Hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

108 61 1
Hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH LÂM QUỐC THANH HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ TIẾN DŨNG TP Hồ Chí Minh – NĂM 2011 MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 1.1.3 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực 1.1.4 Ý nghĩa quản trị nguồn nhân lực 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Chức thu hút nguồn nhân lực 1.2.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực 1.2.1.2 Phân tích cơng việc 1.2.1.3 Quá trình tuyển dụng 1.2.2 Chức đào tạo phát triển 12 1.2.3 Chức trì nguồn nhân lực 15 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 18 1.3.1 Mơi trƣờng bên ngồi 18 1.3.2 Môi trƣờng bên 20 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM ………………………22 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 22 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 22 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank 25 2.1.3 Kết kinh doanh năm 2010 26 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT VIỆT NAM 26 2.2.1 Phân tích thực trạng thực chức thu hút nguồn nhân lực Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam 27 2.2.1.1 Công tác hoạch định nguồn nhân lực 27 2.2.1.2 Phân tích cơng việc 28 2.2.1.3 Quá trình tuyển dụng 29 2.2.1.4 Bố trí nhân viên 30 2.2.2 Phân tích thực trạng thực chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực Agribank 33 2.2.3 Phân tích thực trạng thực chức trì nguồn nhân lực Ngân hàng NN&PTNT Agribank 38 2.2.3.1 Đánh giá kết thực công việc nhân viên 38 2.2.3.2 Thăng tiến 42 2.2.3.3 Chế độ lương 44 2.2.3.4 Chế độ phúc lợi 48 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 51 2.3.1 Thành tựu đạt đƣợc 51 2.3.2 Những tồn 51 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 55 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI AGRIBANK 55 3.1.1 Quan điểm quản trị nguồn nhân lực 55 3.1.2 Mục tiêu quản trị nguồn nhân lực 56 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI AGRIBANK 57 3.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện chức thu hút nguồn nhân lực Agribank 57 3.2.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực 57 3.2.1.2 Phân tích cơng việc 60 3.2.1.3 Hồn thiện cơng tác tuyển dụng 63 3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực 73 3.2.2.1 Xác định lại nhu cầu đào tạo 73 3.2.2.2 Tổ chức đánh giá lại sau đào tạo 75 3.2.2.3 Hồn thiện quy trình đào tạo 77 3.2.3 Các giải pháp hoàn thiện chức trì nguồn nhân lực 79 3.2.3.1 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc nhân viên 79 3.2.3.2 Hoàn thiện chế độ thăng tiến, điều động nhân viên 82 3.2.3.3 Hoàn thiện chế độ tiền lương phúc lợi 84 3.2.3.4 Hồn thiện cơng tác khen thưởng kỷ luật 86 3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực 87 3.2.4.1 Xây dựng hệ thống thông tin giao tiếp công ty 87 3.2.4.2 Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, làm việc hiệu quả, mang đậm sắc riêng Agribank 88 3.2.4.3 Đầu tư phát triển công nghệ quản lý 90 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CBCNV: Cán công nhân viên Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Agribank: Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại QTNNL: Quản trị nguồn nhân lực TMCP: Thương mại cổ phần TP: Thành phố WTO: Word Trade Organization, Tổ Chức Thương Mại Thế Giới MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1.1: Quá trình hoạch định nguồn nhân lực Sơ đồ 1.2: Cơ cấu hệ thống trả lương doanh nghiệp 18 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ máy quản lý Agribank 25 Sơ đồ 3.1: Quy trình tuyển dụng đề xuất 66 Bảng1.1: Nội dung cần chuẩn bị tổ chức đào tạo 14 Bảng 2.1: Kết kinh doanh 2009 – 2010 26 Bảng 2.2 Phân cơng, bố trí cơng việc Agribank 31 Bảng 2.3: Đào tạo phát triển Agribank 35 Bảng 2.4: Đánh giá kết thực công việc nhân viên 39 Bảng 2.5: Đề bạt thăng tiến Agribank 42 Bảng 2.6: Tiền lương Agribank 45 Bảng 2.7: Chế độ phúc lợi Agribank 48 Bảng 3.1: Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Agribank lĩnh vực đến năm 2015 59 Bảng 3.2: Bảng mô tả công việc nhân viên tín dụng nơng nghiệp 61 Bảng 3.3: Bảng tiêu chuẩn công việc nhân viên tín dụng 62 Bảng 3.4: Bảng giao tiêu kinh doanh theo số kết thực chủ yếu 80 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp đại vào năm 2020, Chính phủ cần phải có nguồn lực tài dồi phục vụ cho công tác đầu tư xây dựng đất nước Vì thế, nhiều trung tâm tài – ngân hàng thành lập nước nhằm huy động nguồn lực vốn từ nước từ nhân dân, từ đảm bảo lưu lượng tiền tệ phục vụ cho công tác đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần thực mục tiêu chung đất nước Tạo điều kiện cho hoạt động tài ngày phong phú, đa dạng phục vụ nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, Chính phủ ban hành nhiều chủ trưởng thuận lợi để ngân hàng lớn giới đầu tư vào Việt Nam, họ có tiềm lực mạnh vốn, khoa học cơng nghệ đại, kinh nghiệm hoạt động kinh doanh thị trường thương hiệu mạnh thu hút khách hàng so với Ngân hàng thương mại nước, điều làm cho thị trường tài ngân hàng Việt Nam ngày cạnh tranh gay gắt Để đứng vững phát triển song hành với đà phát triển hệ thống ngân hàng Ngân hàng thương mại nước phải phát huy tối đa tiềm sẵn có mình, cách tận dụng mạnh nguồn nhân lực địa, am hiểu văn hóa, phong tục đối tượng khách hàng người Việt Nam, từ thu hút nguồn nhân lực thị trường cạnh tranh ngày lớn Tốc độ phát triển thị trường tài nhanh nay, việc hình thành hàng loạt ngân hàng thời gian vừa qua, với ngân hàng ln tranh thủ mở rộng hoạt động nhiều thị trường lớn, mạnh dạn phát triển loại hình kinh doanh tài nhằm thu hút khách hàng mở rộng thị phần thị trường tài Những điều địi hỏi phải có lực lượng lớn nhân lực thuộc lĩnh vực ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động Nhiều ngân hàng tung nhiều chiêu thức thu hút cán ngân hàng giỏi với ngân hàng mình, làm cho nhu cầu nguồn lực chất lượng cao lĩnh vực tài ngân hàng tăng lớn Từ đó, việc trì nguồn nhân lực sẵn có, thu hút nguồn lực chất lượng cao từ ngân hàng đối thủ cạnh tranh đào tạo phát triển nguồn nhân lực để nâng cao trình độ nghiệp vụ, quản lý đáp ứng nhu cầu phát triển ngành ngân hàng vấn đề cần nghiên cứu cấp thiết Trên sở nhận định nêu, để trì tốt cơng tác quản trị nguồn nhân lực thu hút nguồn nhân lực từ đối thủ cạnh tranh, nhằm góp sức chung vào phát triển thị trường tài ngân hàng đất nước Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam cần thiết, từ tơi chọn đề tài “Hồn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam” làm luận văn tốt nghiệp MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tổng quan lý thuyết quản trị nguồn nhân lực Qua đó, đánh giá thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển nông thôn Việt Nam để nhận biết tồn hạn chế công tác cần hồn thiện Với kết khảo sát, phân tích đề giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển nông thôn Việt Nam ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan hoạt động quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng chủ yếu hai phương pháp để nghiên cứu phương pháp định tính định lượng, cụ thể là: - Nghiên cứu, phân tích tài liệu liên quan đến chủ trương, sách Đảng Nhà nước phương hướng phát triển nguồn nhân lực ngân hàng - Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp dự báo KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài mở đầ u, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liêụ tham khảo và phụ lục số liệu , luâ ̣n văn có chƣơng gồ m: Chương 1: Cơ sở lý luâ ̣n quản trị nguồn nhân lực Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thơn Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp hồn thiện quản trị nguồn nhân lực Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực vốn người, dạng tài nguyên đặc biệt, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau, có nhiều khái niệm khác Dưới số định nghĩa đó: Theo Pierre G.Borgeron “ Nguồn nhân lực toàn người mà tổ chức sử dụng để sản xuất cải vật chất để cung cấp dịch vụ” Theo định nghĩa Liên hiệp quốc “Nguồn nhân lực tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người việc tạo cải tự nhiên cải xã hội” Các nhà quản trị học quan niệm rằng: nguồn nhân lực quốc gia hay vùng, khu vực, địa phương tổng hợp tiềm lao động người thời điểm xác định Tiềm bao hàm thể lực, trí lực tâm lực (đạo đức, văn hóa lối sống, nhân cách truyền thống văn hóa lịch sử, văn hóa dân tộc) phận dân số tham gia vào hoạt động văn hóa-xã hội Như vậy, nguồn nhân lực tổng thể lực người thể lực, trí lực nhân cách đáp ứng nhu cầu phát triển thân người xã hội Những lực hình thành phát triển thơng qua giáo dục, đào đạo, chăm sóc sức khỏe, thông tin, giao tiếp Từ khái niệm trên, theo tác giả Nguồn nhân lực tổng thể số phát triển người có qua trợ giúp xã hội nổ lực thân, tổng thể sức mạnh thể lực, trí lực, kinh nghiệm sống, nhân cách, đạo đức, lý tưởng, văn hóa, lực chun mơn mà thân người huy động vào sống lao động sáng tạo để tạo cải vật chất cho thân xã hội 88 Từ kênh thông tin ngân hàng hiểu rõ tâm tư nguyện vọng nhân viên, phát việc cần phải hoàn thiện nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu nhân viên, góp phần tạo mối quan hệ gắn bó ngân hàng với nhân viên 3.2.4.2 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang đậm sắc riêng Agribank Xây dựng văn hóa doanh nghiệp phải Agribank đặt vị trí quan trọng hàng đầu hoạt động kinh doanh, tác động lớn đến hình ảnh, uy tín ngân hàng khách hàng; đồng thời, tạo nên gắn bó lâu dài nhân viên với ngân hàng Trong thời kỳ để đảm bảo lợi ích người lao động phát triển thương hiệu, Agribank cần phải quan tâm xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp đơn vị Nó hiểu hệ thống giá trị vật thể phi vật thể gầy dựng nên suốt trình tồn phát triển doanh nghiệp Agribank cần quán triệt sâu sắc đến toàn thể CBCNV ý nghĩ hình ảnh đơn vị để nhân viên xây dựng, phát triển thương hiệu mang đậm sắc Agribank Với logo hình vuông màu tượng trưng cho màu nâu đất, màu xanh cây, màu vàng máu trắng, có hạt lúa vàng kết nối thành hình chữ S thể hình đất nước Việt Nam Điều ln nhắc nhở cán Agribank phải gắn chặt với đối tượng khách hàng nơng thơn, nguồn gốc hình thành ngân hàng chiếm thị phần lớn ngân hàng Với câu định vị thương hiệu Agribank “Mang phồn thịnh đến khách hàng” thể may mắn cho khách hàng làm việc với Agribank, nét văn hóa đặc thù văn hóa nơng thơn Việt Nam cầu mong may mắn kinh doanh sống Từ đó, để giá trị biểu thành quan niệm tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động toàn thể nhân viên doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ hành vi thành viên doanh nghiệp việc theo đuổi thực mục đích chung 89 Bên cạnh đó, Agribank qn triệt sâu sắc việc thực văn hóa danh nghiệp riêng biệt ngân hàng tóm tắt 10 chữ “Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”, giải thích cụ thể là: “ Trung thực” hiểu “ với ý nghĩ mình, với có, xẩy thẳng, thật (một người trung thực, tính tình trung thực)” “Kỷ cương” hiểu “những phép tắc chi phối sống xã hội, tổ chức, gia đình…để gìn giữ quan hệ người người trrong khuôn khổ lối sống sinh hoạt coi phù hợp với đạo đức; Thời buổi nào, kỷ cương phép tắc, lệ tục tạo nên trật tự xã hội” “Sáng tạo” hiểu “làm chưa có tìm tịi làm cho tốt mà khơng bị gị bó: có đầu óc sáng tạo” Về mặt lý luận “Sáng tạo mới” hiểu nhân tố bên trong, phát triển kinh tế loại biến động hoạt động kinh tế từ sáng tạo bên … “Chất lượng” hiểu “giá trị mặt lợi ích (đối với số lượng)” Ở bào gồm chất lượng sản phẩm, chất lượng công tác hiệu giải công việc Để thực mục tiêu văn hóa doanh nghiệp xây dựng trên; Trước hết, Agribank phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp trở thành nguồn sức mạnh nội lực kinh doanh; thứ hai, xây dựng văn hóa doanh nghiệp trở thành giải pháp quản trị điều hành, góp phần củng cố uy tín, nâng cao vị Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam nước quốc tế; thứ ba, xây dựng văn hóa doanh nghiệp trở thành phẩm chất đạo đức, nếp sinh hoạt làm việc công nhân viên chức, toàn hệ thống quán triệt thực “Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả” trở thành truyền thống ngân hàng, nhằm củng cố niềm tin bền vững khách hàng, chiếm lĩnh thị phần, mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh chất lượng dịch vụ sản phẩm thị trường nước quốc tế 90 3.2.4.3 Đầu tƣ phát triển công nghệ quản lý Trong thời kỳ công nghệ thông tin bùng nổ nay, việc sử dụng máy móc thiết bị phần mềm tin học đại giúp ngân hàng xử lý nhanh thông tin giao dịch thương mại, nắm thông tin thị trường tăng cường sức cạnh tranh cho đơn vị Qua khảo sát việc trang bị công cụ tin học cho đội ngũ cán công chức chi nhánh, phòng ban, phòng giao dịch, đặc biệt phịng hành – nhân Agribank chưa quan tâm đầu tư Hệ thống máy tính phần mềm ứng dụng cũ gập nhiều bất cập xử lý thông tin Phát triển ngành tài – ngân hàng với nhiều mảng dịch vụ, phục vụ khách hàng ngày đa dạng theo chương trình phát triển Agribank đề giai đoạn 2011 – 2020, việc đầu tư trang thiết bị công nghệ thông tin, phần mềm quản lý chuyên ngành quản trị nguồn nhân ngân hàng … giải pháp cần thiết Với việc ứng dụng thành cơng dự án đại hóa hệ thống tốn IPCAS Ngân hàng Thế giới tài trợ, Agribank cần phải nhanh chóng triển khai đào tạo cách thức sử dụng đến toàn hệ thống, nhằm đảm bảo đủ lực cho ngân hàng cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng đại, với độ an toàn xác cao đến đối tượng khách hàng nước 91 KẾT LUẬN Hiện nay, kinh tế nước ta thực theo chế thị trường, loại hình kinh doanh phải nhanh chóng hồn thiện hoạt động có khả đứng vững môi trường kinh doanh cạnh tranh ngày khốc liệt Trong lĩnh vực ngân hàng vậy, ngân hàng không cạnh tranh gay gắt với sản phẩm, dịch vụ mà họ phải cạnh tranh việc thu hút nguồn lực nhân tài cho đơn vị Mỗi ngân hàng phải hồn thiện quy trình tuyển dụng, sách ưu đãi nhằm thu hút, giữ chân nhân viên giỏi phát triển lực lượng nhân viên cho kế hoạch kinh doanh lâu dài Đồng thời, tạo nét văn hóa đặt thù ngân hàng để gắn bó nhân viên với đơn vị dù hoạt động kinh doanh có khó khăn Cơng tác nhân thực tốt giúp ngân hàng sử dụng tối đa lực nhân viên với vị trí phân cơng, từ giúp ngân hàng đạt kế hoạch, mục tiêu kinh doanh đề Qua việc nghiên cứu sở lý luận quản trị nguồn nhân lực, tác giả thực khảo sát thực tế kết hợp khảo sát đánh giá nhân viên Agribank để đánh giá vấn đề làm được, hạn chế cần hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực ngân hàng, từ đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác Nhằm hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực, theo tác giả Agribank cần thực số giải pháp, cụ thể là: Một là, ngân hàng cần xây dựng bảng mô tả công việc bảng tiêu chuẩn công việc cho chức danh, vị trí cụ thể ngân hàng Hai là, ngân hàng cần có cơng cụ giao việc thật cụ thể qua bảng giao tiêu hàng năm, từ đánh giá nhân viên có định lượng, đảm bảo việc đánh giá nhân viên thực dễ dàng, công bằng, xác hơn, vừa động viên nhân viên làm tốt công việc vừa tránh nghi kỵ làm việc 92 Ba là, trọng việc đào tạo kiến thức chun mơn cho nhân viên cách hồn thiện sở vật chất, giáo trình đội ngũ giáo viên trường riêng Agribank vừa vào hoạt động, từ trang bị cho nhân viên có kiến thức thống để thực công việc, đồng thời bổ sung nâng cao kiến thức chuyên môn cho nhân viên cũ Bốn là, xây dựng sách phúc lợi vượt trội so với ngân hàng bạn, xây dựng hộ bán giá ưu đãi, thưởng thường xun, đột xuất khâu hồn thành xuất sắc cơng việc, bố trí xe đưa rướt nhân viên xa nơi làm việc…nhằm giữ chân nhân viên thu hút nhân viên giỏi cho ngân hàng Sau là, xây dựng môi trường làm việc thật thoải mái, phát huy sắc văn hóa riêng biệt Agribank, để nâng cao hiệu làm việc cho nhân viên, đồng thời gắn quyền lợi nhân viên với quyền lợi ngân hàng Tuy nhiên, trình thực luận văn thời gian nghiên cứu khơng nhiều kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh thiếu sót, hạn chế định, tác giả kính mong q thầy tham gia đóng góp TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung (2006), Quản Trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê Trần Thị Kim Dung & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Ảnh hưởng văn hóa tổ chức phong cách lãnh đạo đến kết làm việc nhân viên lòng trung thành họ tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Trường Đại học kinh tế TPHCM Tô Ngọc Hưng – Giám đốc Học viện Ngân hàng (2010), Cơ chế phối hợp chủ thể phát triển nhân lực chất lượng cao cho ngân hàng thương mại Việt Nam tới năm 2020, chuyên đề nghiên cứu Nguyễn Thái Hưng (2009), Mơ hình cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam?, Trang thông tin Tuần Việt Nam Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất Hồng Đức Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất lao động – xã hội Trần Hữu Trí (2009), Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Công ty Cổ phần Xây dựng Cơng trình Đầu tư Địa ốc Hồng Quang, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh Tế TPHCM Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội , Nxb Tư pháp, Hà Nội Vũ Hy Chương (2002), Vấ n đề tạo nguồ n nhân lực tiế n hành Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Học viện Hành chính Quốc gia nhân lực Xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nơ ̣i (2002), Giáo trình Quản lý Nguồn 11 Mai Quố c Chánh (1999), Nâng cao chấ t lượng nguồ n nhân lực đáp ứng nhu cầu Cơng nghiệp hóa , hiê ̣n đại hóa đấ t nước (Sách tham khảo), Nxb Chính trị QG, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Điê ̣p (2002), Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh , Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Quản lý Hành chính công - Học viện Hành chính Quốc gia 13 Nguyễn Văn Công (2003), Tăng cường quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo dục đào tạo tỉnh Tuyên Quang nhằ m nâng cao chấ t lượng giáo dục đào tạo, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Quản lý Hành chiń h công - Học viện Hành chính Quốc gia 14 Phạm Thành Nghị - Vũ Hoàng Ngân (Chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Viê ̣t Nam một số vấ n đề lý luận và thực tiễn , Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 15 Trầ n Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồ i dưỡng và sử dụng nguồ n nhân lực tài kinh nghiệm giới (sách chuyên khảo), NXB Thế giới, Hà Nội 16 Triê ̣u Tuê ̣ Anh - Lâm Tra ̣ch Viên (2004), Thiế t kế Tổ chức và quản lý chiế n lược Nguồ n Nhân lực, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 17 Trung tâm Khoa học và Nhân văn Quố c gia - UNDP (2001), Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, Nxb Chính tri ̣QG, Hà Nội 18 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồ n lực người quá trình Công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đại hóa ở Viê ̣t Nam, NXB Lý luâ ̣n Chính tri, ̣ Hà Nội 19 Hồ Bá Thâm (2003), Khoa học người và phát triển nguồ n nhân lực, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 20 Lưu Ngo ̣c Trinh ̣ (1996), Chiế n lược người "Thầ n kỳ "kinh tế Nhật Bản, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiê ̣u quả nguồ n lực người ở Viê ̣t Nam, Nxb Thố ng kê, Hà Nội 22 Nguyễn Thi ̣Phi Yế n (2001), Tìm hiểu vai trò quản lý Nhà nước viê ̣c phát huy nhân tố người kinh tế , Nxb KHXH, Hà Nội 23 Trương Thị Minh Sâm (Chủ biên ) (2003), Những luận cứ khoa học việc phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nxb KHXH, TP HCM 24 UBND TP - Viê ̣n Kinh tế TP HCM (1999), Phát triển Đào tạo Nguồ n nhân lực , Đề án tḥc Chương t rình quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP.HCM 25 Võ Thị Mỹ Phương (2006), Quản lý nhà nước nguồn nhân lực ngành tài chính tỉnh Tiền Giang, Luâ ̣n văn tha ̣c sỹ Quản lý Hành chính công Học viện Hành chính Quốc gia 26 GARY DESSLER (2004), Quản trị nguồn nhân lực Trung Quốc khứ, tương lai, dịch 27 Lawler, JJ & Siengthai, S., (1997), Quản lý nhân chiến lược ngành ngân hàng Thái, nghiên cứu thực tiễn quản lý nguồn nhân lực 28 Flippo E.B (1971) Principles of Personnel Management Tr McGraw-Hill Tokyo 29 Grant J.V & Smith G (1975) Personnel Administration and Industrial Relations Tr Great Britain 30 Gomez-Mejia L.R, Balkin D B & Cardy R.L (2001) Managing Human Resources Prentice Hall 31 Torrington D (1988) How Does Human Resource Management Change the Personnel Function Journal Personnel Review Tr 60 No6 32 French.W.L (1992) Human Resource Management Houghton Mifflin Com New Jersey French.W.L (1992) Human Resource Management Tr.8 Houghton Mifflin Com New Jersey PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM CỦA LÃNH ĐẠO VÀ CBCNV TRONG NGÂN HÀNG NN VÀ PT NƠNG THƠN VIỆT NAM Kính chào q Ban giám đốc tập thể Cán CNV! Tôi học viên - khoa Quản trị kinh doanh Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Tôi thực Luận văn tốt nghiệp, cần biết số thông tin cá nhân Ngân hàng Kính mong q vị giúp đỡ tơi cách dành thời gian để trả lời câu hỏi sau (Xin lưu ý: thông tin trả lời giữ bí mật phục vụ cho Luận văn tốt nghiệp) Theo thứ tự từ đến 5, đánh giá mức độ đồng ý Bạn câu hỏi (bằng cách khoanh trịn © mức độ câu hỏi): 1: Rất không đúng/Rất không đồng ý; 2: Không đúng/Không đồng ý; 3: Không lắm/Không đồng ý lắm; 4: Đúng/Đồng ý; 5: Rất đúng/Rất đồng ý Nhận xét vấn đề phân cơng, bố trí cơng việc Tạo điều kiện tốt để cá nhân phát huy lực Được kích thích để thực cơng việc sáng tạo, có hiệu cao Phân cơng cơng việc có tính thách thức cao Nhận xét vấn đề đào tạo phát triển Có kỹ cần thiết để thực tốt công việc Được tham gia chương trình đào tạo theo u cầu cơng việc Công tác đào tạo mà ngân hàng tạo điều kiện có hiệu tốt Nhận xét tình hình đánh giá kết thực cơng việc nhân viên Việc đánh giá nhân viên cơng bằng, xác Cấp đề cao việc đánh giá giá nhân viên Quá trình đánh giá giúp cho Bạn có kế hoạch rõ ràng việc đào tạo, phát triển nghề nghiệp cá nhân 10 Việc đánh giá thực giúp ích để lãnh đạo, Bạn nâng cao chất lượng thực công việc Nhận xét đề bạt thăng tiến 11 Bạn có nhiều hội thăng tiến ngân hàng 12 Bạn biết điều kiện cần thiết để thăng tiến 13 Chính sách thăng tiến ngân hàng cơng Nhận xét tiền lương 14 Bạn sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ ngân hàng 15 Tiền lương mà Bạn nhận tương xứng với kết làm việc Bạn 16 Bạn trả lương cao Mức độ đồng ý 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 17 Tiền lương phân phối thu nhập ngân hàng công Nhận xét chế độ phúc lợi 18 Các chương trình phúc lợi ngân hàng đa dạng 19 Các chương trình phúc lợi ngân hàng hấp dẫn 20 Các chương trình phúc lợi ngân hàng thể rõ ràng quan tâm chu đáo ngân hàng CBCNV Nhận xét thông tin, giao tiếp ngân hàng 21 Những thay đổi sách, thủ tục, liên quan đến nhân viên ngân hàng thông báo đầy đủ, rõ ràng 22 Có đủ thơng tin để làm việc 23 Môi trường thoải mái cho CBCNV phát biểu ý kiến Nhận xét vấn đề mơi trường, khơng khí làm việc 24 Mọi người hợp tác để làm việc 25 CBCNV NH có tác phong làm việc khẩn trương, 26 Đồng nghiệp đối xử thân thiết, thoải mái 27 CBCNV tôn trọng tin cậy công việc 28 CBCNV đối xử công Bạn cảm thấy 29 Bạn vui mừng lại lâu dài với ngân hàng 30 Bạn lại NH có nơi khác đề nghị lương bổng hấp dẫn 31 Bạn quan tâm số phận ngân hàng 32 Bạn tự hào làm việc Agribank Xin cho biết đôi nét thân quý lãnh đạo, Bạn CBCNV Giới tính: a.Nam  b.Nữ  Trình độ học vấn: a.Trung cấp, cao đẳng  b.Đại học  c.Trên Đại học  Tuổi đời Bạn thuộc nhóm nào? Dưới 30 Từ 30 đến 44 Từ 45+ Ngồi cơng việc Ngân hàng, Bạn có làm thêm cơng việc khác khơng? Có Khơng Bạn thuộc nhóm nào? a Giao dịch viên: b Cán tín dụng  c Bộ phận khác:  Bạn đạt chứng tiếng Anh sau đây, vui lòng ghi số điểm đạt vào bên phải có chấm TOEFL:………TOEIC: …… IELTS: …… Khác…… (Ghi cụ thể loại chứng gì, số điểm đạt) Xin trân trọng cảm ơn anh/chị 4 5 5 4 5 4 4 5 5 4 4 5 5 PHỤ LỤC 2: NHẬN XÉT VỀ THÔNG TIN, GIAO TIẾP TRONG NGÂN HÀNG Số quan sát Hợp lệ Thiếu liệu Điểm trung bình Những thay đổi sách, thủ tục, …liên quan đến nhân viên ngân hàng thông báo đầy đủ, rõ ràng 157 Có đủ thơng tin để làm việc Môi trường thoải mái cho CBCNV phát biểu ý kiến 157 157 3.80 3.65 3.42 PHỤ LỤC 3: NHẬN XÉT VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ KHÔNG KHÍ LÀM VIỆC Số quan sát Hợp lệ Thiếu liệu Điểm trung bình CBCNV đđược đối xử cơng 157 CBCNV tôn trọng tin cậy công việc 157 3.69 3.94 3.73 Mọi người hợp tác để làm việc CBCNV NH có tác phong làm việc khẩn trương, Đồng nghiệp đối xử thân thiết, thoải mái 157 157 3.77 3.66 157 PHỤ LỤC 4: CẢM NHẬN GẮN BÓ VỚI NGÂN HÀNG Số quan sát Hợp lệ Thiếu liệu Điểm trung bình Bạn vui mừng lại lâu dài với ngân hàng 157 Bạn lại NH có nơi khác đề nghị lương bỏng hấp dẫn 157 Bạn quan tâm số phận Ngân hàng Bạn tự hào làm việc Agribank 157 157 3.78 3.81 3.89 3.82 PHỤ LỤC 5: THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU Giới tính Số quan sát hợp lệ Nam Nữ Tổng số Tần số Tần suất Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn 67 42.7 42.7 42.7 90 57.3 57.3 100.0 157 100.0 100.0 Trình độ học vấn Số quan sát hợp lệ Trung cấp, cao đẳng Đại học Sau đại học Tổng số Tần số Tần suất Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn 11 7.0 7.0 7.0 142 90.4 90.4 97.5 2.5 2.5 100.0 157 100.0 100.0 Tuổi đời Số quan sát hợp lệ Dưới 30 Từ 30 – 44 Từ 45 trở lên Tổng số Tần số Tần suất Phần trăm hợp lệ Phần trăm cộng dồn 106 67.5 67.5 67.5 46 29.3 29.3 96.8 3.2 3.2 100.0 157 100.0 100.0 93 94 0

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:17

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

  • CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

    • 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

      • 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực

      • 1.1.2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực

      • 1.1.3 Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực

      • 1.1.4 Ý nghĩa của quản trị nguồn nhân lực

      • 1.2 NỘI DUNG CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

        • 1.2.1 Chức năng thu hút nguồn nhân lực

          • 1.2.1.1 Hoạch định nguồn nhân lực

          • 1.2.1.2 Phân tích công việc

          • 1.2.1.3 Quá trình tuyển dụng

          • 1.2.2 Chức năng đào tạo – phát triển

          • 1.2.3 Chức năng duy trì nguồn nhân lực

          • 1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

            • 1.3.1 Môi trƣờng bên ngoài

            • 1.3.2 Môi trƣờng bên trong

            • TÓM TẮT CHƢƠNG 1

            • CHƢƠNG 2THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG NÔNGNGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

              • 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNGTHÔN VIỆT NAM

                • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

                • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Agribank

                • 2.1.3 Kết quả kinh doanh năm 2010

                • 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂNHÀNG NN&PTNT VIỆT NAM

                  • 2.2.1 Phân tích thực trạng thực hiện chức năng thu hút nguồn nhân lực tại ngânhàng NN&PTNT Việt Nam

                    • 2.2.1.1 Công tác hoạch định nguồn nhân lực

                    • 2.2.1.2 Phân tích công việc

                    • 2.2.1.3 Quá trình tuyển dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan