Tác động của sự thay đổi quy định về vốn lên thành quả tài chính các ngân hàng: trường hợp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013

70 37 0
Tác động của sự thay đổi quy định về vốn lên thành quả tài chính các ngân hàng: trường hợp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI BẢO ANH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI QUY ĐỊNH VỀ VỐN LÊN THÀNH QUẢ TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG: TRƢỜNG HỢP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MAI BẢO ANH TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI QUY ĐỊNH VỀ VỐN LÊN THÀNH QUẢ TÀI CHÍNH CÁC NGÂN HÀNG: TRƢỜNG HỢP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2013 Chuyên ngành: Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Học viên xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng học viên với hƣớng dẫn giúp đỡ GS.TS Trần Ngọc Thơ Những số liệu thống kê đƣợc lấy từ nguồn đáng tin cậy Nội dung kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu Tp Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 05 năm 2015 Tác giả Mai Bảo Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM LƢỢC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cấu trúc nghiên cứu 1.5 Điểm đề tài CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY CHƢƠNG 3: MẪU, PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 10 3.1 Đặc trƣng hệ thống ngân hàng Việt Nam 10 3.2 Khái quát tình hình tuân thủ quy định NHNN vốn NHTM 11 3.2.1.Giai đoạn 1- Áp dụng Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN 12 3.2.2 Giai đoạn 2- Áp dụng Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN 12 3.2.3 Giai đoạn 3- Áp dụng Thông tư 13/2010/TT-NHNN 12 3.2.4 Giai đoạn 4-Áp dụng Thông tư 36/2014/TT-NHNN 13 3.3 Mẫu nghiên cứu 13 3.4 Mơ hình thực nghiệm 14 3.4.1 Biến phụ thuộc 14 3.4.2 Biến độc lập 14 3.4.3 Thống kê mô tả 22 3.4.4 Mơ hình thực nghiệm 22 3.5 Các vấn đề cần lƣu ý lựa chọn mơ hình kinh tế lƣợng 24 3.5.1 Vấn đề mẫu: 24 3.5.2 Lựa chọn mơ hình phân tích động 33 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 36 4.1 Phƣơng pháp hồi quy tĩnh _ Mơ hình FEM 36 4.1.1 Tác động biến độc lập lên yếu tố thu nhập lãi (NIM) 36 4.1.2 Tác động biến độc lập lên yếu tố lợi nhuận 40 4.2 Phƣơng pháp hồi quy động GMM 46 4.2.1 Tác động biến độc lập lên yếu tố thu nhập lãi (NIM) 46 4.2.2 Tác động biến độc lập lên yếu tố lợi nhuận (RO) 51 4.3 Tổng kết kết nghiên cứu 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Hạn chế nghiên cứu 60 5.3 Hƣớng nghiên cứu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Danh sách ngân hàng sáp nhập giai đoạn nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Tóm tắt biến mơ hình 20 Bảng 3.3 Thống kê mô tả biến 22 Bảng 3.4 Ma trận hệ số tƣơng quan 26 Bảng 3.5 Kiểm định VIF hồi quy phƣơng trình (1) biến phụ thuộc Nim1 27 Bảng 3.6 Kiểm định VIF hồi quy phƣơng trình (2) biến phụ thuộc Nim1 27 Bảng 3.7 Kiểm định VIF hồi quy phƣơng trình (3) biến phụ thuộc Nim1 28 Bảng 3.8 Kiểm định VIF hồi quy phƣơng trình (1) biến phụ thuộc ROA 28 Bảng 3.9 Kiểm định VIF hồi quy phƣơng trình (2) biến phụ thuộc ROA 29 Bảng 3.10 Kiểm định VIF hồi quy phƣơng trình (3) biến phụ thuộc ROA 29 Bảng 3.11 Kiểm định bỏ sót biến Costeff 30 Bảng 3.12 Kiểm định bỏ sót biến Implicit 30 Bảng 3.13 Kiểm định bỏ sót biến Buscycle 31 Bảng 3.14 Kiểm định bỏ sót biến Inf 31 Bảng 4.1 Kết LR Test với biến phụ thuộc NIM 33 Bảng 4.2 Kết kiểm định Hausman test với biến phụ thuộc NIM 36 Bảng 4.3 Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc NIM 37 Bảng 4.4 Kết LR Test với biến phụ thuộc RO 41 Bảng 4.5 Kết Hausman Test với biến phụ thuộc RO 42 Bảng 4.6 Kết hồi quy FEM với biến phụ thuộc RO 43 Bảng 4.7 Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi biến phụ thuộc NIM 46 Bảng 4.8 Kết GMM với biến NIM 47 Bảng 4.9 Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi với biến NIM 50 Bảng 4.10 Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi biến phụ thuộc RO 51 Bảng 4.11 Kết GMM với biến RO 53 Bảng 4.12 Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi với biến RO 57 Tóm lƣợc Năm 2010, Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam ban hành thông tƣ số 13/2010/TTNHNN quy định nâng hạn mức an toàn vốn tối thiểu từ 8% lên 9%, đồng thời quy định lộ trình nâng vốn điều lệ ngân hàng Mới nhất, ngày 20/11/2014, Ngân hàng Nhà Nƣớc tiếp tục ban hành thông tƣ 36/2014/TT-NHNN hƣớng dẫn quy định tính tốn tiêu an tồn khoản Với mục tiêu rõ ràng định hƣớng theo tiêu chuẩn quốc tế Basel, phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam theo hƣớng bền vững, quan trọng chất lƣợng số lƣợng, quy định Ngân hàng Nhà Nƣớc tác động lớn đến trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Bài nghiên cứu dựa hồi quy GMM tìm mối quan hệ tác động quy định lên thành tài ngân hàng đại diện tỷ lệ thu nhập lãi cận biên, tỷ suất sinh lợi tổng tài sản tỷ suất sinh lợi vốn cổ phần Kết giai đoạn nghiên cứu cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản (đại diện cho thay đổi quy định vốn) có tƣơng quan âm với yếu tố thành tài Ngồi nghiên cứu tìm mối quan hệ tích cực việc mua bán sáp nhập với thành tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Khủng hoảng kinh tế, đặc biệt khủng hoảng ngân hàng xuất ngày nhiều, tỷ lệ xảy khủng hoảng 4-5% cuộc/năm nƣớc công nghiệp nƣớc theo nghiên cứu Walter (2010) Có nhiều nhân tố góp phần gây tổn thƣơng lên lĩnh vực ngân hàng, đứng đầu danh sách việc sở hữu nguồn vốn chất lƣợng cao khoản không đảm bảo Hơn nữa, khủng hoảng ngân hàng thƣờng kết hợp với suy thoái kinh tế Vì để đẩy mạnh ổn định tài chính, Ủy ban Basel thiết lập yêu cầu vốn khoản chặt chẽ Basel II III Tuy nhiên, ln có chi phí hội định Một mặt, quy định giúp có đo lƣờng thận trọng nhằm đảm bảo “sức khỏe” an toàn ngân hàng điều kiện bình thƣờng “sức đề kháng” ngân hàng điều kiện khủng hoảng nội hạn chế tác động khủng hoảng kinh tế lên ổn định hệ thống ngân hàng Mặt khác, quy định chặt, mức, dẫn đến việc gia tăng chi phí hội giảm lợi nhuận ngành công nghiệp ngân hàng Đồng thời, ngân hàng trở nên ngại rủi ro, quy định ràng buộc ngân hàng nhiều, khả tăng trƣởng tín dụng, đầu tƣ đóng góp vào phát triển kinh tế bị cản trở suốt giai đoạn kinh tế tình trạng khơng khủng hoảng Ngày 20/11/2014 sau thời gian soạn dự thảo lấy ý kiến thực tế từ ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN) thức ban hành thơng tƣ 36/2014/TT-NHNN hiệu lực vào 01/02/2015 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn tổ chức tín dụng Đây văn đƣợc xem nhƣ thể tâm Ngân hàng Nhà nƣớc việc tái cấu mạnh mẽ hệ thống tài ngân hàng nƣớc, nâng cao tính an tồn hệ thống ngân hàng thông qua quy định, thu hẹp dần khoản cách với tiêu chuẩn Basel Trong tình hình kinh tế giới nói chung, đặc biệt nƣớc có kinh tế Việt Nam nói riêng, vai trị hƣớng dẫn hỗ trợ mặt nguyên tắc sách quản lý rủi ro Ngân hàng nhà nƣớc thông qua quy định trở nên quan trọng Tuy nhiên, thay đổi quy định nhằm đảm bảo an toàn cho ngân hàng tác động thực tế thay đổi lên thành tài ngân hàng nhƣ nào, giúp hệ thống ngân hàng hoạt động phát triển ổn định mà không gây hạn chế chức ngân hàng kinh tế Để trả lời cho câu hỏi việc phân tích tác động quy định vốn Ngân hàng nhà nƣớc điều cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Bài nghiên cứu phân tích tác động quy định vốn lên thành tài ngân hàng Câu hỏi nghiên cứu đặt ra:  Kiểm định thay đổi tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản tác động quy định vốn NHNN, kèm theo yếu tố đặc trƣng ngân hàng, yếu tố vĩ mô tác động lên số NIM (tỷ lệ thu nhập lãi cận biên), số ROA (suất sinh lợi tổng tài sản) ROE (suất sinh lợi vốn chủ sở hữu) ngân hàng  Kiểm định độ trễ thời gian việc thay đổi quy định vốn lên biến phụ thuộc ngắn hạn dài hạn 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: tác động quy định vốn lên thành tài ngân hàng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu sử dụng mẫu ngân hàng Việt Nam, nhiên trình lấy số liệu, với yêu cầu đầy đủ thông tin báo cáo tài chính, mẫu nghiên cứu giới hạn 17 ngân hàng có đầy đủ báo cáo tài cơng bố Đây 17 ngân hàng lớn Việt Nam theo tiêu chí tổng tài sản (chiếm 90% tổng tài sản toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam) Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2006 đến 2013 (8 năm), giai đoạn đƣợc lựa chọn nhằm mục đích phân tích sát quy định vốn (bắt đầu từ quy định tỷ lệ an toàn vốn CAR theo định 457/QĐ-NHNN ngày 19/04/2005 đến thời điểm thu thập liệu năm 2013) Các biến đƣợc tính tốn dựa báo cáo thƣờng niên hợp đƣợc công bố 1.4 Cấu trúc nghiên cứu Bài nghiên cứu bao gồm năm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu: Giới thiệu chung nghiên cứu Chƣơng 2: Tổng quan nghiên cứu trƣớc đây: Giới thiệu lý thuyết nghiên cứu liên quan nhƣ kết nghiên cứu giả nƣớc nƣớc Chƣơng 3: Mẫu nghiên cứu, phƣơng pháp mơ hình nghiên cứu: Giới thiệu đặc trƣng hệ thống ngân hàng Việt Nam tình hình tuân thủ quy định vốn ngân hàng để biện dẫn cho việc chọn lựa biến mốc thời gian nghiên cứu Áp dụng mơ hình nghiên cứu hai tác giả Samy Ben Naceur Magda Kandil (2007) vào liệu ngân hàng Việt Nam Chƣơng 4: Kết thực nghiệm: Trình bày giải thích kết nghiên cứu Chƣơng 5: Kết luận hạn chế đề tài: Kết luận nghiên cứu đƣa điểm hạn chế đề tài 1.5 Điểm đề tài So với nghiên cứu gốc Samy Ben Naceur Magda Kandil (2007) Bài nghiên cứu tác giả lựa chọn mẫu ngân hàng ngẫu nhiên, khơng mang tính đại diện Báo cáo tài thu thập riêng lẻ hợp không ràng buộc Trong nghiên cứu dựa chọn lựa nguồn liệu đồng (báo cáo tài hợp cho tất ngân hàng mẫu) Sự đồng giúp hạn chế sai lệch độ biến động giá trị biến cho ngân hàng cho toàn mẫu ngân hàng (hạn chế giá trị đột biến) giúp kết ƣớc lƣợng xác 50 i) Biến hiệu quản lý (Maneff): có ý nghĩa phƣơng trình ngắn hạn NIM1, khơng vững qua mơ hình j) Biến dự trữ (Reserves) có ý nghĩa thống kê mơ hình tác động dài hạn NM1 Với dấu tƣơng quan (-) biểu thị tác động ngƣợc chiều, dự trữ nhiều tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm Điều hợp lý việc dự trữ khoản NHNN lợi nhuận cao dự trữ tiền mặt  Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi Arellano-Bond Bảng 4.9 Kết kiểm định tƣơng quan chuỗi với biến NIM PHƢƠNG TRÌNH Capratio NIM1 PHƢƠNG TRÌNH Capratio NIM2 PHƢƠNG TRÌNH Caplong NIM1 Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: GMM_NIM1_PT1 Date: 04/26/15 Time: 21:42 Sample: 2006 2013 Included observations: 102 Test order m-Statistic rho AR(1) -4.12081 -0.01977 AR(2) 1.366188 0.005259 Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: GMM_NIM2_PT1 Date: 04/26/15 Time: 21:50 Sample: 2006 2013 Included observations: 102 Test order m-Statistic rho AR(1) -3.651016 -0.00947 AR(2) 0.644477 0.00132 Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: GMM_2S_NIM1_PT2 Date: 04/26/15 Time: 22:02 Sample: 2006 2013 Included observations: 102 Test order m-Statistic rho AR(1) -1.230057 -0.03302 AR(2) 0.581943 0.005683 SE(rho) Prob 0.004798 0.0 0.003849 0.1719 SE(rho) Prob 0.002593 0.0003 0.002048 0.5193 SE(rho) Prob 0.026846 0.2187 0.009765 0.5606 51 PHƢƠNG TRÌNH Caplong NIM2 PHƢƠNG TRÌNH Capshort NIM1 PHƢƠNG TRÌNH Capshort NIM2 Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: GMM_2ST_NIM2_PT2 Date: 04/26/15 Time: 22:05 Sample: 2006 2013 Included observations: 102 Test order m-Statistic rho AR(1) -0.079843 -0.01433 AR(2) 0.043824 0.002877 Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: GMM_NIM1_PT3 Date: 04/26/15 Time: 22:14 Sample: 2006 2013 Included observations: 102 Test order m-Statistic rho AR(1) -1.572512 -0.01585 AR(2) 0.766615 0.00517 Arellano-Bond Serial Correlation Test Equation: GMM_NIM2_PT3 Date: 04/26/15 Time: 22:14 Sample: 2006 2013 Included observations: 102 Test order m-Statistic rho AR(1) -3.036069 -0.00851 AR(2) 1.311962 0.002861 SE(rho) Prob 0.179531 0.9364 0.065654 0.965 SE(rho) Prob 0.01008 0.1158 0.006744 0.4433 SE(rho) Prob 0.002804 0.0024 0.002181 0.1895 Kiểm định cho kết số phƣơng trình khơng tự tƣợng quan bậc nhƣng khơng có tự tƣơng quan bậc sử dụng mơ hình hồi quy GMM 4.2.2 Tác động biến độc lập lên yếu tố lợi nhuận (RO)  Kiểm định tƣợng phƣơng sai thay đổi với biến phụ thuộc RO Bảng 4.10 Kết kiểm định phƣơng sai thay đổi với biến phụ thuộc RO PHƢƠNG TRÌNH Capratio ROA xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) = 217.48 Prob>chi2 = 0.0000 52 PHƢƠNG TRÌNH Capratio ROE ROA PHƢƠNG TRÌNH Caplong ROE ROA PHƢƠNG TRÌNH Capshort ROE xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) = 214.50 Prob>chi2 = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) = 63.63 Prob>chi2 = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) = 354.90 Prob>chi2 = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) = 66.77 Prob>chi2 = 0.0000 xttest3 Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (17) = 1349.82 Prob>chi2 = 0.0000 p-value

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:02

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Tóm Lược

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Giới thiệu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Cấu trúc bài nghiên cứu

    • 1.5. Điểm mới của đề tài

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

    • CHƯƠNG 3: MẪU, PHƯƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Đặc trưng hệ thống ngân hàng Việt Nam

      • 3.2. Khái quát tình hình tuân thủ các quy định NHNN về vốn của NHTM

        • 3.2.1.Giai đoạn 1- Áp dụng Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN

        • 3.2.2. Giai đoạn 2- Áp dụng Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN

        • 3.2.3. Giai đoạn 3- Áp dụng Thông tư 13/2010/TT-NHNN

        • 3.2.4.Giai đoạn 4-Áp dụng Thông tư 36/2014/TT-NHNN

        • 3.3. Mẫu nghiên cứu

        • 3.4. Mô hình thực nghiệm

          • 3.4.1. Biến phụ thuộc

          • 3.4.2. Biến độc lập

          • 3.4.3. Thống kê mô tả

          • 3.4.4. Mô hình thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan