàng hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ bắt đầu phát triển mạnh Nhu cầu ăn uống ngành du lịch, thương mại có xu hướng gia tăng đòi hỏi ngày cao chất lượng tiện lợi Thực phẩm nhập ngày nhiều Việt Nam mở cửa thị trường theo lộ trình cam kết gia nhập WTO thuế nhập ngày giảm Việt Nam chưa có sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp cách mạnh mẽ, có tác dụng rõ ràng, làm giá thực phẩm cao, chưa cạnh tranh so với khu vực nên khó xuất 10 Các nhà chăn ni, chế biến thực phẩm lớn có xu hướng phát triển theo quy trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn nhằm truy nguyên nguồn gốc sản phẩm Câu 3: Mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến việc xây dựng chiến lược D&F: Là đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tính chuyên nghiệp hoạt động quản trị Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ nhân lực Cơ cấu tổ chức máy Sự hỗ trợ mạnh tài từ Tổng cơng ty Máy móc thiết bị sản xuất thuộc loại đại Thương hiệu Quảng bá sản phẩm Hoạt động Marketing, R&D kênh phân phối 10 Chất lượng sản phẩm 11 Giá sản phẩm 12 Tính chủ động nguồn nguyên liệu Câu 4: Mức độ quan trọng yếu tố sau D&F việc cạnh tranh với đối thủ: Thị phần Uy tín thương hiệu Khả quản lý nguồn nguyên liệu Chất lượng sản phẩm Cơng nghệ sản xuất Chi phí sản xuất Khả cạnh tranh giá Hoạt động nghiên cứu phát triển Khả tài 10 Hệ thống kênh phân phối 11 Khả cung ứng sản phẩm 12 Hiệu Marketing khuyến Câu 5: Thị trường mục tiêu mà D&F cần nhắm đến từ đến năm 2020: Đồng Nai TP Hồ Chí Minh (TP.HCM) Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT) Lâm Đồng Đông Nam Bộ Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam TP HCM, Đồng Nai, Bình Dương BR-VT Xuất Câu 6: Đối tượng khách hàng D&F cần phải quan tâm: 5 Siêu thị Chợ đầu mối Cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý Nhà hàng, khách sạn Bếp ăn tập thể quan, doanh nghiệp Trường học, bệnh viện Các đơn vị cung ứng suất ăn công nghiệp Các đơn vị chế biến thực phẩm Xin chân thành cám ơn quý ông/bà cộng tác! Xin vui lòng gửi lại phiếu khảo sát theo địa chỉ: - Võ Hồ Kim Uyên, Tổng Công ty Công nghiệp Thực phẩm Đồng Nai - Địa số: 21 đường 2A, Khu công nghiệp Biên Hòa II, TP Biên Hòa, Đồng Nai - Điện thoại: 098.911.3757 E-mail: kimuyenvoho@yahoo.com - Đồng Nai, Bình Dương, BR-VT, TP.HCM, Bình Phước Tây Ninh Đồng Nai, Bình Dương, BR-VT, TP.HCM, Bình Phước, Tây Ninh, Long An Tiền Giang Phụ lục 3: DANH SÁCH CHUYÊN GIA Trả lời TS Trương Thanh Long - Phó trưởng Khoa Cơng nghệ chế biến x thực phẩm, Trường Đại học Nông lâm Tp HCM PGS TS Bùi Văn Miên - Giảng viên Trường Đại học Nơng lâm x Tp HCM Phịng Kinh tế, Văn phịng UBND tỉnh Đồng Nai Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Đồng Nai Ông Lê Văn Mẽ - Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty x CP Chăn nuôi Phú Sơn Chi cục Thú Y Đồng Nai Ông Phùng Khơi Phục - Phó Tổng giám đốc Tổng cơng ty Cơng x nghiệp thực phẩm Đồng Nai Ơng Nguyễn Tuấn Phương - Giám đốc Nhà máy Chế biến thực x phẩm Đồng Nai Ông Jean Paul Pierre Roca - Chủ tịch Công ty TNHH Quản lý x nguồn cơng nghiệp Việt Âu 10 Ơng Nguyễn Diên Tường - Giám đốc Công ty CP Nông súc sản Đồng Nai x Phụ lục 4: PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT VÀ TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Quá trình thu thập Thông tin: Thu thập thông tin phiếu khảo sát làm ngôn ngữ tiếng Việt với nội dung trình bày Phụ lục Chọn mẫu khảo sát người quản lý Nhà nước, nhà nghiên cứu, người quản lý Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai lãnh đạo D&F, người am hiểu lĩnh vực liên quan đến hoạt động D&F Mỗi nhóm đối tượng khảo sát tối thiểu người tổng số người dự định khảo sát 10 người, với số mẫu khảo sát đảm bảo độ tin cậy Phương pháp khảo sát: Gửi thư, Email, fax gặp trực tiếp Kết thu thập thông tin: Tổng số phiếu phát 10 phiếu, tổng số phiếu thu vào phiếu, đạt 70% nguyên tắc thống kê đảm bảo độ tin cậy Kết thu thập tổng hợp MS-Excel Trên sở tổng hợp ý kiến khảo sát, tác giả tính tốn suy trọng số yếu tố để sử dụng tính tốn ma trận Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) D&F Số Mức độ Phân điểm quan loại quan trọng trọng STT Các yếu tố bên D&F Dân số có xu hướng phát triển, nhu cầu thực phẩm gia tăng 0,07 0,28 Chất lượng sống cải thiện, khách hàng ngày quan tâm đến thực phẩm an toàn, tiện lợi 0,11 0,33 Xu hướng mua hàng hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ bắt đầu phát triển mạnh 0,09 0,27 Tiềm phát triển thị trường thịt tươi thịt chế biến lớn 0,10 0,40 Môi trường ngành cạnh tranh gay gắt, giá biến động liên tục 0,08 0,16 STT Các yếu tố bên D&F Mức Số độ Phân điểm quan loại quan trọng trọng Luật pháp chưa thể quản lý chặt chẽ giết mổ lậu 0,07 0,14 Chịu kiểm soát nghiêm ngặt ngành Thú y chi phí kiểm dịch động vật liên tỉnh làm nâng cao giá thành 0,04 0,12 Dịch bệnh gia súc, gia cầm đe dọa ngành giết mổ chế biến thực phẩm 0,08 0,16 Gần thị trường TP.HCM - nơi tiêu thụ thực phẩm lớn nước gần khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương 0,11 0,33 10 Nhu cầu ăn uống ngành du lịch, thương mại có xu hướng gia tăng đòi hỏi ngày cao chất lượng tiện lợi 0,04 0,08 11 Công nghệ thực phẩm ngày tiên tiến giúp nâng cao chất lượng sản phẩm 0,06 0,18 12 Thực phẩm nhập ngày nhiều Việt Nam mở cửa thị trường theo lộ trình cam kết gia nhập WTO thuế nhập ngày giảm 0,06 0,12 13 Việt Nam chưa có sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp cách mạnh mẽ, có tác dụng rõ ràng, làm giá thực phẩm cao, chưa cạnh tranh so với khu vực nên khó xuất 0,05 0,10 14 Các nhà chăn nuôi, chế biến thực phẩm lớn có xu hướng phát triển theo quy trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn nhằm truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 0,04 0,08 Tổng cộng 1,00 2,73 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) D&F Mức Số độ Phân điểm quan loại quan trọng trọng STT Các yếu tố bên D&F Là đơn vị phụ thuộc nên thiếu tính chủ động nhân sự, tài chính… 0,07 0,21 Hoạt động quản trị chưa chuyên nghiệp 0,06 0,18 Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ nhân lực 0,08 0,16 Cơ cấu tổ chức máy chưa hoàn chỉnh 0,06 0,12 Tài tương đối thuận lợi nhờ hỗ trợ mạnh từ Tổng công ty 0,08 0,24 Máy móc thiết bị sản xuất thuộc loại đại 0,09 0,36 Thương hiệu chưa biết nhiều 0,12 0,24 Quảng bá sản phẩm mờ nhạt 0,09 0,09 Hoạt động Marketing, R&D kênh phân phối yếu 0,10 0,10 10 Chất lượng sản phẩm chưa thật ổn định 0,08 0,24 11 Giá sản phẩm 0,10 0,30 12 Nguồn nguyên liệu chưa chủ động 0,07 0,14 Tổng cộng 1,00 2,38 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CIM) D&F Mức Các yếu tố Nhóm tiểu thương VISSAN SAGRIFOOD PASFOOD CPVN độ STT trọng Điểm quan trọng Điểm quan trọng Điểm quan trọng Điểm Hạng quan Hạng trọng Điểm Hạng quan Hạng trọng Điểm Hạng thành công Hạng quan quan trọng Thị phần 0,10 0,20 0,40 0,3 0,20 0,20 0,30 Uy tín thương hiệu 0,12 0,24 0,12 0,48 0,24 0,24 0,48 0,07 0,14 0,07 0,28 0,28 0,21 0,28 0,11 0,33 0,22 0,33 0,33 0,33 0,33 Khả quản lý nguồn nguyên liệu Chất lượng sản phẩm Công nghệ sản xuất 0,06 0,24 0,06 0,18 0,12 0,12 0,18 Chi phí sản xuất 0,08 0,08 0,32 0,24 0,24 0,24 0,16 0,09 0,18 0,36 0,27 0,27 0,18 0,27 0,07 0,14 0,07 0,21 0,21 0,14 0,14 Khả cạnh tranh giá Hoạt động nghiên cứu phát triển Các yếu tố D&F Mức độ STT Điểm 0,28 Hạng Hạng Điểm trọng 0,09 0,18 0,36 0,36 0,18 0,18 0,36 0,24 0,12 0,24 0,18 0,18 0,24 0,08 0,24 0,08 0,32 0,24 0,24 0,32 3,49 2,77 0,14 quan trọng 0,06 2,25 0,28 trọng quan Khả cung ứng 2,42 Điểm Hệ thống phân phối 1,00 0,07 trọng quan 11 Tổng Cộng Điểm 10 Hiệu Marketing 0,21 trọng quan CPVN Khả tài khuyến Điểm PASFOOD 12 0,07 SAGRIFOOD Hạng trọng quan Hạng trọng Điểm quan VISSAN thương Hạng thành cơng Hạng quan Nhóm tiểu 2,40 0,28 3,34 Ma trận QSPM D&F 6.1 Nhóm chiến lược S-O S-T Các yếu tố quan trọng Chiến lược lựa chọn Thâm Phát triển Kết hợp nhập sản phẩm phía thị đa trước Phân trường dạng hóa loại sản phẩm AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Là đơn vị phụ thuộc nên thiếu tính chủ động nhân sự, tài chính… 3 9 Hoạt động quản trị chưa chuyên nghiệp 3 9 Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ nhân lực Cơ cấu tổ chức máy chưa hoàn chỉnh 2 Tài tương đối thuận lợi nhờ hỗ trợ mạnh từ Tổng công ty 12 12 Máy móc thiết bị sản xuất thuộc loại đại 4 16 16 Thương hiệu chưa biết nhiều 6 Quảng bá sản phẩm mờ nhạt 4 3 3 Marketing, R&D, kênh phân phối yếu 3 2 4 Chất lượng sản phẩm chưa thật ổn định 3 12 Giá sản phẩm 3 9 Nguồn nguyên liệu chưa chủ động 2 4 Các yếu tố quan trọng Chiến lược lựa chọn Thâm Phát triển Kết hợp nhập thị sản phẩm phía đa trước Phân trường dạng hóa loại sản phẩm AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Dân số có xu hướng tăng, nhu cầu thực phẩm gia tăng 4 16 12 12 Chất lượng sống cải thiện, khách hàng ngày quan tâm đến thực phẩm an toàn, tiện lợi 3 9 Xu hướng mua hàng hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ bắt đầu phát triển mạnh 3 9 12 Tiềm phát triển thị trường thịt tươi thịt chế biến lớn 4 16 16 12 Môi trường ngành cạnh tranh gay gắt, giá biến động liên tục 2 4 Luật pháp chưa thể quản lý chặt chẽ tình trạng giết mổ lậu 2 4 Chịu kiểm soát nghiêm ngặt ngành Thú y chi phí kiểm dịch động vật liên tỉnh góp phần làm nâng cao giá thành 6 Dịch bệnh gia súc, gia cầm đe dọa ngành giết mổ chế biến thực phẩm 2 4 Gần thị trường TP.HCM - nơi tiêu thụ thực phẩm lớn nước gần khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương 3 9 Nhu cầu ăn uống ngành du lịch, thương mại có xu hướng gia tăng đòi hỏi ngày cao chất lượng tiện lợi 6 Công nghệ thực phẩm ngày tiên tiến giúp nâng cao chất lượng sản phẩm 12 Thực phẩm nhập ngày nhiều Việt Nam mở cửa thị trường theo lộ trình cam kết gia nhập WTO thuế nhập ngày giảm 2 4 Các yếu tố quan trọng Chiến lược lựa chọn Thâm Phát triển Kết hợp nhập thị sản phẩm phía đa trước Phân trường dạng hóa loại sản phẩm AS TAS AS TAS AS TAS Việt Nam chưa có sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp cách mạnh mẽ, có tác dụng rõ ràng, làm giá thực phẩm cao, chưa cạnh tranh so với khu vực nên khó xuất 2 4 Các nhà chăn ni, chế biến thực phẩm lớn có xu hướng phát triển theo quy trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn nhằm truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2 4 Tổng 192 197 162 6.2 Nhóm chiến lược W-O W-T Các yếu tố quan trọng Chiến lược lựa chọn Phát Kết hợp Liên kết triển thị phía kinh doanh sau thực Phân trường gia loại công AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên Là đơn vị phụ thuộc nên thiếu tính chủ động nhân sự, tài chính… 3 12 Hoạt động quản trị chưa chuyên nghiệp 3 9 Trình độ, kinh nghiệm đội ngũ nhân lực 2 4 Cơ cấu tổ chức máy chưa hoàn chỉnh 2 2 Tài tương đối thuận lợi nhờ hỗ trợ mạnh từ Tổng công ty 12 6 Máy móc thiết bị sản xuất thuộc loại đại 4 16 16 Thương hiệu chưa biết nhiều 4 Quảng bá sản phẩm mờ nhạt 4 2 4 Hoạt động Marketing, R&D kênh phân phối yếu 3 1 3 Các yếu tố quan trọng Chiến lược lựa chọn Phát Kết hợp Liên kết triển thị phía kinh doanh sau thực Phân trường gia loại công AS TAS AS TAS AS TAS Chất lượng sản phẩm chưa thật ổn định 3 9 Giá sản phẩm 3 9 12 Nguồn nguyên liệu chưa chủ động 2 4 Dân số có xu hướng tăng, nhu cầu thực phẩm gia tăng 4 16 16 Chất lượng sống cải thiện, khách hàng ngày quan tâm đến thực phẩm an toàn, tiện lợi 3 9 Xu hướng mua hàng hệ thống siêu thị, cửa hàng bán lẻ bắt đầu phát triển mạnh 3 12 Tiềm phát triển thị trường thịt tươi thịt chế biến lớn 4 16 12 16 Môi trường ngành cạnh tranh gay gắt, giá biến động liên tục 2 6 Luật pháp chưa thể quản lý chặt chẽ tình trạng giết mổ lậu 2 4 Chịu kiểm soát nghiêm ngặt ngành Thú y chi phí kiểm dịch động vật liên tỉnh góp phần làm nâng cao giá thành Dịch bệnh gia súc, gia cầm đe dọa ngành giết mổ chế biến thực phẩm 2 4 12 Các yếu tố bên Gần thị trường TP.HCM - nơi tiêu thụ thực phẩm lớn nước gần khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương Nhu cầu ăn uống ngành du lịch, thương mại có xu hướng gia tăng đòi hỏi ngày cao chất lượng tiện lợi Các yếu tố quan trọng Chiến lược lựa chọn Phát Kết hợp Liên kết triển thị phía kinh doanh sau thực Phân trường gia loại công AS TAS AS TAS AS TAS Công nghệ thực phẩm ngày tiên tiến giúp nâng cao chất lượng sản phẩm 6 Thực phẩm nhập ngày nhiều Việt Nam mở cửa thị trường theo lộ trình cam kết gia nhập WTO thuế nhập ngày giảm 2 4 Việt Nam chưa có sách hỗ trợ nơng dân, nơng nghiệp cách mạnh mẽ, có tác dụng rõ ràng, làm giá thực phẩm cao, chưa cạnh tranh so với khu vực nên khó xuất 6 Các nhà chăn nuôi, chế biến thực phẩm lớn có xu hướng phát triển theo quy trình khép kín từ trang trại đến bàn ăn nhằm truy nguyên nguồn gốc sản phẩm 2 4 Tổng 197 157 204 Phụ lục 5: QUY TRÌNH SẢN XUẤT Quy trình giết mổ gà: Tiếp nhận gà Treo gà Gây choáng nước Cắt tiết - thu tiết Trụng gà Đánh lông dạng đường hầm Hút, xử lý lông Khoan hậu mơn tự động Rạch rộng ổ bụng Móc lịng tự động Kiểm tra thú y Khơng đạt Móc diều tự động Hút phổi Xử lý nội tạng Nội tạng Làm Hủy Bảo quản SP Làm lạnh Sản phẩm Làm Đóng gói Pha lóc Kiểm tra thú y Khơng đạt Quy trình giết mổ heo: Tiếp nhận heo Đưa vào vị trí Gây chống Chọc huyết - thu huyết Trụng heo đường hầm Đánh lơng Matxa làm khơ, đốt lơng sót, matxa làm bóng Khoan hậu mơn Cắt đầu, mổ bụng Lấy nội tạng Xẻ đôi thân heo Kiểm tra thú y Rửa lần cuối Xử lý nội tạng Vào phòng chờ Kiểm tra thú y Lịng đỏ Khơng đạt Lịng trắng Khơng đạt Pha lóc Bảo quản SP Đóng gói Sản phẩm Hủy Phụ lục 6: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Sơ đồ tổ chức (trước tái cấu trúc): Ban Tổng Giám đốc Tổng công ty Giám đốc D&F Phó giám đốc Phịng Kinh doanh Phó giám đốc Chuỗi cửa hàng D&F Phịng Kế tốn Phịng Tổ chức hành chánh Phân xưởng gà Các phân xưởng Phòng Kỹ thuật Phân xưởng heo Phân xưởng chế biến Sơ đồ tổ chức đề xuất (sau tái cấu trúc): Chủ tịch Cơng ty Kiểm sốt viên Giám đốc D&F Phó giám đốc Phịng Marketing Phịng Kinh doanh Chuỗi cửa hàng D&F Phó giám đốc Phịng Kế tốn Phịng Tổ chức - hành chánh Phân xưởng gà Các phân xưởng Phòng Kỹ thuật Phân xưởng Phân xưởng heo chế biến TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Nguyễn Thị Liên Diệp, ThS Phạm Văn Nam (2006), Chiến lược Chính sách kinh doanh Nhà xuất Lao động – Xã hội PGS TS Phạm Văn Dược, TS Huỳnh Đức Lộng, ThS Lê Thị Minh Tuyết (2006), Phân tích hoạt động kinh doanh Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, Khoa Kế tốn – Kiểm tốn Fred R David, Nhóm dịch: Trương Cơng Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như (2006), Khái luận quản trị chiến lược Nhà xuất Thống Kê Michael E Porter (2001), Chiến lược cạnh tranh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing Nhà xuất Thống Kê Các tài liệu từ: Tổng công ty Công nghiệp thực phẩm Đồng Nai, D&F, Công ty TNHH Nghiên cứu thị trường AXIS, Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Đồng Nai, báo, tạp chí internet Website: • http://www.agromonitor.vn/1ENG_Detail/tabid/62/ArticleId/3635/Nhapkhau-thit-nam-2010-tang-2-9-tuong-duong-3-trieu-USD-so-voi-nam2009.aspx • http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Chinh-tri/426673/2020-viet-namphan-dau-gdp-binh-quan-dau-nguoi-dat-3000-usd.htm • http://www.isgmard.org.vn/VHDocs/DocsPub/NewsLetters/2010/thang%201 2/ban%20tin%20ISG%20Q4%20TV.pdf • http://nguyentandung.org/doi-song/chien-luoc-quoc-gia-an-toan-thucpham.html

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN