1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Biện Pháp Giải Quyết Việc Làm cho Thanh Niên TP.HCM Đến 2010

63 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 520,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH # " TRẦN NGỌC PHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành : KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 5.02.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM PHI YÊN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2000 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò, vị trí lực lượng lao động phát triển kinh tế – xã hội 1.1.3 Một số đặc điểm lực lượng lao động niên 10 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ VIỆC LAØM 11 1.2.1 Về sách giải việc làm 11 1.2.2 Một số khái niệm việc làm thất nghiệp .12 1.3 CÁC XU HƯỚNG VỀ NHU CẦU LAO ĐỘNG 16 1.3.1 Xu hướng nhu cầu lao động nước phát triển 16 1.3.2 Xu hướng nhu cầu lao động nước phát triển 16 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG LỰC LƯNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 17 2.1 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – Xà HỘI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 2.2 ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG LỰC LƯNG LAO ĐỘNG 21 2.2.1 Dân số 21 2.2.2 Số lượng lao động 22 2.2.3 Cơ cấu lao động 22 2.2.4 Trình độ lực lượng lao động 23 2.2.5 Cơ cấu lực lượng lao động theo khu vực kinh tế 25 2.3 THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP - CHƯA VIỆC LÀM 27 2.3.1 Đặc điểm cư trú, giới tính, nhóm tuổi 28 2.3.2 Đặc điểm trình độ văn hóa trình độ chuyên môn nghề nghiệp 28 2.3.3 Phân loại theo nhu cầu tìm việc làm đối tượng .29 2.3.4 Đặc điểm tình hình phân bố dân cư lao động ngoại thành 30 2.4 TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA THÀNH PHỐ 31 2.4.1 Tăng trưởng kinh tế tạo cho phận dân cư có việc làm thu nhập 31 2.4.2 Những biện pháp Thành phố việc tổ chức số chương trình giải việc laøm 32 2.4.3 Chương trình xuất lao động .35 2.4.4 Một số chương trình giải việc làm khác .36 CHƯƠNG : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 39 3.1 NHẬN ĐỊNH XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯNG LAO ĐỘNG 39 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG 40 3.3 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM HIỆN NAY 42 3.4 CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHỦ YẾU 45 3.4.1 Phát triển thị trường lao động 45 3.4.2 Xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động 47 3.4.3 Hoàn thiện tổ chức, quản lý nhà nước xuất lao động .48 3.4.4 Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm 50 3.4.5 Đổi công tác dạy nghề địa bàn Thành phố 53 PHẦN KẾT LUẬN 55 Tài liệu tham khảo Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam sau thời gian dài trải qua diễn biến lịch sử trình đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước, Việt Nam quốc gia phát triển trình hội nhập giao lưu với kinh tế giới Quá trình giao lưu hội nhập đặt thách thức to lớn tiến trình phát triển kinh tế nước ta Hiện giới bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên mà khoa học kỹ thuật công nghệ đóng vai trò quan trọng nhân tố định thành công Việc nắm bắt khoa học kỹ thuật công nghệ cần có lực lượng lao động đại, tiên tiến, có trình độ đáp ứng nhu cầu trình sản xuất Đối với Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nay, vấn đề liên quan đến lực lượng lao động nguồn lao động tăng nhanh, tình trạng sử dụng lao động lãng phí phổ biến, tỷ lệ thất nghiệp mức cao vấn đề giải việc làm mang ý nghóa to lớn, ý nghóa mặt kinh tế mà điều kiện đảm bảo ổn định mặt trị xã hội Trong mối quan hệ chung nước, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính, giao lưu quốc tế, khoa học, văn hóa… khu vực Nam Bộ nước Như vậy, lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh tạo nên nội lực to lớn trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thời gian qua vấn đề liên quan đến lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phải quan tâm, nói thực trạng lực lượng lao động thành phố vừa mạnh, vừa sức ép to lớn trình phát triển kinh tế – xã hội Giải vấn đề việc làm cho lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh mối quan tâm hàng đầu cấp lãnh đạo thành phố tầng lớp dân cư Vấn đề giải việc làm có tầm quan trọng, mang ý nghóa to lớn phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có lực lượng lao động dồi dào, có nhiều tiềm năng, nhiên trình độ lực lượng lao động không đồng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, phần trình độ văn hóa, trình độ tay nghề, phần lực lượng lao động chưa có lựa chọn nghề nghiệp thích hợp với đặc điểm thân xã hội … Để tạo động lực to lớn cho việc đưa thành phố nhanh chóng đạt mục tiêu đề “Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” trì tốc độ tăng trưởng thành phố cao mức bình quân nước phát triển cách toàn diện, cân đối bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo đảm vững an ninh quốc phòng Vấn đề giải việc làm cho lực lượng lao động niên Thành phố Hồ Chí Minh quan trọng; nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội thành phố đến năm 2010; cần có giải pháp đồng từ trung ương đến địa phương, từ người chủ doanh nghiệp đến người lao động Những yêu cầu vậy, với kiến thức học chương trình Cao học Kinh tế phát triển vừa qua kết hợp với trình nghiên cứu, thu thập tài liệu, số liệu thực tế, nhằm giúp thực đề tài “Một số biện pháp giải việc làm cho lực lượng lao động niên Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” Mục đích đề tài nghiên cứu vai trò lực lượng lao động, đặc biệt lao động niên đến phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, kết hợp với việc đánh giá tiềm lực lượng lao động niên nay, để từ đưa số biện pháp giải việc làm cho niên Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Đề tài sử dụng phương pháp luận nghiên cứu vật biện chứng vật lịch sử, với phương pháp trao đổi xin ý kiến chuyên gia, phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp thông tin sở nguồn tài liệu từ thu thập từ thực tế, báo đài, Sở ban ngành Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài bao gồm : ¾ Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý thuyết lực lượng lao động việc làm ¾ Xem xét, đánh giá tiềm lực lượng lao động niên Thành phố Hồ Chí Minh xu hướng phát triển tương lai ¾ Căn vào tình hình thực tế phân tích để đưa số biện pháp giải việc làm cho lực lượng lao động niên Thành phố Với nội dung nêu trên, kết cấu luận văn chia sau : U LỜI MỞ ĐẦU U Chương : TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM U Chương : THỰC TRẠNG LỰC LƯNG LAO ĐỘNG THANH NIÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY U Chương : MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2010 U PHẦN KẾT LUẬN Đối với Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, vấn đề giải việc làm vấn đề quan tâm nhiều, toán nan giải cấp lãnh đạo Thành phố Nhà nước Muốn giải vấn đề cần có phối hợp đồng nhiều cấp, nhiều ngành Vì phạm vi luận văn này, người viết tham vọng nêu lên toàn vấn đề có liên quan đến giải việc làm cho lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh, mà dừng lại vấn đề lý thuyết, ảnh hưởng lực lượng lao động đến phát triển kinh tế – xã hội thành phố, nêu lên số nhận định biện pháp để giải việc làm cho niên thành phố đến năm 2010 Chúng mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô bạn quan tâm để luận văn hoàn thiện Chúng trân trọng kính gửi đến Quý Thầy Cô bạn lời cảm ơn chân thành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỰC LƯNG LAO ĐỘNG 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Sức lao động yếu tố ảnh hưởng đến sức lao động Sức lao động: toàn lực thể chất tinh thần tồn thể người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng 1.1.1.1.1 Những nhân tố cấu thành sức lao động Sản xuất xã hội trình người sử dụng tư liệu sản xuất tác động vào đối tượng sản xuất để tạo cải vật chất tinh thần cần thiết cho tồn phát triển xã hội loài người Nhân tố người mà đặc biệt nhân tố sức lao động có đặc trưng thể khả phát triển không ngừng lực lượng sản xuất xã hội, có tác dụng quan trọng phát triển xã hội loài người Như vậy, sức lao động phạm trù kinh tế – xã hội tổng hợp bao gồm thành tố sau : − Hệ thống nhân tố thể lực Trong điều kiện kinh tế mở, việc phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa đại hóa dựa vào lao động thủ công, cần cù chịu khó mà phải lao động thông minh, sáng tạo, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao, thích ứng với công nghệ đại, có kỹ giỏi Nhưng trước hết, để đạt trình độ lao động người phải có sức khỏe, sức khỏe gốc để người phát triển Vì đầu tư cho sức khỏe đầu tư cho phát triển kinh tế – xã hội đất nước đồng thời nâng cao chất lượng sống cho cá nhân gia đình Người khỏe mạnh không bệnh mà có khả thích nghi nhanh chóng với điều kiện thường xuyên thay đổi môi trường, đáp ứng nhu cầu hoạt động, khả hoàn thành chức sinh học, xã hội, nghề nghiệp mức đầy đủ Đó trạng thái cân cực đại người với môi trường thiên nhiên xã hội Vấn đề sức khỏe vượt qua khỏi phạm vi y học, y tế lónh vực gần gũi, hình thành kết tổng hòa phát triển kinh tế xã hội chịu tác động nhiều ngành, nhiều lónh vực hoạt động xã hội Có thể nói sức khỏe người biểu tổng hợp trình độ phát triển kinh tế xã hội quốc gia, mà trước hết điều kiện lao động, mức sống, điều kiện y tế… ™ Các yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển thể lực người • Yếu tố sinh học : quy định đặc thù sinh học giới tính, tuổi tác, di truyền thể trạng bẩm sinh Yếu tố gắn liền với sức khỏe cá nhân mà để đánh giá tình trạng người ta kiểm tra lâm sàng • Môi trường tự nhiên : điều kiện để người sống phát triển Ngày vấn đề ô nhiễm môi trường vấn đề cộm trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tốc độ ngày tăng Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, cân sinh thái bị phá hủy ảnh hưởng tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng • Môi trường xã hội : mối quan hệ người người gia đình, họ hàng, láng giềng, nơi làm việc chung toàn xã hội • Giáo dục : giáo dục sức khỏe, kiến thức dinh dưỡng nhận thức sức khỏe người dân tự biết cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe cho thân mình, cho gia đình, hướng dẫn người nắm kỹ cần thiết, đơn giản để họ tự áp dụng cho việc nâng cao sức khỏe phòng bệnh, chữa bệnh, hạn chế bớt trường hợp bệnh tật hay tử vong thiếu hiểu biết • Chất lượng chăm sóc sức khỏe : nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ tăng cường sức khỏe cho nhân dân, thể thông qua hoạt động y tế, dinh dưỡng, thể dục – thể thao, rèn luyện thân thể… • Phong cách sống, lối sống : khía cạnh quan trọng văn hóa tác động đến sức khỏe người − Hệ thống nhân tố trí lực – văn hóa Hệ thống trí lực – văn hóa xác định tri thức chung khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội), trình độ kiến thức chuyên môn, kó kinh nghiệm sản xuất Như hệ thống trí lực – văn hóa người hình thành từ nhiều nguồn khác Ngoài phận định (không nhỏ) tri thức thu nhận qua hệ thống giáo dục, phần lớn tri thức (kỹ năng, kinh nghiệm) thu nhận thông qua thực tiễn sống lao động sản xuất − Hệ thống nhân tố ý thức xã hội Hệ thống nhân tố bao gồm hệ thống giá trị đạo đức, tinh thần người hình thành phát triển trình phát triển lịch sử lâu dài Nó chứa đựng nhận thức khẳng định giá trị nhân cách, đạo đức… tạo nên sức mạnh tinh thần người toàn xã hội ™ Nhà nước cần tiếp tục cải tiến mạnh sách kinh tế vó mô môi trường đầu tư thông thoáng, đảm bảo linh hoạt giá – tiền lương, mở rộng thị trường nước quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước nước (gồm vốn, thiết bị, phương tiện kỹ thuật, công nghệ, tri thức quản lý kinh tế đại …) để tạo nhiều chỗ làm việc ™ Mở rộng thời gian giảm miễn thuế xí nghiệp thành lập đầu tư đổi thiết bị, đặc biệt xí nghiệp vừa nhỏ Xác định việc ưu đãi để phát triển xí nghiệp vừa nhỏ hướng quan trọng để thu hút lao động, giảm thất nghiệp Chú trọng phát triển kinh tế doanh nghiệp hoạt động công ích thuộc thành phần kinh tế dịch vụ đô thị : xử lý rác, cấp thoát nước … ™ Nhà nước có sách đầu tư hợp lý cho nông nghiệp nông thôn, trọng xây dựng kết cấu hạ tầng xây dựng xí nghiệp chế biến nông – lâm – ngư nghiệp, mở rộng hướng đầu tư chuyển dịch cấu công nghiệp từ đô thị vùng nông thôn vùng kinh tế Tiếp tục phân bổ lại dân cư – lao động phạm vi nước Một số kiến nghị Thành phố Hồ Chí Minh ™ Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm nhiệm vụ hàng đầu sách xã hội năm tới Thành phố, phương hướng phát triển nguồn nhân lực theo hai hướng : hình thành đội ngũ lao động có chất lượng cao, lao động chất xám có trình độ khoa học kỹ thuật để phục vụ yêu cầu khu chế xuất, khu công nghiệp; đồng thời đào tạo bồi dưỡng, tái đào tạo nghề phù hợp cho phần lớn lao động lại nhằm bố trí việc làm theo yêu cầu phát triển kinh tế thành phố Phấn đấu năm tới giảm tỷ lệ người có nhu cầu làm việc việc làm thành phố xuống 5%, nâng cao hiệu sử dụng quỹ thời gian lao 46 động nông thôn 80% Để thực yêu cầu trên, thiết nghó thành phố cần thực số yêu cầu : − Xây dựng chương trình việc làm, phối hợp hiệu chương trình việc làm Thành phố chương trình việc làm quốc gia − Tập trung sức toàn xã hội nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật nghề nghiệp người lao động, trọng đào tạo lao động kỹ thuật cho nông nghiệp − Quy hoạch lại hệ thống mạng lưới trường lớp đào tạo, tập trung phát triển trường đào tạo công nhân kỹ thuật lành nghề bậc cao, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ trung cấp, khôi phục lại trường đào tạo trung cấp, công nhân kỹ thuật Nhà nước bảo trợ gắn bổ túc văn hóa với dạy nghề Cần đầu tư mạnh cho trường dạy nghề, mở rộng hình thức xã hội hóa dạy nghề − Xây dựng chế thu hút đầu tư hợp tác quốc tế đào tạo lao động kỹ thuật − Phát triển quỹ bảo trợ, đầu tư vốn cho niên mưu sinh lập nghiệp, lao động nghèo, đối tượng sách − Tập trung đẩy mạnh công tác tạo việc làm ngoại thành sở phát triển kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp hộ gia đình, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống ngoại thành 3.4.2.Xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh nên tổ chức trung tâm thông tin thị trường lao động Mục đích việc xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động phải đáp ứng yêu cầu toàn diện, kịp thời bảo đảm độ tin cậy cho việc kiểm soát thị trường lao động, không cung cấp thông tin số người cần tìm việc làm người sử dụng cần thuê mướn lao động mà phải hướng dẫn 47 người lao động chủ động tự tạo mở rộng việc làm Hệ thống thông tin nguồn thông tin đầy đủ cho người, nhằm giúp họ thấy nhu cầu tuyển dụng ngành nghề khan lao động, ngược lại ngành nghề dư thừa lực lượng lao động Chỉ tiêu thông tin thị trường lao động bao gồm số tiêu tối thiểu là: ™ Thông tin nhu cầu việc làm; lónh vực, ngành nghề địa bàn có khả thu hút lao động mới; ™ Thông tin chất lượng lao động phù hợp với yêu cầu thị trường lao động tay nghề, khả hành nghề; ™ Thông tin dịch vụ việc làm qua thực thủ tục ký kết hợp đồng lao động; ™ Thông tin giá điều kiện lao động; ™ Thông tin sở dạy nghề giới thiệu việc làm 3.4.3.Hoàn thiện tổ chức, quản lý nhà nước xuất lao động Theo dự thảo "Chiến lược xuất lao động chuyên gia thời kỳ 20012010" Bộ Lao động - Thương binh xã hội Mục tiêu xuất lao động từ 2010 trở có khoảng 0,8 - triệu lao động chuyên gia làm việc nước Trong năm 2001, nước xuất khoảng 50.000 đến sau năm 2005 xuất từ 150.000 - 200.000 lao động, chuyên gia năm Đối với Thành phố Hồ Chí Minh có kế hoạch đưa 10.000 lao động làm việc nước năm 2001 nâng lên 12.000 – 15.000 lao động năm tiếp theo.1 Thị trường xuất lao động tập trung vào số khu vực như: Đông Nam Á với thị trường Malaixia, Xingapo, Brunây, Lào, Campuchia tập “Thời báo Kinh tế Việt Nam – 04/07/2000” 48 trung vào ngành nghề xây dựng, nông nghiệp, trồng khai thác rong …; khu vực Đông Bắc Á với nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan với ngành nghề công nghiệp khí, dệt may, xây dựng, cầu đường, chế biến hải sản có thu nhập cao điều kiện làm việc tương đối tốt số khu vực khác châu Phi, nước vùng Vịnh, lao động biển … Tuy nhiên, công tác xuất lao động gặp nhiều khó khăn : phí dịch vụ cao, trình độ nghiệp vụ chuyên môn người lao động thấp, không đồng đều, khả giao tiếp ngoại ngữ kém, ý thức chấp hành kỷ luật thấp Như vậy, để đẩy mạnh công tác xuất lao động thời gian tới cần thực số giải pháp là: − Ưu tiên nguồn lực cho đầu tư xuất phát triển thị trường Củng cố, tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp … − Tổ chức đào tạo nguồn lao động chuyên gia phục vụ cho xuất khẩu: đào tạo kiến thức, tay nghề, ngoại ngữ, tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền kỷ luật lao động cho người lao động chuyên gia − Đổi tổ chức hoạt động xuất khẩu, thực đa dạng hóa, tuyển chọn lao động chuyên gia theo nhu cầu thị trường; Một số kiến nghị nhà nước để đẩy mạnh công tác xuất lao động ™ Tạo chế linh hoạt để mở rộng xuất lao động, Nhà nước chủ yếu thực quản lý giám sát thúc đẩy thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân tham gia lao động đầu tư lao động thị trường quốc tế ™ Phân biệt rõ ràng tổ chức quản lý Nhà nước xuất lao động từ Trung ương đến địa phương với công ty xuất lao động Các công ty xuất lao động phải tổ chức độc lập không chịu quản lý, đạo trực tiếp phận quản lý Nhà nước xuất lao động 49 ™ Xác định loại hình công ty xuất lao động đơn vị dịch vụ, mở rộng cho thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân đủ điều kiện theo qui định Nhà nước tổ chức thành lập dịch vụ xuất lao động ™ Cơ quan quản lý nhà nước xuất lao động giám sát giấy phép hoạt động công ty xuất lao động, giám sát hợp đồng xuất lao động, giám sát nguồn trích nộp công ty xuất lao động theo qui định nhà nước với mức tỉ lệ ™ Nâng cao chất lượng lao động, giảm thủ tục hành không cần thiết đảm bảo công khai tuyển chọn lao động Đồng thời có sách ưu đãi thuế bảo vệ người lao động nước ™ Mở rộng hình thức xuất lao động theo nhóm đơn lẻ với nhiều ngành nghề, với nhiều nước có nhu cầu xuất lao động Nên thay biện pháp bắt buộc gia đình người xuất lao động phải chấp tài sản cho quan xuất lao động hợp đồng ràng buộc pháp lý người xuất lao động tổ chức nước sử dụng người xuất lao động 3.4.4.Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm Hệ thống dịch vụ việc cần phải phát triển theo định hướng nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận lao động đăng ký tìm việc làm Phân tích đánh giá nghề nghiệp; phân loại lao động tìm việc theo đối tượng Tăng cường mở rộng mối quan hệ với doanh nghệp địa bàn thành phố khu vực, nắm dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động với hệ thống thông tin chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc công việc tương đối chuẩn xác Cải tiến hình thức tổ chức hoạt động có chất lượng nhiệm vụ tư vấn nghề nghiệp việc làm phương pháp khoa học Từ mục tiêu trên, đòi hỏi hệ thống dịch vụ việc làm Thành phố cần định hướng phát triển theo yêu cầu sau: 50 ™ Tổ chức có hiệu điều tra lao động chưa việc làm có nhu cầu tìm việc làm Thành phố Nâng cao chất lượng hoạt động tiếp nhận lao động đăng ký tìm việc làm; phân tích đánh giá nghề nghiệp; phân loại lao động tìm việc theo đối tượng xác định biện pháp cụ thể đào tạo, giới thiệu việc làm đạt hiệu cao ™ Tăng cường mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp địa bàn Thành phố khu vực, nắm dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động với hệ thống thông tin chức danh, nghề nghiệp, cấp bậc công việc tương đối chuẩn xác Tổ chức cung ứng lao động cho yêu cầu sử dụng lao động phù hợp nhu cầu ™ Nâng cao hình thức tổ chức hoạt động có chất lượng nhiệm vụ tư vấn nghề nghiệp việc làm phương pháp khoa học Cần thay đổi quan điểm tư vấn cho người lao động doanh nghiệp mức giới thiệu lao động chưa có việc làm Thành phố ngành nghề việc làm có thị trường lao động mà phải trọng đến việc tư vấn khả năng, sở trường cá nhân, doanh nghiệp việc tham gia vào thị trường lao động Ví dụ: người đến Trung tâm dịch vụ việc làm tư vấn muốn học nghề điện tử để làm việc; nhân viên dịch vụ việc làm không tư vấn người nơi học, chỗ tìm việc mà điều quan trọng khả sở trường người có làm ngành điện tử hay không? hay làm việc khác có hiệu hơn; đòi hỏi phải kết hợp điều kiện, kỹ lực nghề nghiệp, khả nhận thức, tâm lý, khả xã hội, điều kiện thể chất … người lao động Các Trung tâm dịch vụ việc làm cần thống định chuẩn với người sử dụng lao động loại lao động - việc làm, nghề nghiệp để tạo sở cho việc xử lý việc làm xác, khắc phục biểu cảm tính, chủ quan, tùy tiện công tác tư vấn giới thiệu việc làm cung ứng lao động 51 ™ Các trung tâm dịch vụ việc làm cần có kế hoạch phát triển nhiệm vụ đào tạo nghề gắn với việc giải việc làm theo hai hướng chính: ƒ Tổ chức trường, lớp đào tạo dạy nghề ngắn hạn theo nhu cầu xã hội gắn với việc bố trí việc làm Phối hợp liên kết với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động để tổ chức đào tạo tập trung kèm cặp nghề doanh nghiệp theo hợp đồng đào tạo gắn với việc cung ứng lao động cho doanh nghiệp theo kế hoạch nhu cầu lao động ƒ Lập dự án để xin vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm, ngân sách nhà nước, chương trình liên kết với tổ chức nước để mở rộng, cải tiến trang thiết bị dạy nghề công nhân kỹ thuật có nhu cầu cung ứng giai đoạn năm tới ™ Phát triển hoạt động dịch vụ mà xã hội có nhu cầu : ƒ Hình thành tổ chức dịch vụ gia đình cung cấp thiết bị phục vụ gia đình, huấn luyện kỹ người giúp việc gia đình, chăm sóc người già, người neo đơn ƒ Hình thành tổ chức dịch vụ tư vấn tổ chức lao động doanh nghiệp, phục vụ chương trình phát triển lao động tái bố trí sử dụng lao động thông qua đề tài, đề án khoa học, dự án, chuyên đề nghiên cứu ƒ Hình thành đội dịch vụ lao động phục vụ khu công cộng, trung tâm đô thị, vệ sinh công nghiệp doanh nghiệp ƒ Hình thành câu lạc việc làm phường xã gắn hoạt động dịch vụ lao động bố trí việc làm theo nhu cầu dịch vụ địa bàn dân cư 52 ƒ Hình thành dịch vụ phục vụ công cộng như: tổ chức xe đưa đón công nhân khu công nghiệp, doanh nghiệp khu vực ngoại thành, tổ chức khu nhà trọ cho lao động nhập cư ƒ Hình thành dịch vụ cung cấp thông tin lao động nghề nghiệp liên kết tổ chức xí nghiệp, sở sản xuất kinh doanh quy mô vừa nhỏ lónh vực gia công hàng nội địa cung ứng hàng tiêu dùng ƒ Hình thành dịch vụ cung ứng lao động cho Tỉnh lân cận, khu vực Tây nguyên Đông Nam Bộ theo hoạt động sản xuất kinh doanh thời vụ 3.4.5.Đổi công tác dạy nghề địa bàn Thành phố Một thực tế cho thấy, công tác dạy nghề chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu trình độ chuyên môn, kỹ làm việc lực lượng lao động lao động niên Bên cạnh trình độ văn hóa lao động niên (đặc biệt niên ngoại thành) chưa cao Vì vậy, cần phải có chương trình dạy nghề, đào tạo lại hoàn thiện kỹ lao động cho người lao động nhằm tăng sức cạnh tranh lao động thị trường phù hợp với cấu kinh tế chuyển đổi Để đáp ứng yêu cầu trình độ chuyên môn, văn hóa người lao động, cần thực số biện pháp sau : ™ Tăng cường đầu tư vào hệ thống trường dạy nghề, đổi thiết bị giảng dạy, cải tiến chương trình học cho phù hợp với yêu cầu thực tế Tổ chức lại trường đào tạo công nhân kỹ thuật hệ quy dài hạn thuộc hệ thống ngành giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu lao động phù hợp với thị trường lao động Có thể tổ chức số trung tâm huấn nghiệp cao cấp để hoàn thiện kỹ nghề nghiệp cho người lao động (kề nâng cao tay nghề cung cấp cho khu chế xuất, khu công nghiệp, cho xuất lao động, cho doanh nghiệp đổi công nghệ 53 ™ Trong lónh vực đào tạo, đặc biệt cần coi trọng công tác dạy nghề trọng tâm Nhiệm vụ đào tạo nghề phải nhằm tạo lực lượng lao động đáp ứng số lượng, ngành nghề, kỷ luật lao động Xây dựng mối quan hệ chiều ngang trường học, trường dạy nghề công ty, mối quan hệ chiều dọc trường dạy nghề quan hoạch định sách Nhà nước Tránh tình trạng, lao động đào tạo nghề cách ạt nhu cầu sử dụng lao động không nhiều dẫn đến lãng phí Cần giới thiệu cho học sinh phổ thông sở, phổ thông trung học hiểu biết ngành nghề, nhu cầu ngành nghề xã hội, yêu cầu trình độ, khiếu… (thông qua hình thức quảng cáo đến tận trường học, thuyết trình, tư vấn…), qua cần tạo cầu nối trường học trường dạy nghề, giúp học sinh tự chọn lựa định nghề nghiệp cho phù hợp với khả thân Bên cạnh đó, trường dạy nghề cần đào tạo cho đối tượng niên khác theo yêu cầu thị trường lao động Như vậy, trường dạy nghề phải mắt xích quan trọng nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động, góp phần điều chỉnh cấu đào tạo bất hợp lý để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động ™ Phát triển trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ, trợ giúp kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn cần tổ chức đào tạo chủ doanh nghiệp, chủ hộ kinh tế gia đình có khả điều kiện phát triển thành doanh nghiệp vừa nhỏ, quản trị kinh doanh, hạch toán doanh nghiệp, tiếp thị Hệ thống đào tạo nhằm phổ cập đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho lao động niên, tạo cho họ có sức cạnh tranh thị trường lao động để tìm hội việc làm 54 PHẦN KẾT LUẬN Giải việc làm vấn đề sách xã hội quốc gia, góp phần đảm bảo an toàn, ổn định phát triển xã hội Vấn đề giải việc làm tạo điều kiện hội để người lao động có việc làm, có thu nhập đảm bảo sống thân gia đình, đồng thời đóng góp phần việc tạo cải cho xã hội Như trách nhiệm Nhà nước xã hội phải đặc biệt quan tâm trợ giúp đối tượng chưa có việc làm, để trì tỷ lệ người chưa có việc làm thất nghiệp mức hợp lý, không trở thành vấn đề xã hội gay cấn, trở thành điểm nóng dẫn đến ổn định an toàn xã hội Từ sách giải việc làm thể trách nhiệm xã hội cao xã hội phát triển văn minh, Nhà nước dân, dân dân Vấn đề giải việc làm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề cần thiết, mang tính cấp bách cho tầng lớp nhân dân thành phố Công việc cần nhiều nỗ lực cấp lãnh đạo, ban ngành Thành phố, trường đại học, dạy nghề, người lao động Đây mục tiêu chung mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, công việc có ý nghóa chiến lược lâu dài, đồng thời nhiệm vụ khó khăn Thị trường lao động Thành phố vừa có lực lượng đồi đến từ nhiều nguồn, nhiều địa phương nước, nhiều nước giới, đa phần lực lượng lao động niên trẻ có khả thích ứng nhanh trước ngành nghề Tuy nhiên, phát triển tự phát thị trường sức lao động gây mâu thuẫn cung cầu, lực lượng lao động nhiều chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Thành phố 55 năm tiếp theo, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động thấp cấu loại trình độ chưa hợp lý, cấu ngành nghề phân bổ chưa hợp lý, nhiều ngành đào tạo thừa không sử dụng hết, song lại nhiều ngành nghề thiếu, đặc biệt đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề thiếu hầu hết ngành, khu vực kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp Thành phố cao năm qua việc làm có tăng, hệ số ổn định nguồn việc làm thấp, tạo tình trạng tái thất nghiệp thường xuyên, trình độ người lao động lạc hậu, đại phận lao động nông thôn thiếu việc làm Để giải vấn đề cần có phối hợp thực ngành cấp lãnh đạo Cần phải có chương trình giải việc làm gắn với thực tế Thành phố nhằm thỏa mãn yêu cầu việc làm trình phát triển Trên sở đó, xin đưa số biện pháp giải việc làm chủ yếu cho niên nói riêng cho lực lượng lao động Thành phố Hồ Chí Minh nói chung đến năm 2010 sau : ™ Phát triển thị trường lao động : nhằm tạo môi trường phát triển việc làm, thúc đẩy sử dụng hợp lý nguồn lao động, phát triển nguồn nhân lực giải việc làm tuân thủ theo pháp luật lao động ™ Xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động Mục đích việc xây dựng hệ thống thông tin thống kê thị trường lao động phải đáp ứng yêu cầu toàn diện, kịp thời bảo đảm độ tin cậy cho việc kiểm soát thị trường lao động ™ Hoàn thiện tổ chức, quản lý nhà nước xuất lao động, biện pháp giúp đẩy mạnh công tác xuất lao động thời gian tới Giải tỏa bớt phần áp lực nhu cầu việc làm 56 ™ Nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống dịch vụ việc làm : giúp cho lao động niên có nhiều thuận lợi, đăng ký tìm việc làm Cải tiến hình thức tổ chức hoạt động có chất lượng nhiệm vụ tư vấn nghề nghiệp việc làm phương pháp khoa học ™ Đổi công tác dạy nghề địa bàn Thành phố : thực chương trình dạy nghề, đào tạo lại hoàn thiện kỹ lao động cho người lao động nhằm tăng sức cạnh tranh lao động thị trường phù hợp với cấu kinh tế chuyển đổi Việc giải việc làm vấn đề ảnh hưởng đến toàn xã hội Tuy nhiên với tiềm nguồn lực sẵn có mình, Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều giải pháp để giải việc làm cho nhiều đối tượng, tầng lớp nhân dân, thực tốt mục tiêu giải việc làm, đưa thành phố trở thành trung tâm kinh tế đa chức vào loại lớn nước khu vực Đông Nam Á vào đầu kỷ 21, đồng thời đóng góp quan trọng vào việc tạo lực cất cánh cho toàn kinh tế Việt Nam theo hướng rồng bay, xứng đáng với sức trẻ 300 năm, xứng đáng với thành phố mang tên người anh hùng dân tộc Hồ Chí Minh vó đại 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tuệ Anh, Phát triển thị trường lao động nước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 259 – 12/1999 [2] David Begg – Stanley Fischer – Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, Nhà xuất Giáo Dục 1992 [3] Nguyễn Thị Cành, Đề tài nghiên cứu khoa học Thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh trình phát triển chuyển đổi kinh tế Các giải pháp nhằm phát triển điều tiết thị trường lao động, Viện Kinh Tế, 1998 [4] Dương Tấn Diệp, Kinh tế vó mô, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 [5] Lê Đăng Doanh, Cơ sở khoa học công đổi kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000 [6] Nguyễn Hữu Dũng – Trần Hữu Trung, Về sách giải việc làm Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1997 [7] Trần Thanh Dũng, Thị trường sức lao động kinh tế hàng hóa theo định hùng Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam, Luận án Tiến só, trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 [8] Nguyễn Thị Hằng, Những giải pháp thực chương trình xóa đói giảm nghèo giải việc làm, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 4/1999 [9] Nguyễn Thị Hằng, Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đến năm 2010, Tạp chí Cộng sản số 07 - 1999 [10] Đặng Hữu, Kinh tế tri thức : Thời thách thức nước ta, Tạp chí Cộng sản số – Tháng 04/2000 [11] Nguyễn Bá Ngọc, Một số ý kiến hướng cho công tác dạy nghề, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 10/1998 [12] Trương Văn Phúc, Kết điều tra lao động việc làm 1996 – 1997, Tạp chí Lao động Xã hội, tháng 4/1998 [13] Phạm Thuyết – Ngô Trình, Đề án Chuyển dịch cấu kinh tế & lao động nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 1999 [14] Trần Văn Tùng – Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực : Kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Viện Kinh tế giới – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1996 [15] Trần Đình Vinh, Nhu cầu việc làm giải pháp tạo việc làm Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000, Luận án Phó tiến só , trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 [16] Bộ Luật Lao Động Việt Nam năm 1994 [17] Các số liệu, tư liệu từ Internet, Báo Tuổi trẻ, Người lao động, Lao động, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Sài gòn Giải phóng, Tạp chí Cộng sản… [18] Chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 – Nhà xuất Sự Thật [19] Hướng tương lai : Báo cáo đánh giá chung tình hình Việt Nam Liên Hiệp Quốc, 12/1999 [20] Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1997, 1998, 1999 [21] Tiềm phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Thống kê, 1998 [22] Tình hình thất nghiệp giải pháp tạo việc làm nước ta nay, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 5/1998 [23] Economics – Paul A Samuelson & W.D nordhaus – Fourteeh edition, 1992 [24] Vietnam 2010: Entering the 21st Century - Vietnam Development Report 2001 – Joint Report of World Bank, Asian Development Bank & UNDP [25] Vietnam Preparing for take-off? - An infomal Economic Report of the World Bank, 12/1999 PHỤ LỤC Các số liệu thống kê “Báo cáo chung tình hình lao động – việc làm năm 1998 ” Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hệ thống trường Đại học – Cao đẳng nước Hệ thống trường THCN Thành phố Hồ Chí Minh Một số trường dạy nghề Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[12]. Trương Văn Phúc, Kết quả điều tra lao động và việc làm 1996 – 1997, Tạp chí Lao động và Xã hội, tháng 4/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra lao động và việc làm 1996 – 1997
[13]. Phạm Thuyết – Ngô Trình, Đề án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế & lao động nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án Chuyển dịch cơ cấu kinh tế & lao động nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010
[14]. Trần Văn Tùng – Lê Ái Lâm, Phát triển nguồn nhân lực : Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Viện Kinh tế thế giới – Nhà xuất bản Chính trò Quoác gia, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực : Kinh nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trò Quoác gia
[15]. Trần Đình Vinh, Nhu cầu việc làm và các giải pháp tạo việc làm ở Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000, Luận án Phó tiến sĩ , trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu việc làm và các giải pháp tạo việc làm ở Việt Nam thời kỳ 1996 – 2000
[17]. Các số liệu, tư liệu từ Internet, các Báo Tuổi trẻ, Người lao động, Lao động, Thời báo Kinh tế Sài gòn, Sài gòn Giải phóng, Tạp chí Cộng sản… Khác
[18]. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000 – Nhà xuất bản Sự Thật Khác
[19]. Hướng về tương lai : Báo cáo đánh giá chung về tình hình Việt Nam của Lieõn Hieọp Quoỏc, 12/1999 Khác
[20]. Niên giám thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 1997, 1998, 1999 Khác
[21]. Tiềm năng phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam Bộ và Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Thống kê, 1998 Khác
[22]. Tình hình thất nghiệp và giải pháp tạo việc làm ở nước ta hiện nay, Tạp chí Phát triển Kinh tế, tháng 5/1998 Khác
[23]. Economics – Paul A. Samuelson & W.D. nordhaus – Fourteeh edition, 1992 Khác
[24]. Vietnam 2010: Entering the 21st Century - Vietnam Development Report 2001 – Joint Report of World Bank, Asian Development Bank & UNDP Khác
w