Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

104 32 0
Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN TRỊNH MỸ TIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRẦN TRỊNH MỸ TIÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM VĂN NĂNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Năng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố công trình Những số liệu sử dụng cho việc chạy mô hình số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập ghi nguồn gốc rõ ràng Ngoài ra, luận văn có tham khảo số tài liệu tác giả khác thích phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận nào, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng nhà trường TP.HCM, ngày 26 tháng 01 năm 2014 Người cam đoan Trần Trịnh Mỹ Tiên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Khả sinh lời tiêu đo lường khả sinh lời ngân hàng thương mại 1.1.1 Khả sinh lời ngân hàng thương mại 1.1.2 Các tiêu đo lường khả sinh lời ngân hàng thương mại 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại 1.2.1 Các yếu tố kinh tế vó moâ 1.2.1.1 Lạm phát 1.2.1.2 Toác độ tăng trưởng kinh tế 10 1.2.2 Các yếu tố vi mô 10 1.2.2.1 Hoạt động tín dụng 10 1.2.2.2 Vốn chủ sở hữu 12 1.2.2.3 Quy mô ngân haøng 14 1.2.2.4 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 15 1.2.2.5 Khả quản lý chi phí 16 1.2.3 Các yếu tố đặc trưng ngành 17 1.2.3.1 Mức độ tập trung ngành 17 1.2.3.2 Mức độ phát triển thị trường vốn 18 1.3 Các nghiên cứu trước 19 1.4 Phương pháp nghiên cứu 23 1.5 Mẫu nghiên cứu thu thập liệu nghiên cứu 25 1.6 Giới thiệu mô hình hồi quy 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN 28 KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 28 2.1.1 Quy mô ngành 28 2.1.2 Lợi nhuận tốc độ tăng trưởng 29 2.1.3 Vị cạnh tranh 32 2.1.4 Cấu trúc tài 34 2.2 Khả sinh lời yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Việt Nam 36 2.2.1 Khả sinh lời 36 2.2.2 Các yếu tố vó mô 39 2.2.3 Các yếu tố vi mô 42 2.2.3.1 Hoạt động tín dụng 42 2.2.3.3 Vốn chủ sở hữu 44 2.2.3.4 Quy mô ngân hàng 46 2.2.3.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ 47 2.2.3.6 Khả quản lý chi phí 48 2.2.4 Các yếu tố đặc trưng ngành 50 KEÁT LUẬN CHƯƠNG 53 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 55 3.1 Kết nghiên cứu 555 3.1.1 Xử lý liệu bảng với phương pháp bình phương nhỏ 555 3.1.1.1 Kiểm định Likelihood ratio test 555 3.1.1.2 Kiểm định Hausman test 57 3.1.2 Các kiểm định mô hình tác động cố định 59 3.1.2.1 Đa cộng tuyến Tự tương quan 59 3.1.2.2 Phương sai thay đổi 62 3.1.2.3 Hiện tượng nội sinh 63 3.1.3 Hồi quy với GMM 64 3.2 YÙ nghóa mô hình hồi quy 67 3.3 Kết luận 73 3.4 Giải pháp đề xuất làm tăng khả sinh lời ngân hàng thương mại 756 3.4.1 Đối với ngân hàng 76 3.4.1.1 Tăng vốn chủ sở hữu 76 3.4.1.2 Giảm chi phí 76 3.4.1.3 Quản lý rủi ro 77 3.4.1.4 Phát triển dịch vụ phi tín dụng 79 3.4.2 Đối với nhà nước 81 3.4.2.1 Ổn định kinh tế vó mô, kiểm soát lạm phát 81 3.4.2.2 Phát triển thị trường chứng khoán 81 3.4.4.3 Taïo sân chơi công cho thị trường ngân hàng 82 3.5 Những đóng góp, hạn chế đề tài gợi ý cần nghiên cứu thêm 82 3.5.1 Những đóng góp đề tài 82 3.5.2 Những hạn chế đề tài gợi ý cần nghiên cứu thêm 83 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 85 Tài liệu nước 85 Tài liệu nước 87 PHUÏ LUÏC 90 PHUÏ LUÏC 1: CÁC ƯỚC LƯNG VỚI BIẾN ĐỘC LẬP LÀ ROE 90 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 91 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CPI - Consumer Price Index – Chỉ số giá tiêu dùng FEM - Fixed-effect model – Mô hình tác động cố định GDP - Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội GMM - Generalized Method of Momments – Phương pháp hàm Mô-ment tổng quát IMF – International Monetary Fund – Quỹ tiền tệ quốc tế OLS – Ordianry Least Squares – Phương pháp bình phương nhỏ REM - Random-effect model – Mô hình tác động ngẫu nhiên WB – World Bank – Ngân hàng giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng thương mại cổ phần qua năm (Nguồn: Ngân hàng nhà nước) 28 Bảng 2.2: Lợi nhuận sau thuế bình quân Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế bình quân 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giaû) 29 Bảng 2.3: Tổng thu nhập, tổng chi phí bình quân bình quân % thay đổi tổng thu nhập, tổng chi phí bình quân 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 30 Bảng 2.4: Cơ cấu lợi nhuận 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 32 Bảng 2.5: Thị phần cho vay huy động (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 33 Bảng 2.6: Tỉ lệ Tổng tài sản có / Tổng vốn chủ sở hữu bình quân 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 36 Baûng 2.7: Khả sinh lời 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 37 Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỉ lệ lạm phát khả sinh lời 25 ngân hàng (Nguồn: World Bank, báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 40 Bảng 2.9: Tỉ lệ tổng dư nợ tổng tiền gửi 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 43 Bảng 2.10: Tỉ lệ Tổng Vốn chủ sở hữu / Tổng tài sản có 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 45 Bảng 2.11: Quy mô 25 ngân hàng thương mại (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 46 Bảng 2.12: Mức độ tập trung ngành hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam (Nguồn: Báo cáo tài ngân hàng tính toán tác giả) 501 Bảng 2.13: Tỉ lệ % giá trị vốn hóa thị trường chứng khoán GDP (Nguồn: World Bank) 523 Bảng 3.1: so sánh phương pháp bình phương nhỏ thông thường mô hình ước lượng tác động cố ñònh 56 Bảng 3.2: so sánh mô hình ước lượng tác động cố định mô hình ước lượng tác động ngẫu nhiên 58 Baûng 3.3: Hồi quy phụ 61 Bảng 3.4: Kiểm định Park 63 Bảng 3.5: Kiểm định tượng nội sinh 64 Bảng 3.6: hồi quy với phương pháp GMM 666 78 Moät là, ngân hàng cần nâng cao chất lượng công nghệ quản lý rủi ro Công nghệ core banking cần nâng cấp để cập nhật phương pháp đo lường, quản trị rủi ro tiên tiến mô hình đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II, mô hình thời lượng mô hình VAR rủi ro lãi suất hay xây dựng kịch rủi ro Chất lượng công nghệ thông tin cần cải thiện cách không ngừng đầu tư, nâng cấp hệ thống Ngân hàng cần xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng nhằm xây dựng sách tín dụng hiệu quả; đồng thời, nâng cao chất lượng khâu thẩm định việc xây dựng quy trình rõ ràng, chặt chẽ, tăng cường hoạt động kiểm soát để hạn chế tối đa rủi ro nghiệp vụ, rủi ro đạo đức trình định cho vay Hai là, ngân hàng cần quan tâm đến công tác quản trị nội Quản trị nội tốt giúp ngân hàng hoạt động tốt chủ động nắm bắt biến động thị trường Để quản trị nội tốt, từ cấp cao ngân hàng phải xây dựng chế kiểm soát nhằm ngăn chặn giao dịch tiềm ần nhiều rủi ro, không phù hợp với quy định, song hành với việc đổi công tác tra, giám sát, kiểm toán, kiểm soát nội bộ, quản trị rủi ro, góp phần nâng cao hiệu xử lý nợ xấu lành mạnh hoá hoạt động ngân hàng Ba là, ngân hàng cần nâng cao chất lượng hoạt động định hướng dự báo Hội đồng quản trị có nhiệm vụ định hướng cho sách quản trị rủi ro cho ngân hàng năm hoạt động Để thực nhiệm vụ đòi hỏi trình độ chuyên môn hội đồng quản trị quản trị rủi ro, tầm nhìn nhà lãnh đạo Do đó, hội đồng quản trị cần có thành viên chuyên gia mảng quản trị rủi ro ngân hàng Đồng thời, ngân hàng xem xét thuê đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để xây dựng định hướng cho ngân hàng, đào tạo chuyên môn cho hội đồng quản trị 3.4.1.4 Phát triển dịch vụ phi tín dụng 79 Ngân hàng thương mại nên trọng đến dịch vụ phi tín dụng mảng hoạt động thật tạo lợi nhuận cho ngân hàng Mặc dù đóng góp ngày lớn vào lợi nhuận ngân hàng, thực tế cho thấy, để phát triển thị trường phi tín dụng Việt Nam không dễ Các ngân hàng đối mặt với khó khăn, thách thức, như: cạnh tranh gay gắt ngân hàng tất lónh vực phạm vi hoạt động; ngân hàng chưa có chiến lược rõ ràng việc phát triển dịch vụ phi tín dụng; trình độ công nghệ nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế, ngân hàng thiếu đội ngũ nhân lực có chất lượng cao để phát triển dịch vụ phi tín dụng ứng dụng công nghệ cao, như: giao dịch công cụ phái sinh, ngân hàng điện tử, ủy thác ; thói quen sử dụng tiền mặt người Việt Nam Dưới số giải pháp gợi ý nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng ngân hàng thương mại: Thứ nhất, nâng cao nhận thức vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng Ban lãnh đạo ngân hàng cần quán triệt vai trò phát triển dịch vụ phi tín dụng cách xây dựng tỷ trọng lợi nhuận hợp lý tổng lợi nhuận ngân hàng thường xuyên kiểm soát tỷ trọng theo hướng ngày giảm phụ thuộc vào dịch vụ tín dụng Thông qua việc phân tích hiệu loại hình dịch vụ góc độ doanh số, lợi nhuận, rủi ro giúp ngân hàng xây dựng tỷ trọng hai loại hình dịch vụ phi tín dụng tín dụng Từ nhận thức đó, cần hoạch định chiến lược phát triển dịch vụ phi tín dụng với tầm nhìn dài hạn Thứ hai, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phi tín dụng cung cấp thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển dịch vụ Đối với dịch vụ phi tín dụng truyền thống: Đây yếu tố tảng tạo thu nhập lớn cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng thương mại cần trì nâng 80 cao chất lượng theo hướng: Hoàn thiện trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục, dễ tiếp cận hấp dẫn khách hàng; Hoàn thiện chế huy động tiết kiệm với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi xã hội vào ngân hàng Đối với dịch vụ phi tín dụng mới, cần nâng cao lực marketing ngân hàng thương mại, giúp doanh nghiệp công chúng hiểu biết, tiếp cận sử dụng có hiệu dịch vụ ngân hàng Bên cạnh đó, cần tăng tính tiện ích dịch vụ ngân hàng, sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng Thứ ba, phát triển công nghệ ngân hàng Các ngân hàng cần xây dựng chiến lược phát triển công nghệ dài hạn, đôi với phát triển nguồn lực có Việc thay đổi công nghệ ngân hàng tốn kém, chiến lược phát triển công nghệ đắn tạo lãng phí lớn Chiến lược công nghệ cần sâu vào mặt, như: trình độ công nghệ, kỹ thuật, khả cải tiến, nghiên cứu phát triển sản phẩm dịch vụ, ứng dụng, khai thác công nghệ thông tin, kỹ thuật số, điện tử viễn thông hoạt động kinh doanh (giao dịch, toán, quản trị điều hành…) ngân hàng Thứ tư, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, đặc biệt ý phát triển nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao Do dịch vụ phi tín dụng đại có sử dụng công nghệ cao, nên đòi hỏi người cung cấp dịch vụ phải có trình độ hiểu biết làm chủ công nghệ Cùng với đó, cần xây dựng sách thu hút nhân tài giữ nguồn nhân lực giỏi, gắn bó cống hiến cho phát triển ngân hàng 3.4.2 Đối với nhà nước 3.4.2.1 Ổn định kinh tế vó mô, kiểm soát lạm phát Tuy yếu tố thuộc nội lực ngân hàng định khả sinh lời yếu tố bên tác động đáng kể Các yếu tố kinh tế vó mô 81 phân tích nghiên cứu gồm tốc độ phát triển kinh tế lạm phát có ảnh hưởng đến khả sinh lời hệ thống ngân hàng Môi trường vó mô ổn định, lành mạnh, lạm phát dự đoán xác nhân tố cần thiết cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Môi trường vó mô không gồm hai biến trên, mà bao gồm nhiều yếu tố khác như: lãi suất, tỉ giá, sách phủ,… Tất yếu tố nhiều ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng mà khuôn khổ luận văn chưa thể khái quát hết Đối với nhà nước việc kiểm soát tốt biến số kinh tế vó mô, lạm phát, hỗ trợ hiệu cho hệ thống ngân hàng thương mại Kinh tế vó mô ổn định việc dự báo lạm phát dễ dàng ngân hàng chủ động việc hoạch định chiến lược kinh doanh Ngoài ra, ngân hàng nhà nước cần phải phát huy vai trò điều hành, định hướng thông qua sách đắn, kịp thời; tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, công cho tất ngân hàng 3.4.2.2 Phát triển thị trường chứng khoán Song song với việc ổn định kinh tế vó mô phát triển thị trường chứng khoán biện pháp làm tăng khả sinh lời ngân hàng Xây dựng phát triển thị trường chứng khoán công việc khó khăn mà phủ phải đảm nhận Để thị trường chứng khoán phát triển, cần có loạt giải pháp đồng mà khuôn khổ luận văn trình bày hết Dưới vài gợi ý nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam: Sự ổn định kinh tế vó mô quán chiến lược phát triển, vai trò hệ thống quản lý có tính chất định thành bại thị trường Do đó, bên cạnh việc ổn định kinh tế vó mô, nhà nước cần tạo khung pháp lý đồng bộ, quán, tránh chồng chéo cho thị trường trường chứng khoán 82 Các quan chức cần quản lý chặt chẽ tiêu chuẩn phát hành, công bố thông tin, ban hành chế độ kế toán, kiểm toán thống để nâng cao chất lượng thông tin thị trường chứng khoán, góp phần giải vấn đề chênh lệch thông tin thị trường Xây dựng chế tài, xử phạt nghiêm vi phạm công bố thông tin, giao dịch chứng khoán,… Nhà nước cần có sách đào tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán thông qua việc tăng cường phổ biến kiến thức, thông tin liên quan đến thị trường chứng khoán, mở lớp đào tạo nghiệp vụ, Các tổ chức môi giới cần đẩy mạnh hoạt động tư vấn cho khách hàng, tổ chức hội thảo đầu tư để từ nâng cao lực đầu tư khách hàng 3.4.4.3 Tạo sân chơi công cho thị trường ngân hàng Cuối cùng, nhà làm sách nên tạo sân chơi công cho tất ngân hàng, tránh tập trung thị phần vào ngân hàng nhà nước cách cổ phần hóa, hạn chế can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh doanh túy ngân hàng Có tránh tình trạng độc quyền cạnh tranh không công ngành 3.5 Những đóng góp, hạn chế đề tài gợi ý cần nghiên cứu thêm 3.5.1 Những đóng góp đề tài Vấn đề nghiên cứu đề tài không nghiên cứu nhiều nước giới Tuy nhiên, Việt Nam, tác giả nghiên cứu vấn đề thường sử dụng phân tích thống kê mô tả Do đó, mức độ xác kết nghiên cứu chưa cao Đặc biệt triển khai nghiên cứu với mô hình có thời gian nghiên cứu đủ dài chưa có nghiên cứu thực thị trường ngân hàng non trẻ, phát triển năm gần khó khăn việc thu thập số liệu Vì vậy, nghiên cứu 83 tài liệu tham khảo có giá trị nhằm giúp hiểu yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh lời ngân hàng thương mại Với kết đưa nghiên cứu, tài liệu tham khảo hữu ích giúp cho nhà quản trị ngân hàng có nhìn sâu thị trường, tình hình hoạt động ngân hàng nhằm định hướng cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách có nhìn tổng quát thị trường ngân hàng Từ đó, đưa định sách phù hợp nhằm thúc đẩy hệ thống ngân hàng phát triển Nghiên cứu tài liệu tham khảo tốt cho quan tâm nghiên cứu, muốn tìm hiểu vấn đề 3.5.2 Những hạn chế đề tài gợi ý cần nghiên cứu thêm Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu tránh khỏi mặt hạn chế Trước hết, việc thu thập số liệu vô khó khăn nhiều nguyên nhân khiến cho thời gian nghiên cứu ngắn tác giả buộc phải sử dụng phương pháp lấy mẫu thuận tiện Điều làm cho độ xác ước lượng giảm xuống Việc thu thập số liệu chủ yếu dựa vào báo cáo tài ngân hàng nên việc tính toán biến mang tính tương đối Ví dụ, việc sở hữu chéo ngân hàng tình trạng phổ biến Tuy nhiên, báo cáo tài lại rõ điều Do đó, việc tính toán vốn chủ sở hữu ngân hàng không hoàn toàn xác Thêm vào đó, không giống nước phát triển, việc kiểm soát thông tin nước ta chưa chặt chẽ Vì vậy, mức độ tin cậy báo cáo tài chưa cao làm ảnh hưởng đến kết nghiên cứu 84 Trong khuôn khổ nghiên cứu, gợi ý sách đề cách khái quát chưa sâu vào biện pháp cụ thể Trong đó, ứng với giải pháp cần phải có nghiên cứu sâu nhằm đưa biện pháp kế hoạch cụ thể Nghiên cứu dừng lại biến độc lập biến chưa thể đại diện hết cho yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Việc thêm biến giải thích khác làm cho liệu thêm phong phú mang tính đại diện nhiều Nghiên cứu tập trung vào phân tích ảnh hưởng yếu tố vó mô, vi mô, đặc trưng ngành đến khả sinh lời ngân hàng mà chưa tìm hiểu thêm tác động qua lại biến độc lập với biến lại Trường hợp làm điều này, nghiên cứu đưa nhìn tổng thể 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Báo cáo tài Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á từ năm 2006 đến năm 2011 10 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt từ năm 2006 đến năm 2011 11 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 12 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á từ năm 2006 đến năm 2011 86 13 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á từ năm 2006 đến năm 2011 14 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006 đến năm 2011 15 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông từ năm 2006 đến năm 2011 16 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam từ năm 2006 đến năm 2011 17 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây từ năm 2006 đến năm 2011 18 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội từ năm 2006 đến năm 2011 19 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 20 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín từ năm 2006 đến năm 2011 21 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn từ năm 2006 đến năm 2011 22 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2006 đến năm 2011 23 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng từ năm 2006 đến năm 2011 24 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex từ năm 2006 đến năm 2011 25 Báo cáo tài Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam từ năm 2006 đến năm 2011 26 Bùi Kim Yến (2011), “Thị trường tài chính”, Nhà xuất Thống kê 87 27 Nguyễn Đăng Dờn (2011), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM 28 Trần Huy Hoàng (2011), “Quản trị ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Lao động – Xã hội 29 Trần Ngọc Thơ (2007), “Tài doanh nghiệp đại”, Nhà xuất thống kê 30 Trương Quang Thông (2009), “Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ khả sinh lời”, Thời báo kinh tế Sài Gòn 31 Website: sbv.gov.vn Tài liệu nước Abreu, M vaø V Mendes (2002), “Commercial bank Interest Margins and Profitability : Evidence for some EU coutries”, Porto Working Paper series Al- Hashimi, A (2007), “Determinants of Bank Spreads in Sub-Saharan Africa” Angbazo, L (1997), “Commercial Bank Interest Margins, Default Risk, Interest-rate Risk, and Off-balance Sheet Banking”, Journal of Banking and Finance, Vol 21, 55-87 Athanasoglou, P P.; Brissimis, S N & Delis, M D (2007), “Bank specific, Industry specific and Macroeconomic determinants of Bank Profitability”, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money ,18(2): 121-136 Berger, A (1995a), “The Relationship between Capital and Earnings in Banking”, Journal of Money, Credit and Banking, 27, 432-456 88 Bikker, J and J.W.B.Bos (2005), “Trends in competition and profitability in the banking industry: A basic framework”, SUERF – The European Money and Finance Forum Bourke, P (1989), “Concentration and Other Determinants of Bank Profitability in Europe, North America and Australia”, Journal of Banking and Finance, Vol 13, 65-79 Chantapong, S (2005), “Comparative study of Domestic and Foreign Bank Performance in Thailand: The Regression Analysis”, Economic Change and Restructuring 38(1): 63-83 Demirguc-Kunt, A and H Huizinga (1999), “Determinants of Commercial Bank Interest Margins and Profitability: Some International Evidence”, World Bank Economic Review, Vol 13, 379-408 10 Flamini, V., McDonald C and Schumacher, L (2009), “The Determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa”, Working paper, WP/09/15, International Monetary Fund 11 Guru B., J Staunton and B Balashanmugam (2002), “Determinants of Commecial Bank Profitability in Malaysia”, University Multimedia Working Papers 12 Jiang, G., N Tang, E Law and A Sze (2003), “Determinants of Bank Profitability in Hong Kong”, Hong Kong Monetary Authority Research Memorandum, September 13 Kosmidou, K (2008), “The Determinants of Banks’ Profits in Greece during the period of EU financial integration”, Managerial Finance 34(3): 146-159 89 14 Modigliani, F and M H Miller (1958), “The Cost of Capital Corporation Finance and The Theory of Invesment”, American Economic Review, XLVIII(3), 261-297 15 N Gregory Mankiw, “Macroeconomics”, Second edition, Worth Publisher New York, 1995 16 N Gregory Mankiw, “Microeconomics”, Second edition, Worth Publisher New York, 1995 17 Neely, M., Wheelock, D (1997), “Why does Bank Performance vary across states?”, Federal Reserve Bank of St Louis Review, 27-38 18 Smirlock, M (1985), “Evidence on the (Non) Relationship between Concentration and Profitability in Banking”, Journal of Money, Credit and Banking, Vol 17, No 1,69-83 19 Vong P.I, and Chan Hoi Si (2006), “Determinants of Bank Profitability in Macao”, The 30th Anniversary of Journal of Banking and Finance Conference, Beijing, 2006 20 Website: imf.org 21 Website: worldbank.org 90 PHUÏ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC ƯỚC LƯNG VỚI BIẾN ĐỘC LẬP LÀ ROE ROE OLS FEM REM GMM Biến độc lập Hệ số β p-value Hệ số β p-value Hệ số β p-value Hệ số β p-v CAPITAL -0,2189*** 0,0055 -0,3068*** 0,0007 -0,2706*** 0,0008 -0,3834*** 0, SCALE 0,0238** 0,0304 0,0042 0,8884 0,0172* 0,2487 -0,0805** 0, EXPENSES -0,4684*** 0,0001 -0,4060*** 0,0005 -0,4303*** 0,0001 -0,4107*** 0, NII 0,3025*** 0,0000 0,2683*** 0,0000 0,2813*** 0,0000 0,2677*** 0, LOAN 0,0206 0,2665 0,0339 0,2133 0,0302 0,1686 -0,0858*** 0, GDP 0,7193 0,1369 0,7366* 0,0846 0,7569* 0,0656 -0,5426 0, INFLATION -0,0026 0,9803 -0,0119 0,8991 -0,0049 0,9571 0,0467 0, CAPITALIZATION -0,2434* 0,0643 -0,2430** 0,0307 -0,2397** 0,0315 -0,0559 0, MARKETSHARE -0,1383 0,1128 -0,1762 0,1160 -0,1435* 0,0787 -0,4525*** 0, R 0,3796 0,6273 0,3018 Sargan test p-value = 0,5406 R2 hiệu chỉnh 0,3458 0,5401 0,2638 Ghi chú: *** biến có ý nghóa mức 1% ** biến có ý nghóa mức 5% * biến có ý nghóa mức 10 91 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG MẪU NGHIÊN CỨU STT Tên ngân hàng Ký hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ABB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh AGRIBANK BIDV DONGA EXIM HD Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long KIENLONG Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam MARITIME 10 Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội 11 Ngân hàng phát triển nhà Đồng sông Cửu Long 12 Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á 13 Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Việt 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông 15 Ngân hàng thương mại cổ phần Xăng dầu Petrolimex 16 Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Nam 17 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín SACOM 18 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn SAIGON MB MHB NAMA NAMVIET OCB PG PHUONGNAM 92 19 Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SEA 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội SHB 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam 22 Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Viêt Nam 23 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VIETIN 24 Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng VP 25 Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Tây TECHCOM VIB WESTERN

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:21

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1 Khả năng sinh lời và các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khả năng sinh lời của ngân hàng thương mạ

        • 1.1.2. Các chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

        • 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại

          • 1.2.1 Các yếu tố kinh tế vĩ mô

          • 1.2.2 Các yếu tố kinh tế vi mô

          • 1.2.3 Các yếu tố đặc trưng ngành

          • 1.3 Các nghiên cứu trước đây

          • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.5 Mẫu nghiên cứu và thu thập dữ liệu nghiên cứu

          • 1.6 Giới thiệu mô hình hồi quy

          • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan