1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP. HCM

111 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Đỗ Duy Nhân GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - Đỗ Duy Nhân GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HOÀNG NGÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết học, kinh nghiệm công tác thực tế, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn với hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Hoàng Ngân Các số liệu, bảng biểu, đồ thị luận văn trung thực, giải pháp đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa cơng bố hình thức trước trình bảo vệ luận văn thạc sỹ Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Kính mong “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh” cơng nhận kết nghiên cứu tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 06 năm 2014 Tác giả Đỗ Duy Nhân MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Cơ sở lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng .1 1.1.2 Vai trị hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế 1.1.2.1 Tín dụng ngân hàng phận quan trọng cấu thành vai trò trung gian tài Ngân hàng 1.1.2.2 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy, củng cố chế độ hạch tốn kế tốn 1.1.2.3 Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy q trình ln chuyển hàng hố, luân chuyển tiền tệ, điều tiết khối lượng tiền lưu thơng kiểm sốt lạm phát 1.1.2.4 Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện để phát triển kinh tế thông qua quan hệ vốn quốc tế 1.1.3 Phân loại tín dụng 1.1.4 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng chủ yếu .5 1.1.4.1 Hình thức cấp tín dụng trực tiếp 1.1.4.2 Hình thức cấp tín dụng gián tiếp .6 1.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.2.2 Lợi ích hoạt động tín dụng có chất lượng .7 1.2.2.1 Đối với kinh tế: Nâng cao CLTD đòi hỏi thiết phát triển kinh tế 1.2.2.2 Đối với ngân hàng: Nâng cao chất lượng tín dụng định tồn phát triển ngân hàng .8 1.2.2.3 Đối với khách hàng 1.2.3 Một số tiêu chủ yếu đánh giá chất lượng tín dụng 1.2.3.1 Các tiêu định lượng 1.2.3.2 Các tiêu định tính .11 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng 12 1.2.4.1 Nhóm nhân tố thuộc môi trường kinh doanh 12 1.2.4.2 Nhóm nhân tố thuộc phía khách hàng 13 1.2.4.3 Nhóm nhân tố thuộc phía ngân hàng 15 1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM số nước giới học kinh nghiệm ngân hàng Việt Nam 17 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng NHTM số nước giới 17 1.3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc .17 1.3.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 18 1.3.1.3 Kinh nghiệm Mỹ Châu Âu 18 1.3.1.4 Kinh nghiệm NHTM Thái Lan 18 1.3.1.5 Kinh nghiệm NHTM số nước khác 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm ngân hàng Việt Nam .20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Tổng quan HDBank 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .23 2.1.2 Những thành tựu đạt 23 2.2 Tình hình kinh doanh HDBank 25 2.3 Tổng quan hoạt động tín dụng HDBank 29 2.3.1 Dư nợ cho vay 29 2.3.2 Nợ hạn, Nợ xấu .32 2.3.3 Cơ cấu tín dụng 35 2.4 Nhận dạng phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng HDBank (Từ kết khảo sát thực tế) 39 2.4.1 Chất lượng tín dụng ảnh hưởng nhân tố từ môi trường kinh doanh 39 2.4.2 Chất lượng tín dụng ảnh hưởng nhân tố từ phía khách hàng 46 2.4.3 Chất lượng tín dụng ảnh hưởng nhân tố từ phía ngân hàng .51 2.5 Đánh giá chất lượng tín dụng HDBank 57 2.5.1 Các mặt tích cực 57 2.5.2 Các mặt tồn .57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 64 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng HDBank 64 3.1.1 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực tài .64 3.1.1.1 Thu hồi nợ hạn, nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm .64 3.1.1.2 Cho vay để cấu lại nợ 64 3.1.1.3 Điều chỉnh kỳ hạn – gia hạn nợ .65 3.1.1.4 Tập trung phát triển khách hàng có tiềm lực tài tốt .65 3.1.1.5 Tăng cường công tác huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn giải ngân cho khách hàng 66 3.1.2 Nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro 66 3.1.2.1 Xây dựng hệ thống thơng tin tín dụng 66 3.1.2.2 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 67 3.1.2.3 Giải pháp quy trình, quy định tín dụng quản lý tuân thủ .68 3.1.3 Nhóm giải pháp nguồn lực cho ngân hàng 71 3.1.3.1 Chính sách nguồn nhân lực 71 3.1.3.2 Đầu tư, đại hóa cơng nghệ ngân hàng 74 3.1.4 Nhóm giải pháp nhằm giám sát tín dụng hiệu 75 3.1.4.1 Hồn thiện mơ hình kiểm tra, kiểm soát nội 75 3.1.4.2 Tăng cường kiểm tra, giám sát khách hàng sau cho vay 76 3.1.5 Giải pháp cấu tổ chức 77 3.1.6 Các giải pháp khác .78 3.2 Đề xuất – kiến nghị Chính phủ, Bộ Ngành có liên quan Ngân hàng Nhà nước 78 3.2.1 Đối với Chính phủ, Bộ Ngành có liên quan 78 3.2.1.1 Chính phủ tiếp tục có biện pháp ổn định tình hình kinh tế vĩ mơ 78 3.2.1.2 Hồn thiện hệ thống pháp luật .79 3.2.1.3 Nâng tầm Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC) 80 3.2.1.4 Các kiến nghị khác 81 3.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà Nước .82 3.2.2.1 Về công tác tra, giám sát .82 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thơng tin tín dụng 82 3.2.2.3 NHNN quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý xếp hạng tín dụng nội 83 3.2.2.4 Giải triệt để vấn đề sở hữu chéo thâu tóm ngân hàng .83 3.2.2.5 Các kiến nghị khác 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỔ THỊ Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh .25 Bảng 2.2: Các số tài 26 Bảng 2.3: Tình hình dư nợ cho vay HDBank 29 Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay phân theo thành phần kinh tế .31 Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ phân theo thành phần kinh tế 31 Bảng 2.6: Tình hình nợ hạn nợ xấu HDBank 32 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ hạn tỷ lệ nợ xấu HDBank 33 Bảng 2.8: Tình hình Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 33 Bảng 2.9: Tỷ trọng Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 34 Bảng 2.10: Tỷ trọng dư nợ theo thời gian 35 Bảng 2.11: Tỷ trọng dư nợ theo ngành nghề kinh tế 35 Bảng 2.12: Tỷ trọng dư nợ theo TSBĐ 37 Bảng 2.13: Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn 37 Bảng 2.14: Tổng dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động (LDR) 38 Bảng 2.15: Vòng quay vốn tín dụng .38 Bảng 2.16: Dự phòng rủi ro 39 Bảng 2.17: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước 39 Bảng 2.18: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát 40 Bảng 2.19: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng tra, giám sát NHNN chưa hiệu 41 Bảng 2.20: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng cạnh tranh TCTD chưa lành mạnh 41 Bảng 2.21: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập 42 Bảng 2.22: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng môi trường pháp lý chưa thuận lợi 43 Bảng 2.23: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng thay đổi sách phủ .46 Bảng 2.24: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng khách hàng vay vốn nhiều TCTD 47 Bảng 2.25: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng khách hàng đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý 47 Bảng 2.26: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản lỗ 48 Bảng 2.27: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng khách hàng sử dụng vốn sai mục đích 48 Bảng 2.28: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng trình độ quản lý cán bộ, đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp yếu 49 Bảng 2.29: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng phương án/dự án kinh doanh khách hàng không kế hoạch .50 Bảng 2.30: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cố ý lừa đảo 50 Bảng 2.31: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng dư nợ cho vay tập trung, chưa đa dạng hóa khách hàng vay 51 Bảng 2.32: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng không đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho khách hàng 52 Bảng 2.33: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng thiếu giám sát, quản lý sau cho vay .52 Bảng 2.34: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng chưa chặt chẽ cơng tác kiểm sốt nội 53 Bảng 2.35: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng việc xếp hạng tín dụng chưa phù hợp 54 Bảng 2.36: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chưa đáp ứng đủ chun mơn, nghiệp vụ .54 Bảng 2.37: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng cấu tổ chức ngân hàng chưa phù hợp 55 Bảng 2.38: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng ý muốn chủ quan người xét duyệt cho vay 56 Bảng 2.39: Kết khảo sát CLTD ảnh hưởng chưa chặt chẽ công tác thẩm định chấp hành qui định điều kiện, thủ tục cho vay 56 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2.1: Tổng lợi nhuận trước thuế 27 Biểu đồ 2.2: Tổng tài sản 28 Biểu đồ 2.3: Vốn điều lệ .28 Biểu đồ 2.4: Huy động vốn 29 Biểu đồ 2.5: Tình hình dư nợ cho vay HDBank 30 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu dư nợ phân theo phân theo thành phần kinh tế 31 Biểu đồ 2.7: Tình hình nợ hạn nợ xấu HDBank 33 Biểu đồ 2.8: Tình hình Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế 34 Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dư nợ theo thời gian 35 Biểu đồ 2.10: Tỷ trọng dư nợ theo TSBĐ 37 83 thơng tin, giúp cho TCTD có thơng tin nhanh nhất, xác Bên cạnh thơng tin tìm kiếm dư nợ, CIC cần nghiên cứu, hồn thiện thêm thơng tin như: Tra cứu xếp hạng tín dụng KH, xếp hạng TSBĐ… 3.2.2.3 NHNN quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý xếp hạng tín dụng nội NHNN chưa xây dựng hệ thống chấm điểm XHTDNB chuẩn, dẫn đến việc không thống nhất, thiếu tương đồng XHTDNB NHTM Chính NHNN khơng có để đánh giá chất lượng kết XHTDNB TCTD, từ khơng có chế để áp đặt NH TMCP phải phân loại nợ theo tính chất khoản nợ Vì vậy, NHNN quan quản lý nhanh chóng hồn thiện khung pháp lý để NHTM có thực XHTDNB theo đúng; đưa lộ trình rõ ràng đảm bảo tất NHTM phải tuân thủ, qua thúc đẩy cơng tác hồn thiện hệ thống XHTDNB NH Bên cạnh việc hoàn thiện XHTDNB, NHNN cần có điều chỉnh quy định để tránh trường hợp TCTD lạm dụng việc linh hoạt chế XHTDNB dẫn đến đánh giá sai tình hình KH, phân loại KH khơng nhóm nợ NHNN học hỏi kinh nghiệm từ nước tiên tiến giới, sử dụng kết xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng độc lập có uy tín để tránh trường hợp TCTD làm sai lệch kết chấm điểm 3.2.2.4 Giải triệt để vấn đề sở hữu chéo thâu tóm ngân hàng Luật TCTD quy định cụ thể giới hạn sở hữu: Một cổ đông cá nhân không sở hữu vượt 5%, cổ đông tổ chức không sở hữu 15% vốn điều lệ TCTD Người có liên quan cổ đơng khơng sở hữu vượt q 20% vốn điều lệ TCTD Nhưng việc giám sát qui định giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần bị bng lỏng dẫn việc thâu tóm NH, gây ảnh hưởng đến lợi ích cổ đơng khác NHNN cần có qui định chặc chẽ để loại trừ trường hợp nắm giữ cổ phiếu vượt giới hạn cho phép Đồng thời, cần kiểm soát 84 chặt chẽ việc cho vay “sân sau” nhằm tránh phát sinh nợ xấu quy mô lớn, gây ảnh hưởng đến hệ thống NH Việt Nam Để đạt hiệu cao, NHNN cần đẩy nhanh trình mua bán, sáp nhập NH theo đề án tái cấu hệ thống NH Nhờ hệ thống NH ngày lành mạnh 3.2.2.5 Các kiến nghị khác NHNN Trung Ương NHNN địa phương cần có hướng dẫn cụ thể, đơn giản hóa thủ tục, đồng thời tun truyền rộng rãi chương trình, sách đến với TCTD địa bàn Nhờ chương trình, sách Nhà nước dễ dàng khơi thơng đến với KH vay Bên cạnh đó, NHTM HDBank cần thường xuyên theo dõi, mạnh dạn áp dụng chương trình Tránh trường hợp “Chính sách giảm tổn thất nơng nghiệp” Chính phủ ban hành đầu năm 2014, đến tháng 06/2014 HDBank cịn chưa có hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, theo KH đáp ứng chương trình không áp dụng Và đặc biệt NHNN cần ban hành văn hướng dẫn Quyết định số 03/2011/QÐTTg Thủ tướng Chính phủ bảo lãnh cho DN nhỏ vừa vay vốn NHTM, quy định rõ bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cho bên bảo lãnh có kiện bên bảo lãnh khơng thực thực không nghĩa vụ trả nợ mà không cần phải xét đến bên bảo lãnh có thực nội dung cam kết khác hợp đồng tín dụng hay khơng (Thời gian qua, bên bão lãnh không tự nguyện thực nghĩa vụ bảo lãnh trả nợ thay cam kết với lý bên bảo lãnh sử dụng vốn vay khơng mục đích) 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG Kinh doanh lĩnh vực NH lĩnh vực kinh doanh nhạy cảm đầy rủi ro kinh tế thị trường Sự tăng trưởng phát triển ngành NH có tác động mạnh mẽ đến kinh tế, giúp luân chuyển tiền nhàn rổi từ nơi thừa đến nơi thiếu, cung ứng vốn cho chủ thể kinh tế Đồng thời thay đổi sách kinh tế, hưng thịnh hay suy thoái kinh tế tác động ngược trở lại ngành NH Do đó, phát triển an tồn hiệu hệ thống NH yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế Trong tình hình chung NHTM Việt Nam nay, tín dụng hoạt động chủ yếu đem lại nguồn thu lớn cấu thu nhập NH Để đảm bảo cho hoạt động tín dụng ln an tồn hiệu quả, NHTM phải trọng việc nâng cao CLTD Hiện HDBank hoàn thiện cấu sau hợp HDBank – Daiabank, đặt nhiều thách thức cho Ban lãnh đạo, vấn đề giải CLTD vấn đề đặt lên hàng đầu Và sau hợp nhất, quy mô HDBank lớn hơn, nên thiếu đồng biện pháp CLTD không áp dụng áp dụng không hiểu ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động Vì vậy, vai trị việc nâng cao CLTD có vai trị định đến hoạt động NH Thông qua luận văn, tác giả nêu số giải pháp kiến nghị Hy vọng với giải pháp kiến nghị nêu góp phần nâng cao CLTD cho HDBank nói riêng cho tồn hệ thống tài NH nói chung 86 KẾT LUẬN HDBank đứng trước hội rộng mở để trở thành NHTM lớn Việt Nam Cùng với việc xác nhập với Daiabank giúp cho HDBank trở thành NH TMCP quy mơ lớn với thánh thức khơng nhỏ mặt, vấn đề tín dụng - Hoạt động chiếm 60% thu nhập NH xem vấn đề trọng tâm ban lãnh đạo NH đặc biệt quan tâm Thời kỳ kinh tế khó khăn chưa có dấu hiệu phục hồi, CLTD mối quan tâm hết Tuy nhiên để đảm bảo CLTD tốt đồng thời trì mức tăng trưởng tín dụng mức phù hợp nhằm đạt lợi nhuận cao vấn đề rộng lớn, phức tạp, cần có phối hợp nhịp nhàng đơn vị HDBank quan, ban ngành phủ, NHNN… Đề tài mặt tích cực, mặt hạn chế HDBank, theo đưa giải pháp có tính hệ thống, giúp cho HDBank NH TMCP khác nâng cao CLTD, đảm bảo hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả, đem lại ổn định cho kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức Thành (chủ biên, 2012) Nợ xấu ngân hàng giải cách nào, Hà Nội: Nhà xuất Thanh niên Dương Hữu Hạnh (2012) Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại kinh tế toàn cầu, Hà Nội: Nhà xuất Lao Động HDBank, 2011 Báo cáo tài HDBank năm 2011 HDBank, 2012 Báo cáo tài HDBank năm 2012 HDBank, 2010 Báo cáo thường niên HDBank năm 2010 HDBank, 2011 Báo cáo thường niên HDBank năm 2011 HDBank, 2012 Báo cáo thường niên HDBank năm 2012 HDBank, 2013 Quy trình cấp tín dụng HDBank số 1398/2013/QT-TGĐ ban hành ngày 05/10/2013 HDBank, 2013 Thẩm quyền phán tín dụng HDBank số 482/2013/QĐ-TGĐ ban hành ngày 22/04/2013 10 HDBank, 2010 Quy chế xếp hạng tín dụng nội HDBank số 22/2010/QĐHĐQT ban hành ngày 10/02/2010 11 HDBank, 2010 Chính sách quản lý rủi ro tín dụng HDBank số 20/2010/QĐHĐQT ban hành ngày 10/02/2010 12 Hồ Diệu (2001) Tín dụng Ngân hàng, Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 13 Huyền Thanh (2013) M&A ngân hàng hấp dẫn nhà đầu tư, Thời báo ngân hàng [Ngày truy cập: 11 tháng 10 năm 2013] 14 Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005) Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright 15 Nguyễn Chiến (2013) Xử lý nợ xấu: Nhìn từ kinh nghiệm nước Báo điện tử - Chính phủ < http://baodientu.chinhphu.vn/Quocte/Xu-ly-no-xau-Nhin-tu-kinhnghiem-cac-nuoc/180934.vgp> [Ngày truy cập: 18 tháng 09 năm 2013] 16 Nguyễn Thanh (2012) Tìm kiếm chế xử lý nợ xấu Tạp chí Thanh tra ngân hàng, số 124 17 Nhóm Phóng viên thực (2013) Nợ xấu đắt khách Thời báo ngân hàng [Ngày truy cập: 11 tháng 10 năm 2013] 18 Phạm Minh Quang (2012) Cần nâng cao chất lượng xếp hạng tín dụng nội hệ thống Ngân hàng thương mại Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 21 19 Phan Thị Cúc (chủ biên, 2012) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 20 Quỳnh Vũ (2013) Đưa vốn vào để giảm sở hữu chéo Thời báo ngân hàng [Ngày truy cập: 30 tháng 08 năm 2013] 21 Tô Ngọc Hưng (2012) Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam [Ngày truy cập: 10 tháng 08 năm 2013] 22 Võ Thị Thúy Anh (chủ biên, 2012) Nghiệp vụ Ngân hàng đại Hà Nội: Nhà xuất Tài PHIẾU KHẢO SÁT (Phục vụ nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng HDBank”) Họ tên người khảo sát : ………………………………………………… Số điện thoại : ………………………………………………… Ngân hàng : ………………………………………………… Chức vụ : ………………………………………………… Anh/chị vui lịng Stick vào chọn (Có thể điền tay đánh máy): I CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH Ảnh hưởng hồn tồn Qui ước thang trả lời mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều tương đối nhiều Hồn tồn khơng ảnh hưởng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Q1 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước      Q2 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ      Q3 Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay      Q4 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương      Q5 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước      Q6 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng bất cập      Q7 Sự thay đổi sách Chính Phủ      Mức độ ảnh hưởng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Ảnh hưởng hoàn toàn Qui ước thang trả lời mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều tương đối nhiều CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Hồn tồn khơng ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Q8 Trình độ khả quản lý cán bộ, đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp yếu      Q.9 Sử dụng vốn vay sai mục đích so với phương án/dự án vay vốn      Q.10 Phương án/dự án kinh doanh không hiệu theo kế hoạch      Q.11 Đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý      Q.12 Vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền      Q.13 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản lỗ      Q.14 Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cố ý lừa đảo      CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Ảnh hưởng hoàn toàn Qui ước thang trả lời mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều tương đối nhiều Hồn tồn khơng ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Q.15 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng chưa phù hợp      Q.16 Bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chưa đáp ứng đủ chuyên môn, nghiệp vụ      Q.17 Việc xét duyệt cho vay phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp có thẩm quyền      Q.18 Công tác thẩm định khách hàng việc chấp hành quy định điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng chưa thật chặt chẽ      Q.19 Chưa thật chặt chẽ công tác kiểm soát nội      Q.20 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề không hiệu nên can thiệp kịp thời      Q.21 Dư nợ cho vay tập trung, chưa đa dạng hóa khách hàng vay      Q.22 Không đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho khách hàng theo cam kết tín dụng ký dẫn đến khách hàng khơng thực phương án/dự án đề ban đầu      Q.23 Việc xếp hạng tín dụng nội mang tính hình thức, chưa hiểu tác dụng phân loại nợ cảnh báo tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội      Theo anh/chị, yếu tố cịn yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng II tín dụng mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Trân trọng cám ơn anh/chị dành thời gian cho Phiếu khảo sát Kính chúc anh/chị sức khỏe, hạnh phúc Trân trọng! Ngày … tháng … năm …… Ký tên TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG Điều tra khảo sát - Đối tượng khảo sát: cá nhân liên quan đến hoạt động tín dụng như: Cán quan hệ khách hàng, cán tín dụng, cán cán phân tích tín dụng, cán kiểm sốt tín dụng, cán tái thẩm định… kể cán trước cơng tác lĩnh vực tín dụng HDBank; khách hàng HDBank; cán nhân viên Ngân hàng Nhà nước; chun gia tài - Quy mơ mẫu khảo sát: 200 người - Thời gian khảo sát: Tháng 8-9/2013 - Số mẫu thu về: 180 người - Số mẫu hợp lệ: 180 người - Mẫu khảo sát thiết kế lưu trữ Google Form, địa chỉ: https://docs.google.com/forms/d/1uHhchrHs1QBBRNjMsy9tUpB3OWjZNtQfAF6AS NDjqmw/edit?usp=drive_web Kết khảo sát Ảnh hưởng hoàn toàn Qui ước thang trả lời mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng Hoàn toàn khơng nhiều tương đối nhiều ảnh hưởng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Q1 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước Mức độ ảnh hưởng 45 101 23 Q2 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ 34 88 36 22 Q3 Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 20 67 75 12 Q4 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương 18 52 86 17 31 72 57 17 20 67 67 21 19 60 53 37 11 Q5 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước Q6 Hệ thống thơng tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập Q7 Sự thay đổi sách Chính Phủ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Mức độ ảnh hưởng Q.8 Trình độ khả quản lý cán bộ, đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp yếu 23 66 55 30 Q.9 Sử dụng vốn vay sai mục đích so với phương án/dự án vay vốn 32 52 65 26 Q.10 Phương án/dự án kinh doanh không hiệu theo kế hoạch 20 58 67 28 Q.11 Đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý 55 83 28 14 Q.12 Vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng 60 thể, khó theo dõi dịng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền 79 30 11 Q.13 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản lỗ 41 69 48 18 Q.14 Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cố ý lừa đảo 41 32 39 48 20 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Mức độ ảnh hưởng Q.15 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng chưa phù hợp 15 50 79 27 Q.16 Bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chưa đáp ứng đủ chuyên môn, nghiệp vụ 23 53 58 37 Q.17 Việc xét duyệt cho vay phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp có thẩm quyền 18 54 57 33 18 Q.18 Công tác thẩm định khách hàng việc chấp hành quy định điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng chưa thật chặt chẽ 10 59 60 39 12 Q.19 Chưa thật chặt chẽ cơng tác kiểm sốt nội 20 66 62 30 Q.20 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề khơng hiệu nên can thiệp kịp thời 35 71 55 17 Q.21 Dư nợ cho vay tập trung, chưa đa dạng hóa khách hàng vay 74 64 32 Q.22 Không đáp ứng đủ nhu cầu giải ngân cho khách hàng theo cam kết tín dụng ký dẫn đến khách hàng không thực phương án/dự án đề ban đầu 56 69 42 12 Q.23 Việc xếp hạng tín dụng nội mang tính hình thức, chưa hiểu tác dụng phân loại nợ cảnh báo tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 27 62 48 35 Tổng hợp thứ tự kết mức độ ảnh hưởng xếp theo nhóm nhân tố Bảng 1: Kết khảo sát theo thứ tự mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc môi trường kinh doanh CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH Tần suất Mức độ Số lần xuất ảnh xuất tương hưởng đối Xếp hạng ảnh hưởng Q1 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới tác động đến kinh tế nước 101 56% Q2 Thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát, số giá tăng, nguyên vật liệu đầu vào tăng ảnh hưởng đến kết kinh doanh khách hàng, khó khăn tài dẫn đến khơng có khả trả nợ 88 49% Q5 Sự tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu Ngân hàng Nhà nước 72 40% Q3 Cạnh tranh tổ chức tín dụng chưa thực lành mạnh, việc chạy theo quy mô, bỏ qua tiêu chuẩn, điều kiện cho vay, thiếu quan tâm đến chất lượng khoản vay 75 42% Q6 Hệ thống thông tin hỗ trợ tín dụng cịn bất cập 67 37% Q4 Môi trường pháp lý chưa thuận lợi hiệu quan pháp luật cấp địa phương 86 48% Q7 Sự thay đổi sách Chính Phủ 60 33% Bảng 2: Kết khảo sát theo thứ tự mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc khách hàng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯƠNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG Mức độ ảnh hưởng Số lần xuất Tần suất xuất tương đối Xếp hạng ảnh hưởng Q.12 Vay vốn nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa hay nhiều thực thể khác nên thiếu phân tích tổng thể, khó theo dõi dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo khả toán dây chuyền 79 44% 83 46% 69 38% 3 65 36% 4 66 37% 67 37% 48 27% Q.11 Đầu tư nhiều lĩnh vực vượt khả quản lý Q.13 Tình hình tài doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch, che dấu khoản lỗ Q.9 Sử dụng vốn vay sai mục đích so với phương án/dự án vay vốn Q8 Trình độ khả quản lý cán bộ, đội ngũ cán lãnh đạo doanh nghiệp yếu Q.10 Phương án/dự án kinh doanh không hiệu theo kế hoạch Q.14 Khách hàng khơng có thiện chí trả nợ cố ý lừa đảo Bảng 3: Kết khảo sát theo thứ tự mức độ ảnh hưởng nhân tố thuộc ngân hàng CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ẢNH HƯỞNG DO CÁC NHÂN TỐ TỪ PHÍA NGÂN HÀNG Mức độ ảnh hưởng Số lần xuất Tần suất xuất tương đối Xếp hạng ảnh hưởng Q.21 Dư nợ cho vay tập trung, chưa đa dạng hóa khách hàng vay 74 41% Q.22 Không đáp ứng đủ nhu cầu vốn giải ngân cho khách hàng theo cam kết tín dụng ký dẫn đến khách hàng khơng thực phương án/dự án đề ban đầu 69 38% 71 39% 66 37% 4 62 34% Q.16 Bố trí cán thiếu đạo đức trình độ chưa đáp ứng đủ chuyên môn, nghiệp vụ 58 32% Q.15 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng chưa phù hợp 79 44% Q.17 Việc xét duyệt cho vay phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người xét duyệt cấp có thẩm quyền 57 32% Q.18 Công tác thẩm định khách hàng việc chấp hành quy định điều kiện, thủ tục cho vay ngân hàng chưa thật chặt chẽ 60 33% Q.20 Thiếu giám sát quản lý sau cho vay, hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề khơng hiệu nên can thiệp kịp thời Q.19 Chưa thật chặt chẽ cơng tác kiểm sốt nội Q.23 Việc xếp hạng tín dụng nội mang tính hình thức, chưa hiểu tác dụng phân loại nợ cảnh báo tín dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w