Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước Bến Tre

116 82 0
Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán không dùng tiền mặt qua kho bạc nhà nước Bến Tre

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN PHÚ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC BẾN TRE LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH VÕ VĂN PHÚ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC BẾN TRE Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS SỬ ĐÌNH THÀNH TP.Hồ Chí Minh - Năm 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến tốn khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước Bến Tre” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Sử Đình Thành tận tình hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn này./ Tác giả luận văn Võ Văn Phú MỤC LỤC CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 1.3.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 2.1.1 Khái niệm toán không dùng tiền mặt 2.1.2 Đặc điểm toán không dùng tiền mặt 2.2 THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC 2.2.1 Chủ thể nội dung toán qua Kho bạc Nhà nước 2.2.2 Các hình thức toán qua Kho bạc Nhà nước 2.2.2.1 Thanh toán tiền mặt 2.2.2.2 Thanh tốn khơng dùng tiền mặt 2.2.3 Các hình thức toán khơng dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước 2.2.4 Các phương thức toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước 11 2.2.5 Tăng cường toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước 12 2.3 CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN 13 2.3.1 Giới thiệu mô hình 13 2.3.1.1 Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (Technology Acceptance Model – TAM 13 2.3.1.2 Mô hình hợp chấp nhận sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology -UTAUT) 15 2.3.1.3 Lý thuyết phổ biến đổi (Innovation Diffusion Theory IDT) 16 2.3.2 Lý sử dụng mơ hình 18 2.4 ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 3.3 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH 28 3.4 THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 31 3.5 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 32 3.5.1 Xác định cỡ mẫu 32 3.5.2 Phương pháp chọn mẫu thu thập số liệu 33 3.5.3 Xử lý phân tích liệu 33 3.5.3.1 Phân tích mơ tả 33 3.5.3.2 Kiểm định đánh giá thang đo 33 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU KHẢO SÁT 37 4.2 ĐÁNH GIÁ THANG ĐO 38 4.2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha 38 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 40 4.2.2.1 Phân tích nhân tố cho yếu tố độc lập 40 4.2.2.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc 44 4.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 45 4.3.1 Phân tích tương quan 45 4.3.2 Phân tích hồi quy đa biến biến độc lập với biến phụ thuộc 47 4.4 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT 49 4.5 PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC BIẾN ĐỊNH TÍNH ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 53 4.5.1 Ảnh hưởng của giới tính 54 4.5.2 Ảnh hưởng độ tuổi 56 4.5.3 Ảnh hưởng của địa bàn công tác 57 4.5.4 Ảnh hưởng của trình độ 59 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 5.1 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 62 5.2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, Ý NGHĨA VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 5.2.1 Tóm tắt kết nghiên cứu 62 5.2.2 So sánh với kết quả nghiên cứu trước 63 5.2.3 Ý nghĩa nghiên cứu 64 5.2.4 Khuyến nghị 65 5.2.4.1 Đối với Chính phủ, Bộ Tài chính và ngân hàng Nhà nước: 65 5.2.4.2 Đối với Chính quyền địa phương và các ngành có liên quan 66 5.2.4.3 Đối với Kho bạc nhà nước 67 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KBNN: Kho bạc Nhà nước TTKDTM: Thanh tốn khơng dùng tiền mặt BTĐT: Bù trừ điện tử TTLKB: Thanh tốn liên kho bạc TCS: Chương trình ứng dụng thu thuế trực tiếp qua KBNN NHTM: Ngân hàng thương mại NSNN: Ngân sách nhà nước NHNN: Ngân hàng nhà nước YTPL: Yếu tố pháp lý YTKT: Yếu tố kinh tế HTCN: Hạ tầng cơng nghệ TQSD: Thói quen sử dụng NHSHI: Nhận thức hữu ích NTDSD: Nhận thức dễ sử dụng CNKB: Công nghệ kho bạc CBKB: Cán kho bạc DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Kết nghiên cứu định tính hiệu chỉnh thang đo 29 Bảng 3.2: Mối quan hệ độ lệch chuẩn chất lượng ước lượng 32 Bảng 3.3: Số mẫu vùng nghiên cứu 33 Bảng 4.1: Mô tả đặc điểm mẫu 37 Bảng 4.2: Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến quan sát 38 Bảng 4.3: Phân tích lại Cronbach’s Alpha cho thang đo “Yếu tố pháp lý” 40 Bảng 4.4: Kết phân tích EFA cho biến độc lập 41 Bảng 4.5: Phân tích lại Cronbach’s Alpha cho thang đo “Nhận thức sự hữu ích” 42 Bảng 4.6: Kết phân tích EFA cho biến độc lập sau loại biến 42 Bảng 4.7: Kết phân tích EFA cho biến phụ thuộc 44 Bảng 4.8: Mối tương quan biến độc lập biến phụ thuộc 45 Bảng 4.9: Kết hồi quy biến độc lập biến phụ thuộc 47 Bảng 4.10: Phân tích ANOVA chạy hồi quy 47 Bảng 4.11: Các hệ số chạy hồi quy 48 Bảng 4.12: Kết quả phân tích T-Test theo giới tính 54 Bảng 4.13: Kiểm định phương sai theo độ tuổi 56 Bảng 4.14: Kiểm định ANOVA – độ tuổi 56 Bảng 4.15: Kết quả phân tích T-Test theo địa bàn 58 Bảng 4.16: Kiểm định phương sai theo trình độ 59 Bảng 4.17: Kiểm định ANOVA - trình độ 59 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình TAM ban đầu 14 Hình 2.2: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ - TAM 15 Hình 2.3: Mơ hình lý thuyết UTAUT 16 Hình 2.4: Khung phân tích nhân tố ảnh hưởng đến TTKDTM qua KBNN 20 Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 Hình 3.2: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu khẳng định theo dữ liệu nghiên cứu 53 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong năm gần đây, với phát triển vũ bão khoa học công nghệ xu hướng tồn cầu hóa, tự hóa tài thúc đẩy phương thức tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM) phát triển mạnh mẽ Đến nay, nói TTKDTM trở thành phương tiện toán phổ biến nhiều quốc gia khuyến khích sử dụng, đặc biệt giao dịch thương mại, giao dịch có giá trị khối lượng lớn (Đỗ Thị Lan Phương, 2014) Ở Việt Nam, năm gần đây, phương tiện TTKDTM kinh tế nói chung khu vực cơng nói riêng có xu hướng phát triển ngày đóng vai trị quan trọng việc thay tiền mặt Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tỷ lệ sử dụng tiền mặt tổng phương tiện tốn có xu hướng giảm dần từ 20,3% năm 2004, xuống 14% năm 2010 cịn khoảng 12% vào năm 2014 Có 65% đơn vị thực chi trả lương qua tài khoản năm 2013 (Đỗ Thị Lan Phương, 2014) Khi tốn khơng dùng tiền mặt khuyến khích đưa vào phương thức tốn yếu xã hội đem lại nhiều lợi ích để thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững Nó tạo minh bạch khoản chi tiêu giao dịch Chính phủ, đơn vị kinh doanh cá nhân, giúp dòng chảy tiền tệ lưu thông rõ ràng trơn tru Cũng ngân hàng, Kho bạc Nhà nước (KBNN) thành viên tham gia vào hệ thống toán kinh tế cung ứng cho đơn vị, cá nhân dịch vụ tốn TTKDTM qua KBNN có tác dụng lớn kinh tế nói chung quản lý Ngân sách Nhà nước (NSNN) nói riêng Nó giúp cho việc tập trung nhanh chóng, kịp thời khoản thu Nhà nước vào NSNN chi NSNN kịp thời, trực tiếp tới đơn vị thụ hưởng ngân sách, hạn chế tượng tiêu cực, tham nhũng, tiết kiệm chi phí, thúc đẩy vận động hàng hóa, lành mạnh trình lưu thơng tiền tệ, từ thúc đẩy kinh tế phát triển

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

    • 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

      • 1.3.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu

      • 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 2.1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

          • 2.1.1 Khái niệm về thanh toán không dùng tiền mặt

          • 2.1.2 Đặc điểm của thanh toán không dùng tiền mặt

          • 2.2 THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC

            • 2.2.1 Chủ thể và nội dung thanh toán qua Kho bạc Nhà nước

            • 2.2.2 Các hình thức thanh toán qua Kho bạc Nhà nước

            • 2.2.2.1 Thanh toán bằng tiền mặt

            • 2.2.2.2 Thanh toán không dùng tiền mặt

            • 2.2.3Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước

            • 2.2.4 Các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước

            • 2.2.5 Tăng cường thanh toán không dùng tiền mặt qua Kho bạc Nhà nước

            • 2.3CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT LIÊN QUAN

              • 2.3.1 Giới thiệu mô hình

              • 2.3.1.1 Mô hình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – TAM).

              • 2.3.1.2 Mô hình hợp nhất về sự chấp nhận và sử dụng công nghệ (Unified Theory of Acceptance and Use of Technology -UTAUT)

              • 2.3.1.3 Lý thuyết về phổ biến sự đổi mới (Innovation Diffusion Theory - IDT)

              • 2.3.2 Lý do sử dụng mô hình

              • 2.4ĐÁNH GIÁ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan