Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
806,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VŨ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐẾN Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC MỚI NỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN QUỐC VŨ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở CÁC NƯỚC MỚI NỔI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số:8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG Tp Hồ Chí Minh năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS.Vũ Thị Minh Hằng Các nội dung nghiên cứu, kết đạt đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu đưa vào phân tích, định lượng nhận xét thu thập từ nguồn đáng tin cậy có trích dẫn cụ thể Luận văn có sử dụng số đánh giá, nhận xét tác giả khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu có gian lận nào, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả Trần Quốc Vũ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục phụ lục Danh mục từ viết tắt Tiếng Anh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp đề tài nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Tóm tắt Chương 1: CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT; TỔNG QUAN CÁCNGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 2.1 Đo lường ô nhiễm môi trường chế tác động FDI lên ô nhiễm môi trường: 2.1.1 Đo lường mức độ ô nhiễm môi trường CO2 2.1.2 Cơ chế tác động FDI lên ô nhiễm môi trường 2.2 Lý thuyết 2.2.1 Giả thuyết nơi ẩn giấu ô nhiễm (Pollution Haven) 2.2.2 Hiệu ứng lan tỏa(Halo Effect) 10 2.2.3 Đường cong môi trường Kuznets (Environmental Kuznets Curve) 11 2.3 Tổng quan nghiên cứu trước: 12 2.3.1 Tình hình nghiên cứu trước đây: 12 2.3.2 Tác động chiều (Pollution Haven) 15 2.3.3 Tác động ngược chiều (Halo Effect) 17 2.3.4 Hiệu ứng phi tuyến tăng trưởng kinh tế suy thối mơi trường 19 2.4 Mơ hình lý thuyết: 21 2.5 Tóm tắt Chương 2: 25 CHƯƠNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 27 3.1 Giới thiệu phương pháp ước lượng System-GMM 27 3.2 Mơ hình nghiên cứu dạng thực nghiệm: 31 3.3 Dữ liệu biến nghiên cứu: 35 3.3.1 Dữ liệu nghiên cứu: 35 3.3.2 Các biến nghiên cứu mơ hình: 35 3.4 Tóm tắt Chương 3: 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 37 4.1 Tác động FDI lên ô nhiễm môi trường: 37 4.2 Tổng hợp kết Kiểm định 43 4.3 Tóm tắt Chương 44 CHƯƠNG 5.1 ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH 46 Đề xuất sách: 46 5.1.1 Gia tăng sức ảnh hưởng doanh nghiệp nội địa thị trường quốc tế 46 5.1.2 Tận dụng hiệu nguồn lực FDI từ thị trường quốc tế 47 5.1.3 Tăng cường giáo dục nhận thức môi trường 48 5.1.4 Thúc đẩy tham gia nhiều hơn, thực thi hiệu chuẩn mực, cam kết bảo vệ môi trường quốc tế 50 5.2 Hạn chế liệu mô hình phân tích 50 5.3 Tóm tắt Chương 51 KẾT LUẬN 53 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Đường mơi trường Kuznets (EKC) 11 DANH MUC BẢNG Bảng 3.1: Tổng hợp biến số nghiên cứu 35 Bảng 4.1: Tác động FDI lên ô nhiễm môi trường 37 Bảng 4.2: Tổng hợp kết kiểm định mơ hình nghiên cứu 43 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các quốc gia thu thập sử dụng mơ hình 59 Phụ lục 2: Ngành 15 - 37 Trong mục D, Chuẩn Phân loại ngành công nghiệp Quốc tế (International Standard Industrial Classification) 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CO2 Carbon Dioxide EKC Environmental Kuznets Curve FDI Foreign Direct Investment FEM Fixed Effect Model GDP Gross Domestic Product GMM General Method of Moments IMF International Monetary Fund IV Intrumental Variable MLE Maximum Likelihood Estimation MNCs Multinational Corporations NOx Nitrogen oxides OLS Ordinary Least Squares REM Random Effect Model SO2 Sulfur Dioxide WB World Bank WDI World Development Indicators WEO World Economic Outlook WGI World Governance Indicators 47 sách Chính sách phù hợp để giảm ảnh hưởng FDI lên ô nhiễm môi trường trọng phát triển công ty nội địa vận dụng lợi công nghệ, kỹ thuật mà FDI mang lại Về lâu dài, gia tăng sức ảnh hưởng doanh nghiệp nội địa nên mục tiêu hướng tới sau tận dụng nguồn lực mà FDI đem lại ngắn hạn, trở thành cơng ty có tầm ảnh hưởng khu vực, chí giới, từ từ di chuyển vị trí quốc gia đồ thị đường cong môi trường Kuznets sang hướng độ dốc xuống, giảm thiểu suy thối mơi trường 5.1.2 Tận dụng hiệu nguồn lực FDI từ thị trường quốc tế Bên cạnh đó, chứng thống kê việc FDI làm cho mức độ ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng hàm ý rằng, quốc gia nên tận dụng hiệu nguồn FDI từ thị trường quốc tế Tận dụng hiệu nguồn FDI hiệu hiệu việc lựa chọn FDI; hiệu quản lý sử dụng nguồn FDI; hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động FDI Thứ nhất, sàng lọc ngành trọng tâm, quan trọng bước cần thiết việc thu hút FDI, xây dựng thứ tự ưu tiên ngành, nghề cần phát triển Xuất phát từ thực tế FDI có tác động xấu đến mơi trường, sách đưa cần quan tâm nhiều đến lĩnh vực FDI thực cần thiết nhằm thiết lập gói ưu đãi sách, thu hút FDI hai quốc gia dựa mối quan hệ hữu nghị Điều nghĩa rằng, thu hút FDI sở tiêu chí đánh giá tác động đến kinh tế, tác động thúc đẩy phát triển ngành, lĩnh vực doanh nghiệp nội địa, tác động lên môi trường Hơn nữa, xu hướng đa dạng hóa dịng vốn từ nước cần quan tâm, tập trung nhiều dòng vốntừ nước khu vực Mức tăng trưởng kinh tế, lợi ích biên đạt lớn tổn thất mà môi trường gánh chịu, tổng tổn thất môi trường gánh chịu không vượt giới hạn định kế hoạch xây dựng công khai từ trước 48 Thứ hai, tăng cườnghiệu lực, hiệu sách quản lý nhà nước FDI Nghĩa là, sách, chế độ liên quan đến FDI không bao gồm quyền lợi ưu đãi, mà kèm theo nghĩa vụ trách nhiệm thực thi Vận hành sách quản lý hành liên quan đến thể chế quốc gia Dù vậy, Ổn định trị khơng cho thấy ý nghĩa thống kê tác động đến ô nhiễm môi trường Đây nội dung cần nghiên cứu sâu sắc Trách nhiệm việc bảo vệ khắc phục ô nhiễm môi trường cần xây dựng chăt chẽ, nới rộng trách nhiệm giải trình trách nhiệm tài đến cơng ty mẹ,khơng giới hạn doanh nghiệp FDI thành lập địa phương Mặc dù điều khó, quỹ bảo vệ mơi trường trích từ cơng ty mẹ nhằm xem giải pháp bảo hiểm đảm bảo cho rủi ro mà công ty thành lập gây trường hợp khơng đủ tài sản để khắc phục hậu gây cho môi trường khu dân cư Hơn nữa, thẩm quyền công ty nước nhận đầu tư FDI chịu sức ép lớn từ công ty mẹ giới hạn tài thực trách nhiệm liên quan đến mơi trường, chưa có cam kết thiết lập Cuối cùng, tăng cường hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động FDI Điều có nghĩa rằng, khơng chỉtheo dõi thường xun, việc tiếp nhận phản ánh, kiến nghị nguồn tin cần mở rộng Tăng cường tính minh bạch, dân chủ hoạt động kiểm tra, giám sát; đánh giá công khai cách khách quan tác động FDI lên ô nhiễm môi trường Hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động FDI gắn với hiệu quản lý nhà nước Hơn nữa, kiểm tra giám sát hoạt động FDI hỗ trợ cho cơng tác bảo trì chất lượng cơng trình, dự án đầu tư FDI 5.1.3 Tăng cường giáo dục nhận thức môi trường Tác động chiều thị hóa lên nhiễm mơi trường ghi nhận Bảng 4.1 vừa thể tình trạng tải, chi phí tăng cao việc giải vấn 49 đề xã hội, đồng thời vừa thể mặt tích cực, giống “hai mặt đồng xu” Một mặt,đơ thị hóa kéo theo nhiều hệ lụy gây cho môi trường sống Trước hết, nhu cầu tiêu dùng tăng cao thúc đẩy trình sản xuất diễn mạnh mẽ hơn, nguy gia tăng ô nhiễm cao quy trình sản xuất trình sau tiêu thụ sản phẩm.Bên cạnh đó, chi phí liên quan đến giải chất thải rắn, lỏng tốn kém, bao gồm hàng loạt chi phí khác hao tổn cho xã hội chi phí quản lý, chi phí kho bãi, chi phí phân loại, chi phí vận chuyển chất thải, chi phí xử lý chất thải.Tệ hơn, việc giải chất thải gây mức độ nhiễm lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe nhiều vấn đề khác tắc đường, ngập lụt, ảnh hưởng mơi trường sống nhiều lồi sinh vật khác.Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy, thị hóa tác động xấu đến mơi trường, sách cần đề xuất hướng đến việc giảm thiểu tác động xấu, tốt điều chỉnh tác động xấu thị hóa lên mơi trường thành tác động tích cực Mặt khác, tập trung dân đơng thành thị hỗ trợ tốt cho công tác giáo dục công đồng, tuyên truyền chất lượng môi trường sống, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, tác hại nhiễm mơi trường mang lại.Từ đó, u cầu cao chất lượng sống với thu nhập bình quân cao thúc đẩy sử dụng nguyên vật liệu xanh, sạch, thân thiện với môi trường; tăng cường hoạt động giám sát doanh nghiệp FDI có dấu hiệu gây nhiễm; đóng gópthúc đẩy hiệu lực sách ban hành diễn hiệu lực, hiệu Tuy nhiên, ảnh hưởng cần có tham gia q trình giáo dục thay đổi nhận thức lâu dài, ảnh hưởng mà kết nghiên cứu chưa có chứng rõ ràng 50 5.1.4 Thúc đẩy tham gia nhiều hơn, thực thi hiệu chuẩn mực, cam kết bảo vệ môi trường quốc tế Xu hướng hội nhập dịng vốn tồn cầu tiếp tục diễn với biến đổi khoa học công nghệ cách mạng 4.0.Độ mở kinh tế cho rằngnền kinh tế mở cửa nguyên nhân dẫn đến mức độ ô nhiễm môi trường trầm trọng hơn, kết thống kê trình bày Bảng 4.1 Hơn nữa, rủi ro không chắn tồn đảo ngược hệ quảmột đưa định, đặc biệt định liên quan đến môi trường, nên biện pháp phòng ngừa cần thiết lập giới hạn bền vững nhằm bảo vệ chức sinh thái quan trọng thực thi sách mở rộng FDI Các sách phịng ngừa nên thực có kế hoạch, phù hợp với lộ trình phát triển kinh tế - xã hội Phát huy sức mạnh dân chủ, minh bạch việc đưa giải pháp phòng ngừa răn đe, rào cản tác nhân từ doanh nghiệp FDI gây hại cho ô nhiễm môi trường Thúc đẩy tham gia nhiều hơn, thực thi có hiệu cam kết khu vực bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống.Mặc dù, mặt thống kê, chuẩn mực chưa thực có chứng ảnh hưởng đến việc giảm thiểu suy thối mơi trường Tuy nhiên, biện pháp hữu ích thời điểm mà phủ nỗ lực theo đuổi, quan điểm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ chất lượng môi trường sống 5.2 Hạn chế liệu mơ hình phân tích - Về mặt kỹ thuật, hạn chế mơ hình nghiên cứu việc xác định biến công cụ ngoại sinh thêm vào mơ hình tùy ý, chủ yếu dựa vào lý thuyết kinh tế, nghiên cứu trước phán đoán chủ quan 51 - Về việc thu thập liệu, phải thừa nhận việc xem xét ô nhiễm môi trường dừng lại đại diện CO2, ngun nhân gây nhiễm nguồn khơng khí.Nguồn liệuđại diện cho tồn thể mức độ nhiễm chưa xây dựng thức thành tổng thể để đại diện tốt cho ô nhiễm môi trường - Luận văn chưa mô hình hóa tồn ngun nhân xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, biến đổi khí hậu, thiên tai, chưa phân tách rõ ô nhiễm môi trường cụ thể cho nước, lẽ hiệu ứng nhiễm lan rộng nướclà khó tránh khỏi, điều làm cho sai lệch phần ảnh hưởng thực tế FDI lên ô nhiễm môi trường - Về phạm vi nghiên cứu, luận văn chưa phân tách mức độ mà ngành công nghiệp gây ô nhiễm từ hoạt động FDI mà dừng lại mức độ tổng quát ngành sản xuất nói chung - Cuối cùng, kết ước lượng mơ hình kết cuối chuỗi phản ứng đồng thời Tình hình lây lan nhiễm mơi trường quy mơ tồn cầu khu vực lân cậnchưa đề cập, chưa phù hợp áp dụng cho vấn đề ô nhiễm địa phương Do đó, chế truyền dẫn thực FDI chưa nghiên cứu cách cụ thể 5.3 Tóm tắt Chương Luận văn đề xuất gia tăng sức ảnh hưởng doanh nghiệp nội địa; gia tăng tínhdân chủ minh bạch việc đưa giải pháp phòng ngừa; thúc đẩy tiểu chuẩn môi trường quốc tế khu vực Hạn chế chủ yếu mơ hình nghiên cứu chưa đưa vào tồn mức độ nhiễm nói chung mà dừng lại nhiễm khơng khí, với CO2 làm đại diện Phạm vi nghiên cứu luận văn chưa đề cập đến ngành công nghiệp cụ thể nào, chưa đề cập đến chế truyền dẫn đồng thời tương tác lên ô nhiễm môi 52 trường Hơn nữa, đặc điểm tự nhiên quốc gia chưa đề cập sâu sắc.Cuối cùng.việc xác định biến cơng cụ ngoại sinh thêm vào mơ hình tùy ý 53 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu sử dụng mơ hình liệu bảng động, có ước lượng mơ hình System-GMM với liệu thu thập từ 34 quốc gia (Phụ lục 1) có kinh tế từ năm 2003 đến năm 2015 ủng hộ thêm nhiều chứng ảnh hưởng FDI lên ô nhiễm môi trường Bài nghiên cứu thu kết hồi quy sau: - Mối tương quan tích cực Đầu tư trực tiếp nước ngồi nhiễm mơi trường Giả thuyết nơi ẩn giấu mô nhiễm (Pollution Haven) khẳng định, Hiệu ứng lan tỏa (Halo Effect) lại thiếu chứng thống kê để ghi nhận - Kết nghiên cứu ủng hộ cho Hiệu ứng chữ U ngược GDP bình quân đầu người Theo đó, tăng trưởng thu nhập thực có ảnh hưởng tích cực tiêu cực lên nhiễm mơi trường, ảnh hưởng bật tuỳ thuộc vào độ lớn tăng trưởng thu nhập cụ thể quốc gia hệ số ước lượng Mặc dù nghiên cứu có điểm hạn chế kết hồi quytrả lời câu hỏi nghiên cứu đặt Những sách Luận vănđề xuất bao gồm gia tăng sức ảnh hưởng doanh nghiệp nội địa; tận dụng hiệu nguồn lực FDI; tăng cường giáo dục nhận thức môi trường; thúc đẩy tiểu chuẩn môi trường quốc tế khu vực Tài liệu tham khảo Aden, J A Kyu-Hong, A., and M Rock, 1999 “What is driving the pollution abatement expenditure behavior of manufacturing plants in Korea?” World Development, Vol 27(7):1203-1214 Arellano, M., & Bond, S., 1991 “Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations” The review of economic studies, 58(2), 277-297 Birdsall, N and D Wheeler,1993 "Trade Policy and Industrial Pollution in Latin America: Where Are the Pollution Havens?" Journal of Environment & Development 2(1): 137-150 Blundell, R and Bond, S., 1998 “Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data Models” Journal of Econometrics 87, 1, 115-43 Copeland, B and M Taylor, 1994 “North-South trade and the environment”.Quarterly Journal of Economics.109, 3, 755-87 Dasgupta S, Mody A, Roy S, Wheeler DR, 1995 “Environmental Regulation and Development: A Cross-Country Empirical Analysis” Policy Research Department.Working Paper No 1448 Washington DC WorldBank Dasgupta, S., B Laplante, and N Mamingi, 1997 “Pollution and capital markets in developing countries” The World Bank, Development Research Group Doytch N and M Uctum, 2011 “Globalization and the Environmental Spillovers of sectoral FDI” Eskeland, G.S and Harrison, A.E., 1997 “Moving to greener pastures: multinationals and pollution-havens” The World Bank Environment, Infrastructure and Agriculture Divisions: Policy Research Department, World Bank, Washington Grossman, G and Krueger, A., 1991 “Environmental impacts of a North American free trade agreement”.No 3914, National Bureau of Economic Research Grossman, G and Krueger, A.,1993 “Environmental impacts of a North American free trade agreement In The U.S.-Mexico free trade agreement” Cambridge, MA: MIT Press, 13-56 Hansen, L.P., 1982 “Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimators” Econometrica, 50, 1029-1054 He J, 2006 “Pollution haven hypothesis and environmental impacts of foreign direct investment: the case of industrial emission of sulfur dioxide (SO2) in Chinese province” Ecological Economics, 60:228-245 Hettige, H, Huq, M, Pargal, S and Wheeler, D, 1996 “Determinants of Pollution Abatement in Developing Countries: Evidence from South and Southeast Asia” World Development, Vol 24(12): 1891-1904 Hoffmann, R., Lee, C G., Ramasamy, B., & Yeung, M., 2005 “FDI and pollution: a granger causality test using panel data” Journal of international development, 17(3), 311-317 Hussain Ali Bekhet, Nor Salwati Othman, 2017 “Impact of urbanization growth on Malaysia CO2 emissions: Evidencefrom the dynamic relationship” Journal of Cleaner Production 154, 374-388 Ibara, Brian, 2013 "Exploring the Causality between the Pollution Haven Hypothesis and the Environmental Kuznets Curve" Honors projects Lagos, G a P V., 1999 “Environmental policies and practices in Chilean mining Mining and the Environment, Case Studies from the Americas” Ottawa, International Development Research Centre Chapter Levinson, A and Taylor, M S., 2008 “Unmasking the pollution haven effect” International Economic Review, 49(1): 223–254 Lopez R., Mitra S., 2000 “Corruption, pollution and the Kuznets environmental curve” Journal of Environmental Economics and Management, 40:137-150 OECD, 1997 "Foreign direct investment and the environment- An overview of the literature." Panayotou T., 1993 “Empirical Tests and Policy Analysis of Development”.ILO Technology and Employment Programme Working Paper WP238 Rothman D, 1998 “Environmental Kuznets Curves–real progress or passing the buck? A case for consumption- based approaches” Ecological Economics, 25:177-794 Selden Thomas M., Song D., 1995 “Neoclassical Growth, the J Curve for Abatement, and the Inverted U Curve for Pollution” Journal of Environmental Economics and Management, 29(2): 162-168 Smarzynska Javorcik B., Wei S.J., 2004 “Pollution Havens and Foreign Direct Investment: Dirty Secret or Popular Myth?” Contributions to Economic Analysis and Policy, 3(2): 1-32 Tobey, J., 1990 “The Effects of domestic environmental policies on patterns of world trade: an empirical test” Kyklos 43, 2, 191-209 Xing Y., Kolstad C., 2002 “Do lax environmental regulations attract foreign investment?” Environmental and Resource Economics, 21: 1-22 Zarsky, L., 1999 “Havens, halos and spaghetti: untangling the evidence about foreign direct investment and the environment” Foreign Direct Investment and the Environment, 47–74 Zhang, J and X Fu, 2008."FDI and environmental regulations in China" Journal of the Asia Pacific Economy 13(3): 332-353 * Website Global Carbon Atlas: [Truy cập ngày 22 tháng 06 năm 2018] International Monetary Funds: [Truy cập ngày 20 tháng 01 năm 2018] World Bank: [Truy cậpngày 22tháng 06 năm 2018] World Bank: [Truy cập ngày 20 tháng 06 năm 2018] Phụ lục Phụ lục 1: Các quốc gia thu thập sử dụng mơ hình Số thứ tự Quốc gia Số thứ tự Quốc gia Arghentina 18 Nigeria Bangladesh 19 Oman Brazil 20 Pakistan Bulgaria 21 Peru Chile 22 Philippine China 23 Poland Colombia 24 Qatar Czech Republic 25 Romania Egypt 26 Russia 10 Hungary 27 Saudi Arabia 11 India 28 South Africa 12 Indonesia 29 South Korea 13 Iran 30 Thailand 14 Israel 31 Turkey 15 Malaysia 32 Ukraine 16 Mauritius 33 United Arab Emirates 17 Mexico 34 Vietnam (Nguồn:Lựa chọn tổng hợp tác giả) Phụ lục 2: Ngành 15 - 37 Trong mục D, Chuẩn Phân loại ngành công nghiệp Quốc tế (International Standard Industrial Classification) Ngành 15: Sản xuất thực phẩm đồ uống Ngành 16: Sản xuất sản phẩm thuốc Ngành 17: Sản xuất hàng dệt may Ngành 18: Sản xuất quần áo, sản phẩm từ lông thú Ngành 19: Thuộc da quần áo da; sản xuất hành lý, túi xách, yên, dây đai giày dép Ngành 20: Sản xuất gỗ sản phẩm từ gỗ nứa, trừ đồ nội thất; sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liệu đan Ngành 21: Sản xuất giấy sản phẩm từ giấy Ngành 22: Xuất bản, in ấn sản xuất phương tiện ghi âm, ghi hình Ngành 23: Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế nhiên liệu hạt nhân Ngành 24: Sản xuất hoá chất sản phẩm từ hoá chất Ngành 25: Sản xuất sản phẩm cao su nhựa Ngành 26: Sản xuất sản phẩm khoáng phi kim loại khác Ngành 27: Sản xuất kim loại Ngành 28: Sản xuất sản phẩm kim loại theo khn đúc, trừ máy móc thiết bị Ngành 29: Sản xuất máy móc thiết bị Ngành 30: Sản xuất máy móc dùng văn phịng, kế tốn tính tốn Ngành 31: Sản xuất dụng cụ thiết bị điện Ngành 32: Sản xuất trang thiết bị phát thanh, truyền hình truyền thơng Ngành 33: Sản xuất dụng cụ, thiết bị y tế, quang học đo đạc; đồng hồ đeo tay đồng hồ treo tường Ngành 34: Sản xuất xe có động cơ, rơ moóc bán rơ moóc Ngành 35: Sản xuất thiết bị vận tải khác Ngành 36: Sản xuất đồ nội thất; sản xuất Ngành 37: Tái chế (Nguồn:International Standard Industrial Classification of All Economic Activities ISIC,Tái lần 3,trang 70 - 128)