Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

102 23 0
Phát triển nghiệp vụ bao thanh toán tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TỐNG THỊ MINH THƯƠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - TỐNG THỊ MINH THƢƠNG PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2014 LỜI CAM ĐOAN ******** Tôi xin cam đoan luận văn cao học kinh tế với đề tài “Phát triển nghiệp vụ bao toán ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” thực hiện, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hoàng Đức, số liệu nêu luận văn đƣợc thu thập từ nguồn thực tế, đƣợc công bố báo cáo quan nhà nƣớc; đƣợc đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Các giải pháp, kiến nghị cá nhân tơi rút từ q trình nghiên cứu lý luận thực tiễn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Ngƣời cam đoan Tống Thị Minh Thƣơng năm 2014 MỤC LỤC o0o -TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 03 1.1 Những vấn đề nghiệp vụ bao toán 03 1.1.1 Lịch sử hình thành bao tốn 03 1.1.2 Khái niệm bao toán 03 1.1.2.1 Theo Quan điểm FCI 03 1.1.2.2 Theo Công ƣớc bao toán UNIDROIT năm 1988 04 1.1.2.3 Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc năm 2004 04 1.1.3 Chức bao toán 05 1.1.3.1 Chức tài trợ vốn 05 1.1.3.2 Chức quản lý sổ sách khoản phải thu 05 1.1.3.3 Chức thu nợ khoản phải thu 05 1.1.3.4 Chức bảo hiểm rủi ro toán 05 1.1.4 Các loại hình bao toán 06 1.1.4.1 Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro toán 06 1.1.4.2 Phân loại theo phạm vi thực 06 1.1.4.3 Phân loại theo phƣơng thức thực bao toán 07 1.1.4.4 Căn vào cách thức thực 07 1.1.5 Quy trình thực bao tốn 08 1.1.5.1 Hệ thống đơn vị bao toán 08 1.1.5.2 Hệ thống hai đơn vị bao toán 09 1.1.6 So sánh bao tốn với hình thức tín dụng khác 10 1.1.6.1 So sánh bao tốn với cho vay thơng thƣờng 10 1.1.6.2 So sánh bao toán với tài trợ khoản phải thu 11 1.1.7 Tiện ích rủi ro sử dụng nghiệp vụ bao tốn 12 1.1.7.1 Tiện ích sử dụng nghiệp vụ bao toán 12 1.1.7.2 Rủi ro thực bao toán 14 1.2 Phát triển nghiệp vụ bao toán NHTM 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Các tiêu xác định phát triển nghiệp vụ bao toán 15 1.2.2.1 Quy mơ bao tốn 15 1.2.2.2 Mức độ rủi ro 16 1.2.2.3 Thị phần bao toán 16 1.2.2.4 Nâng cao chất lƣợng nghiệp vụ bao toán 17 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc triển khai nghiệp vụ bao toán NHTM 17 1.2.3.1 Các yếu tố khách quan 17 1.2.3.2 Các yếu tố chủ quan 18 1.3 Kinh nghiệm hoạt động bao toán giới 19 1.3.1 Tình hình hoạt động bao tốn giới 19 1.3.2 Kinh nghiệm từ số nƣớc giới 21 1.3.1.1 Kinh nghiệm thành công Mỹ 21 1.3.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 1.3.1.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 22 1.3.3 Bài học kinh nghiệm bao toán cho Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 24 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 24 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh 25 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 25 2.2 Thực trạng hoạt động bao toán Việt Nam 27 2.2.1 Cơ sở pháp lý 27 2.2.2 Khái quát nghiệp vụ bao toán đƣợc quy định Quyết định số 1096/2004/QĐ-NHNN Quyết định số 30/2008/QĐ-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 28 2.2.2.1 Các điều kiện hoạt động bao toán 28 2.2.2.2 Đối tƣợng thực sử dụng bao toán 30 2.2.2.3 Đánh giá khuôn khổ pháp lý nghiệp vụ bao toán Việt Nam 31 2.2.3 Tình hình hoạt động bao tốn Việt Nam giai đoạn 2008 – 2013 32 2.3 Thực trạng hoạt động nghiệp vụ bao toán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 36 2.3.1 Tổ chức thực nghiệp vụ bao toán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 36 2.3.1.1 Đối tƣợng khách hàng thị trƣờng 36 2.3.1.2 Sản phẩm bao toán 37 2.3.1.3 Cơ cấu tổ chức phận bao tốn VCB 37 2.3.1.4 Quy trình thực giao dịch 39 2.3.1.5 Biểu phí dịch vụ, lãi suất bao tốn 41 2.3.2 Phân tích thực trạng hoạt động bao toán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 43 2.3.2.1 Quy mô bao toán VCB 43 2.3.2.2 Mức độ rủi ro nghiệp vụ bao toán VCB 51 2.3.3 Đánh giá việc thực nghiệp vụ bao toán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 52 2.3.3.1 Kết đạt đƣợc 52 2.3.3.2 Hạn chế tồn 53 2.3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 62 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 63 3.1 Triển vọng phát triển nghiệp vụ bao toán Việt Nam 63 3.2 Định hƣớng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 63 3.2.1 Định hƣớng phát triển chung 63 3.2.2 Định hƣớng phát triển nghiệp vụ bao toán 64 3.3 Giải pháp phát triển nghiệp vụ bao toán Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 65 3.3.1 Xây dựng sản phẩm phù hợp chiến lƣợc marketing 65 3.3.2 Chính sách giá phí hợp lý 69 3.3.3 Quản lý rủi ro tốt 69 3.3.4 Hồn thiện cơng tác chăm sóc khách hàng 73 3.3.5 Nâng cao chất lƣợng cán kinh doanh dịch vụ bao toán 73 3.3.6 Cải thiện nâng cao mức độ đại hóa cơng nghệ 75 3.3.7 Mở rộng quan hệ đại lý 75 3.4 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quan hữu quan 77 3.4.1 Đối với Chính phủ 77 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 80 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN BTT Bao toán NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NK Nhập TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần XK Xuất XNK Xuất nhập CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH VIẾT TẮT NGUYÊN VĂN TIẾNG ANH ACB Asia TIẾNG VIỆT Commercial NHTM CP Á Châu Bank CIC Credit Information Trung tâm thông Center D/A tin tín dụng Document against Chấp nhận Acceptant tốn đổi lấy chứng từ D/P Document Payment against Thanh toán đổi lấy chứng từ EUR EURO Eximbank Vietnam Đồng Euro Export NHTM CP Xuất nhập and Import bank FCI Chain Hiệp hội nhà Factors International bao toán quốc tế GRIF HSBC General Rules for Các quy tắc chung International bao toán Factoring quốc tế Hongkong and Ngân hàng TNHH Shanghai Banking IFG thành viên Corporation HSBC (Việt Nam) International Hiệp hội nhà Factors Group cung ứng dịch vụ bao toán quốc tế L/C Letter of Credit Thƣ tín dụng T/T Telegraphic Chuyển tiền transfer remittance điện UNCITRAL United Nations Công ƣớc Liên hợp Commission on quốc việc International Trade chuyển nhƣợng Law khoản phải thu thƣơng mại quốc tế UNIDROIT International Viện quốc tế Institute for Unification the thể hóa Pháp of luật tƣ Private Law USD United States dollar Đô la Mỹ VCB Joint Vietcombank Stock Ngân hàng thƣơng Commercial Bank mại cổ phần Ngoại for Foreign Trade thƣơng Việt Nam of Vietnam WTO World Organization Trade Tổ chức Thƣơng mại Thế giới Trang 77 Thứ tư, ngân hàng nên tham gia vào Hiệp hội bao tốn quốc tế lợi lớn Hiện nay, VCB thành viên hiệp hội bao tốn quốc tế FCI Ngồi ra, ngân hàng nên tham gia thêm tổ chức có uy tín khác IFG, IFA để tận dụng lợi có hậu thuẫn, giúp đỡ lớn như: đưa nhân viên tập huấn, hưởng quyền lợi định từ tổ chức đó, giúp đỡ việc hồn thiện quy trình bao tốn, liên hệ với đại lý bao toán Hiệp hội, cung cấp thông tin người mua từ thành viên khác Ngồi ra, ngân hàng liên hệ với đơn vị bao toán Hiệp hội nước xuất sang Việt Nam để thực bao tốn với vai trị đơn vị bao tốn nhập 3.4 Kiến nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quan hữu quan 3.4.1 Đối với Chính phủ  Thành lập Hiệp hội bao toán quốc gia Ở nhiều nước giới, tổ chức bao toán nội địa thành lập Hiệp hội bao toán Hiệp hội gồm tổ chức bao tốn nước, có nhiệm vụ cung cấp thơng tin, huấn luyện đào tạo nhân hỗ trợ nguồn nhân lực để phát triển nghiệp vụ bao toán Khi nghiệp vụ bao toán chưa phát triển Việt Nam, tổ chức khơng tránh khỏi khó khăn hạn chế hiểu biết, thiếu thông tin việc thực nghiệp vụ bao toán Thành lập Hiệp hội bao toán quốc gia làm đầu mối để tổ chức tín dụng liên kết với nhau, nghiên cứu phát triển sản phẩm, đưa thỏa thuận chung, tận dụng mối quan hệ thành viên với khách hàng để theo dõi quản lý khách hàng Mặt khác, cần phải hình thành tổ chức bảo vệ quyền lợi chung cho đơn vị bao toán Hiệp hội bao toán quốc gia quy tụ tổ chức tín dụng cung ứng dịch vụ bao toán nơi thúc đẩy phát triển cộng đồng bao toán Sản phẩm bao tốn quốc gia có đặc thù, thơng qua hiệp hội tổ chức tín Trang 78 dụng nước gặt hái kiến thức chuyên môn hoạt động thực tiễn nghiệp vụ bao toán giới, từ có thêm thơng tin kinh nghiệm việc phát triển dịch vụ bao toán cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Hiệp hội bao tốn quốc gia cịn nơi đề xuất lên cấp quản lý Nhà nước kiến nghị thiết thực, tiếng nói chung tổ chức bao toán, giúp Nhà nước xây dựng thị trường hiệu cho hoạt động bao toán  Hồn thiện sở hạ tầng thơng tin cho hệ thống ngân hàng Công tác thu thập thông tin đánh giá doanh nghiệp quan trọng để cung cấp dịch vụ bao toán cho khách hàng Tuy nhiên hệ thống thông tin Việt Nam cịn hạn chế, có thơng tin tín dụng Nhà nước CIC trung tâm tín dụng nước ta PCB cung cấp dịch vụ vào 16/07/2010, chưa đáp ứng nhu cầu ngân hàng Do đó, nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng việc thu thập thông tin, thuận lợi công tác thẩm định khách hàng, doanh nghiệp dễ dàng nhận tài trợ từ ngân hàng cần có biện pháp tích cực để hồn thiện dịch vụ CIC trung tâm tín dụng tư nhân PCB Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng CIC thực theo hướng sau: - Theo kì NHTM phải thơng tin đầy đủ tình hình tài chính, vốn vay trả nợ doanh nghiệp để CIC theo dõi cập nhật số liệu - Các doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh phải nộp cho CIC bảng tổng kết tài sản có kiểm tốn, báo cáo thu chi để CIC phân tích cung cấp thơng tin cho ngân hàng doanh nghiệp cần tìm hiểu đối tác để thiết lập mối quan hệ kinh doanh - CIC phải nơi đăng ký theo pháp định tài sản chấp khoản vay/tài trợ ngân hàng để tránh trường hợp đem tài sản chấp nhiều nơi CIC không quan cung cấp thu thập thông tin đơn mà phải chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp Nếu thơng tin sai lệch, chậm trễ dẫn đến rủi ro, CIC phải chia sẻ phần trách nhiệm với ngân hàng tỷ lệ bồi Trang 79 thường nhỏ khoản vay/tài trợ Ngược lại, CIC có quyền hưởng tỉ lệ mức phí thỏa đáng tùy theo dịch vụ mà cung cấp Với quyền lợi trách nhiệm rõ ràng thúc đẩy CIC hoạt động ngày hiệu - Không ngừng củng cố đội ngũ cán CIC, áp dụng cơng nghệ mới, đại hóa, tự động hóa tất cơng đoạn xử lý nghiệp vụ; đẩy mạnh thu thập xử lý thông tin nhằm hỗ trợ hoạt động tổ chức tín dụng cách hiệu Bên cạnh đó, sâu phân tích, đánh giá, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, kịp thời dự báo, cảnh báo nhằm hạn chế rủi ro - Thanh tra NHNN, tra NHNN chi nhánh tỉnh, thành phố CIC cần phối hợp đôn đốc, kiểm tra báo cáo, khai thác thông tin tổ chức tín dụng, để có biện pháp xử lý kiên quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng - Mở rộng đối tượng sử dụng, khai thác báo cáo thông tin CIC đến công ty bảo hiểm, toàn doanh nghiệp NHNN nên khuyến khích thành lập trung tâm tín dụng tư nhân Vì thực tế cho thấy, mơ hình trung tâm tín dụng tư nhân phát triển nhiều nước chứng tỏ giúp đỡ tăng cường tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ cá nhân Việc hình thành trung tâm làm tăng tính cạnh tranh thị trường thông tin  Đẩy mạnh công tác xuất nhập Bộ Cơng thương cần hợp tác với sách NHNN nhằm đưa biện pháp thúc đẩy xuất nhập Theo đó, Bộ cần đẩy mạnh cơng tác ổn định hồn thiện sách thương mại nhằm thúc đẩy xuất nhập Thực tế thời gian qua, vấn đề sách với hoạt động xuất nhập gây nhiều khó khăn chí thiết hại doanh nghiệp Chính sách thuế nhập khẩu, thị Bộ việc tập trung xuất mặt hàng, ngành nghề văn yêu cầu doanh nghiệp đầu mối thực không xuất số mặt hàng gây thiệt hại doanh nghiệp Do đó, cần ổn định hồn thiện quy chế văn liên quan để hoạt động xuất nhập vào ổn định Trang 80 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Tạo lập môi trường pháp lý cho hoạt động bao tốn Như phân tích, đánh giá Chương 2, nước ta sớm có sở pháp lý để ngân hàng thực bao toán chưa hồn thiện, ngân hàng cịn nhiều vướng mắc triển khai nghiệp vụ Do đó, để thúc đẩy cho nghiệp vụ bao tốn ngày phát triển NHNN cần sớm nghiên cứu ban hành văn pháp lý hoạt động bao toán, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh ngân hàng doanh nghiệp phát triển Hiện nước ta có hai văn pháp luật bao tốn, nội dung cịn thiếu nhiều bất cập Do NHNN cần bổ sung xây dựng quy chế đầy đủ, chuẩn xác hơn, khắc phục hạn chế Quy chế quy định Quyết định số 1096 Quyết định số 30 Cụ thể đáp ứng yêu cầu sau: Thứ nhất, định nghĩa xác nghiệp vụ bao tốn theo thơng lệ quốc tế Quy chế ban hành cần có rạch rịi thuật ngữ cấp tín dụng mua nợ Tách bạch hoạt động cho vay bao toán, bao tốn có chức tài trợ ứng trước chất hai nghiệp vụ không giống nhau, hai nghiệp vụ quản lý Chính định nghĩa thiếu xác nghiệp vụ bao tốn NHNN nên gây hiểu nhầm bao toán, số người cho bao toán hình thức tín dụng Việt Nam Thứ hai, nên bỏ quy định bên mua hàng phải gửi văn xác nhận cam kết toán cho đơn vị bao toán Quy định làm hạn chế phạm vi hoạt động đơn vị bao toán quyền lợi sử dụng dịch vụ bao toán người bán Mặt khác, xét nguyên tắc, việc chuyển giao quyền đòi nợ từ bên bán cho đơn vị bao tốn khơng cần phải có đồng ý bên mua dù bên mua tốn tiền cho nữa, bên mua khơng thể phủ nhận nghĩa vụ tốn hợp đồng thương mại Trang 81 Thứ ba, cần đưa quy định xác định điều kiện để việc chuyển giao quyền đòi nợ bên có hiệu lực nay, khơng có quy định xác lập mối quan hệ việc chuyển giao quyền đòi nợ bên bán cho đơn vị bao toán Quy định ràng buộc trách nhiệm toán người mua chủ nợ đơn vị bao toán để giải tranh chấp chẳng may người mua khả toán Thứ tư, nhằm hạn chế rủi ro cho tổ chức bao toán, Quy chế 1096 nên có quy định quyền chủ nợ khoản phải thu Đối với bao tốn có truy địi, cần có quy định quyền đơn vị bao toán tài sản người bán Trong trường hợp người mua không toán người bán vi phạm hợp đồng, đơn vị bao tốn có quyền truy địi lại số tiền ứng trước cho người bán Nếu người bán khả hồn trả, đơn vị bao tốn có quyền tài sản người bán tương ứng với số tiền chưa hoàn trả Đối với bao tốn khơng truy địi, đơn vị bao tốn có quyền tài sản người mua tương ứng với số tiền chưa hoàn trả trường hợp người mua khả toán Thứ năm, cần xem xét quy định rõ việc áp dụng thuế chuyển nhượng hoạt động Hiện nay, chưa có văn pháp luật đề cập đến vấn đề NHNN sớm nghiên cứu thêm quy định quốc tế bao toán thực tiễn áp dụng Việt Nam để có sở đề hướng dẫn cụ thể cho hoạt động bao toán Việt Nam, cho phù hợp với thực tiễn hoạt động nước ta vừa khơng trái với thơng lệ quốc tế Khi có quy định tương đối thống với bao toán giới giúp ngân hàng dễ dàng hoạt động bao toán, đặc biệt bao tốn quốc tế, vừa tạo cơng cho doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ doanh nghiệp khác giới Ngoài ra, cần có phối hợp đồng NHNN quan chức khác Bộ Tài chính, Tịa án, Thuế…Các quan cần tìm hiểu sâu thêm nghiệp vụ bao tốn khơng thông qua văn pháp luật nước Trang 82 mà cịn thơng lệ quốc tế Hiện nay, luật pháp nước ta chưa có quy định cụ thể giải tranh chấp bao tốn Tịa án kinh tế nước ta cần nghiên cứu quy định Việt Nam giới, tham khảo cách giải tranh chấp xảy giới để có hướng giải vụ tranh chấp thực xảy Việt Nam Nếu làm hoạt động bao tốn thực triển khai thơng suốt, hiệu  Hỗ trợ phát triển dịch vụ bảo hiểm tín dụng Bên cạnh mơ hình bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, NHNN cần khuyến khích NHTM phát triển dịch vụ bảo hiểm tín dụng cho khoản tiền mà doanh nghiệp tài trợ ngân hàng Việc tập trung san sẻ rủi ro công ty bảo hiểm chuyên nghiệp cắt giảm chi phí so với hình thức bảo lãnh bên thứ ba Đây sở phát triển dịch vụ bao tốn bao tốn miễn truy địi giá rẻ Để phát triển hỗ trợ dịch vụ bảo hiểm tín dụng phát triển, NHNN cần thực bước sau: Thứ nhất, giai đoạn đầu, Nhà nước cần hỗ trợ hình thức phí bảo hiểm nhận tái bảo hiểm phần trách nhiệm vượt khả Tuy nhiên, với trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động bảo hiểm tín dụng phải bảo đảm ngun tắc “khơng mang tính ưu đãi, hỗ trợ phát triển” Vì vậy, cần có lộ trình cắt giảm hình thức hỗ trợ cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ nhà nước dần chuyển sang nguyên tắc kinh doanh thương mại theo chế thị trường Thứ hai, dựa vào thỏa thuận hợp tác song phương, NHNN hỗ trợ công ty bảo hiểm phi nhân thọ học tập kinh nghiệm thị trường bảo hiểm lớn giới như: Singapore, Nhật quốc gia thuộc liên minh châu Âu Hình thức liên doanh Cơng ty Liên doanh Bảo hiểm Bảo Việt Tokio Marine Tập đoàn Bảo Việt với hai cơng ty bảo hiểm nước ngồi Commercial Union Tokio Marine phương thức tốt để học tập kinh nghiệm công nghệ công ty bảo hiểm nước Đây học hữu ích cho công ty bảo hiểm Việt Nam lựa chọn đối tác chiến lược để bán cổ phần  Hỗ trợ đào tạo nghiệp vụ bao toán cho ngân hàng Trang 83 NHNN có nhiều quan hệ với hệ thống ngân hàng giới cần đầu mối liên hệ để hỗ trợ NHTM việc đào tạo nghiệp vụ bao toán nhằm giúp ngân hàng ngày nâng cao kĩ nghiệp vụ Để làm điều này, NHNN cần dựa vào mối quan hệ với ngân hàng giới, mời chuyên gia bao tốn nước ngồi đào tạo nghiệp vụ cho NHTM, đào tạo cán tham gia trực tiếp vào trình đàm phán, kí kết hợp đồng quốc tế, cán tra giám sát chuyên trách luật quốc tế, cán sử dụng, vận hành công nghệ Đây xem đóng góp để hồn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng, phát triển công nghệ lĩnh vực ngân hàng, từ thúc đẩy hoạt động bao tốn phát triển mạnh mẽ  Ký kết Cơng ước bao toán quốc tế Hiện Việt Nam chưa tham gia công ước quốc tế bao tốn, điều chỉnh nghiệp vụ bao tốn nước ta cịn nhiều điểm khác biệt so với cơng ước UNIDROIT, UNCITRAL bao tốn quốc tế Cơng ước có tác dụng Việt Nam tham gia ký kết cơng ước Vì điều cần thiết NHNN Việt Nam nhanh chóng ký kết cơng ước UNIDROIT, UNCITRAL bao tốn quốc tế KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua Chương 3, luận văn trình bày định hướng phát triển chung định hướng phát triển nghiệp vụ bao toán Vietcombank Kết hợp yếu tố với kinh nghiệm nước có nghiệp vụ bao tốn phát triển trình bày Chương 1, với phân tích, đánh giá thực trạng nghiệp vụ bao toán VCB Chương 2, Chương đưa số giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bao toán thời gian tới Tận dụng lợi đạt được, khn khổ ngân hàng mình, VCB cần nỗ lực để nghiệp vụ ngày phổ biến hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế Bên cạnh đó, trách nhiệm phát triển nghiệp vụ cần có phối hợp nhịp nhàng quan hữu quan NHNN, Thuế, Toàn án, Bộ có liên quan doanh nghiệp Trang 84 KẾT LUẬN CHUNG Nghiệp vụ bao toán trở nên quen thuộc thị trường phát triển giới xa lạ với thị trường Việt Nam Tuy nhiên, ngành ngân hàng Việt Nam nói chung VCB tìm cách phát triển dịch vụ nhằm đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng Bên cạnh thành công bước đầu triển khai dịch vụ này, VCB gặp nhiều hạn chế mà nguyên nhân xuất phát từ chế sách Việt Nam tồn xuất phát từ phía ngân hàng Trong khn khổ Việt Nam thành viên Tổ chức WTO, Vietcombank đối diện với hội nhiều thách thức VCB cần nắm bắt hội, phát huy mạnh mình, đồng thời cần tập trung khắc phục hạn chế từ yếu tố chủ quan, đề xuất biện pháp khắc phục khuyết điểm khách quan ảnh hưởng trình triển khai hoạt động bao toán đến quan quản lý doanh nghiệp Có vậy, nghiệp vụ bao tốn ngày hồn thiện trở thành dịch vụ chủ lực ngân hàng đại Bằng việc đánh giá vấn đề từ góc nhìn chủ quan qua thực tiễn triển khai nghiệp vụ bao tốn VCB, tơi khơng thể tránh khỏi sai sót khiếm khuyết luận văn Rất mong nhận góp ý, chỉnh sửa nhà khoa học, quý thầy cô, anh chị bạn để luận văn hoàn chỉnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -o0o A SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ  Tiếng Việt Hải Thanh, 2010 Tiếp cận nguồn vốn vay: Doanh nghiệp vừa nhỏ chịu nhiều thiệt thịi, Tạp chí Hướng nghiệp hịa nhập Hứa Thị Diễm Thuý, 2008 Giải pháp phát triển dịch vụ bao toán ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Đà Nẵng NHNN, 2004 Quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế hoạt động bao tốn tổ chức tín dụng NHNN, 2008 Quyết định số 30/2008/QĐ – NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế hoạt động bao toán sửa đổi bổ sung quy chế 1096 NHNN, 2010 Thông tư 13/2010/TT – NHNN ngày 20 tháng năm 2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Nguyễn Minh Kiều, 2012 Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất lao động - xã hội Trầm Thị Xuân Hương Hoàng Thị Minh Ngọc, 2011 Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Trường đại học kinh tế Tp Hồ Chí Minh Vietcombank, 2008 Quy chế nghiệp vụ bao toán ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietcombank, 2013A Báo cáo nghiệp vụ bao toán 2012 10 Vietcombank, 2013B Báo cáo thường niên 2012 11 Vietcombank, 2014A Báo cáo nghiệp vụ bao toán 2013 12 Vietcombank, 2014B Báo cáo thường niên 2013  Tiếng Anh Factor Chain International, 2010 General Rules for International Factoring Factor Chain International, 2013 Annual review 2012 International Institute For The Unication Of Private Law, 1988 UNIDROIT Convention on International [Ngày truy chỉ: cập: 15/01/2014] B INTERNET  Tiếng Việt Diễn đàn doanh nghiệp, 2006A Factoring - cứu tinh cho khoản nợ khó đòi! (kỳ 1).< địa chỉ: http://dddn.com.vn/so-tay-doanh-nhan/factoring-cuu-tinh-chonhung-khoan-no-kho-doi-ky-1-25449.htm> [Ngày truy cập:29/01/2014] Diễn đàn doanh nghiệp, 2006B Factoring - cứu tinh cho khoản nợ khó địi! (kỳ 2) [Ngày truy cập:29/01/2014] Đào Văn Hùng, 2014, Kinh tế Việt Nam 2014 đứng trước nhiều kỳ vọng [Ngày truy cập: 23/02/2014] Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, 2011 Thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất [Ngày truy cập: 14/3/2014] Huỳnh Thị Hương Thảo, 2008 Phát triển nghiệp vụ bao toán hoạt động tài trợ thương mại nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam [Ngày truy cập: 23/02/2014] Phương Linh, 2014, Bức tranh kinh tế vĩ mô qua năm [Ngày truy cập: 23/02/2014]  Tiếng Anh Factor Chain International, 2014A Total Factoring Volume by Country in the last years [Ngày truy cập:30/02/2014] Factor Chain International, 2014B Current factoring turnover by country [Ngày truy cập: 30/02/2014] PHỤ LỤC: THÀNH TỰU CỦA VIETCOMBANK TỪ 2008 ĐẾN 2013 Năm Thành tựu (giai đoạn 2008 – 2013) 01/2008, Vietcombank trao Giải thưởng Ngôi kinh doanh năm 2007 10 doanh nghiệp tiêu biểu lớn VN 4/2008, Vietcombank vinh dự Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh, vào dịp ngân hàng tổ chức kỷ niệm 45 năm ngày thành lập (1/4/2008) 4/2008, Vietcombank đơn vị thuộc lĩnh vực tài ngân hàng lựa chọn tham gia chương trình Thương hiệu Quốc gia 07/2008, Vietcombank nhận danh hiệu Ngân hàng nước tốt Việt Nam năm 2008 Đây Giải thưởng thường niên bình chọn Asiamoney năm 2008 năm Việt Nam tạp chí đưa vào 2008 danh sách bình chọn với 01 giải thưởng cho danh hiệu 8/2008, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng Quản lý tiền mặt tốt Việt Nam năm 2008” doanh nghiệp bình chọn thơng qua tạp chí Asiamoney 10/2008, Vietcombank trao tặng Giải thưởng – Cúp vàng “Công ty cổ phần hàng đầu Việt Nam” 12/2008, Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng khen cho Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo Quyết định số 1697/QĐ-TTg có thành tích việc thực biện pháp kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển sản xuất, xuất khẩu, đảm bảo an sinh xã hội 7/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam Tài trợ thương mại năm 2009 độc giả tạp chí Trade Finance Magazine (TFM) bình chọn Vietcombank ngân hàng Việt 2009 Nam lần thứ hai liên tiếp nhận giải thưởng 9/2009, Vietcombank tạp chí Asiamoney trao 06 giải thưởng quan trọng lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ, quản lý tiền mặt giao dịch điện tử 10/2009, Vietcombank đạt Giải thưởng “Thương hiệu Chứng khoán uy tín 2009” “Top 20 Doanh nghiệp niêm yết hàng đầu Việt Nam” 10/2009, Vietcombank nhận giải thưởng Thành viên đấu thầu trái phiếu Chính phủ tiêu biểu Đây hoạt động nằm khuôn khổ Lễ tôn vinh Doanh nghiệp thành viên tiêu biểu Sở giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) năm 2009 HNX báo Đầu tư tổ chức 01/2010, Vietcombank nhận Giải thưởng “Thương hiệu Kinh tế đối ngoại uy tín năm 2009” ơng Nguyễn Hồ Bình - Chủ tịch HĐQT Vietcombank - trao giải thưởng “Nhà hoạt động kinh tế đối ngoại tiêu biểu năm 2009” 7/2010, Vietcombank nhận giải thưởng “Ngân hàng nội địa cung cấp cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt Việt Nam năm 2010” tạp chí Trade Finance trao tặng Đây năm thứ liên tiếp, Vietcombank (đại diện Việt Nam) nhận giải thưởng 2010 29/7/2010, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có định số 1148/QĐ-CTN tặng thưởng Huân chương Lao động cho nhiều tập thể cá nhân Vietcombank 8/2010, Vietcombank trao danh hiệu “Thương hiệu bền vững toàn quốc” 9/2010, Vietcombank nhận danh hiệu “Thương hiệu Chứng khốn uy tín” 10/2010, Vietcombank doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn Việt Nam ngân hàng nộp thuế lớn Việt Nam thuộc khối tài chính, ngân hàng 7/4/2011, Vietcombank The Asian Banker - Tạp chí hàng đầu giới cung cấp thông tin chiến lược lĩnh vực dịch vụ tài - trao tặng giải thưởng “Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam lĩnh vực tài trợ thương mại năm 2011” (The Best Domestic Trade Finance Bank, VietNam) 2011 giải thưởng “Phát triển tài lãnh đạo” (The Asian Banker Talent and Leadership Development Award) Ông Phạm Quang Dũng – Phó Tổng giám đốc Vietcombank - vinh dự nhận giải thưởng “Nhà Lãnh đạo Ngân hàng trẻ triển vọng năm 2011” khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (The Asian Banker Promising Young Banker Award, 2011) 10/4/2011, Vietcombank trao biểu trưng Top Ten “Thương hiệu mạnh Việt Nam 2011” Đây năm thứ liên tiếp Vietcombank nhận danh hiệu Ngày 05/07/2012, Tạp chí Trade Finance trao tặng Vietcombank giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ toán thương mại tốt Việt 2012 Nam năm 2012” (Best Vietnamese Trade Bank in 2012) Vietcombank đại diện Việt Nam lần thứ liên tiếp nhận giải thưởng (2008 - 2012) Ngày 7/01/2013, lần thứ liên tiếp Vietcombank Hội đồng Thương hiệu Quốc gia công nhận trao tặng biểu trưng Thương hiệu Quốc gia Ngày 31/03/2013, Vietcombank thức mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới, khẳng định thay đổi tồn diện hình ảnh chất lượng hoạt động, khẳng định tâm Vietcombank tiếp tục đổi phát triển bền vững, giữ vững vị nước bước vươn xa trường quốc tế Ngày 01/04/2013, Vietcombank long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 50 năm ngày thành lập đón nhận Huân chương Độc lập Hạng Nhất Đảng, Nhà nước trao tặng Ngày 24/04/2013, khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh The Asian 2013 Banker Summit tổ chức Jakarta (Indonesia), Tạp chí The Asian Banker trao tặng cho Vietcombank giải thưởng uy tín bao gồm: “Ngân hàng quản lý tiền mặt tốt Việt Nam”; Ngân hàng đối tác tốt Việt Nam” Ngày 03/07/2013, Lễ trao giải thưởng Tạp chí Trade Finance tổ chức Singapore, Vietcombank vinh dự nhận giải thưởng “Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt Việt Nam năm 2013” Đây lần thứ liên tiếp (2008-2013), Vietcombank ngân hàng Việt Nam nhận giải thưởng uy tín Tháng 7/2013, Tạp chí The Banker cơng bố kết xếp hạng 1.000 ngân hàng đứng đầu giới Tạp chí số chuyên đề Top 1000 World Banks phát hành vào tháng 7, theo kết này, The Banker xếp hạng Vietcombank đứng thứ quốc gia, đứng thứ 445/1000 ngân hàng đứng đầu giới Ngày 12/09/2013, Lễ trao giải thưởng Country Awards Tạp chí Finance Asia tổ chức Singapore, Vietcombank vinh dự nhận giải thưởng uy tín Tạp chí trao tặng, bao gồm: “Ngân hàng tốt Việt Nam 2013”; “Ngân hàng ngoại hối tốt Việt Nam năm 2013”; Ngày 17/09/2013, khuôn khổ Hội nghị SIBOS 2013 Dubai (các Tiểu Vương quốc Ả rập thống nhất), Vietcombank Tạp chí The Asian Banker vinh danh “Ngân hàng có bảng cân đối vững mạnh năm 2013” Giải thưởng công nhận thành tích NHTM hàng đầu khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:54

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Nội dung kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ BAO THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bao thanh toán

        • 1.1.1. Lịch sử hình thành bao thanh toán

        • 1.1.2. Khái niệm bao thanh toán

          • 1.1.2.1. Theo Quan điểm của FCI

          • 1.1.2.2. Theo Công ước bao thanh toán UNIDROIT năm 1988

          • 1.1.2.3. Theo Quyết định số 1096/2004/QĐ – NHNN của Ngân hàng Nhànước năm 2004

          • 1.1.3. Chức năng của nghiệp vụ bao thanh toán

            • 1.1.3.1. Chức năng tài trợ vốn

            • 1.1.3.2. Chức năng quản lý sổ sách khoản phải thu

            • 1.1.3.3. Chức năng thu nợ các khoản phải thu

            • 1.1.3.4. Chức năng bảo hiểm rủi ro trong thanh toán

            • 1.1.4. Các loại hình bao thanh toán

              • 1.1.4.1. Phân loại theo ý nghĩa bảo hiểm rủi ro thanh toán

              • 1.1.4.2. Phân loại theo phạm vi thực hiện

              • 1.1.4.3. Phân loại theo phương thức thực hiện bao thanh toán

              • 1.1.4.4. Căn cứ vào cách thức thực hiện

              • 1.1.5. Quy trình thực hiện bao thanh toán

                • 1.1.5.1. Hệ thống một đơn vị bao thanh toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan