1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai ở Việt Nam : Luận văn thạc sĩ

58 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM LÊ NGUYỄN TÚ ANH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM LÊ NGUYỄN TÚ ANH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi Ngồi tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố sử dụng hình thức TP Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 12 năm 2013 Tác giả Lê Nguyễn Tú Anh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TĨM LƯỢC 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2 KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 2.1 Khung lý thuyết .6 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm: CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 19 3.1 Cơ sở liệu 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 24 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kiểm định tính dừng: 31 4.2 Kiểm tra độ trễ phù hợp 32 4.3 Kiểm định phần dư 32 4.4 Kiểm định đồng liên kết 33 4.5 Phân tích nhân 40 4.6 Kiểm định tính dừng phần dư VECM 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GMM : Mơ hình moment tổng qt VECM : Mơ hình Vector hiệu chỉnh sai số OLS : Phương pháp bình phương bé IRF : Hàm phản ứng đẩy VAR : Vector tự hồi quy ADF : Kiểm định gia tăng Dickey Fuller DF : Kiểm định Dickey Fuller PP : Phillips-Perron ADB : Ngân hàng phát triển châu Á IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế WB : Ngân hàng giới CA : Tài khoản vãng lai TB : Cán cân thương mại FD : Thâm hụt ngân sách PS : Tiết kiệm tư nhân ED : Nợ nước ngồi NEER : Tỷ giá hối đối danh nghĩa đa phương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê mô tả liệu 19 Bảng 4.1 Kiểm định tính dừng 31 Bảng 4.2 Lựa chọn độ trễ phù hợp 32 Bảng 4.3 Kiểm định nghiệm đơn vị cho phần dư 33 Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen 34 Bảng 4.5a Kết mơ hình VECM 35 Bảng 4.5b Kết mơ hình VECM 39 Bảng 4.6 Kết kiểm tra nhân Granger 41 Bảng 4.7 Tổng hợp quan hệ nhân dài hạn ngắn hạn dựa VECM 42 Bảng 4.8 Kết kiểm định tính dừng phần dư VECM 43 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1983 – 2012 Hình 3.1 Tỷ lệ tiết kiệm đầu tư so với GDP Việt Nam 24 Hình 4.1 Thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Việt Nam 37 Hình 4.2 Đồ thị phần dư mơ hình VECM 44 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THÂM HỤT TÀI KHOẢN VÃNG LAI Ở VIỆT NAM Tóm lược Bài luận văn nghiên cứu mối quan hệ thâm hụt tài khoản vãng lai năm biến kinh tế vĩ mô, cụ thể là, tỷ giá hối đối danh nghĩa, nợ nước ngồi, thâm hụt tài khóa, cán cân thương mại tiết kiệm tư nhân cách sử dụng liệu chuỗi thời gian giai đoạn từ năm 1983 đến năm 2012 Sử dụng phương pháp Johansen – Juselius để kiểm định đồng liên kết mơ hình tự hiệu chỉnh sai số (VECM) để xác định mối quan hệ dài hạn ngắn hạn tài khoản vãng lai biến kinh tế vĩ mô nêu Kết đồng liên kết VECM cho thấy mối quan hệ chiều có ý nghĩa thống kê thâm hụt tài khoản vãng lai với tỷ giá danh nghĩa thâm hụt ngân sách, có mối quan hệ ngược chiều với tiết kiệm tư nhân nợ nước ngồi Phân tích nhân Granger cho thấy có mối quan hệ chiều ngắn hạn thâm hụt tài khoản vãng lai với thâm hụt ngân sách nợ nước ngồi Từ khóa: VECM, Tài khoản vãng lai, Thâm hụt ngân sách, Nợ nước ngoài, Tỷ giá danh nghĩa, Cán cân thương mại, Tiết kiệm tư nhân GIỚI THIỆU CHUNG Thâm hụt tài khoản vãng lai khoảng thời gian dài nước phát triển vấn đề kích thích quan tâm đáng kể nhà kinh tế người làm sách Vì bắt buộc họ phải hiểu rõ vai trị tầm quan trọng thâm hụt tài khoản vãng lai sản lượng kinh tế Trung tâm tranh luận có câu hỏi cách xác định nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai quốc gia liệu thâm hụt xem cấu trúc thông thường bền vững hay cần thay đổi sách để tránh khủng hoảng tài Kể từ năm 1989, kinh tế bắt đầu có chuyển đổi quan trọng, tình trạng thâm hụt cán cân tài khoãn vãng lai Việt Nam giảm nhanh Sau năm 1993, Việt Nam bắt đầu tìm kiếm nguồn tài trợ từ nhiều nước cán cân vãng lai bắt đầu thâm hụt trở lại với mức độ ngày lớn Mức thâm hụt co hẹp trở lại hai năm 1997 - 1998 đạt thặng dư năm 1999 Nguyên nhân biến động này: (1) nỗ lực Chính phủ nhằm kiểm sốt nhập khẩu; (2) khủng hoảng tài khu vực có ảnh hưởng tiêu cực đến dòng vốn đầu tư nước FDI vào Việt Nam dẫn đến số lượng mức giải ngân dự án FDI giảm mạnh sau năm 1998, kéo theo máy móc, thiết bị nhập thuộc khối FDI giảm theo Như vậy, sau thời gian dài trạng thái cán cân vãng lai ln tình trạng thâm hụt Năm 1999, lần cán cân chuyển sang trạng thái thặng dư; năm tiếp theo, tốc độ tăng nhập cao tốc độ tăng xuất nên thặng dư cán cân vãng lai dần thu hẹp lại chuyển sang trạng thái thâm hụt ngày lớn Từ năm 2002 trở đi, tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai lại tiếp tục tiếp diễn; nhiên, mức thâm hụt có xu hướng giảm dần mức không đáng kể năm 2006 Đáng ý, năm (2007 – 2009), kinh tế Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới, thâm hụt cán cân vãng lai tăng đột biến, đạt mức kỉ lục 11,95% năm 2008 Đây mức thâm hụt cao 10 năm trở lại đây, coi đáng báo động theo chuẩn mực quốc tế (khả chịu đựng cán cân vãng lai nằm khoảng 5% GDP) Tương tự, cán cân thương mại Việt Nam thời gian qua mức 14 – 15% so với GDP mức chuẩn mực quốc tế 10% Thâm hụt lớn thương mại cán cân vãng lai năm gần chắn ảnh hưởng đến tính bền vững kinh tế, đặc biệt tạo nên áp lực giảm giá đồng nội tệ Hình 1.1 Tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1983 – 2012 Diễn biến tài khoản vãng lai Việt Nam từ 1983 - 2012 0.1 % GDP 0.05 CA -0.05 -0.1 -0.15 Nguồn: ADB’s Statistical Database System Online Diễn biến tài khoản vãng lai truyền đạt thông tin quan trọng hiệu kinh tế vĩ mô cung cấp kiến nghị sách vĩ mơ có giá trị Hiểu nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai ngắn hạn dài hạn có hàm ý sách quan trọng Có số mơ hình lý thuyết tài liệu cố gắng giải thích hành vi tài khoản vãng lai; mơ hình đưa nhân tố khác tác động đến tài khoản vãng lai giúp phân biệt khác lý thuyết Mục tiêu luận văn cung cấp phân tích thực nghiệm tác động nhân tố vĩ mô đến tài khoản vãng lai để giúp giải thích biến động tài khoản vãng lai Việt Nam ngắn hạn dài hạn Hơn nữa, luận văn cịn xem xét mối tương quan biến có liên quan, viết phân tích tương tác động biến Để thực mục tiêu tơi sử dụng mơ hình tự hiệu chỉnh sai số (VECM) để nghiên cứu mối quan hệ dài hạn tác động ngắn hạn biến kinh tế vĩ mô lên thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ dài hạn biến kinh tế vĩ mô thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Trong dài hạn, tỷ giá danh nghĩa thâm hụt tài khóa tác động chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai, tiết kiệm tư nhân nợ nước tác động ngược chiều Phân tích nhân Granger cho thấy có mối quan hệ chiều ngắn hạn thâm hụt tài khoản vãng lai với thâm hụt ngân sách nợ nước ngồi Từ mục đích trên, số câu hỏi nghiên cứu đặt sau: Có tồn mối quan hệ dài hạn biến nghiên cứu hay không? Các nhân tố ngắn hạn tác động đến tài khoản vãng lai? Có mối quan hệ nhân hai chiều tài khoản vãng lai biến kinh tế vĩ mô Việt Nam hay không? Bài luận văn gồm phần sau: Phần 1, trình bày tổng quan tình hình cán cân tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1983 – 2012 Phần 2, trình bày khung lý thuyết nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai 38 từ làm tăng thâm hụt tài khoản vãng lai Cụ thể với hệ số biến thiên thâm hụt ngân sách mô hình 3.122 tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP tăng 1% tỷ lệ thâm hụt tài khoản vãng lai so với GDP tăng 3.122% ngược lại Kết nghiên cứu cho thấy tỷ giá hối đoái danh nghĩa tác động chiều với tài khoản vãng lai Mặc dù tỷ giá danh nghĩa có xu hướng tăng thời gian qua chênh lệch tốc độ lạm phát Việt Nam so với Mỹ nước đối tác thương mại lớn (đặc biệt năm 2008 lạm phát Việt Nam 23.116% 2011 18.677%, lạm phát Mỹ 3.84% năm 2008 3.16% năm 2011) dẫn đến tỷ giá thực có xu hướng giảm dần, điều góp phần làm giảm sức cạnh tranh giá hàng hóa Việt Nam thị trường giới Thực tế phần lý giải tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam thời gian qua trở nên lớn Tiết kiệm tư nhân tác động ngược chiều đến thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Khi tỷ lệ tiết kiệm tư nhân tăng lên, tỷ lệ đầu tư không thay đổi tỷ lệ đầu tư tăng so với tỷ lệ tiết kiệm làm giảm khoảng cách chênh lệch tiết kiệm đầu tư, dẫn đến làm giảm thâm hụt tài khoản vãng lai 39 Bảng 4.5b Kết mơ hình VECM Dependent Variable: D(CA) Method: Least Squares Sample (adjusted): 1985 2012 Included observations: 28 after adjustments Coefficient C(1) C(2) D(CA(-1) D(TB(-1) D(ED(-1) D(FD(-1) D(NEER(-1) D(PS(-1) C(9) -1.293536 0.815284 0.731389 -0.458262 0.036916 1.404484 5.26E-06 -0.269096 0.000462 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.616305 0.454750 0.036623 0.025483 58.29698 3.814818 0.007878 Std Error t-Statistic 0.287739 -4.495521 0.227480 3.583977 0.311292 2.349526 0.395609 -1.158372 0.018552 1.989900 0.354336 3.963710 4.59E-06 1.146797 0.235885 -1.140791 0.007143 0.064651 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.0002 0.0020 0.0298 0.2611 0.0612 0.0008 0.2657 0.2681 0.9491 0.003550 0.049596 -3.521213 -3.093004 -3.390305 2.370949 Các dấu hiệu hệ số hiệu chỉnh sai số việc xác định tài khoản vãng lai âm (-1.293) giá trị t (-4.495) có ý nghĩa thống kê Điều cho thấy tài khoản vãng lai phản ứng cách đáng kể để đạt đươc cân dài hạn lệch khỏi cân dài hạn xảy ra, tốc độ mà tài khoản vãng lai điều chỉnh khoảng 129.35% năm Kết phản ánh, yếu tố tác động ngắn hạn đến tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách nợ nước ngoài, tất yếu tố tác đồng thời lên tài khoản vãng lai Tóm lại, kết kiểm định đồng liên kết phương pháp Johansen cho thấy hai mối quan hệ đồng liên kết nghĩa có mối quan hệ dài hạn biến Kết mơ hìnhVECM cho thấy tỷ giá danh nghĩa thâm hụt tài khóa tác động chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai, tiết kiệm tư nhân nợ nước tác động ngược chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai dài hạn 40 Còn ngắn hạn cthâm hụt ngân sách nợ nước ngồi nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai Việt Nam 4.5 Phân tích nhân Kết đồng liên kết tồn quan hệ nhân biến đồng liên kết, nhiên, khơng cho hướng quan hệ nhân Theo Engel Granger (1987), biến mà có mối quan hệ đồng liên kết ln tồn đại diện hiệu chỉnh sai số mà quan hệ ngắn hạn động biến kiểm tra tác động độ lệch từ cân dài hạn Engel Granger cho tồn đồng kết hợp biến dài hạn, thì, phải có mối quan hệ chiều hai chiều biến Mối quan hệ ngắn hạn dài hạn biến kiểm tra mơ hình VECM Phương trình VECM: 𝒑 𝒑 𝒑 ∆𝐂𝐀 = 𝛍𝟏 + 𝛄𝟏 𝐳𝐭−𝟏 + ∑ 𝜽𝟏𝒊 ∆𝑪𝑨𝒕−𝒊 + ∑ 𝜹 𝟏𝒊 ∆𝑬𝑫𝒕−𝒊 + ∑ 𝝉𝟏𝒊 ∆𝑬𝑿𝒕−𝒊 𝒊=𝟏 𝒑 𝒊=𝟏 𝒑 𝒊=𝟏 𝒑 + ∑ 𝝆𝟏𝒊 ∆𝑭𝑫𝒕−𝒊 + ∑ 𝝎𝟏𝒊 ∆𝑷𝑺𝒕−𝒊 + ∑ 𝝃𝟏𝒊 ∆𝑻𝑩𝒕−𝒊 + 𝜺𝒕 𝒊=𝟏 𝒊=𝟏 (4.2) 𝒊=𝟏 Trong đó, Zt-1 hiệu chỉnh sai số từ vector đồng liên kết; γ, θ, δ,τ, ρ, ω ξ tham số ước tính; p độ trễ; μ số ε giả định dừng với trung bình phương sai khơng đổi Phương trình VECM viết tương tự cho biến khác Mô hình VECM (4.2) cho thấy mối quan hệ ngắn hạn động cân dài hạn biến phân biệt quan hệ nhân Granger ngắn hạn dài hạn Hệ số có ý nghĩa thống kê cho độ trễ hiệu chỉnh sai số (bằng kiểm định giả thuyết H0: γ1 = 0) cung cấp quan hệ nhân Granger dài hạn mà quan sát thông qua thống kê t Mặt khác, quan hệ nhân Granger ngắn hạn kiểm tra hệ số có ý nghĩa thống kê biến 41 giải thích khác Ví dụ, phương trình VECM, nợ nước ngồi tác động đến tài khoản vãng lai ngắn hạn hệ số δ1i có ý nghĩa thống kê (kiểm tra giả thuyết H0: δ11 = δ12 =…= δ1p = 0) kiểm định Wald (kiểm định F) Tương tự, tỷ giá hối đoái danh nghĩa tác động đến tài khoản vãng lai ngắn hạn hệ số τ có ý nghĩa thống kê Mối quan hệ nhân ngắn hạn biến kiểm định tương tự Phân tích nhân Granger dựa mơ hình VECM với độ trễ tiến hành tài khoản vãng lai năm biến vĩ mô Kết kiểm tra thống kê báo cáo Bảng 4.6 tổng hợp Bảng 4.7 Bảng 4.6 Kết kiểm tra nhân Granger Biến phụ F-statistics t-statistics ∆CA ∆TB ∆ED ∆FD ∆NEER ∆PS ECTt-1 ∆CA - 1.342 3.959** 15.711*** 1.315 1.301 -4.496 ∆TB 7.333*** - 0.134 9.916*** 2.347 2.097 -3.084*** ∆ED 0.467 0.081 - 1.627 0.321 0.029 0.354 ∆FD 0.002 0.476 4.808** - 0.008 0.717 1.139 ∆NEER 0.285 0.713 1.059 0.350 - 1.465 2.652** ∆PS 0.094 0.001 0.081 0.391 0.025 - 0.134 thuộc Ghi chú: ***, ** * tương ứng mức ý nghĩa 1%, 5% 10% 42 Bảng 4.7 Tổng hợp quan hệ nhân dài hạn ngắn hạn dựa VECM Dài hạn ED  CA NEER  CA FD  CA ED  TB NEER  TB FD TB Ngắn hạn ED  CA FD  CA CA  TB FD  TB FD  ED Ghi chú: X  Y có nghĩa X tác động đến Y, X  Y có nghĩa có tác động qua lại X Y Trong dài hạn, có mối quan hệ nhân chiều thâm hụt tài khoản vãng lai với biến nghiên cứu Phân tích nhân dựa VECM cho thấy nợ nước thâm hụt ngân sách tác động lên tài khoản vãng lai ngắn hạn Từ kết Bảng 4.6 Bảng 4.7, ngắn hạn, có mối quan hệ chiều giữa tài khoản vãng lai với thâm hụt ngân sách nợ nước 43 4.6 Kiểm định tính dừng phần dư VECM Sau ước lượng mơ hình xem xét tính phù hợp mơ hình chuỗi liệu cách kiểm định tính dừng phần dư Nếu phần dư dừng mơ hình nhận phù hợp ngược lại Kết bảng 4.8 hình 4.2 cho thấy phần dư mơ hình dừng I(0), có nghĩa chuỗi liệu phù hợp với mơ hình Bảng 4.8 Kết kiểm định tính dừng phần dư VECM ADF Test PP Test H0: Các biến không H0: Các biến không dừng dừng Resid CA -6.169*** -6.169*** I(0) Resid TB -4.800*** -4.782*** I(0) Resid ED -4.031*** -5.339*** I(0) Resid NEER -4.953*** -4.919*** I(0) Resid FD -4.658*** -4.688*** I(0) Resid PS -5.372*** -5.372*** I(0) Bậc tích hợp Ghi chú: ***, ** * tương ứng mức ý nghĩa 1%, 5% 10% 44 Hình 4.2 Đồ thị phần dư mơ hình VECM CA Residuals 08 06 04 02 00 -.02 -.04 -.06 -.08 1985 1990 1995 2000 2005 2010 45 TB Residuals 06 04 02 00 -.02 -.04 -.06 1985 1990 1995 2000 2005 2010 NEER Residuals 3,000 2,000 1,000 -1,000 -2,000 -3,000 -4,000 1985 1990 1995 2000 2005 2010 46 ED Residuals -1 -2 1985 1990 1995 2000 2005 2010 FD Residuals 05 04 03 02 01 00 -.01 -.02 -.03 -.04 1985 1990 1995 2000 2005 2010 47 PS Residuals 10 08 06 04 02 00 -.02 -.04 -.06 1985 1990 1995 2000 2005 2010 Tóm lại, kiểm định tính dừng kiểm định ADF PP biến không dừng liệu ban đầu tất biến dừng lấy sai phân kết hợp tuyến tính biến cho thấy tồn mối quan hệ đồng liến kết Sau đó, tơi sử dụng phương pháp Johansen để kiểm định đồng liên kết, kết kiểm định cho thấy tồn hai mối quan hệ đồng liên kết biến nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy, dài hạn, tỷ giá danh nghĩa thâm hụt ngân sách tác động chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam, đó, nợ nước tiết kiệm tư nhân tác động ngược chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai Các biến tác động ngắn hạn đến cân tài khoản vãng lai thâm hụt ngân sách nợ nước ngồi Phân tích nhân Granger cho thấy ngắn hạn có mối quan hệ chiều tài khoản vãng lai với thâm hụt ngân sách nợ nước 48 KẾT LUẬN Bài luận văn sử dụng phương pháp đồng liên kết Johansen VECM để phân tích mối quan hệ thâm hụt tài khoản vãng lai biến vĩ mô ngắn hạn dài hạn Việt Nam với liệu hàng năm giai đoạn 1983 – 2012 Phân tích kết đồng liên kết cho thấy thâm hụt tài khoản vãng lai có mối quan hệ dài hạn với biến vĩ mô Trong nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai gồm nợ nước ngồi, tỷ giá hối đối danh nghĩa, thâm hụt ngân sách tiết kiệm tư nhân thâm hụt tài khóa có tác động lớn đến tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Trong dài hạn, nợ nước tiết kiệm tư nhân tác động nghịch chiều lên thâm hụt tài khoản vãng lai, tỷ giá danh nghĩa thâm hụt ngân sách tác động chiều Thâm hụt ngân sách tác động chiều đến thâm hụt tài khoản vãng lai, dẫn đến gia tăng chi tiêu phủ, thay đổi sách thuế làm giảm nguồn thu làm tăng thâm hụt ngân sách từ ảnh hưởng xấu đến tài khoản vãng lai Ngược lại phủ cắt giảm chi tiêu, thay đổi sách thuế để tăng nguồn thu tác động làm giảm thâm hụt ngân sách Tiết kiệm tư nhân tác động ngược chiều đến thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Khi tiết kiệm tư nhân gia tăng làm giảm khoảng cách tiết kiệm đầu tư cải thiện tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam Đồng thời, qua phân tích nhân Granger cho thấy có mối quan hệ chiều tài khoản vãng lai với thâm hụt ngân sách nợ nước ngắn hạn Nền kinh tế Việt Nam năm qua có chuyển biến tích cực, nhiên năm gần đây, kinh tế nước ta trải qua thăng trầm ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu xuất phát từ nội kinh tế: tăng trưởng cao chưa ổn định, lạm phát tăng cao 49 (năm 2008) đặc biệt tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai bắt nguồn từ thâm hụt cán cân thương mại ngày gia tăng Từ năm 2007, thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam ngày nghiêm trọng trở thành mối lo ngại hàng đầu Giá trị nhập siêu hàng năm liên tục tăng, tỷ trọng nhập siêu so với GDP tăng đến mức báo động, tới 17.79% vào năm 2008, có giảm nhẹ xuống 12.74% vào năm 2009 tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Thâm hụt thương mại nghiêm trọng tài khoản vãng lai chắn ảnh hưởng xấu tới tính bền vững cán cân toán, gây áp lực lên tỷ giá, nợ nước ngồi, lạm phát, từ đe dọa ổn định vĩ mô tăng trưởng sau khủng hoảng Nhằm ổn định kinh tế tăng trưởng bền vững, vấn đề cần quan tâm cải thiện cán cân tài khoản vãng lai Với kết thu qua nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam giai đoạn 1983 – 2012, nhằm cải thiện tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai Việt Nam nay, xin đưa số ý kiến: Thâm hụt ngân sách có tác động chiều đến diễn biến tài khoản vãng lai, gia tăng chi tiêu phủ sách thuế mức thu từ thuế ổn định không đổi dẫn đến gia tăng thâm hụt tài khoản vãng lai ngược lại Những nhân tố gây thâm hụt ngân sách cao Việt Nam sách tài khóa không quán đầu tư công tràn lan hiệu Để khắc phục vấn đề thâm hụt ngân sách: (i) tăng nguồn thu; (ii) giảm nguồn chi: tức giảm bớt mức đầu tư chi tiêu phủ kinh tế Theo Nghị 11/NQ-CP phủ ngày 24 tháng 02 năm 2011 nêu biện pháp thực sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư cơng, giảm thâm hụt ngân sách tóm tắt lại sau: (1) Tăng cường giám sát kiểm tra thuế nhằm tăng thu ngân sách; (2) Rà soát cắt giảm chi tiêu; 50 (3) Giảm bội chi ngân sách, giám sát chặt chẽ việc vay trả nợ nước ngoài; (4) Kiểm tra, rà soát dự án, đầu tư tập đồn kinh tế nhà nước, rà sốt, cắt giảm xếp lại dự án đầu tư, loại bỏ dự án đầu tư hiệu tập trung vốn cho ngành sản xuất kinh doanh chính… Hạn chế luận văn Bài luận văn có mặt hạn chế định Đó số quan sát cịn hạn chế (30 quan sát) nên kết luận đưa từ mơ hình chưa phản ánh cách đầy đủ so với thực tế Bài luận văn phân tích nhân tố tác động đến thâm hụt tài khoản vãng lai ngắn hạn dài hạn dựa VECM tuyến tính Tuy nhiên, trình điều chỉnh tài khoản vãng lai phi tuyến tính, quan điển gần thể Clarida et al (2006), Arghyrou Chortareas (2008) de Mello and Mogliani (2009) Phương pháp phi tuyến tính làm rõ chế điều chỉnh cân tài khoản vãng lai Vì vậy, có điều kiện nghiên cứu sau, tơi kiểm tra ước tính phi tuyến tính điều chỉnh tài khoản vãng lai Việt Nam 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Đình Chúc, 2011 Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp Working Paper Series Nguyễn Thị Hiền, 2010 Phân tích thâm hụt cân thương mại Việt Nam giai đoạn Tạp chí Ngân hàng, Số 23/2010 Tài liệu nước Ang, H Y., Sek, S K., 2011 Empirical Investigation on the Determinants of Current Account Balances International Journal of Advanced Computer Science, Vol 1, No 4, 146-151 Arghyrou, M.G., G Chortareas, 2008 Current Account Imbalances and Real Exchange Rates in the Euro Area Review of International Economics, Vol 9, pp 747-64 Bulut, Levent, 2011 External Debts and Current Account Adjustments The B.E Journal of Macroeconomics, De Gruyter, Vol 11(1), 1-53 Bussière, M., Fratzscher M., Müller G J., 2005 Productivity Shocks, Budget Deficits, and the Current Account European Central Bank Working Paper, No 509 Calderon, C., Chong, A., Loayza, N., 2002 Determinants of Current Account Deficits in Developing Countries The B.E Journal of Macroeconomics, De Gruyter, Vol 2(1), 1-33 Chete, L N., 2001 Explaining Current Account Behaviour in Nigeria The Nigerian Journal of Economic and Social Studies, Vol 43, 219 – 238 Chinn, M D., Prasad, E S., 2003 Medium-Term Determinants of Current Accounts in Industrial and Developing Countries: An Empirical Exploration Journal of International Economics, Elsevier, Vol 59(1), 47-76 Clarida, R.H., Goretti, M., Taylor, M.P., 2006 Are there thresholds of current account adjustment in the G7? NBER working paper 12193 52 De Mello, L., Mogliani, M., 2009 Current account sustainability in brazil: a non-linear approach Economics department working paper No 703 Debelle, G., Faruqee, H., 1996 What Determines the Current Account? A Cross – Sectional and Panel Approach IMF Working Paper No WP/96/58 Jawaid, S T., Raza, S.A., 2013 Dynamics of Current Account Deficit: A Lesson from Pakistan Transition Studies Review, Springer, Vol 19(3), 357-366 Kwalingana, S., Nkuna, O., 2009 The Determinants of Current Account Imbalances in Malawi MRPA Paper No 14694, University Library of Munich., Germany Milesi-Ferretti, G M., Razin, A., 1996 Persistent Current Account Deficits: A Warning Signal? International Journal of Finance & Economics, John Wiley & Sons, Ltd., Vol 1(3), 161-181 Misztal, Piotr (2012) The link between government budget and current account in the Baltic countries MPRA Paper No 40784, University Library of Munich, Germany Morsy, Hanan, 2009 Current Account Determinants for Oil – Exporting Countries IMF Working paper No WP/09/28 Natalya, K Idil, U., 2010 Determinants of current account in the EU: the relation between internal and external balances in the new members MPRA Paper No 27466 Udah, E B., 2011 Adjustment Policies and Current Account Behaviour: Empirical Evidence from Nigeria European Journal of Humanities and Social Sciences, Vol 6(1) Yang, Lucun, 2011 An empirical analysis of current account determinants in emerging Asian economies United Kingdom: Cardiff University, Working Paper No E2011/10

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w