Kế toán áp dụng cho doanh nghiệp phục hồi sau phá sản ở Mỹ và bài học kinh nghiệm cho kế toán Việt Nam

130 31 0
Kế toán áp dụng cho doanh nghiệp phục hồi sau phá sản ở Mỹ và bài học kinh nghiệm cho kế toán Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU QUY KẾ TỐN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP PHỤC HỒI SAU PHÁ SẢN Ở MỸ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO KẾ TOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BÙI VĂN DƯƠNG TP Hồ Chí Minh, năm 2013 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập với cố vấn người hướng dẫn khoa học PGS TS Bùi Văn Dương Đây đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kế toán Luận văn chưa công bố hình thức Tất nguồn tài liệu tham khảo công bố đầy đủ Tác giả: Nguyễn Hữu Quy -ii- MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Phần mở đầu CHƢƠNG CƠ SỞ KẾ TOÁN TỔ CHỨC LẠI THEO LUẬT PHÁ SẢN THEO MỸ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC LẠI THEO LUẬT PHÁ SẢN MỸ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược ban hành Luật phá sản Mỹ 1.2 CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN MỸ TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC LẠI .6 1.2.1 Báo cáo tài 1.2.2 Trình bày nợp phải trả 1.2.3 Nợ phải trả Nợ khác sau nộp đơn 11 1.2.4 Xử lý nợ chi phí phát hành nợ 12 1.2.5 Chi phí nợ chi phí tư vấn 14 1.2.6 Lợi thương mại Tài sản vơ hình khơng xác định thời gian hữu ích 15 1.2.7 Thuê tài sản 15 1.2.8 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 16 1.2.9 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 18 1.2.10 Tài sản nắm giữ để bán trình phá sản 19 1.2.11 Công cụ phái sinh 19 1.2.12 Hợp báo cáo tài 20 -iii- 1.2.13 Bán tài sản phá sản 21 CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN MỸ VỀ PHỤC HỒI KINH DOANH .21 1.3 1.3.1 Thời điểm áp dụng kế toán tái hoạt động .22 1.3.2 Điều kiện áp dụng kế toán tái hoạt động 22 1.3.3 Áp dụng kế toán tái hoạt động 24 1.3.4 Các vấn đề kế toán tái hoạt động 28 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ KẾ TOÁN MỸ ÁP DỤNG CHO DOANH 1.4 NGHIỆP PHỤC HỒI SAU PHÁ SẢN 32 1.4.1 Nhận định thiết lập quy định kế toán .33 1.4.2 Nhận định học kinh nghiệm cho Việt Nam 33 CHƢƠNG TÌNH HÌNH KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TỔ CHỨC LẠI Ở VIỆT NAM 34 2.1 KHÁI QUÁT VỀ LUẬT PHÁ SẢN VIỆT NAM 34 2.2 TÌNH HÌNH THỤ LÝ VÀ GIẢI QUYẾT YÊU CẦU MỞ THỦ TỤC PHÁ SẢN .36 2.2.1 Đối với luật phá sản 1993 .36 2.2.2 Đối với Luật phá sản 2004 39 2.3 THỦ TỤC PHỤC HỒI KINH DOANH THEO LUẬT PHÁ SẢN 2004 40 2.3.1 Sơ lược thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 40 2.3.2 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi kinh doanh 41 2.3.3 Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 42 2.3.4 Trình tự, thủ tục thơng qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 45 -iv- Trình tự, thủ tục thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh 2.3.5 doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 45 2.3.6 Đình thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 46 2.3.7 Nhận xét thủ tục phục hồi kinh doanh 47 QUY ĐỊNH KẾ TOÁN TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP 49 2.4 2.4.1 Yêu cầu nộp đơn .49 2.4.2 Kế toán trước nộp đơn phá sản .50 2.4.3 Kế tốn q trình tổ chức lại .53 2.4.4 Kế toán sau phục hồi kinh doanh từ phá sản 53 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM 55 QUAN ĐIỂM 55 3.1 3.1.1 Môi trường kinh tế 55 3.1.2 Môi trường pháp lý .56 3.1.3 Mơi trường văn hóa 56 3.1.4 Chất lượng đội ngũ kế toán 57 3.2 NGUYÊN TẮC VẬN DỤNG 57 3.3 GIẢI PHÁP 58 3.3.1 Đối với thủ tục phục hồi kinh doanh 58 3.3.2 Đối với quy định kế toán 58 3.4 KIẾN NGHỊ .74 3.4.1 Đối với Nhà Nước .74 3.4.2 Đối với hội nghề nghiệp .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -i- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASC Accounting Standard Codification Bộ chuẩn mực kế toán DN Doanh Nghiệp FASB Financial Accounting Standards Board Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Tài Chính Mỹ GAAP Generally accepted accounting principles Nguyên tắc Kế toán thừa nhận chung IAS International Accounting Standard Chuẩn mực kế toán quốc tế SEC U.S Securities and Exchange Commission Ủy Ban Chứng Khoán Mỹ VAS Vietnam Accounting Standard Chuẩn mực kế toán Việt Nam -ii- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Các loại phá sản theo Luật Phá sản Mỹ Bảng 2: Danh sách 20 công phá sản lớn Mỹ từ năm 1987 đến Bảng 3: Các nhóm chủ nợ Error! Bookmark not defined Bảng 4: Danh sách 18 công ty tổ chức lại thành công theo Luật phá sản Mỹ.6 Bảng 5: Kế toán nợ phải trả kỳ trƣớc trình tổ chức lại .14 -iii- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm từ 2001 đến nay, kinh tế giới gánh chịu khủng khoảng suy thoái đưa đến nhiều sụp đổ tập đoàn lớn, số cơng ty có lịch sử 100 năm bị phá sản Lehman Brother vào năm 2008 gây chấn động đến toàn cầu Việt Nam khơng năm ngồi khó khăn chung này, nỗi bật sụp đổ Tập đoàn Vinashin vào năm 2010 Theo Bộ kế hoạch Đầu tư, đến tháng năm 2012, có gần 49.000 DN giải thể, phá sản, ngừng hoạt động, ngừng nộp thuế Trong đó, phá sản, giải thể 5.800 DN, khoảng 11.500 DN ngừng hoạt động 31.500 DN ngừng nộp thuế1 Bên cạnh đó, khảo sát Tổng cục Thuế có 256.000 tờ khai doanh nghiệp cho thấy 70% số báo khơng có lãi, với tổng số lỗ lên tới 40.000 tỷ đồng2 Gần nhất, tháng đầu năm 2013, có 42.459 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động giải thể3 Với tình hình này, số lượng doanh nghiệp tiến hành giải thể phá sản nhiều hết Một doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đến từ nhiều nguyên nhân khác Và hầu hết nguyên nhân đưa đến hệ chung doanh nghiệp khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn có yêu cầu Phá sản đến từ hoạt động khơng hiệu quả, thua lỗ kéo dài tính khoản doanh nghiệp Dù lý nữa, tình trạng tài khó khăn đặt doanh nghiệp tình trạng giải thể tổ chức lại theo thủ tục phá sản Phá sản thủ tục pháp lý nhằm bảo vệ lợi ích người liên quan đến doanh nghiệp Điều mà họ thực quan tâm tài sản thực doanh nghiệp dùng để trả nợ Số nợ mà doanh nghiệp phải trả bao nhiêu, họ nhận phần trăm số nợ họ Điều quan trọng http://vef.vn/2011-10-14-dang-sau-su-pha-san-cua-49-000-doanh-nghiep http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/2012/06/70-doanh-nghiep-bao-lo/ http://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Kinh-doanh/9-thang-hon-42000-doanh-nghiep-giai-the-ngunghoat-dong/32361.tctc -iv- cơng ty lâm vào tình trạng phá sản có tiềm phục hồi trở lại việc tổ chức lại doanh nghiệp theo Luật phá sản điều mong muốn bên liên quan Mục tiêu việc lập báo cáo tài để cung cấp thơng tin tài có chất lượng cao liên quan đến đơn vị kinh tế, chất tài chính, hữu ích cho việc định kinh tế (FASB, 1999; IASB, 2008) Cung cấp thơng tin tài có chất lượng cao quan trọng ảnh hưởng tích cực đến nhà cung cấp vốn cổ động định đầu tư, tính dụng, định phân bổ nguồn lực tương tự nâng cao hiệu thị trường tổng thể (IASB, 2006; IASB, 2008) Tuy nhiên, chuẩn mực quy định kế toán thường hướng đến phản ánh doanh nghiệp theo giả định hoạt động liên tục Hoạt động liên tục định việc áp dụng nguyên tắc giả định kế toán ngược lại, doanh nghiệp đáng đứng trước tình trạng chấm dứt hoạt động sở kế tốn ngun tắc kế tốn khơng cịn thích hợp để phán ánh Kế tốn tổ chức lại theo luật phá sản dường khoảng trống kế toán quốc tế IASB chưa ban hành hướng dẫn liên quan đến kế toán dành cho doanh nghiệp tổ chức lại (Daniel L Haskin, 2012) Liên quan đến vấn đề này, FASB ban hành ASC 852 – Tổ chức lại dành riêng cho kế toán tổ chức lại theo luật phá sản Như nêu trên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn tài chính, số lượng cơng ty tạm ngưng hoạt động, nộp đơn xin bảo hộ phá sản liên tục tăng Tuy nhiên, hệ thống kế tốn Việt Nam chưa có quy định cụ thể đầy đủ để phản ánh doanh nghiệp tình trạng Trong xu tồn cầu hóa hội tụ kế toán quốc tế, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu vận dụng kế toán tổ chức lại Mỹ vào tình hình Việt Nam cần thiết cho tính hữu ích kế tốn báo cáo tài Do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu với đề tài ―Kế toán áp dụng cho doanh nghiệp phục hồi sau phá sản Mỹ học kinh nghiệm cho kế toán Việt Nam‖ Tổng quan nghiên cứu trƣớc -v- Các nghiên cứu giới chủ yếu dự đoán doanh nghiệp phá sản yếu tố ảnh hưởng đến phá sản, luật phá sản Tuy nhiên, nghiên cứu kế tốn phá sản thực hiện, liên quan đến kế toán phá sản tổ chức lại doanh nghiệp, số nghiên cứu thực sau Tác giả WANG Lina (2008) nghiên cứu ―Phân tích thay đổi lý thuyết kế toán sau thực Luật phá sản doanh nghiệp‖ Luật doanh nghiệp Trung Quốc làm thay đổi phạm vi áp dụng kế toán phá sản, mục tiêu kế toán phá sản, cấu trúc kế toán phá sản đơn vị kế toán phá sản Do đội ngũ nhân kế tốn chuyên gia pháp lý liên quan yêu cầu có hiểu biết tồn diện luật phá sản cách kết hợp với thay đổi mới, để nâng pháp chất lượng, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp tốt đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường Daniel L Haskin Teresa E Haskin thực nghiên cứu vào năm 2012 ―Hệ thống phân cấp GAAP Mỹ so với IFRS – Tình Kế tốn phá sản‖ Nghiên cứu điều tra công ty nước sử dụng IFRS bị ảnh hưởng hướng dẫn ASC 852 Tổ chức lại đối mặt với phá sản Xem xét báo cáo tài cơng ty phá sản nước sử dụng chuyển đổi sang IFRS thực lập báo cáo phá sản theo loại tổ chức lại Kết cho thấy, kế toán tổ chức lại theo phá sản biết đến IASB chưa ban hành hướng dẫn liên quan đến kế toán trường hợp vấn đề mà theo Mỹ có hướng dẫn ASC 852 Có khả kế tốn tái hoạt động bị cấm sử dụng Mỹ IFRS sử dụng FASB Tuy nhiên, theo IFRS, người lập báo cáo nên quay chuẩn mực quốc gia cấp độ khác hệ thống phân cấp không đề cập đến vấn đề gặp phải Ở Việt Nam, liên quan đến vấn đề kế toán doanh nghiệp giải thể, tác giả Nguyễn Phú Giang (2009) ―Kế toán giải thể doanh nghiệp‖ Giải thể doanh nghiệp diễn hết hạn thời gian hoạt động ghi định thành lập mà công ty không xin gia hạn, thua lỗ kéo dài việc trì cơng ty khơng PHỤ LỤC MINH HỌA BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP LÂM VÀO PHÁ SẢN Công ty Chaplin gần trãi qua khó khăn tài nghiêm trọng khả tốn Nó sớm mở hồ sơ phá sản tự nguyện, ban lãnh đạo công ty cố gắng đến định giải thể hay tổ chức lại Kết quả, họ u cầu kế tốn lập bảng báo cáo tình hình tài để hỗ trợ họ việc thiết lập chiến lược thích hợp Một bảng cân đối kế toán hành Chaplin, lập thể công ty hoạt động liên tục, trình bày Trước lập bảng báo cáo tình hình tài chính, thơng tin bổ sung phải tìm hiểu chắn liên quan đến cơng ty khả toán tài sản nợ phải trả Ở minh họa này, thơng tin sau cơng ty Chaplin trích sau:  Khoản đầu tư báo cáo bảng cân đối kế toán tăng giá trị từ mua lại trị giá $20,000 Cổ tức $500 từ khoản đầu tư hành này, Chaplin chưa ghi nhận vào doanh thu  Ban quản trị ước tính $12,000 tài khoản phải thu cơng ty thu mở thủ tục phá sản  Bằng cách chi $5,000 cho sửa chữa marketing, Chaplin bán hàng tồn kho với giá $50,000  Công ty nhận khoản nhập lại quỹ $1,000 từ chi phí trả trước khác nhau, tài sản vơ hình khơng có giá trị bán lại  Đất đai nhà cửa vị trí đắc địa bán mức giá cao 10% giá trị sổ sách Tuy nhiên thiết bị thiết kế đặc biệt cho Chaplin Ban lãnh đạo cơng ty dự kiến gặp khó khăn việc tìm kiếm người mua ngoại trừ giá giảm đáng kể Do đó, họ mong đợi nhận 40% giá trị sổ sách hành cho tài sản  Chi phí hành $21,500 dự định cơng ty thực lý  Chi phí phải trả bao gồm tiền lương $13,000 Trong giá trị này, người bị nợ tổng số $11,950 có nhân viên có giá trị vượt $10,950 Khoản thuế thu nhập khấu trừ vào lương chưa tốn cho phủ tổng số $3,000 Sổ sách cơng ty trình bày $1,000 phần khoản nợ phải trả  Khoản tiền lãi $5,000 khoản nợ phải trả dài hạn công ty khơng tính ghi nhận cho tháng năm 2010 CÔNG TY CHAPLIN Bảng cân đối kế toán Ngày 30/06/2010 Tài sản Tài sản ngắn hạn: Tiền mặt Đầu tư (phương pháp vốn chủ) Tài khoản phải thu (thuần) Hàng tồn kho Chi phí trả trước Đất đai, nhà cửa, thiết bị tài sản khác: Đất đai Nhà cửa (thuần) Thiết bị (thuần) Tài sản vơ hình Tổng tài sản Nợ phải trả vốn chủ sở hữu Nợ phải trả ngắn hạn: Phải trả kỳ phiếu (được đảm bảo hàng tồn kho) Phải trả người bán Chi phí phải trả Nợ phải trả dài hạn: Phải trả kỳ phiếu (được đảm bảo chấp đất nhà cửa) Vốn chủ sở hữu: Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại (thâm hụt) Tổng nợ phải trả vốn chủ sở hữu $ 2,000 15,000 23,000 41,000 3,000 $ 84,000 110,000 80,000 15,000 $ 75,000 60,000 18,000 $ 84,000 305,000 $389,000 $153,000 200,000 100,000 (64,000) 36,000 $389,000 Từ thông tin này, báo cáo tình hình tài trình bày Bảng cho cơng ty Chaplin lập Một số khía cạnh báo cáo lưu ý đặc biệt sau: Việc phân biệt nợ ngắn hạn dài hạn thường áp dụng cho tài sản nợ phải trả bỏ qua Bởi cơng ty bờ vực ngưng hoạt động, nên phân loại vô nghĩa, báo cáo nên thiết kế để phân biệt số dư có đảm bảo khơng có đảm bảo Giá trị sổ sách tính bên trái bảng liệt kê mục đích thơng tin Những số liệu không liên quan đến phá sản Tất tài sản báo cáo giá trị thực theo ước tính, khoản nợ phải trả trình bày theo giá trị yêu cầu để toán Cả hai khoản phải thu cổ tức phải trả tiền lãi đưa vào Bảng minh họa 13.2, hai khơng trình bày bảng cân đối kế tốn Thuế thu nhập phải nộp báo cáo theo giá trị mà công ty nợ Báo cáo tình hình tài phải thuyết minh theo số liệu cập nhật hành Các khoản nợ phải trả có ưu tiên xác định khoản phần nợ phải trả (Điểm A) Bởi u cầu tốn tốn trước chủ nợ khơng có đảm bảo khác, tổng số $36,500 trừ trực tiếp từ tài sản tự (điểm B) Mặc dù chưa phát sinh, chi phí hành ước tích bao gồm mục chi phí cần thiết cho giải thể Tiền lương xem khoản nợ phải trả ưu tiên Tuy nhiên, khoản nợ $1,000 nhân viên phần vượt giới hạn $10,950 cho cá nhân tách riêng khoản yêu cầu toán không đảm bảo (điểm C) Theo báo cáo này, giải thể, Chaplin dự kiến có $57,000 tài sản tự cịn lại sau tốn tất khoản nợ phải trả có ưu tiên (mục D) Tiếc rằng, phần báo cáo nợ phải trả trình bày u cầu tốn khơng có đảm bảo với tổng số $95,000 Do đó, chủ nợ đối mặt với khoản tổn thất $38,000 ($95,000 $57,000) công ty bị giải thể (điểm E) Phân phối cuối thường báo cáo theo phần trăm: Do đó, chủ nợ khơng có đảm bảo dự tính nhận 60% u cầu tốn họ Ví dụ, cá nhân mà công ty nợ $400 nên dự định thu hồi $240 ($400  60%) theo giải thể Nếu báo cáo tình hình tài trình bày cơng ty với nhiều tài sản tự (sau trừ nợ phải trả có ưu tiên) u cầu khơng có đảm bảo, tất chủ nợ dự tính trả tồn với phần vượt lại dành cho cổ đơng Chaplin CƠNG TY CHAPLIN BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 30/06/2010 Giá trị sổ sách Dành cho chủ nợ khơng có đảm bảo Tài sản $210,000 Cam kết với chủ nợ có đảm bảo tồn bộ: Đất đai nhà cửa Trừ: Phải trả kỳ phiếu (dài hạn) Phải trả lãi vay $ 231,000 (200,000) (5,000) $ 26,000 Cam kết với chủ nợ có đảm bảo phần: 41,000 Hàng tồn kho Trừ: Phải trả kỳ phiếu (ngắn hạn) $ 45,000 (75,000) Tài sản tự do: 2,000 15,000 23,000 3,000 80,000 15,000 2,000 20,000 500 12,000 1,000 32,000 93,500 Tiền mặt Đầu tư vào chứng khoán thị Phải thu cổ tức Phải thu khách hàng Chi phí trả trước Thiết bị Tài sản vơ hình Tổng giá trị sẵn sàng để trả nợ có ưu tiên chủ nợ khơng có đảm bảo Trừ: Nợ phải trả có ưu tiên (xem điểm A Nợ phải trả) Dành cho chủ nợ khơng có đảm bảo Thâm hụt dự kiến (36,500) 57,000 38,000 $ 95,000 $389,000 Giá trị sổ sách B D E Nợ phải trả khơng ưu tiên khơng có đảm bảo Nợ phả trả vốn chủ sở hữu Nợ phải trả có ưu tiên: $ 13,000 1,000 Chi phí hành (ước tính) Phải trả tiền lương (chi phí phải trả) Phải trả thuế thu nhập (chi phí phải trả) Tổng cộng $ 21,500 12,000 3,000 $ 36,500 $ 1,000 Các chủ nợ có đảm bảo tồn bộ: 200,000 Phải trả kỳ phiếu Phải trả tiền lãi Trừ: đất đai nhà cửa $ 200,000 5,000 (231,000) Các chủ nợ có đảm bảo phần: 75,000 Phải trả kỳ phiếu Trừ: Hàng tồn kho $ 75,000 (45,000) 30,000 Các chủ nợ không đảm bảo: 60,000 4,000 36,000 $389,000 Phải trả người bán Chi phí phải trả (ngoại trừ lương thuế thu nhập) Vốn chủ sở hữu 60,000 4,000 $ 95,000 C PHỤ LỤC MINH HỌA BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG Q TRÌNH TỔ CHỨC LẠI VÀ PHỤC HỒI KINH DOANH Công ty Tig nộp đơn xin bảo vệ khỏi chủ nợ theo Chương 11 luật phá sản vào ngày 05/01/2011 Tig doanh nghiệp sở hữu và, thời gian nộp đơn, bảng cân đối kế tốn bao gồm sau (đơn vị tính 1,000): Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Phải thu khách hàng – Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định Đất đai Nhà cửa – Thiết bị - Bằng sáng chế Nợ ngắn hạn Phải trả người bán Phải trả thuế Lãi vay trích trước 15% trái phiếu Phải trả kỳ phiếu cho ngân hàng Phải trả trái phiếu 15% (đảm bảo phần đất nhà cửa) Thâm hụt vốn cổ đông Vốn cổ đông Thâm hụt 50 500 300 50 $200 500 300 200 $600 150 90 260 $500 (700) 900 1,200 $2,100 $1,100 1,200 (200 ) $2,100 Vào ngày nộp đơn, Tài khoản ngân hàng Tig khóa, mở sổ sách kế tốn Cơng ty thỏa thuận tài trợ ngắn hạn với ngân hàng (với phê duyệt tòa án phá sản) để tiếp tục hoạt động thực kế hoạch tổ chức lại Trong năm 2011, khơng có khoản nợ trước nộp đơn tốn khơng có tiền lãi tính kỳ phiếu ngân hàng trái phiếu phải trả Tòa án phá sản cho phép Tig đầu tư $100,000 vào thiết bị vào tháng 08/2011 Thiết bị có thời gian sử dụng năm, Tig sử dụng khấu hao đường thẳng tính đến nửa năm gần Chi phí khấu hao nhà cửa $50,000 năm, thiết bị cũ $60,000 năm Phân bổ sáng chế $50,000 năm Chi phí liên quan đến phá sản, bao gồm tất chi phí ủy ban chủ nợ ủy ban cổ đông, ghi nhận vào chi phí phát sinh trả tiền mặt Tái phán loại Nợ phải trả phụ thuộc vào thỏa thuận Tại ngày đầu năm 2011, Tig phân loại lại nợ phải trả theo thỏa thuận vào tài khoản riêng Bút toán ghi nhận phân loại lại sau (1,000): Phải trả người bán Phải trả thuế Trích trước lãi vay trái phiếu Kỳ phiếu phải trả cho ngân hàng Trái phiếu 15% (đảm bảo phần) Nợ phải trả theo thỏa thuận 600 150 90 260 1,200 2,300 Phân loại nợ phải trả theo thỏa thuận Các yêu cầu toán trước nộp đơn $2,300,000 đưa vào bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011 riêng biệt Một bảng tính bổ sung trình bày chi tiết u cầu tốn CƠNG BỐ NỢ PHẢI TRẢ ĐƯỢC TÁI PHÂN LOẠI TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng trình bày báo cáo thu nhập lợi nhuận giữ lại kết hợp năm 2011, bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2011 Mặc dù việc phân loại lại nợ phải trả theo thỏa thuận khơng tạo khó khăn lập bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập, làm phức tạp việc trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thay đổi số dư tài khoản năm mà phân loại lại phải tách riêng khỏi thay đổi ảnh hưởng hoạt động dòng tiền kỳ Bảng minh họa 18-10 trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ Chỉ phương pháp trực tiếp trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ minh họa GAAP đề nghị mẫu Một khoản mục công ty tổ chức lại khoản phí chuyên gia liên quan đến thủ tục phá sản Tiền mặt toán cho khoản mục phân loại vào dòng tiền từ hoạt động kinh doanh, cơng bố riêng dịng tiền hoạt động trước sau thủ tục phá sản đề nghị CÔNG TY TIG BÁO CÁO THU NHẬP & LỢI NHUẬN GIỮ LẠI NĂM 2011 Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí tiền lương Khấu hao phân bổ Chi phí khác Lợi nhuận trước khoản mục tổ chức lại Chi phí tư vấn liên quan đến thủ tục phá sản Lỗ Thâm hụt đầu kỳ Thâm hụt 31/12/2011 1,000,000 (430,000) (250,000) (170,000) (50,000) 100,000 (450,000) (350,000) (700,000) (1,050,000) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM KẾT THÚC 31/12/2011 Tài sản ngắn hạn Tiền mặt Phải thu khách hàng - Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Tài sản cố định Đất đai Nhà cửa - Thiết bị - Bằng sáng chế Nợ phải trả ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Phải trả nhân viên Nợ phải trả phụ thuộc vào thỏa thuận (*) Thâm hụt cổ đông Vố cổ phần Thâm hụt (*) Nợ phải trả phụ thuộc vào thỏa thuân Trái phiếu 15% có đảm bảo phần cộng với $90,000 tiền lãi đảm bảo chấp đất nhà cửa Yêu cầu toán thuế ưu tiên Phải trả người bán kỳ phiếu ngân hàng khơng có đảm 150,000 350,000 370,000 50,000 920,000 200,000 450,000 330,000 150,000 1,130,000 2,050,000 150,000 100,000 50,000 300,000 2,300,000 500,000 (1,050,000) (550,000) 2,050,000 1,290,000 150,000 860,000 2,300,000 Hoạt động kinh doanh trình tổ chức lại Trong tháng tiếp theo, Tig tiếp tục hoạt động theo Chương 11 luật phá sản thực kế hoạch tổ chức lại, đến ngày 30/06/2012, Tig có kế hoạch Bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập số tiền phản ánh hoạt động cho tháng năm 2012 tóm tắt sau (1,000): Tiền mặt Phải thu khách hàng Hàng tồn kho Tài sản ngắn hạn khác Đất đai Nhà cửa – Thiết bị - Bằng sáng chế Tài sản BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN SO SÁNH 2012 Ngày 01/01 150 350 370 50 200 450 330 150 2,050 Nợ phải trả theo thỏa thuận Vay ngắn hạn Phải trả người bán Lương Nợ phải trả Vốn cổ phần Thâm hụt Vốn chủ sở hữu 2,300 150 100 50 2,600 500 (1,050) 2,050 Ngày 30/06 300 335 350 30 200 425 290 125 2,055 Thay đổi 150 (15) (20) (20) (25) (40) (25) 2,300 75 125 55 2,555 500 (1,000) 2,055 (75) 25 (45) 50 BÁO CÁO THU NHẬP THÁNG ĐẦU NĂM KẾT THÚC 30/06/2012 Doanh thu Giá vốn hàng bán Chi phí lương Khấu hao phân bổ Nhà cửa Thiết bị cũ Thiết bị Bằng sáng chế Chi phí khác Lợi nhuận trước khoản mục tổ chức lại Phí chuyên nghiệp liên quan đến thủ tục phá sản Thu nhập Thâm hụt đầu kỳ Thâm hụt cuối kỳ 600 (200) (100) 25 30 10 25 (90) (30) 180 (130) 50 (1,050 ) (1,000) Kế hoạch tổ chức lại Sau nhiều thương lượng mở rộng bên có lợi ích, giá trị tổ chức lại $2,200,000 đồng ý, kế hoạch tổ chức lại nộp lên tòa án Các điều kiện kế hoạch tổ chức lại đề nghị Tig sau: Trái phiếu 15% Tig bảo đảm đất nhà cửa Trái chủ đồng ý chấp nhận $500,000 cổ phiếu thường mới, $500,000 nợ ưu tiên trả trước trái phiếu 12%, $100,000 phải trả tiền mặt ngày 31/12/2012 Các yêu cầu toán thuế ưu tiên $150,000 trả tiền mặt tòa án xác nhận kế hoạch tổ chức lại Các u cầu tốn khơng có đảm bảo, khơng ưu tiên trước nộp đơn lại $950,000 toán sau: a Các chủ nợ đại diện phải trả người bán nhận $275,000 nợ hạng hai $140,000 cổ phiếu thường b Tiền lãi trích trước $90,000 trái phiếu 15% xóa c Kỳ phiếu phải trả $260,000 cho ngân hàng trao đổi lấy $120,000 nợ hạng hai $60,000 cổ phiếu thường Người nắm giữ vốn chủ trao đổi cổ phiếu họ lấy $100,000 cổ phiếu thường cơng ty khỏi CƠNG TY TIG BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ NĂM KẾT THÚC 31/12/2011 (1,000) Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Tiền thu từ khách hàng Tiền chi cho nhà cung cấp Tiền chi cho nhân viên Tiền chi cho chi phí khác Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh trước khoản mục tổ chức lại Dòng tiền hoạt động kinh doanh từ tổ chức lại Tiền trả cho phí dịch vụ tư vấn liên quan đến thủ tục phá sản Tiền từ hoạt động kinh doanh Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Chi phí huy động vốn Tiền sử dụng hoạt động đầu tư Dòng tiền từ hoạt động tài Vay ngắn hạn Tiền cung cấp hoạt động tài Tăng tiền Đối chiếu thu nhập với tiền cung cấp hoạt động kinh doanh Lỗ Điều chỉnh đối chiếu lỗ với tiền cung cấp hoạt động kinh doanh Khấu hao phân bổ Tăng nợ phải trả sau nộp đơn (hoạt động kinh doanh) Giảm nợ phải thu Giảm hàng tồn kho Tiền cung cấp từ hoạt động kinh doanh 1,150 (400) (200) (50) 500 (450) 50 (100) (100) 150 150 100 (350) 170 150 150 (70) 50 Kế toán tái hoạt động Giá trị tổ chức lại so sánh với tổng nợ phải trả sau nộp đơn u cầu tốn tịa án cho phép ngày 30/06 để xác định lập báo cáo tái hoạt động thích hợp (1,000): Nợ phải trả sau nộp đơn Các yêu cầu toán phép theo thỏa thuận Tổng nợ phải trả 30/06/2012 Trừ: Giá trị tổ chức lại Phần vượt nợ phải trả với giá trị tổ chức lại 255 2,300 2,555 (2,200) 355 Phần vượt nợ phải trả với giá trị tổ chức lại cho biết điều kiện cho việc lập báo cáo tái hoạt động thỏa mãn Kế hoạch tổ chức lại kêu gọi cổ đơng cũ giữ lại 50% lợi ích cơng ty khỏi phá sản, điều kiện thứ hai đáp ứng, lập báo cáo tái hoạt động thích hợp Một bảng tóm tắt cấu trúc vốn tổ chức lại đề nghị sau (1,000): 255 150 100 500 395 800 2,200 Nợ phải trả sau nộp đơn Thuế phải nộp Phần nợ ưu tiền hành, đáo hạn 31/12/2012 Nợ ưu tiên, trái phiếu 12% Nợ hạng hai Vốn cổ phần Kế hoạch phê duyệt nhóm nợ tịa án pháp sản xác nhận vào ngày 30/06/2012 Công ty Tig ghi nhận quy định kế hoạch tổ chức lại áp dụng lập báo cáo tái hoạt động sổ sách đơn vị cũ sau (1,000): Phải trả người bán (trước nộp đơn) Phải trả lãi vay (trước nộp đơn) Kỳ phiếu phải trả ngân hàng (trước nộp đơn) Trái phiếu 15% (trước nộp đơn) Nợ ưu tiên 12% Nợ ưu tiên 12% - hành Nợ hạng hai Vốn cổ phần thường Lãi miễn nợ 600 90 260 1,200 500 100 395 700 455 Ghi nhận toán yêu cầu trước nộp đơn (Tài khoản tổng hợp “các yêu cầu trước nộp đơn theo thỏa thuận” sử dụng) Vốn cổ phần (cũ) Vốn cổ phần (mới) Thặng dư vốn cổ phần 500 100 400 Ghi nhận trao đổi cổ phiếu cổ đông Tài sản Tig có giá trị hợp lý khác với giá trị sổ sách ghi nhận vào ngày 30/06/2012, tóm tắt sau (1,000): Hàng tồn kho Đất Nhà cửa – Thiết bị -thuần Bằng sáng chế Giá trị hợp lý 375 300 350 260 $1,285 Giá trị sổ sách 350 200 425 290 125 1,390 Chênh lệch 25 100 (75) (30) (125) (105) Các bút toán điều chỉnh tài sản Tig chênh lệch giá trị hợp lý với giá trí sổ sách ghi nhận tái hoạt động sau (1,000): Hàng tồn kho Đất Lỗ đánh giá lại tài sản Nhà cửa – Thiết bị - Bằng sáng chế 25 100 105 75 30 125 Điều chỉnh tài sản Tig theo giá trị hợp lý Giá trị tổ chức lại phần vượt tài sản xác định Lãi từ xóa nợ Thặng dư vốn cổ phần Lỗ đánh giá lại tài sản Thâm hụt 250 455 400 105 1,000 Loại trừ thâm hụt thặng dư vốn cổ phần, ghi nhận phần vượt giá trị tổ chức lại tái hoạt động Dưới trình bày bảng soạn thảo để ảnh hưởng kế hoạch tổ chức lại bảng cân đối kế toán Tig Cột bảng soạn thảo phản ánh bảng cân đối kế toán ngày 30/06/2012, trước xếp lại điều khoản kế hoạch tổ chức lại thiết lập báo cáo tái hoạt động Các bút toán a đến f cột điều chỉnh điều chỉnh tài sản xác định theo giá trị tổ chức lại, xấp xỉ giá trị hợp lý Phần vượt giá trị tổ chức lại với giá trị hợp lý tài sản xác định ghi nhận Lưu ý cột cuối cùng, Bảng Cân đối Kế toán Tổ chức lại, hai bảng cân đối kế toán cuối đơn vị cũ bảng cân đối kế toán đầu kỳ đơn vị thoát khỏi Mặc dù bảng cân đối kế toán đơn vị phản ánh giá trị tổ chức lại tài sản, GAAP quy định điều chỉnh giá trị giá trị lịch sử nên công bố thuyết binh báo cáo tài Cơng ty Tig nên cơng bố giá trị xóa nợ, thâm hụt loại trừ, nhân tố chủ chốt sử dụng việc xác định giá trị tổ chức lại BẢNG SOẠN THẢO ĐỂ TRÌNH BÀY CƠNG NHẬN KẾ HOẠCH TỔ CHỨC LẠI VỚI LẬP BÁO CÁO TÁI HOẠT ĐỘNG Chỉ tiêu Điều chỉnh theo Kế hoạch cơng nhận Nợ Có Bảng cân đối kế tốn trước Cơng nhận Bảng cân đối kế Tổ chức lại Tài sản Tiền mặt 300 300 Phải thu khách hàng 335 335 Hàng tồn kho 350 Tài sản ngắn hạn khác (a) 25 375 (b) 100 300 30 30 Đất đai 200 Nhà cửa 425 (c) Thiết bị 290 Bằng sáng chế 125 Phân vượt giá trị tổ chức lại - (f) 75 350 (d) 30 260 (e) 125 250 250 2,055 2,200 Nợ phải trả Các yêu cầu toán sau nộp đơn Vay ngân hàng ngắn han 75 75 Phải trả người bán 125 125 Phải trả tiền lương 55 55 Các yêu cầu toán trước nộp đơn Phải trả người bán-cũ 600 Phải trả thuế 150 Phải trả lãi vay Kỳ phiếu ngân hàng Phải trả trái phiếu 15% (h) 600 150 90 (i) 900 - 260 (j) 260 - (g) 1,200 - 1,200 Vốn chủ sở hữ Vốn cổ phần thường - cũ Thâm hụt 500 (1,000) (c) 75 (a) 25 (d) 30 (b) 100 (e) 125 (f) 250 (g) 100 (h) 185 (i) 90 (j) 80 (k) 400 - Vốn chủ sở hữu Một phần ngắn hạn - trái phiếu - (g) 100 100 Nợ ưu tiên trả trước (12%) - (g) 500 500 Nợ hạng hai - (h) 275 (j) 120 (g) 500 (h) 140 Vốn cổ phần - Lợi nhuận giữ lại - - (j) 60 (k) 100 395 800 - - 2,055 2,200 ... lại vấn đề kế toán tổ chức lại Việt Nam 1.4 MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ KẾ TOÁN MỸ ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP PHỤC HỒI SAU PHÁ SẢN Nhu cầu báo cáo tài kế tốn doanh nghiệp phá sản phục hồi phá sản thực tồn... áp dụng kế toán phá sản, mục tiêu kế toán phá sản, cấu trúc kế toán phá sản đơn vị kế toán phá sản Do đội ngũ nhân kế tốn chuyên gia pháp lý liên quan yêu cầu có hiểu biết tồn diện luật phá sản. .. lại Mỹ vào tình hình Việt Nam cần thiết cho tính hữu ích kế tốn báo cáo tài Do đó, tác giả tiến hành nghiên cứu với đề tài ? ?Kế toán áp dụng cho doanh nghiệp phục hồi sau phá sản Mỹ học kinh nghiệm

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:51

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan về các nghiên cứu trƣớc đây

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Câu hỏi nghiên cứu

    • 5. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 7. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

    • 8. Kết cấu của Luận văn

    • CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KẾ TOÁN TỔ CHỨC LẠI THEOLUẬT PHÁ SẢN THEO MỸ

      • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC LẠI THEO LUẬT PHÁ SẢN MỸ

        • 1.1.1 Khái niệm

        • 1.1.2 Sơ lƣợc về ban hành Luật phá sản Mỹ

          • 1.1.2.1 Tiến trình

          • 1.2 CÁC VẤN ĐỀ KẾ TOÁN MỸ TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨCLẠI

            • 1.2.1 Báo cáo tài chính

            • 1.2.2 Trình bày nợp phải trả

            • 1.2.3 Nợ phải trả và Nợ khác sau khi nộp đơn

            • 1.2.4 Xử lý nợ và chi phí phát hành nợ

            • 1.2.5 Chi phí nợ và chi phí tƣ vấn

            • 1.2.6 Lợi thế thƣơng mại và Tài sản vô hình không xác định thời gian hữu ích

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan