1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu ứng ngưỡng của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế: bằng chứng thực nghiệm của 10 nước đang phát triển khu vực châu Á

105 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ HỒNG OANH HIỆU ỨNG NGƯỠNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở MƯỜI NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHU VỰC CHÂU Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TẤN HỒNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ THỊ HỒNG OANH HIỆU ỨNG NGƯỠNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Ở MƯỜI NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN KHU VỰC CHÂU Á Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TẤN HOÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan nội dung số liệu phân tích luận văn kết nghiên cứu độc lập tác giả với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình khoa học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2017 Tác giả Đỗ Thị Hồng Oanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC ĐỒ THỊ DANH MỤC BẢNG TÓM TẮT CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài: 1.6 Bố cục luận văn: CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Khung lý thuyết: 2.1.1 Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế: 2.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế: 2.1.1.2 Đo lường tăng trưởng kinh tế: 2.1.2 Cơ sở lý luận lạm phát: 2.1.2.1 Khái niệm lạm phát: 2.1.2.2 Phân loại lạm phát: 2.1.2.3 Tác động kinh tế lạm phát: 11 2.1.2.4 Nguyên nhân gây lạm phát: 14 2.1.3 Mối quan hệ phi tuyến tăng trưởng kinh tế lạm phát: 15 2.2 Tổng quan nghiên cứu trước đây: 17 2.2.1 Trường phái đưa mối quan hệ đồng biến lạm phát – tăng trưởng kinh tế: 18 2.2.1.1 Bài nghiên cứu Thirlwall, A.P Barton, C.A (1971): 18 2.2.1.2 Bài nghiên cứu Mallik Chowdhury (2001): 18 2.2.2 Trường phái đưa mối quan hệ nghịch biến lạm phát – tăng trưởng kinh tế: 19 2.2.2.1 Bài nghiên cứu Gregorio, D.J (1992): 19 2.2.2.2 Bài nghiên cứu Barro (1996): 19 2.2.3 Trường phái tìm mối tương quan dương âm lạm phát – tăng trưởng kinh tế: 20 2.2.3.1 Bài nghiên cứu Fischer (1993): 20 2.2.3.2 Bài nghiên cứu Sarel (1996): 20 2.2.3.3 Bài nghiên cứu Michael Bruno William Easter (1998): 21 2.2.3.4 Bài nghiên cứu Khan Senhadji (2001): 21 2.2.3.5 Bài ngiên cứu Alexander Bick (2010): 22 2.2.3.6 Bài nghiên cứu Lopez-Villavicencio Mignon (2011): 22 2.2.3.7 Bài nghiên cứu Omay 𝑂znur Kan (2010): 22 2.2.3.8 Bài nghiên cứu Vinayagathasan (2013): 23 2.2.3.9 Bài nghiên cứu Seleteng, M., Bittencourt, M., van Eyden, R (2013): 23 2.2.3.10 Bài nghiên cứu Eggoh Khan (2014): 23 2.2.3.11 Bài nghiên cứu Baglan Yoldas (2014): 24 2.2.3.12 Bài nghiên cứu Sử Đình Thành (2015): 24 2.2.3.13 Bài nghiên cứu Celil Aydin, 𝑂mer Esen, Metin Bayrak (2016): 24 2.2.3.14 Bài nghiên cứu Raul Ibarra Danilo R Trupkin (2016): 25 2.2.3.15 Bài nghiên cứu Ahmad Zubaidi Baharumshah, Ly Slesman, Mark E Wohar (2016): 25 2.2.4 Một số nghiên cứu Việt Nam mối quan hệ lạm phát – tăng trưởng kinh tế: 27 2.2.4.1 Bài nghiên cứu Hồ Thị Lam (2015): 27 2.2.4.2 Bài nghiên cứu Lê Thanh Tùng (2015): 28 2.2.4.3 Bài nghiên cứu Nguyễn Minh Sáng Ngô Nữ Diệu Khuê (2015): 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Quy trình nghiên cứu: 29 3.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm: 31 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 34 3.3.1 Tính dừng biến: 34 3.3.2 Mô hình ngưỡng theo đề xuất Hansen (1999): 34 3.3.3 Mơ hình ngưỡng theo đề xuất Wang (2015): 37 3.3.3.1 Mơ hình ngưỡng: 37 3.3.3.2 Mơ hình nhiều ngưỡng: 38 3.3.4 Kiểm định ngưỡng theo phương pháp Bootstrap: 39 3.3.4.1 Kiểm định giá trị ngưỡng mơ hình ngưỡng: 39 3.3.4.2 Kiểm định giá trị ngưỡng mơ hình nhiều ngưỡng: 40 3.3.5 Kiểm định lại giá trị ngưỡng theo mơ hình hồi quy GMM: 41 3.4 Dữ liệu nghiên cứu: 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Tính dừng liệu: 49 4.2 Kết hồi quy ngưỡng: 50 4.3 Tác động tăng trưởng kinh tế biến mơ hình: 51 4.4 Kết kiểm định giá trị ngưỡng tìm phương pháp hồi quy GMM: 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1: Phân phối biến tỷ lệ lạm phát (ip)………………….……trang 47 Biểu đồ 3.2: Phân phối hàm semi-log lạm phát (semip)………….trang 48 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt nghiên cứu trước đây………………………… trang 26 Bảng 3.1 Tên diễn giải biến mơ hình…………………….trang 44 Bảng 3.2 Bảng mô tả thống kê biến mơ hình……….………trang 45 Bảng 4.1 Kết kiểm tra tính dừng biến…………………trang 50 Bảng 4.2 Kết hồi quy ngưỡng…………………………………… trang 51 Bảng 4.3 Kết giá trị ngưỡng………………………………… trang 51 Bảng 4.4 Tương quan tăng trưởng kinh tế với biến kiểm soát mơ hình………………………………….…………………………… trang 52 Bảng 4.5 Kết hồi quy GMM…………………………… .trang 56 TÓM TẮT Luận văn “Hiệu ứng ngưỡng lạm phát đến tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng thực nghiệm 10 nước phát triển khu vực châu Á” dựa nghiên cứu “Tác động ngưỡng lạm phát đến tăng trưởng kinh tế nước phát triển” Bick (2010) nghiên cứu “Ảnh hưởng ngưỡng lạm phát nước Asean: Mơ hình hồi quy chuyển tiếp trơn dạng bảng” Sử Đình Thành (2015) Với mục tiêu tìm tác động phi tuyến lạm phát tăng trưởng kinh tế giá trị ngưỡng lạm phát này, tác giả thu thập liệu 10 nước phát triển khu vực châu Á (Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam, Lào, Nepal, Sri Lanka, Bangladesh, Maldives) giai đoạn từ 1981 - 2014 từ Penn World Table 9.0 (PWT 9.0) Economy Watch (EW) Tác giả sử dụng kỹ thuật ước lượng dựa mơ hình ngưỡng đề xuất Hansen (1999) cụ thể hóa kỹ thuật ước lượng ngưỡng Q Wang (2015) với nghiên cứu “Mô hình ngưỡng tác động cố định sử dụng Stata” chạy mơ hình phần mềm Stata 14 Dựa khung lý thuyết tảng tác động lạm phát đến tăng trưởng kinh tế hiệu ứng Mundell - Tobin, lý thuyết Keynes Tân – Keynes, tác động tiêu cực lạm phát đến tăng trưởng kinh tế báo nhà nghiên cứu trước đây, tác giả tìm tác động phi tuyến lạm phát đến tăng trưởng mẫu liệu thu thập tìm giá trị ngưỡng trung bình quốc gia 12.24% Khi lạm phát 12.24% lạm phát khơng có tác động rõ ràng đến tăng trưởng kinh tế, lạm phát vượt mức 12.24%, thực ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Từ kết nghiên cứu đạt được, luận văn cung cấp thêm kênh tham khảo hữu ích gợi ý sách cho nhà hoạch định chiến lược quản lý quốc gia Phụ lục 4: Chạy mơ hình ngưỡng Phụ lục 5: Chạy mơ hình ngưỡng Phụ lục 6: Kiểm tra tính vững GMM Phụ lục 7: Các biểu đồ biểu diễn phân phối biến liệu mơ hình nghiên cứu biến như: tốc độ tăng trưởng bình quân đầu người, sản lượng ban đầu, tỷ lệ tăng trưởng việc làm, tỷ lệ tăng trưởng đầu tư, tỷ lệ tăng trưởng Density 10 15 mậu dịch tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu phủ: -.2 -.1 gdpgr Biểu đồ: Phân phối biến tốc độ tăng trưởng GDP bình qn đầu người (gdpgr) (Nguồn: tính tốn tác giả từ Stata 14) Density -.4 -.2 outputgdp Biểu đồ: Phân phối biến sản lượng ban đầu (outputgdp) 4 Density (Nguồn: tính tốn tác giả từ Stata 14) -.4 -.2 gov Biểu đồ: Phân phối biến tỷ lệ tăng trưởng việc làm (emp) (Nguồn: tính tốn tác giả từ Stata 14) .4 Density -.6 -.4 -.2 inv Biểu đồ: Phân phối biến tỷ lệ tăng trưởng đầu tư (inv) (Nguồn: tính tốn tác giả từ Stata 14) .2 10 Density -.2 -.1 tot Biểu đồ: Phân phối biến tỷ lệ tăng trưởng mậu dịch (tot) (Nguồn: tính tốn tác giả từ Stata 14) .2 30 20 10 Density -.1 emp Biểu đồ: Phân phối biến tỷ lệ tăng trưởng chi tiêu phủ (gov) (Nguồn: tính tốn tác giả từ Stata 14) .2

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN