Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và loại hình sở hữu đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

133 61 0
Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và loại hình sở hữu đến kết quả hoạt động của các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN TRẦN HÀ MY TÁC ĐỘNG CỦA THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ LOẠI HÌNH SỞ HỮU ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng nghiên cứu) Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN KIM DUNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, nhận nhiều giúp đỡ động viên từ gia đình, q Thầy Cơ bạn bè Vì vậy, tơi xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến: - PGS.TS Trần Kim Dung, người tận tình giúp đỡ hỗ trợ tơi suốt q trình tìm kiếm tài liệu, thực đề cương đến hồn tất luận văn - Q Thầy Cơ giáo truyền đạt cho nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu thời gian theo học trường - Các bạn bè, anh chị đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ động viên tơi trình học tập giai đoạn thực luận văn - Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, gia đình tơi bên cạnh, ủng hộ tạo điều kiện tốt cho tơi học tập hồn thành luận văn TP.HCM, ngày 16 tháng 12 năm 2015 Học viên Nguyễn Trần Hà My LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam doan luận văn thân nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Kim Dung Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu toàn luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015 Người thực luận văn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng kết thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực từ nghiên cứu trước Bảng 3.1: Mã hóa biến quan sát biến độc lập biến phụ thuộc Bảng 3.2 : Kết Cronbach Alpha thang đo biến độc lập Bảng 3.3: Kết Cronbach Alpha thang đo biến phụ thuộc Bảng 3.4: Thông tin mẫu Bảng 4.1: Kết kiểm định Cronbach Alpha khái niệm nghiên cứu nghiên cứu thức Bảng 4.2: Kết phân tích EFA sau loại biến Bảng 4.3: Mã hóa biến Bảng 4.4: Ma trận hệ số tương quan biến tiềm ẩn Bảng 4.5: Tóm tắt mơ hình hồi quy Bảng 4.6: Phân tích ANOVA hồi quy Bảng 4.7: Trọng số hồi quy mơ hình Bảng 4.8: Kết kiểm định giả thuyết H1 Bảng 4.9: Thống kê mơ tả bốn nhóm loại hình sở hữu Bảng 4.10: Kiểm định phương sai đồng cho thành phần thực tiễn QTNNL Bảng 4.11: Kiểm định ANOVA cho thành phần thực tiễn QTNNL Bảng 4.12: Kiểm định hậu ANOVA cho thành phần thực tiễn QTNNL Bảng 4.13: Kết kiểm định giả thuyết H2 Bảng 4.14: Kiểm định phương sai đồng cho thành phần kết hoạt động doanh nghiệp Bảng 4.15: Kiểm định ANOVA cho thành phần kết hoạt động Bảng 4.16: Kiểm định hậu ANOVA cho thành phần kết hoạt động DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ - Hình vẽ: Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu "Vai trò cấu trúc sở hữu đến việc thực hành JIT kết sản xuất vận hành" Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh - Biểu đồ: Biểu đồ 4.1: Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đoán chuẩn hóa mơ hình hồi quy Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa mơ hình hồi quy Biểu đồ 4.3: Biểu đồ tần số P-P Plot TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích khẳng định lại thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực (QTNNL) ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức, kiểm định thang đo lường điều kiện TP.HCM mẫu khảo sát nghiên cứu thu thập Xây dựng mơ hình lý thuyết mối quan hệ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, loại hình sở hữu kết hoạt động Trên sở lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước đây, thang đo yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, kết hoạt động lựa chọn từ thang đo Trần Kim Dung (2015) nghiên cứu khám phá Việt Nam Nghiên cứu sơ thực thông qua khảo sát 160 đối tượng để đánh giá sơ thang đo nghiên cứu định lượng thức tiến hành với mẫu 399, khảo sát thực đối tượng cán nhân viên doanh nghiệp TP.HCM Các bước kiểm định thang đo tiếp tục thực để kiểm định độ tin cậy, giá trị hội tụ giá trị phân biệt khái niệm nghiên cứu Kết kiểm định thang đo đạt u cầu Kết phân tích mơ hình cho thấy có bốn thành phần thực tiễn QTNNL tác động đến kết hoạt động tổ chức là:xác định công việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá kết quả, trả công lao động quản trị tài Việc kiểm định mối quan hệ loại hình sở hữu thực tiễn QTNNL có ý nghĩa thống kê cho thấy có khác biệt thành phần xác định công việc tuyển dụng, trả công lao động, đánh giá kết quả, đào tạo, quản trị thay đổi quản trị tài doanh nghiệp có loại hình sở hữu khác Bên cạnh đó, kiểm định khác biệt cho thấy có khác biệt có ý nghĩa kết hoạt động doanh nghiệp có loại hình sở hữu khác Nghiên cứu giúp nhà quản trị doanh nghiệp TP.HCM nhận biết yếu tố thực tiễn QTNNL ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức Ngoài ra, với loại hình sở hữu doanh nghiệp có, khác biệt việc thực hành yếu tố QTNNL cung cấp thơng tin hữu ích để nhà quản trị giải thích thay đổi kết hoạt động doanh nghiệp MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ TĨM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu giới hạn nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Giới thiệu 2.1 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 2.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực 2.1.2 Khái niệm thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 2.1.3 Các thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 2.2 Kết hoạt động doanh nghiệp 21 2.3 Loại hình sở hữu 23 2.4 Mối quan hệ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, kết hoạt động doanh nghiệp vai trò loại hình sở hữu 27 2.4.1 Mối quan hệ thực tiễn quản trị nguồn nhân lực kết hoạt động doanh nghiệp 27 2.4.2 Mối quan hệ loại hình sở hữu với thực tiễn QTNNL kết hoạt động tổ chức 30 2.5 Mơ hình nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 Giới thiệu 37 3.1 Thiết kế nghiên cứu 37 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu 37 3.1.2 Quy trình nghiên cứu 38 3.2 Xây dựng thang đo 40 3.3 Xử lý số liệu 42 3.3.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 42 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 43 3.3.3 Kiểm định khác biệt ANOVA 44 3.3.4 Phân tích hồi quy 45 3.4 Đánh giá sơ thang đo 46 3.4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha 46 3.4.2 Đánh giá giá trị thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA 48 3.5 Mẫu nghiên cứu 50 3.5.1 Cỡ mẫu 50 3.5.2 Kết lấy mẫu 51 3.5.3 Mô tả mẫu 52 Tóm tắt chương 3: 54 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 Giới thiệu 55 4.1 Đánh giá thang đo 55 4.1.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha thang đo 55 4.1.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 57 4.1.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 60 4.2 Phân tích tác động thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết hoạt động tổ chức 63 4.2.1 Kiểm định mơ hình nghiên cứu 63 4.2.2 Kết phân tích hồi quy tuyến tính kiểm định giả thuyết nghiên cứu 71 4.3 Kiểm định khác biệt thành phần thực tiễn QTNNL tổ chức có loại hình sở hữu khác 73 4.4 Kiểm định khác biệt kết hoạt động doanh nghiệp có loại hình sở hữu khác 79 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 83 5.1 Thảo luận kết 83 5.1.1 Kết kiểm định thang đo 83 5.1.2 Kết nghiên cứu 84 5.2 Hàm ý nghiên cứu cho nhà quản trị 87 5.3 Các hạn chế hướng nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Ngày đăng: 31/08/2020, 14:02

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu và giới hạn nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

      • 1.3 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.4 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu

      • 1.5 Cấu trúc nghiên cứu

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1 Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

          • 2.1.1 Khái niệm quản trị nguồn nhân lực

          • 2.1.2 Khái niệm thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

          • 2.1.3 Các thành phần của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực

          • 2.2 Kết quả hoạt động của doanh nghiệp

          • 2.3 Loại hình sở hữu

          • 2.4 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, kết quả hoạt động của doanh nghiệp và vai trò của loại hình sở hữu.

            • 2.4.1 Mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và kết quả hoạt động của doanh nghiệp

            • 2.4.2 Mối quan hệ của loại hình sở hữu với thực tiễn QTNNL và kết quả hoạt động của tổ chức

            • 2.5 Mô hình nghiên cứu

            • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1 Thiết kế nghiên cứu

                • 3.1.1 Phương pháp nghiên cứu

                  • 3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ:

                  • 3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức (định lượng):

                  • 3.1.2 Quy trình nghiên cứu

                  • 3.2 Xây dựng thang đo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan