1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư & phát triển Việt Nam

88 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình sơ đồ Mở đầu CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Năng lực cạnh tranh 1.1.3 Lợi cạnh tranh 1.2 Các hình thức canh tranh Doanh nghiệp 1.2.1 Căn vào tính chất cạnh tranh 1.2.2 Căn vào phạm vi hoạt động 1.3 Cạnh tranh ngành ngân hàng 1.4 Các nhóm nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM 1.4.1 Nguồn nhân lực 1.4.2 Năng lực công nghệ 1.4.3 Năng lực tài 1.4.4 Uy tín ngân hàng 11 1.4.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chất lƣợng phục vụ khách hàng 11 1.4.6 Năng lực quản lý cấu tổ chức 12 1.5 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh NHTM 12 1.6 Kinh nghiệm cải cách hệ thống nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng số nƣớc học cho Việt Nam 15 1.6.1 Kinh nghiệm cải cách ngành ngân hàng Trung quốc gia nhập WTO 15 1.6.2 Kinh nghiệm từ nƣớc Đông Nam Á 17 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 21 2.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV 21 2.2 Phân tích thực trạng lực cạnh tranh BIDV 22 2.2.1 Cấu trúc ngành đối thủ cạnh tranh 22 2.2.1.1 Về cấu trúc thị trƣờng Ngân hàng 22 2.2.1.2 Về đối thủ cạnh tranh 23 2.2.2 Điều kiện yếu tố đầu vào BIDV 26 2.2.2.1 Nguồn nhân lực 26 2.2.2.2 Năng lực công nghệ 28 2.2.2.3 Năng lực tài 30 2.2.2.4 Uy tín Ngân hàng 34 2.2.2.5 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chất lƣợng phục vụ khách hàng 36 2.2.2.6 Năng lực quản lý cấu tổ chức 39 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 48 3.1 Mục tiêu chiến lƣợc phát triển BIDV thời gian tới 48 3.1.1 Mục tiêu cụ thể 48 3.1.2 Chiến lƣợc kinh doanh BIDV 51 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV 52 3.2.1 Nhóm giải pháp nhân lực 52 3.2.1.1 Đối với việc tuyển dụng thu hút nguồn nhân lực 53 3.2.1.2 Đối với đào tạo đào tạo lại nhân viên 53 3.2.1.3 Đối với việc bố trí, sử dụng nhân viên 54 3.2.1.4 Đối với sách lƣơng, thƣởng 54 3.2.1.5 Xây dựng văn hóa cơng ty 55 3.2.2 Nhóm giải pháp công nghệ 56 3.2.2.1 Đối với hệ thống phần mềm 56 3.2.2.2 Đối với hệ thống phần cứng 57 3.2.2.3 Đối với việc sử dụng khai thác cơng nghệ 57 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài 57 3.2.4.Nhóm giải pháp nhằm tăng mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ chất lƣợng phục vụ khách hàng 59 3.2.4.1 Nhóm giải pháp sản phẩm 59 3.2.4.2 Nhóm giải pháp mở rộng mạng lƣới hoạt động, phát triển thị trƣờng 61 3.2.4.3 Nhóm giải pháp marketing 63 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý cấu tổ chức 65 3.2.5.1 Nhóm giải pháp lực quản trị rủi ro 65 3.2.5.2 Nhóm giải pháp tái cấu trúc lại máy tổ chức hồn thiện quy trình, quy định nghiệp vụ 68 Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp Hội Các Nƣớc Đông Nam Á ATM Máy Rút Tiền Tự Động BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam BTC Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đào Tạo Nghiệp VụNgân Hàng CAR Hệ Số An Toàn Vốn tối thiểu CNTT Công Nghệ Thông Tin CTG Ngân Hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng ViệtNam DNNN Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc DPRR Dự phòng rủi ro EXIMBANK Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam GATS Hiệp định Thƣơng mại – Dịch vụ GDP Tổng Sản Phẩm Quốc Nội IFRS Chuẩn mực Báo cáo Tài Quốc tế NHCSXH Ngân Hàng Chính Sách Xã Hội NHNN Ngân Hàng Nhà Nƣớc NHNNg Ngân Hàng Nƣớc Ngoài NHNNVN Ngân Hàng Nhà Nƣớc Việt Nam NHTM Ngân Hàng Thƣơng Mại NHTMCP Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần NHTMNN Ngân Hàng Thƣơng Mại Nhà Nƣớc NHTMVN Ngân Hàng Thƣơng Mại Việt Nam OECD Tổ Chức Hợp Tác Phát Triển Kinh tế ROA Suất Lợi Nhuận Trên Tổng Tài Sản ROE Suất Lợi Nhuận Trên Vốn Chủ Sở Hữu SACOMBANK Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín TCTD Tổ Chức Tín Dụng TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh VCB Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam VTC Vốn tự có WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thƣơng mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thị phần huy động vốn dƣ nợ tín dụng NHTM 2009– 2012 24 Bảng 2.2 Thị phần huy động vốn Dƣ nợ tín dụng NHTM TPHCM 25 Bảng 2.3 Vốn chủ sở hữu VCB, CTG, BIDV tính đến hết năm 2012 33 Bảng 2.4 Chỉ số CAR BIDV từ 2010 – 2012 34 Bảng 2.5 Tình hình huy động vốn BIDV giai đoạn 2010 - 2012 37 Bảng 2.6 Hiệu kinh doanh BIDV từ 2010 đến 2012 41 Bảng 2.7 Cơ cấu thu nhập c ủ a BIDV 2010 - 2012 42 Bảng 2.8 Phân nhóm nợ BIDV từ 2010 - 2012 43 Bảng 2.9 Các số khoản BIDV 2010-2012 44 Bảng 3.1 Bảng cân đối kế toán dự kiến giai đoạn 2013 - 2015 48 Bảng 3.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dự kiến giai đoạn 2013 - 2015 50 Bảng 3.3 Các số hoạt động dự kiến giai đoạn 2013 - 2015 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Biểu đồ tăng trƣởng nhân lực năm 2010 - 2012 26 Hình 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ 27 Hình 2.3: Cơ cấu lao động theo độ tuổi 27 Hình 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính 27 Hình 2.5: Cơ cấu lao động theo đơn vị kinh doanh 27 Hình 2.6: Tổng tài sản, dƣ nợ huy động vốn VCB,CTG, BIDV đến hết năm 2012 33 Hình 2.7: Vị BIDV ngành 36 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 8/9/2012 Phủ Chủ tịch (Hà Nội) diễn lễ công bố “Báo cáo thƣờng niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam số thứ 3" Tại lễ công bố, lần 32 ngân hàng Việt Nam đƣợc xếp hạng số cạnh tranh Theo đó, xếp loại A - mức cao - lực cạnh tranh có ngân hàng, có ngân hàng vốn nhà nƣớc Ngoại thƣơng (Vietcombank), Công Thƣơng (CTG), Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) BIDV ba ngân hàng đƣợc xếp loại nhóm A báo trên, để đạt đƣợc kết nhƣ trên, BIDV có giải pháp để hoàn thiện chất lƣợng phục vụ nhƣ mở rộng mạng lƣới để đối mặt với thách thức tận dụng hội Nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV hệ thống ngân hàng Việt Nam giới việc phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh, đánh giá lực cạnh tranh đƣa giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh thời gian tới vấn đề cần thiết Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) Xuất phát từ yêu cầu đó, đề tài “ Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) ” đƣợc chọn làm luận văn Mục tiêu nghiên cứu Khái quát lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, lợi cạnh tranh, nhân tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại Phân tích, đánh giá thực trạng lực cạnh tranh, điểm mạnh, điểm yếu, hội, nguy BIDV Dựa sở phân tích thực trạng lực cạnh tranh BIDV hình thành nên giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu lực cạnh tranh ngân hàng Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung luận văn đƣợc nghiên cứu dựa kiến thức môn học nhƣ: Lý thuyết Tài Chính tiền tệ, Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại, Quản trị Ngân hàng, Tài Ngân hàng đại,… tham khảo thêm số môn nhƣ: Quản trị kinh doanh quốc tế, Quản trị nhân sự, Quản trị tài chính, Q uản trị chiến lƣợc, Quản trị Marketing…để nghiên cứu biến động BIDV với số NHTM từ năm 2010 đến 2012 nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu Luận văn sử dụng Phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ NHNN Ngân hàng thƣơng mại, Báo cáo thƣờng niên, Bản công bố thông tin, từ quan thống kê, tạp chí… đƣợc xử lý máy tính Phạm vi khảo sát cán lãnh đạo, Trƣởng, phó phịng hội sở BIDV Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu , khảo sát từ năm 2010 đến tháng 12/ 2012 Các nguồn thông tin: Thông tin thứ cấp: luận văn sử dụng thông tin thứ cấp từ sách, báo, tạp chí, website, báo cáo đƣợc công bố ngân hàng Các phƣơng pháp tiếp cận: luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp tiếp cận Khi đánh giá lực cạnh tranh BIDV sử dụng phƣơng pháp tiếp cận cá biệt, phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới lực cạnh tranh BIDV sử dụng phƣơng pháp tiếp cận lịch sử, kết hợp phƣơng pháp tiếp cận định tính định lƣợng Phƣơng pháp thu thập thông tin sơ cấp: luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp điều tra, quan sát, vấn, chuyên gia Phƣơng pháp xử lý thông tin: luận văn sử dụng phƣơng pháp mơ hình hóa, phân tích nhân quả, thống kê mô tả Kết hợp sử dụng phƣơng pháp môn khoa học: Quản trị Ngân hàng, Quản Trị Chiến Lƣợc, Quản Trị Tài Chính, Quản Trị Nhân Sự, Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ, Quản Trị Kinh Doanh Quốc Tế Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận liên quan đến cạnh tranh vận dụng lý luận vào việc phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ 63 hƣớng đầu tƣ có trọng điểm tăng cƣờng tính liên kết hệ thống toán thẻ bank net, smart link… Phát triển mạnh mơ hình Autobank – (ngân hàng tự phục vụ) thành phố lớn, khu thị đơng dân cƣ với việc lắp liên hồn nhiều máy ATM, máy gửi tiền, update passbook, Internet… Nghiên cứu triển khai lắp đặt số loại máy chức nhƣ máy gửi tiền (CDM), máy cập nhật sổ tài khoản (update passbook)… 3.2.4.3 Nhóm giải pháp marketing Nghiên cứu thị trường Đối với việc nghiên cứu thị trƣờng, BIDV cần phải tập trung vào vấn đề sau: Nghiên cứu cụ thể đối thủ cạnh tranh, phải xác định rõ đối thủ cạnh tranh trực tiếp tiềm ẩn BIDV Cần tập trung nghiên cứu đối thủ cạnh tranh lớn đối thủ cạnh tranh nhỏ nhƣng có điểm mạnh Việc nghiên cứu phải thƣờng xuyên Dựa sở so sánh sản phẩm, lãi suất huy động, hoạt động quảng cáo, mạng lƣới ngân hàng với ngân hàng địa bàn thông qua xác định đƣợc lĩnh vực cạnh tranh thuận lợi bất lợi BIDV Trên sở kết nghiên cứu, chủ động xây dựng thực chiến lƣợc cạnh tranh động hiệu Nghiên cứu khách hàng ngân hàng để tìm hiểu xem khách hàng có nhu cầu Những yếu tố ảnh hƣởng tới nhu cầu khách hàng để đƣa sản phẩm dịch vụ phù hợp với nhu cầu họ Phân khúc thị trường BIDV phân khúc thị trƣờng theo hƣớng khác nhau: Phân khúc thị trƣờng theo nhóm khách hàng Phân khúc thị trƣờng theo sản phẩm dịch vụ BIDV nên phân khúc thị trƣờng cách kết hợp hƣớng phân đọan nói Thực tế cho thấy, khách hàng thị trƣờng ngân hàng không đồng nhu cầu sản phẩm dịch vụ Vì phân khúc thị trƣờng theo hƣớng nêu tạo điều kiện để ngân hàng đƣa sách, sản phẩm dịch vụ gắn 64 với nhu cầu khách hàng Xác định thị trường mục tiêu BIDV định lựa chọn thị trƣờng mục tiêu theo phƣơng án chuyên môn hóa theo tuyển chọn Phƣơng án BIDV tập trung đáp ứng nhu cầu số đoạn thị trƣờng riêng biệt Đó đoạn thị trƣờng hấp dẫn, phù hợp với khả BIDV lực BIDV hạn chế việc phối hợp nhiều đoạn thị trƣờng Phƣơng án phân tán đƣợc rủi ro, đoạn thị trƣờng lựa chọn bị đe doạ cạnh tranh gay gắt đối thủ khác, hấp dẫn phân đoạn thị trƣờng khơng cịn nữa, BIDV tiếp tục kinh doanh phân đoạn thị trƣờng khác Thực marketing mix Thực marketing mix với nội dung sản phẩm, phân phối, giá chiêu thị Đối với nội dung sản phẩm phân phối, luận văn trình bày phần luận văn trình bày phần nội dung giá sản phẩm công tác chiêu thị Đối với giá sản phẩm dịch vụ Hiện BIDV định giá sản phẩm dịch vụ dựa vào giá tham khảo từ ngân hàng khác, biểu giá sản phẩm dịch vụ áp dụng thống toàn hệ thống Điều có số điểm hạn chế nhƣ khách hàng có quan hệ thƣờng xun với ngân hàng khơng đƣợc ƣu đãi nhiều so với khách hàng Vì thế, BIDV nên thay đổi sách giá, cụ thể là: Với lãi suất huy động vốn sử dụng vốn Nên có sách lãi suất ƣu đãi cho khách hàng có quan hệ tín dụng tốt thƣờng xuyên với BIDV Lãi suất nên linh hoạt theo vị trí địa lý chi nhánh phịng giao dịch Với phí dịch vụ: Trong họat động tốn quốc tế nên bỏ việc thu phí ký hậu vận đơn chứng từ nhập hàng hóa, nghĩa vụ tất nhiên ngân hàng 65 Xây dựng mức phí cạnh tranh so với ngân hàng khác, chấp nhận thu lợi nhuận thấp để thu hút khách hàng đến với ngân hàng Khi thay đổi giá, BIDV cần thận trọng với phản ứng khách hàng đối thủ cạnh tranh Đối với công tác chiêu thị Tăng cƣờng chuyển tải thông tin tới đa số cơng chúng nhằm giúp khách hàng có đƣợc thơng tin cập nhật, quán, có đƣợc hiểu biết dịch vụ sản phẩm mà ngân hàng cung cấp từ khách hàng nắm đƣợc cách thức sử dụng, lợi ích sản phẩm, dịch vụ Thơng qua cán nhân viên BIDV để vận động khách hàng pháp nhân, cá nhân có quan hệ tiền gửi, tiền vay sử dụng dịch vụ ngân hàng Các nhân viên ngƣời thấu hiểu tính chất, đặc điểm sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngƣời trực tiếp giao dịch với khách hàng Cho nên họ thành cơng việc truyền đạt, hƣớng dẫn thuyết phục khách hàng hình thức quảng cáo khác Làm tờ rơi giới thiệu tính dịch vụ sản phẩm, dẫn cần thiết quyền lợi nghĩa vụ khách hàng cách ngắn gọn, dễ hiểu, giúp cho khách hàng hiểu đƣợc dịch vụ mà sử dụng chủ động tìm đến ngân hàng họ có nhu cầu Định kỳ nên tổ chức hội nghị khách hàng, thông qua cách tiếp xúc trực tiếp này, BIDVcó thể tìm hiểu thêm nhu cầu khách nhƣ nhận đƣợc đánh giá cung cách phục vụ, chất lƣợng sản phẩm mà BIDV cung cấp Từ đƣa giải pháp khắc phục sản phẩm nhằm phục vụ khách hàng tốt nâng cao thƣơng hiệu lên tầm cao 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực quản lý cấu tổ chức 3.2.5.1 Nhóm giải pháp lực quản trị rủi ro BIDV triển khai mơ hình tín dụng theo thông lệ quốc tế mà ngân hàng đại áp dụng, tách bạch rõ ràng ba phận: Bộ phận kinh doanh (Front Office- Khởi tạo tín dụng), Bộ phận Quản lý rủi ro (Middle Office – 66 Phê quyệt tín dụng) Bộ phận tác nghiệp - thực chức theo dõi, báo cáo (Operation hay Back Office – Quản trị tín dụng) Đảm bảo cho công tác đánh giá rủi ro rà sốt tín dụng phải ngƣời khơng liên quan đến phê duyệt tín dụng thực hiện; đồng thời quản trị rủi ro đƣợc khối tác nghiệp tiến hành độc lập khách quan Tuy nhiên, kinh doanh ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiếu rủi ro Trong hoạt động tín dụng rủi ro gây nhiều thiệt hại nhiếu ảnh hƣởng lớn đến hoạt động ngân hàng Do đó, cần phải tăng cƣờng quản lý rủi ro kiểm soát nội để mục tiêu giảm dần tỷ lệ nợ xấu, luận văn đề xuất số biện pháp sau: Tăng cƣờng công tác quản lý rủi ro Hoàn thiện vận hành hội đồng quản lý rủi ro, tăng cƣờng công tác kiểm toán, đánh giá kiểm soát chặt chẽ rủi ro tiềm ẩn theo định kỳ đột xuất Xây dựng hồn thiện sách quản ký rủi ro cho loại hình rủi ro Đổi quy trình tín dụng mơ hình tổ chức hoạt động tín dụng HSC chi nhánh: Hồn thiện quy trình cấp tín dụng hƣớng tới thơng lệ đồng thời phù hợp với tình hình thực tiễn Việt nam đặc điểm hoạt động BIDV theo nguyên tắc đảm bảo quản lý rủi ro nhƣng phải nâng cao chất lƣợng phục vụ khách hàng Nghiên cứu cụ thể hóa quy định chức năng, nhiệm vụ Ban, Phòng nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng, dây chuyền xử lý tín dụng để đảm bảo thông suốt, trách ách tắc… Với mục tiêu đảm bảo tỉ lệ nợ xấu tín dụng dƣới 2,5% thấp tỉ lệ nợ xấu chung toàn ngành, BIDV cần thực số giải pháp nhƣ sau: Tiếp tục nghiên cứu cải tiến hệ thống tiêu, phƣơng pháp đánh giá khách hàng: thông qua hệ thống xếp hạng nội theo chuẩn mực, thông lệ phù hợp hỗ trợ cơng tác xét duyệt tín dụng đảm bảo kịp thời, an toàn, hiệu Xây dựng hệ thống phân cấp, ủy quyền hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo nguyên tắc quản lý tập trung, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xây dựng chế, hệ thống kiểm soát rủi ro: Xác định mức độ chấp nhận rủi ro BIDV gắn với chiến lƣợc kinh doanh định hƣớng giai đoạn 2009-2012; 67 2012-2015 Trong đó, xác định mức độ rủi ro để áp dụng sách khách hàng Tăng cƣờng lực (nhân lực, phần mềm, công cụ hỗ trợ ), kiểm soát, giám sát tác nghiệp tín dụng tồn hệ thống (đặc biệt giao dịch đáng ngờ, giao dịch có độ rủi ro cao ) thơng qua việc khai thác có hiệu phân hệ tín dụng, hệ thống SIBS (hệ thống vận hành, tác nghiệp BIDV) phần mềm hỗ trợ khác Cơng tác kiểm tra, phịng ngừa Tăng cƣờng hệ thống cảnh báo thơng tin tín dụng hệ thống BIDV tồn ngành Ngân hàng Việc kết nối thơng tin lịch sử khách hàng vay vốn hƣớng theo chuẩn mực quốc tế, điều giúp hạn chế phát sinh nợ xấu nhƣ chuyển nợ xấu từ Ngân hàng sang Ngân hàng khác Với trình độ công nghệ ngày phát triển, hệ thống cảnh báo thơng tin tín dụng ngày phát huy tác dụng Áp dụng chặt chẽ biện pháp kiểm soát trƣớc, sau cho vay Đồng thời, nâng cao chất lƣợng, số lƣợng kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình tín dụng cán tín dụng, cán kinh doanh, phận có liên quan thơng qua biện pháp nhƣ kiểm tra chéo phòng chi nhánh, kiểm tra định kỳ đột xuất Ban kiểm tra nội Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin, nâng cao tính bảo mật an tồn liệu, hệ thống lƣu trữ dự phòng liệu liên tục… Khâu thẩm định dự án cho vay đƣợc tiến hành mang tính thực chất Khơng thẩm định hiệu dự án, khả tiêu thụ hay đầu thị trƣờng sản phẩm dịch vụ, tính pháp lý dự án, tài sản đảm bảo tiền vay…mà với yếu tố nhƣ lịch sử hình thành doanh nghiệp, uy tín khách hàng thƣơng trƣờng, phân tích rủi ro thị trƣờng, phân tích đối thủ/ sản phẩm cạnh tranh yếu tố bắt buộc q trình thẩm định cho vay Tiếp tục rà sốt, bổ sung, chỉnh sửa hệ thống văn bản, sổ tay tín dụng, quy trình nội bộ, quy trình xếp loại rủi ro Tổ chức theo dõi thực việc đánh giá chất lƣợng tín dụng hàng tháng, quý, năm để phát kịp thời khoản nợ có nguy Đổi hệ thống thông tin báo cáo, khai thác hiệu hệ thống SIBS kịp 68 thời phục vụ cơng tác quản trị điều hành tín dụng kiểm sốt giới hạn tín dụng theo ngành, lĩnh vực Hệ thống hóa trọng phổ biến văn tín dụng: Rà sốt, hệ thống lại hệ thống văn tín dụng gắn với việc hồn thiện sổ tay tín dụng theo hƣớng tích hợp, dễ đọc, dễ hiểu, dễ tra cứu, quản lý cập nhật thƣờng xuyên Công tác tăng cƣờng khả thu hồi vốn Tăng cƣờng bổ sung tài sản đảm bảo nợ vay dấu hiệu rủi ro khoản vay đƣợc xác định có dấu hiệu rủi ro bị xuống hạng nghiêm trọng, ƣu tiên tính khoản cao Áp dụng bổ sung biện pháp khuyến khích trả nợ : miễn giảm phần lãi suất, tính lại lãi, khơng tính lãi phạt… khách hàng đƣợc BIDV đánh giá có thiện chí trả nợ Quản lý tốt rủi ro vận hành, tác nghiệp thơng qua giải pháp chuẩn hóa quy trình sản phẩm, tác nghiệp; quản lý kiểm soát việc tuân thủ quy trình nghiệp vụ; thƣờng xuyên đào tạo, giáo dục, nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp trình độ chun mơn cho cán 3.2.5.2 Nhóm giải pháp tái cấu trúc lại máy tổ chức hồn thiện quy trình, quy định nghiệp vụ Tái cấu trúc lại máy tổ chức Đảm bảo hệ thống quản trị điều hành mạnh, có lực giám sát kiểm sốt rủi ro hoạt động tốt dựa cam kết Ban lãnh đạo tiến trình đổi hoạt động ngân hàng với mục tiêu trở thành NHTM đại hàng đầu, thực mơ hình cấu tổ chức theo hƣớng hoạt động BIDV có cán chức chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát, đạo Hƣớng quản trị kinh doanh quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế: nâng cao lực quản trị điều hành cho cán quản lý, tăng cƣờng kiểm toán nội bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng…Trong giai đoạn tới, BIDV cần tập trung thực số vấn đề sau: Đổi mạnh mẽ, sâu sắc thống toàn hệ thống định hƣớng phát triển hoạt động Ngân hàng, quán đạo điều hành triển khai hoạt 69 động kinh doanh Ngân hàng theo hƣớng thông suốt trực tuyến Xây dựng hệ thống công cụ để quản lý, điều hành hoạt động Ngân hàng : hệ thống tiêu kế hoạch kinh doanh, phân giao kế hoạch đánh giá thực kế hoạch, hệ thống đánh giá chất lƣợng hiệu hoạt động, xây dựng giới hạn kinh doanh, quy trình kiểm tra, cảnh báo ngăn chặn rủi ro hoạt động kinh doanh Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển khai thác thông tin phục vụ quản lý, điều hành hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động Ngân hàng đại nói riêng Xây dựng chuẩn hố thể chế, quy chế, quy định quản lý kinh doanh hoạt động Ngân hàng đại tiệm cận với thông lệ quốc tế hƣớng tới khách hàng mục tiêu Hồn thiện quy trình, quy định nghiệp vụ Đối với quy trình, quy định nghiệp vụ nhƣ tín dụng, tốn quốc tế cần phải thƣờng xuyên cập nhật, sửa đổi cho phù hợp với quy định quốc tế, NHNN ban ngành có liên quan Ví dụ nhƣ quy trình toán quốc tế cần chỉnh sửa cho phù hợp với phiên UCP 600 thay sử dụng UCP 500 nhƣ trƣớc làm để thực phƣơng thức tốn thƣ tín dụng Nếu phải chỉnh sửa, cập nhật nhiều lần nên bỏ hẳn quy trình, quy định cũ ban hành quy trình thay Điều giúp cho nhân viên dễ dàng tham khảo, tránh đƣợc tình trạng nhân viên vừa phải xem quy trình cũ vừa phải tham khảo nhiều quy định bổ sung thay cho điểm khơng cịn phù hợp Xây dựng chế kiểm tra, kiểm sốt nội Trong phải quy định chi tiết quyền hạn trách nhiệm kiểm tra viên, chế tài kiểm tra viên không thực hết trách nhiệm để xảy rủi ro cho ngân hàng Lãnh đạo ngân hàng cần đánh giá vai trò kiểm soát nội bộ, tạo điều kiện cho phận thực thi nhiệm vụ theo yêu cầu Tránh trƣờng hợp phát sai sót chi nhánh, phịng giao dịch lý tránh rắc rối với Thanh Tra NHNN, Ban Điều Hành yêu cầu không đƣợc lên biên Có chế độ lƣơng thƣởng xứng đáng đội ngũ kiểm soát nội 70 Bên cạnh kiểm tra nội nên triển khai kiểm tốn để kiểm sốt rủi ro có khả phát sinh Thành lập Hội Đồng Quản Lý Rủi Ro Hội đồng chịu trách nhiệm chung quản lý kiểm soát rủi ro, báo cáo trực tiếp với Ban Điều Hành Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh BIDV đƣợc trình bày chƣơng giải pháp chủ yếu nhằm tăng sức mạnh nội lực, vận dụng yếu tố nội nhƣ khả ngân hàng BIDV nhằm nâng cao vị BIDV thị trƣờng tài Việt Nam giới 71 KẾT LUẬN Năm 2012 năm khó khăn với kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng, kinh tế giới biển đổi nhanh khó lƣờng, hàng loạt ngân hàng vỡ nợ, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng liên tục tăng cao, ngành tài gặp khó khăn vấn đề vốn huy động vốn Để đứng vững khơng ngừng phát triển, BIDV có giải pháp cụ thể, chắn để “Chia sẻ hội – Hợp tác thành công” với đối tƣợng khách hàng Để giải vấn đề này, từ lý luận cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng đƣợc đề cập chƣơng 1, chƣơng đề tài phân tích từ thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, tập trung phân tích điểm yếu, hạn chế lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam, nêu lên vấn đề tồn xác định nguyên nhân chủ quan nhƣ khách quan tồn Nguyên nhân tồn trƣớc tiên xuất phát từ thân BIDV chƣa thật trọng đến vấn đề phải học hỏi từ đối thủ Chƣa có sách, chiến lƣợc phát triển thực cụ thể khách hàng, tín dụng, marketing, ứng dụng cơng nghệ…Cịn hạn chế lực tài chất lƣợng nguồn nhân lực Và nữa, chƣa thực có chuẩn bị tinh thần cạnh tranh trƣớc tình hình hội nhập Kết hợp sở lý luận thực tiễn, ngƣời viết đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần nâng cao lực cạnh tranh nhằm thực thành công mục tiêu đề BIDV thời gian tới nhƣ cho phát triển bền vững Ngân hàng TMCP Đầu tƣ Phát triển Việt Nam trƣớc thềm hội nhập Trong xu hội nhập phát triển, với tiềm lực thành tích luỹ từ 55 năm hoạt động, với giải pháp đắn nỗ lực BIDV, tác giả tin tƣơng lai BIDV hoàn tồn trở thành tập đồn tài – ngân hàng hàng đầu Việt Nam cung cấp dịch vụ đại ngang tầm với ngân hàng phát triển khu vực giới 72 Do thời gian nghiên cứu ngắn khả hạn hẹp ngƣời viết nên luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc góp ý chân thành Q Thầy Cơ bạn đọc để luận văn hoàn thiện 73 KIẾN NGHỊ Để nâng cao lực cạnh tranh BIDV nói chung nhƣ NHTMVN nói riêng NHNN Việt Nam sớm nâng cấp mở rộng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng để tất ngân hàng, chi nhánh ngân hàng lãnh thổ Việt Nam tốn điện tử trực tiếp với Hiện có ngân hàng khu vực gồm Thành Phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hải Phịng, Đà Nẵng Hà Hội số Ngân hàng số tỉnh, thành đƣợc toán điện tử trực tiếp với nhau, cịn khu vực khác tốn qua đƣờng bù trừ NHNN tỉnh Chính điều làm cho giao dịch chuyển tiền khách hàng tỉnh khơng có hệ thống tốn điện tử bị chậm, có trƣờng hợp chuyển tiền – ngày sau ngƣời hƣởng nhận đƣợc tiền Chính ngân hàng thƣờng bị khách hàng phản ánh việc chậm trễ NHNN nên kết hợp với Ủy Ban Chứng Khóan Nhà Nƣớc vấn đề giải việc tăng vốn điều lệ cho ngân hàng thƣơng mại, để ngân hàng nhận đƣợc giấy phép chấp thuận cho tăng vốn nhanh chóng Hiện nay, ngân hàng muốn tăng vốn, trƣớc hết gửi đơn xin phép NHNN, đƣợc NHNN chấp thuận, tiếp đến gửi hồ sơ qua Ủy Ban Chứng Khóan Nhà Nƣớc chờ xét duyệt Quá trình từ -4 tháng nhận đƣợc đầy đủ chấp thuận từ quan Điều làm nhiều thời gian dẫn đến ngân hàng thực trễ kế hoạch tăng vốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thụ Cƣờng, 2002 Bàn cạnh tranh toàn cầu Hà Nội: Nhà xuất Thông Baomoi, 2011, Moody‟s nêu thách thức ngân hàng Việt Nam, < http://www.baomoi.com/Home/TaiChinh/www.thesaigontimes.vn/Moodysneu-6-thach-thuc-cua-ngan-hang-Viet-Nam/6970116.epi>, [ngày truy cập 11/9/2011] BIDV (2009), “Hội nghị triển khai ngân hàng bán lẻ ” tập I- II, Hà Nội BIDV, 2012, Kết định hạng S&P BIDV năm 2012, < http://www.bidv.com.vn/Nha-dau-tu/Tong-quan-ve-BIDV/Dinh-hang-tinnhiem/Ket-qua-dinh-hang-S-amp;P-cua-BIDV-nam-2012.aspx>, [ngày truy cập 5/9/2012] BIDV, 2010, 2011, 2012 Báo cáo tài BIDV , [Ngày truy cập 15/04/2013] BIDV,2010, 2011,2012, Báo cáo thƣờng niên BIDV ,[Ngày truy cập 15/04/2013] Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2006 Đề cương tài liệu tham khảo Khoa học tăng cường sức cạnh tranh cho Doanh nghiệp vừa nhỏ thương mại đầu tư Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Viện chiến lƣợc phát triển – Tổ chức Phát triển công nghiệp liên hiệp quốc, 1999 Tổng quan cạnh tranh công nghiệp Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Chu Văn Cấp, 2003 Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập khu vực quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 CTG, 2012, Báo cáo tài từ 2012, ,[Ngày truy cập 15/04/2013] 11 Đại học kinh tế quốc dân, 2000 Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập Đề tài khoa học cấp Bộ 12 Đào Duy Huân, 2007 “Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam tiến trình thực cam kết WTO”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 3/2007, trang 13 Fredr David, 2006 Khái luận quản trị chiến lược, Hà Nội: Nhà xuất Thống Kê 14 Hà Thị Ngọc Oanh, 2005 Sức cạnh tranh hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí kinh tế phát triển, số tháng 5/2005, trang 11 15 Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa kỳ 16 Hồ Đức Hùng, 1998 Marketing Hồ Chí Minh: NHÀ XUẤT BẢN Thống kê 17 Liên Diệp Phạm Văn Nam, 2003 Chiến lược sách kinh doanh TP.Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê 18 Michael.E.Porter, 1996 Chiến lược cạnh tranh Hà Nội: NHÀ XUẤT BẢN Khoa học xã hội 19 Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hoàng, Phạm Xuân Lan, 1998 Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh Hồ Chí Minh: Nhà xuất Giáo dục 20 Nguyễn Thị Minh Hiền, 2003 Marketing Ngân hàng Hà Nội: NHÀ XUẤT BẢN Thống kê 21 Nguyễn Vĩnh Thanh, 2005 Nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thương mại Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Lao Động – Xã Hội 22 P.Samuelson, 2000, Kinh tế học, Hà Nội: Nhà xuất bảnGiáo dục 23 Phạm Quang Phan cộng sự, 2005 Hướng dẫn học mơn Kinh tế Chính trị Mác – Lê Nin Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 24 Philip Kotler, 2003 Quản Trị Marketing Hà Nội, Nhà xuất thống kê 25 SBS, 2011.Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam , Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 định hƣớng đến 2020, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8xBz9C P0os3gDFxNLczdTEwMLQ1dLA09_X-AYNcAQwNzA_2CbEdFAFjmS9E!/?WCM_PORTLET=PC_7_0D497F540O 8A70IOVKL3FS1GE5_WCM&WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/con nect/sbv_vn/sbv_vn/vn.sbv.research/vn.sbv.research.research/MfuPySnEKPekHeVLffFiZM2010-03-05-05-12-29, [Ngày truy cập 12/3/2011] 26 SBV, 2012, Báo cáo thƣờng niên Ngân hàng nhà nƣớc từ 2009-2011, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04_SB8K8xLLM9MSSzPy8x Bz9CP0os3hnd0cPE3MfAwN_DxdLA08LL2fEMMALwtLI_2CbEdFAP7mbV0!/ ,[Ngày truy cập 21/12/2012] 27 Trần Sửu, 2006 Năng lực cạnh tranh Doanh nghiệp điều kiện tồn cầu hóa Hà Nội: Nhà xuất Lao động 28 Trần Thị Thoa Cao Thanh Hải, 2000 Các giải pháp nâng cao khả cạnh tranh Doanh nghiệp công nghiệp điều kiện hội nhập Đề tài khoa học cấp Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân 29 Từ điển Bách Khoa, 1995 Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa 30 Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học, 2001 Hà Nội: Nhà xuất Từ điển Bách khoa 31 Viện nghiên cứu Khoa học Ngân hàng, 2003 Những thách thức Ngân hàng thƣơng mại việt nam cạnh tranh hội nhập quốc tế Hà Nội: Nhà xuất Thống kê 32 Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung Ƣơng, 2002 Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất Giao thông vận tải 33 Vietcombank, 2012, Báo cáo tài 2012 [Ngày truy cập 15/04/2013] 34 Vneconomy, 2012, “Sức khỏe” BIDV qua đánh giá Standard & Poor‟s, < http://vneconomy.vn/20120831105129940P0C6/suc-khoe-cua-bidv- qua-danh-gia-cua-standard poors.htm> , [Ngày truy cập 31/8/2012] 35 Vnexpress, 2012, Lần xếp hạng lực cạnh tranh ngân hàng, , [Ngày truy cập 8/9/2012] 36 Vũ Anh Tuấn, 2004 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Tạp chí kinh tế phát triển, số tháng 6/2004, trang

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w