Phát triển giao dịch giao sau cà phê tại Việt Nam

139 26 0
Phát triển giao dịch giao sau cà phê tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -   - LƯƠNG THỊ NHƯ NGỌC PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH -   - LƯƠNG THỊ NHƯ NGỌC PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ GIAO DỊCH GIAO SAU 12 1.1Khung lý thuyết giao dịch giao sau: 12 1.1.1 Lợi ích giao dịch giao sau: 12 1.1.1.1 Đối với người tham gia giao dịch giao sau: 12 1.1.1.2 Đối với việc quản lý kinh tế Nhà nước: 17 1.1.2 Rủi ro việc giao dịch hợp đồng giao sau: 17 1.1.2.1 Rủi ro thị trường: 17 1.1.2.2 Rủi ro basic: 18 1.1.2.3 Rủi ro bị lý hợp đồng trước hạn: 19 1.1.2.4 Rủi ro khơng thể đóng vị trước hợp đồng đáo hạn: 19 1.1.2.5 Rủi ro hàng hóa giao dịch khơng đạt tiêu chuẩn: 19 1.1.2.6 Rủi ro tổ chức: 20 1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm giới Việt Nam: 20 1.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm giới: 20 1.2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam: 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG GIAO DỊCH GIAO SAU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM 35 2.1 Tổng quan ngành cà phê Việt Nam: 35 2.1.1 Giá số yếu tố dẫn đến biến động giá: 36 2.1.2 Sự thiếu liên kết doanh nghiệp xuất khẩu: 40 2.1.3 Phương thức ký kết hợp đồng xuất cà phê với nước ngoài: 40 2.1.4 Vấn đề ký gửi: 42 2.1.5 Rủi ro người sản xuất kinh doanh cà phê Việt Nam biến động giá cà phê: 44 2.2 Thực trạng giao dịch giao sau cà phê Việt Nam: 48 2.2.1 Giao dịch giao sau cà phê Sở giao dịch hàng hóa nước ngồi: 48 2.2.2 Giao dịch giao sau cà phê Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam: 53 2.2.3 Giao dịch giao sau cà phê Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột: 54 2.2.3.1 Giới thiệu Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột: 54 2.2.3.2 Thực trạng giao dịch giao sau cà phê BCEC: 56 2.3 Khảo sát: 59 2.3.1 Quy trình khảo sát: 59 2.3.2 Kết khảo sát: 60 2.3.2.1 Mức độ nhận biết sàn giao dịch cà phê: 61 2.3.2.2 Mức độ thường xuyên giao dịch sàn giao dịch cà phê: 62 2.3.2.3 Mức độ hài lòng tham gia sàn giao dịch BCEC: 63 2.3.2.4 Lý tác động đến việc không muốn tham gia sàn giao dịch BCEC:65 2.4 Một số nguyên nhân làm cho hoạt động BCEC chưa hiệu quả: 67 2.4.1 Nguyên nhân khách quan: 67 2.4.1.1 Nhận thức tác nhân ngành hàng cà phê sàn giao dịch67 2.4.1.2 Cơ chế quy định hoạt động sàn giao dịch 68 2.4.1.3 Tình hình kinh tế giai đoạn 68 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan: 69 2.4.2.1 Nguồn nhân lực 69 2.4.2.2 Phối hợp, hợp tác 69 2.4.2.3 Tính khoản thị trường 69 2.5 Một số nguyên nhân giao dịch giao sau cà phê Việt Nam chưa phát triển: 70 2.5.1 Các quy định pháp lý chi tiết thị trường phái sinh hàng hóa chưa đầy đủ: 70 2.5.2 Việc Ngân hàng Nhà nước cấm đầu thị trường phái sinh hàng hóa làm hạn chế số lượng thành viên tham gia: 72 2.5.3 Quan niệm chưa “lỗ” thị trường phái sinh hàng hóa: 73 2.5.4 Trình độ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm chủ thể tham gia giao dịch giao sau cà phê hạn chế: 73 2.5.5 Thị trường hàng hóa sở chưa phát triển: 74 2.5.6 Thói quen, tập quán nông dân doanh nghiệp: 74 2.5.7 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công nghệ chưa hoàn chỉnh: 75 2.5.8 Sự tham gia định chế tài khơng nhiều thiếu vắng tham gia nhà đầu tư có tổ chức lớn 76 2.5.9 Công tác tuyên truyền phổ cập kiến thức giao dịch giao sau chưa đáp ứng yêu cầu: 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH GIAO SAU CÀ PHÊ TẠI VIỆT NAM 79 3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước: 79 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống hành lang pháp lý cho hoạt động giao dịch giao sau:79 3.1.2 Hoàn thiện máy quản lý hoạt động giao dịch giao sau: 80 3.1.3 Hỗ trợ phát triển thị trường cà phê giao (physical market): 81 3.1.4 Hỗ trợ tuyên truyền, quảng cáo, đào tạo hoạt động giao dịch giao sau cà phê cho nhà đầu tư xã hội: 83 3.1.5 Ưu đãi định sách thuế cho đơn vị tham gia: 84 3.2 Các giải pháp từ phía BCEC: 85 3.2.1 Đẩy mạnh tuyên truyền hoạt động giao dịch: 85 3.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực tác nhân ngành hàng: 86 3.2.3 Tăng khoản thị trường phát triển thành viên: 86 3.2.4 Đa dạng tiêu chuẩn, phẩm cấp giao dịch giao ngay: 88 3.2.5 Thực chuyển đổi mô hình: 88 3.2.6 Tăng cường, phát triển mối quan hệ hợp tác: 88 3.2.7 Thường xuyên cập nhật, thu thập, nắm bắt thông tin từ nhiều nguồn: 89 3.2.8 Mở rộng hệ thống kho, kiểm định chức chứng thư gửi kho: 89 3.2.9 Tập trung phát triển song song hoạt động giao dịch cà phê giao giao sau: 90 3.2.10 Đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đại: 90 3.3 Các giải pháp đơn vị khác 91 3.3.1 Đối với ngân hàng thương mại: 91 3.3.2 Đối với nhà môi giới: 91 3.3.3 Đối với doanh nghiệp: 92 3.3.4 Đối với nông dân: 92 3.4 Một số kiến nghị với Chính phủ, quan Bộ, ngành Trung ương, Ngân hàng Nhà nước: 93 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các từ viết tắt ASCE ATB BCEC Tiếng Anh Tiếng Việt Abuja Securities and Sở Giao dịch Chứng khoán Commodity Exchange Hàng hóa Abuja Asia Trade Brokerage JS Cơng ty Cổ phần Môi giới Co Thương mại Châu Á Buon Ma Thuot Coffee Trung tâm giao dịch cà phê Exchange Center Buôn Ma Thuột Cafecontrol Công ty Cổ phần Giám định cà phê hàng hóa xuất nhập – chi nhánh Tây Nguyên CSRC China Securities Regulatory Uỷ ban quản lý chứng khốn Commission Trung Quốc CTCP Cơng ty Cổ phần HCM Hồ Chí Minh ICO International Coffee Hiệp hội Cà phê Thế giới Organization LIFFE London International Sở giao dịch hàng hóa Ln Financial Futures and Đơn Options Exchange NYBOT New York Board of Trade Sở giao dịch hàng hóa New York SICOM Singapore Commodity Sở giao dịch hàng hóa Singapore Exchange Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ Thương Việt Nam THV Công ty cổ phần Tập đồn Thái Hịa Việt Nam TMCP Thương mại Cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn UNCTAD United Nations Conference Hội nghị liên hiệp quốc on Trade and Development thương mại phát triển USD United State Dollar Đô la Mỹ VICOFA Vietnam Coffee and Cocoa Hiệp Hội Cà Phê Ca Cao Việt Association Nam VNĐ Vietnam Dong Việt Nam đồng VNX Vietnam Commodity Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam Exchange DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Rủi ro biến động giá người bán người mua Bảng 2.2: Rủi ro biến động giá chênh lệch trường hợp giá giao sau không đổi Bảng 2.3: Rủi ro biến động giá chênh lệch trường hợp giá giao sau biến động “chốt sau” Bảng 2.4: Kết lãi/ lỗ từ thị trường giao sau CTCP cà phê PETEC THV Bảng 2.5: Số liệu giao dịch giao sau BCEC từ tháng 3/2011 đến tháng 6/2011 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Gợi ý sơ đồ cấu trúc có tổ chức giao dịch giao sau Hình 2.1: Giá cà phê Robusta thị trường Châu Âu số giá tổng hợp ICO tháng 11/2011 Hình 2.2: Giá cà phê xuất FOB cảng Thành phố Hồ Chí Minh giá cà phê Đăk Lăk tháng 11/2011 Hình 2.3: Nghề nghiệp người khảo sát Hình 2.4: Trình độ học vấn người khảo sát Hình 2.5: Mức độ nhận biết sàn giao dịch cà phê Hình 2.6: Mức độ thường xuyên giao dịch sàn giao dịch cà phê Hình 2.7: Mức độ hài lòng tham gia sàn giao dịch BCEC Hình 2.8: Lý tác động đến việc không muốn tham gia sàn giao dịch BCEC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Thị trường giao sau hàng hóa giới xuất từ kỷ thứ 19 Hoa Kỳ tăng trưởng với tốc độ ngày nhanh giới đầu tư chuyển hướng nâng tỷ trọng hàng hóa danh mục đầu tư họ nhận thấy cân cung cầu thị trường hàng hóa giao dịch hàng hóa trở nên dễ dàng với đối tượng Trong khu vực, kinh tế có đặc điểm tương tự với Việt Nam Trung Quốc, Malaysia Ấn Độ có bước phát triển nhảy vọt thị trường giao sau hàng hóa Ở Việt Nam, thị trường giao sau hàng hóa thức xuất từ cuối năm 2004 với sản phẩm hợp đồng giao sau hàng hóa cung cấp nhà môi giới Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Những năm gần đây, ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng TMCP Quân đội, Ngân hàng TMCP Đông Á, Ngân hàng TMCP Hàng Hải, Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex bắt đầu triển khai dịch vụ giao dịch hợp đồng giao sau hàng hóa Việt Nam nước có sản lượng cà phê đứng thứ hai giới sau Brazil Sản xuất cà phê Việt Nam quy mô nhỏ lẻ Trong năm qua không lần phải chứng kiến cảnh địa phương, doanh nghiệp kinh doanh cà phê không ổn định đầu nên sản xuất mang tính tự phát, cịn nơng dân trồng cà phê bị vào vịng luẩn quẩn “trồng – chặt – trồng” “được mùa giá, mùa giá” khiến việc lập kế hoạch sản xuất - kinh doanh, định giá bị động, thu nhập người sản xuất kinh doanh cà phê không ổn định Hơn nữa, ngành cà phê Việt Nam tồn phương thức kinh doanh mua bán cũ, khơng phù hợp để cạnh tranh với nước giới, sản xuất nước phụ thuộc vào biến động giá cà phê giới mà giá người mua doanh nghiệp chế biến cà phê nước “sắp đặt sẵn” cho doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam 123 PHỤ LỤC 5: CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG GIAO SAU Để khiến cho thị trường giao sau phát huy đầy đủ lợi ích nêu, điều cần thiết tảng phát triển phải đáp ứng từ đầu Những điều kiện nhìn nhận ba góc độ: thể chế, luật pháp; kinh tế-tài chính; hạ tầng kỹ thuật Điều kiện kinh tế-tài chính: Một là, cần phải tồn nhu cầu cao giao dịch sản phẩm hợp đồng giao sau nhu cầu xuất phát từ nhiều bên tham gia Nói cách khác, cần phải có nhu cầu thiết thực việc sử dụng sản phẩm hợp đồng giao sau nhu cầu phải có trước thị trường xây dựng Nhu cầu giao dịch giao sau nói chung trước hết xuất phát từ phía đơn vị sở hữu hàng hóa sở với mong muốn hạn chế thiệt hại giá giảm; đồng thời đơn vị nhập hàng/tổ chức sản xuất mong muốn rào chắn rủi ro giá thành tăng tương lai; nhu cầu từ bên thứ ba tổ chức, cá nhân mong muốn kinh doanh nhằm mục tiêu hưởng lợi nhuận chênh lệch từ hợp đồng giao sau Một khơng có nhu cầu cao bên nói khơng thể có thị trường giao sau Hai là, thị trường hàng hóa sở phát triển đầy đủ tảng cho thị trường giao sau tồn Một đặc điểm dễ thấy khơng có thị trường sở khơng thể có thị trường giao sau, giá hàng hóa giao sau phụ thuộc vào biến động giá hàng hóa sở Tính chất quy mơ thị trường sở cao thị trường giao dịch giao sau tương ứng phát triển Ba là, sở nhà đầu tư tài đủ rộng sâu điều kiện thiếu Thông thường kinh tế, hoạt động ngân hàng phát triển trước, tiếp đến có phát triển cơng cụ phái sinh Điều có ý nghĩa trình độ phát triển thị trường phải đạt đến mức độ định phát sinh nhu cầu giao dịch phái sinh Cụ thể, số lượng tiềm lực thành viên tham gia vào thị trường giao dịch giao sau định tồn thị trường 124 Thị trường giao sau không đơn nơi gặp gỡ hai bên nắm giữ hàng hóa sở bên nhập hàng, mà cịn có tham gia tích cực nhóm đối tượng đầu cơ, kinh doanh chuyên nghiệp (trong nhiều trường hợp đối tượng đóng nhiều vai trị); nhóm đối tượng chất xúc tác tiếp thêm sức sống cho thị trường giao sau với điều kiện họ có đủ lực tham gia Hơn nữa, khơng có tổ chức đầu tư chuyên nghiệp mà nhà đầu tư cá nhân cần ni dưỡng khuyến khích tham gia, tạo điều kiện cho thị trường giao sau phát triển lên Điều kiện thể chế, luật pháp: Một là, cần có hệ thống văn pháp luật, quy định rõ ràng điều kiện thành lập, tham gia hoạt động thị trường giao dịch giao sau Hệ thống văn pháp quy ban hành trước mở đường cho hoạt động giao dịch hợp đồng giao sau hình thành Tuy nhiên, thị trường vào hoạt động, cần có hành lang pháp lý khuyến khích hỗ trợ Sàn giao dịch hàng hóa việc cải tiến, phát triển sản phẩm phù hợp Xuyên suốt trình nội dung quản lý hướng tới bảo vệ nhà đầu tư thông qua quy định ký quỹ, toán biện pháp quản lý rủi ro khác Hai là, cần phân định rạch ròi chức quản lý, giám sát thị trường giao sau Do đặc thù thị trường giao sau giao dịch nhiều loại hàng hóa gốc khác nhau, nên liên quan đến phạm vi quản lý nhiều quan quản lý chuyên ngành dễ dẫn tới xung đột lợi ích Như vậy, việc phân định rạch rịi chức đem lại lợi ích: i) Tránh xung đột bên tham gia thị trường; ii) Tạo điều kiện tập trung trách nhiệm quản lý rủi ro đặc thù hàng hóa gốc; iii) Tạo chế hoạt động nhanh nhạy hiệu trước thay đổi thị trường phái sinh Trên sở đó, việc phân loại chức quản lý, giám sát thị trường giao sau theo hai hướng: i) Theo hàng hóa-tính chất loại hình cơng cụ sở; ii) Theo chức quản lý thị trường sở Điều kiện kỹ thuật: 125 Một là, cần xây dựng tập hợp tiêu chuẩn áp dụng cho Hợp đồng giao sau mẫu chuẩn Hợp đồng mẫu phải thiết kế cho phù hợp với thực tế thuận tiện áp dụng Theo đó, điều kiện chuẩn Hợp đồng giao sau tối thiểu phải bao gồm nội dung sau: quy mô hợp đồng; đơn vị yết giá; biên độ giao động giá tối thiểu; chủng loại sản phẩm; thời gian giao dịch; thời gian toán; ngày giao dịch cuối Ngồi ra, số hàng hóa sở đặc thù, phải quy định thêm số nội dung chuẩn sau: điều kiện giao hàng; thủ tục giao hàng; biên độ dao động giá tối đa ngày Hai là, có sở hạ tầng công nghệ đại, đặc biệt công nghệ tin học Trong thời đại nay, việc xây dựng thị trường giao sau cần áp dụng công nghệ tin học đại từ đầu nhằm xử lý quy trình tốn kết nối thơng tin Trong vấn đề này, lực đơn vị toán bù trừ trung tâm đóng vai trị mũi nhọn Ba là, việc lựa chọn phương thức toán phù hợp cho giao dịch giao sau ảnh hưởng tới phương thức giao dịch thành viên thị trường Liên quan đến vấn đề này, việc áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán cho sản phẩm phái sinh cần phải thống phù hợp 126 PHỤ LỤC 6: DIỆN TÍCH, PHÂN BỐ DIỆN TÍCH CÂY CÀ PHÊ, CHẤT LƯỢNG VÀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÀ PHÊ Diện tích: Bảng cho thấy diện tích cà phê Việt Nam giai đoạn 2002-2006 giảm dần trì mức ổn định gần 500 nghìn ha, từ năm 2007 diện tích cà phê tăng dần đạt 550 nghìn vào năm 2011 Bảng 1: Diện tích trồng cà phê Việt Nam năm 2002-2011 (nghìn ha) Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Diện tích 522,2 510,2 496,8 497,4 497 2008 2009 2010 506,4 530,9 537 2011 548 550 Nguồn: VICOFA, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Điều đáng ý diện tích cà phê có tuổi kinh doanh 20 năm ngày tăng Theo ước tính vịng 5-10 năm tới, diện tích cà phê già cỗi có tuổi kinh doanh 20 năm chiếm khoảng gần 50% diện tích tồn quốc Đây thực thách thức lớn với ngành cà phê Việt Nam việc trì hiệu sản xuất kinh doanh gắn với đảm bảo chất lượng sản phẩm Phân bố diện tích cà phê: Cây cà phê chủ yếu trồng vùng đồi núi phía Bắc Tây Nguyên Diện tích cà phê tập trung nhiều vùng Tây Nguyên (chiếm 90% diện tích đất trồng), tỉnh Đắk Lắk (tỉnh có diện tích trồng cà phê lớn nước), Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng chủ yếu cà phê vối (Robusta) Cà phê chè (Arabica) trồng chủ yếu vùng Nam Trung Bộ, vùng núi phía Bắc vùng vùng cao hơn, với diện tích sản lượng khiêm tốn, tập trung nhiều tỉnh Quảng Trị, Sơn La Điện Biên Chất lượng: Việt Nam sản xuất chủ yếu cà phê vối (Robusta) có giá trị thương phẩm thấp cà phê chè (Arabica) Việt Nam sản xuất cà phê Robusta chất lượng cao, khách hàng ưa chuộng Việt Nam có quan tâm đến khâu thu hái, chế biến khâu quản lý chất lượng Nhà nước nhiều 127 Vấn đề quản lý chất lượng cà phê xuất đáng quan tâm liên quan đến khả cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam thị trường giới Đa số doanh nghiệp xuất cà phê áp dụng tiêu chuẩn theo hợp đồng sở thỏa thuận với đối tác mua Hình thức phân loại cà phê theo tiêu chuẩn hợp đồng thường đơn giản, chi phí thấp khơng đánh giá chất lượng sản phẩm Ông Phan Huy Thơng, Phó cục trưởng Cục trồng trọt cho biết có 10% số doanh nghiệp xuất cà phê Việt Nam áp dụng quy định xuất TCVN 41932005 (tương đương quy định kiểm tra hàng hóa xuất Hiệp hội Cà phê Thế giới), nên cà phê Việt Nam xuất bị thải loại 70% khơng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế Từ tháng 10-2006 đến tháng 6-2007, có 958.667 bao cà phê Việt Nam (khoảng 74% cà phê xuất khẩu) bị thải loại thị trường New York Để cải thiện tình hình bị thải loại nhiều, Việt Nam đưa quy định mặt hàng cà phê ghi vào danh mục bắt buộc phải kiểm tra chất lượng sản phẩm trước thông quan Cà phê nhân xuất phải có chứng nhận kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4193:2005 Thêm vào Việt Nam thực phân loại từ nước để tận dụng cà phê xấu để rang xay tiêu dùng nước cà phê xuất cà phê phân loại, tránh tình trạng bị thải loại nhiều giữ vững thương hiệu cà phê Việt Nam thị trường giới Tình hình tiêu thụ cà phê: Tiêu thụ nước: Dân Việt Nam trước dùng cà phê đặc biệt nơng thơn, theo sở thích thường dùng cà phê vối Gần lượng khách nước đến Việt Nam tăng lên, đồng thời dân Việt Nam thành thị bắt đầu có nhu cầu dùng cà phê nhiều nên lượng tiêu thụ nước có tăng lên Mức tiêu thụ nước khoảng 10% sản lượng Về nhập khẩu: Do nước sản xuất được, với giá thành rẻ nên Việt Nam không nhập cà phê nhân để tiêu thụ nước mà nhập để tái xuất Còn cà phê hịa tan Việt Nam có nhập với khối lượng nhỏ, không đáng kể Về xuất khẩu: 128 Hình cho thấy sản lượng giá trị cà phê xuất tăng nhanh giai đoạn 2005-2010 Hình cho thấy sản lượng cà phê Việt Nam đứng thứ giới sau Brazil Hiện nay, cà phê Việt Nam có mặt 75 quốc gia giới cạnh tranh ngày liệt với cà phê Indonesia, Ấn Độ số quốc gia Châu Phi 2500 Sản lượng (1000 tấn) Giá trị XK (Triệu USD) 2000 1.911 1500 1000 500 1.217 804 1.229 981 2.021 1.004 1.731 1.851 1.184 1.218 2009 2010 634 2005 2006 2007 2008 Nguồn: Bộ Cơng thương Hình 1: Sản lượng giá trị xuất cà phê Việt Nam năm 2005-2010 Khác, 21% Guatemala, 3% Brazil, 36% Mexico, 3% Ấn Độ, 4% Ethiopia, 6% Việt Nam, 14% Indonesia, 6% Colombia, 7% Nguồn: ICO Hình 2:Tỷ trọng sản lượng cà phê theo quốc gia giới năm 2010 129 PHỤ LỤC 7: KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Kinh nghiệm Trung Quốc: 1.1 Sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc: Đầu kỷ 20, Trung Quốc có hàng tá sở giao dịch, song chúng hầu hết biến năm 1930 Vào năm 1990, sở giao dịch hàng hóa thành lập lại đến năm 1993 Trung Quốc có 40 sở giao dịch hàng hóa với nhiều sản phẩm giao dịch có nhiều sở giao dịch có chung sản phẩm giao dịch Vào thời điểm này, chế giám sát kém, hành vi gian lận, gian lận môi giới, hoạt động đầu thị trường diễn nhiều giao dịch nước rộng khắp Trong năm kể từ năm 1993 tới năm 1997, có 10 khủng hoảng diễn sở giao dịch nội địa với thua lỗ tỷ đô la Mỹ thương nhân Trung Quốc sở giao dịch giao sau nước ngồi Do đó, phủ Trung Quốc bắt đầu cải tổ nhằm phát triển thị trường giao sau với việc củng cố luật giao dịch giao sau, giám sát chặt chẽ sở giao dịch, hợp sở giao dịch, cho phép sở giao dịch có sản phẩm tối thượng tránh tình trạng sở giao dịch có chung sản phẩm giao dịch, loại bỏ số sản phẩm giao dịch, hạn chế giao dịch ngồi nước, kiểm sốt mơi giới chứng chỉ, điều tra hành vi gian lận lạm dụng, xử lý người vi phạm… Dưới kiểm soát Uỷ ban quản lý chứng khoán Trung Quốc (China Securities Regulatory Commission – CSRC), số lượng sở giao dịch hàng hóa giảm cịn 15 vào năm 1994 cuối năm 1998 lại sở giao dịch hàng hóa là: Sở giao dịch hàng hóa Đại Liên (Dalian Commodity Exchange - DCE), Sở giao dịch hàng hóa Quảng Châu (Zhengzhou Commodity Exchange - ZCE) Sở giao dịch giao sau Thượng Hải (Shanghai Futures Exchange - SHFE) SHFE hình thành từ sáp nhập sở giao dịch hàng hóa Shanghai Metal Exchange, Shanghai Commodity Exchange Shanghai Grain and Oil Exchange Số lượng sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc trì ba sở giao dịch 130 Nhân tố thúc đẩy hình thành Sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc từ phía phủ Cả ba sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc Nhà nước thành lập hình thức tổ chức nghiệp tự chủ, phi lợi nhuận quản lý CSRC Hoạt động sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ CSRC chức danh quan trọng Sở giao dịch CSRC bổ nhiệm Để kiểm soát thị trường, CSRC đặt mức ký quỹ yêu cầu sở thực Mức ký quỹ thiết lập theo nguyên tắc tháng giao dịch gần với tháng giao hàng có mức ký quỹ cao Chỉ có cơng ty thành viên Sở giao dịch hàng hóa, cá nhân khơng phép Hiện phủ khơng cho phép thương nhân nước ngồi thực giao dịch Sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc không cho phép thương nhân Trung Quốc thực giao dịch giao sau nông sản nước ngồi Sở dĩ Chính phủ Trung Quốc muốn kiểm soát chặt chẽ ngoại hối đồng nhân dân tệ chưa chuyển đổi Hệ thống sở hạ tầng Sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc có khả kết nối đến tổ chức thành viên Các Sở giao dịch hàng hóa có phịng liên quan đến hoạt động giao dịch phịng quản lý giao dịch, phịng tốn bù trừ, phịng giao nhận phịng thơng tin Phịng toán bù trừ thực ủy thác toán qua ngân hàng thương mại Các Sở giao dịch hàng hóa trang bị hệ thống giao dịch điện tử tự động hệ thống nhập lệnh khớp lệnh tự động máy tính, cơng bố giao dịch điện tử nhiều hệ thống giao dịch nối mạng toàn cầu Phương thức giao dịch Sở theo mơ hình khớp lệnh định kỳ khớp lệnh liên tục 1.2 Nhận xét học kinh nghiệm cho Việt Nam: Về vai trò quản lý nhà nước: Kinh nghiệm từ Trung Quốc chứng minh thị trường giao sau phát triển bất ổn định không tổ chức quản lý chặt chẽ Sự thiếu quản lý tạo điều kiện cho đầu mức làm méo mó cung, cầu, giá làm lòng tin người tham gia giao dịch, 131 làm cho sở giao dịch khơng cịn thực chức phát giá cơng cụ tự bảo hiểm khơng cịn hiệu Do Chính phủ Việt Nam cần phải ban hành sách liên quan đến quy tắc kiểm sốt Sở giao dịch hàng hóa, cơng ty mơi giới, trung tâm tốn bù trừ tất thực thể gắn với thị trường Các quy tắc phải thực hữu hiệu phải ban hành thành luật để tránh thao túng thị trường bảo vệ người tiêu dùng chống lại gian lận hay không trung thực tổ chức trung gian Do cần thiết phải tạo quan nhà nước với đầy đủ quyền lực kiểm sốt lên thị trường Chúng có vai trị sau:  Kiểm sốt nghề mơi giới Việc xác định rõ quy định người môi giới khách hàng quan trọng Ví dụ tách biệt tài khoản khách hàng công ty mơi giới Cần phải có loại chuẩn mực đạo đức để tất nhà môi giới tôn trọng thực Nếu vi phạm nguyên tắc này, nhà mơi giới có bị cấm hoạt động cấp độ quốc gia  Điều chỉnh giao dịch Sở giao dịch hàng hóa đứng góc độ nhà tạo lập thị trường Nhà tạo lập thị trường tạo thị trường có tính khoản cao cách thường xuyên yết lên mức giá chào mua, chào bán, qua đảm bảo thị trường, mua bán liên tục, tránh tình trạng dư mua, dư bán Nhà tạo lập thị trường ngồi việc đóng vai trị nhà mơi giới, nhà đầu tư, nhà cân giá, tạo cân bằng, trật tự giao dịch ngắn hạn Ngoài ra, quan nhà nước nên kiểm sốt tình hình tài Sở giao dịch, giới hạn giao dịch sàn nước ngồi, khắc phục tình trạng thua lỗ nhà đầu tư nước tham gia thị trường phái sinh nước Tuy nhiên, kiểm sốt q chặt chẽ có tác động giai đoạn đầu xây dựng Sở giao dịch hàng hoá Khi sở giao dịch bắt đầu phát triển, nhu cầu giao dịch tăng, kinh tế phát triển kiểm sốt chặt chẽ lại trở thành rào chắn cho phát triển hàng hóa tồn kinh tế Chính lẽ đó, thị trường trở lại hoạt động cách ổn định Chính phủ cần nới lỏng kiểm sốt Chính phủ Trung Quốc thực điều vào năm 2007 132 cách dỡ bỏ số lệnh cấm áp đặt thị trường bất ổn, hợp đồng cho phép giao dịch Các hoạt động đầu cơ: đầu tạo khối lượng giao dịch khổng lồ tăng tính khoản thị trường Tuy nhiên, khơng có quy định đắn đầu lại nguyên nhân dẫn đến bất ổn trường hợp sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc vào năm 1990 Vấn đề người sản xuất nhỏ phổ cập kiến thức Sở giao dịch hàng hóa: Trung Quốc chủ yếu bao gồm người sản xuất nhỏ, Nhà nước khuyến khích người sản xuất lớn, thương nhân, … tham gia vào việc tự bảo hiểm rủi ro giá thị trường giao sau từ chuyển lợi ích cho người sản xuất nhỏ Người nông dân Trung Quốc hưởng lợi ích gián tiếp từ các số liệu từ thị trường giao sau hàng hóa Các Sở giao dịch hàng hóa với hỗ trợ phủ tổ chức nhiều buổi phổ cập giáo dục cho người nơng dân kiến thức vai trị hoạt động sở giao dịch hàng hóa Từ đó, khuyến khích người nơng dân sử dụng thơng tin từ Sở giao dịch hàng hóa để xác định việc sản xuất thỏa thuận mức giá tốt so với giá từ trung gian mua bán Đây phương pháp tốt để Việt Nam tham khảo việc hình thành phát triển sở giao dịch hàng hóa Kinh nghiệm Malaysia: 2.1 Sở giao dịch hàng hóa Malaysia: Sở giao dịch hàng hóa Malaysia Sở giao dịch Kuala Lumpur (Kuala Lumpur Commodity Exchange - KLCE) đời vào năm 1980 Sở giao dịch Kuala Lumpur phải trải qua nhiều mua bán sáp nhập để trở thành Sở giao dịch phái sinh Bursa Malaysia (Bursa Malaysia Derivatives) Bursa Malaysia Derivatives phần tập đồn Bursa Malaysia Chính mua bán sáp nhập nên Bursa Malaysia Derivatives khơng giao dịch hàng hóa mà cịn giao dịch giao sau số chứng khoán, tiền tệ chứng khốn Hàng hóa giao dịch Bursa Malaysia Derivatives mặt hàng dầu cọ 133 Sở giao dịch hàng hóa Malaysia hình thành vào năm 1980 thúc đẩy nhà nước, mà từ khu vực tư nhân Tuy nhiên, thành công Bursa Malaysia Derivatives in đậm hậu thuẫn Chính phủ Malaysia Sự hậu thuẫn mạnh mẽ từ Chính phủ Malaysia khơng giới hạn việc hỗ trợ khung pháp lý, việc tuyên truyền quảng bá thương hiệu, mà việc tổ chức vận hành Thơng qua quỹ Chính phủ quản lý, Chính phủ Malaysia tham gia mua lại số cổ phần định để tham gia quản lý Chính phủ nắm giữ việc bổ nhiệm chức danh quan trọng, Sở giao dịch hàng hóa quyền đề xuất Điều tương tự thông lệ sở giao dịch hàng hóa quốc gia khu vực: 1/3 chức danh chủ chốt sở giao dịch nhân phủ bổ nhiệm Sở giao dịch hàng hóa Malaysia có sở hạ tầng đại cung cấp dịch vụ giao dịch, toán bù trừ, giao nhận hàng hóa Các giao dịch điện tử hóa mang tính đại 2.2 Nhận xét học kinh nghiệm cho Việt Nam: Chiến lược phát triển Sở giao dịch hàng hóa: Với chiến lược phát triển tập trung vào sản phẩm dầu cọ - mạnh mình, Malaysia thực thành cơng việc biến mặt hàng dầu cọ thành hàng hóa xuất chủ lực có sức mạnh giá thị trường giới Bursa Malaysia Derivatives Sàn giao dịch hàng hóa thành cơng giới, đặc biệt sản phẩm dầu cọ Bursa Malaysia Derivatives sở giao dịch tạo mức giá tham khảo giới cho sản phẩm dầu cọ Thông thường, giới mức giá tham khảo cho hầu hết loại hàng hóa giao dịch sở giao dịch hình thành sở giao dịch hàng hóa đặt quốc gia phát triển cách xa thị trường sản xuất chủ yếu mặt hàng Malaysia quốc gia sản xuất mặt hàng dầu cọ lớn giới với Bursa Malaysia Derivatives, Malaysia có quyền định giá - đóng vai trị người định giá người phải chấp nhận quốc gia sản xuất khác thị trường giới 134 Chính phủ Malaysia tham gia sâu vào hoạt động Sở giao dịch hàng hóa Malaysia Điều đảm bảo Sở giao dịch hàng hóa hoạt động minh bạch công Cả nhà sản xuất lẫn nhà đầu tư tài bảo vệ Tuy nhiên, để phát triển thị trường giao dịch hàng hóa, Malaysia đưa điều kiện hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi, khơng khống chế dịng vốn lượng người tham gia, giao dịch đồng nội tệ (Ringgit) đô la Mỹ, không áp thuế giao dịch nước ngoài, xây dựng thể chế tài cho người nước ngồi…Kinh nghiệm Malaysia thực học quý giá cho Việt Nam chiến lược phát triển sở giao dịch hàng hóa để hỗ trợ xuất Vấn đề người sản xuất nhỏ phổ cập kiến thức Sở giao dịch hàng hóa: Ngay từ đầu, Malaysia khơng khuyến khích người nơng dân nhỏ tham gia trực tiếp vào giao dịch sở giao dịch, công cụ quản lý rủi ro giá sử dụng chủ yếu chủ trang trại người sản xuất lớn Những người nông dân nhỏ thường hoạt động chương trình phủ tài trợ mà có sẵn biện pháp ngăn ngừa rủi ro Nông dân, người sản xuất nhỏ thu lợi ích gián tiếp từ thơng tin giá thị trường sở giao dịch Malaysia trọng phổ cập, giáo dục cho người dân kiến thức hoạt động giao dịch hàng hóa, đồng thời quảng bá công khai, lôi kéo người tham gia vào Sở giao dịch Kinh nghiệm Ấn Độ: 3.1 Sở giao dịch hàng hóa Ấn Độ: Ấn Độ quốc gia giới thành lập Sở giao dịch hàng hóa Thị trường giao sau có tổ chức giao dịch mặt hàng bơng sợi hình thành vào năm 1921 sau phát triển mạnh nước Từ chuyển từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường, Chính phủ Ấn Độ làm cách mạng thay đổi cấu trúc Sở giao dịch hàng hóa nước Những quy định, sách trì trệ, cổ hủ bị dỡ bỏ; thay tiêu chuẩn cho Sở giao dịch hàng hóa, gồm ba nguyên tắc sau: 135  Sở giao dịch hàng hóa phải cung cấp dịch vụ tồn quốc gia  Sở giao dịch hàng hóa phải hoạt động quản lý chuyên nghiệp  Sở giao dịch hàng hóa phải cung cấp giao dịch thông qua hệ thống điện tử để mở rộng thị trường, đặc biệt cho tầng lớp nông dân Những tổ chức tuân thủ ba nguyên tắc phủ Ấn Độ cấp giấy phép quyền giao dịch hàng hóa hợp pháp Kết là, ba Sở giao dịch thành lập vào năm 2002-2003: Sở giao dịch đa hàng hóa Ấn Độ (the Multi Commodity Exchange of India - MCX), Sở giao dịch hàng hóa phái sinh quốc gia (the National Commodity and Derivatives Exchange - NCDEX) Mumbai; Sở giao dịch đa hàng hóa quốc gia (the National Multi-Commodity Exchange - NMCE) Ahmedabad Các tổ chức có có phát triển vượt bậc khối lượng giao dịch trở thành Sở giao dịch hàng hóa hàng đầu giới với hay năm hoạt động Các Sở giao dịch đời hệ thống công nghệ cao, chi phí thấp, cung cấp mạng lưới giao dịch đại, thuận lợi, dễ dàng truy cập Bản chất trình cải cách tạo hai đặc điểm khiến thị trường hàng hóa giao sau Ấn Độ trở nên khác biệt so với thị trường khác giới Thứ nhất, phủ khuyến khích Sở giao dịch hàng hóa giao dịch hàng loạt hợp đồng nông phẩm, kim loại, lượng Các hợp đồng hợp đồng sản phẩm xứ, không tồn nơi giới (như: bạch đậu khấu, dầu bạc hà) hàng hóa giao dịch rộng rãi thị trường giới (như: đậu tương, lúa mì, vàng dầu thơ) Các Sở giao dịch hàng hóa cung cấp dịch vụ giúp người tham gia thị trường tránh rủi ro tiền tệ, rủi ro basic Cả ba Sở giao dịch hàng hóa cung cấp giao dịch quốc tế giao dịch khu vực Thứ hai, Sở giao dịch có nhiều hợp đồng có tính khoản sàn giới, nhờ việc trang bị hệ thống kỹ thuật đại cho phép tích hợp hợp đồng hệ thống trao đổi bù trừ với chi phí thấp Ngồi ra, Ấn độ có lợi chi phí nhân cơng tương đối rẻ so với nước phát 136 triển có tảng giáo dục tốt, điều cho phép sàn có điều kiện thuê số lượng lớn nhân công, đội ngũ quản lý, nghiên cứu giỏi để hỗ trợ sàn phát triển Bên cạnh đó, phải kể đến hàng loạt nhân tố như: Địa điểm giao hàng tối ưu; thông số kỹ thuật chất lượng phù hợp; q trình cấp chứng nhanh chóng, xác; chất lượng, độ tín nhiệm kho hàng cao; quy tắc, điều lệ thích hợp Mặc dù thị trường hàng hóa giao sau phát triển, cịn số hạn chế có q nơng dân tham gia thị trường bị số rào cản từ quy tắc hạn chế Tuy có đầu tư lớn cho việc phát hành hóa đơn kho hàng điện tử hóa đơn chưa giao dịch, đời chậm trễ hệ thống luật Chính điều hạn chế đầu tư vào hệ thống kho bãi, dịng vốn tín dụng cho khu vực nông thôn 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Thực trạng sàn hàng hóa Ấn Độ đầu tư với hệ thống công nghệ kỹ thuật cao, đại, đội ngũ nhân đào tạo cách bản, nhiều kinh nghiệm chưa thu hút hưởng ứng nhiệt tình từ phía người nơng dân Đó có lẽ yếu khâu tiếp cận sàn giao dịch hàng hóa cho tầng lớp xã hội Vậy sách đặt cho sàn Việt Nam nên có chương trình tiếp cận thị trường mở rộng đến hầu hết đối tượng như: người muốn phòng ngừa rủi ro, nhà đầu để kích thích giao dịch sàn hàng hóa nước Việc tiếp cận có hạn chế mang ảnh hưởng đến vận hành thông suốt thị trường thiếu tính đa dạng thành viên tham gia thiếu tính khoản Các quan nên có sách đào tạo nâng cao kiến thức cho người nông dân, hợp tác xã, hiệp hội nơng nghiệp khái niệm quản trị rủi ro giá, quyền chọn, giao sau khái niệm tương đối xa vời họ Cụ thể việc người nông dân hiểu khác biệt đầu phòng ngừa rủi ro quan trọng thực tế, người nơng dân dễ bị cám dỗ từ lợi ích đầu điều phải trả giá đắt 137 Tóm lại, thơng qua kinh nghiệm từ Trung Quốc, Malaysia Ấn Độ, tác giả rút số học kinh nghiệm xây dựng Sở giao dịch hàng hóa Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, Sở giao dịch hàng hóa khơng phải đời thành cơng Các nhà đầu tư tài túy nhà sản xuất có nhu cầu bảo hộ giá cần thời gian dài để làm quen học hỏi Sự quan tâm công chúng Sở giao dịch hàng hóa đến sau giai đoạn bền bỉ tuyên truyền, giáo dục bổ trợ kiến thức cho nhà đầu tư Chỉ đến Sở giao dịch hàng hóa thu hút nhiều nhóm nhà đầu tư tính khoản cao Sở giao dịch thành công Thứ hai, hỗ trợ Nhà nước mang tính sống cịn thành công Sở giao dịch hàng hóa Nhà nước xây dựng khn khổ pháp lý giúp Sở giao dịch hàng hóa xây dựng tổ chức có chế quản lý giao dịch giao sau chặt chẽ tạo niềm tin cho nhà đầu tư tham gia giao dịch Thứ ba, Sở giao dịch hàng hóa nên đặt gần vùng trọng điểm nguyên liệu trọng điểm Vị trí địa lý thuận lợi, chuyển giao hàng nhanh gọn điều kiện tiên tạo nên thành công Thứ tư, nên chuyên biệt sản phẩm mạnh Sở giao dịch hàng hóa để tránh chồng chéo, cạnh tranh nội bộ, lãng phí nguồn lực Thứ năm, chuẩn bị điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động Sở giao dịch hàng hóa

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:18

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

    CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰCNGHIỆM VỀ GIAO DỊCH GIAO SAU

    1.1 Khung lý thuyết về giao dịch giao sau:

    1.2 Các nghiên cứu thực nghiệm trên thế giới và ở Việt Nam:

    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM VÀ THỰCTRẠNG GIAO DỊCH GIAO SAU CÀ PHÊ Ở VIỆT NAM

    2.1 Tổng quan ngành cà phê Việt Nam:

    2.2 Thực trạng giao dịch giao sau cà phê ở Việt Nam

    2.4 Một số nguyên nhân làm cho hoạt động của BCEC chưa hiệu quả:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan