Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÁN NGỌC BẢO GIA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HÁN NGỌC BẢO GIA GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thanh Phong TP Hồ Chí Minh - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thanh Phong Các số liệu, kết nghiên cứu thân tơi tập hợp có tính độc lập riêng, không chép tài liệu Các số liệu, nguồn trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày Tác giả luận văn Hán Ngọc Bảo Gia tháng năm 2015 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thƣơng mại đặc trƣng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại .4 1.1.2 1.2 Các hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng thƣơng mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.1.2.2 Hoạt động cấp tín dụng 1.1.2.3 Hoạt động đầu tƣ tài 1.1.2.4 Hoạt động toán 1.1.2.5 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 1.1.2.6 Hoạt động kinh doanh khác Hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Cơ sở lý thuyết hiệu hoạt động kinh doanh NHTM .8 1.2.2 Các nghiên cứu trƣớc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 1.2.3 Khái niệm hiệu hoạt động kinh doanh NHTM 11 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại .13 1.2.4.1 Nhóm nhân tố bên 14 1.2.4.2 Nhóm nhân tố bên ngân hàng 16 1.2.5 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.5.1 Lợi nhuận ngân hàng thƣơng mại 18 1.2.5.2 Nhóm tiêu tỷ suất sinh lời 20 1.2.6 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng học cho ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 23 1.2.6.1 Ngân hàng Công thƣơng Trung Quốc (International Comercial Bank of China) 23 1.2.6.2 Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 25 1.2.6.3 Bài học cho kinh nghiệm cho NHTMCP Sài Gòn nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 26 Kết luận chƣơng 28 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN 29 2.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn .29 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 30 2.2.1 Hoạt động huy động vốn .30 2.2.2 Hoạt động cho vay 32 2.2.3 Hoạt động đầu tƣ tài 35 2.2.4 Hoạt động toán 36 2.2.5 Hoạt động kinh doanh ngoại hối 37 2.3 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn .39 2.3.1 Giai đoạn trƣớc hợp .39 2.3.2 Giai đoạn sau hợp 48 2.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh SCB 57 2.4 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn 61 2.4.1 Những khó khăn thuận lợi hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp .61 2.4.1.1 Những khó khăn 61 2.4.1.2 Những thuận lợi 62 2.4.2 So sánh số tiêu hiệu hoạt động kinh doanh SCB sau hợp với NHTMCP khác 63 2.4.3 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh SCB 64 2.4.3.1 Những kết đạt đƣợc 64 2.4.3.2 Những tồn hạn chế 66 2.4.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 68 Kết luận chƣơng 70 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN .71 3.1 Định hƣớng phát triển NHTMCP Sài Gòn đến năm 2020 71 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn 72 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng tài sản có 72 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng khoản cho vay 73 3.2.3 Nhóm giải pháp tiết giảm chi phí đa dạng hóa nguồn thu nhập 78 3.2.3.1 Đa dạng hóa nguồn thu nhập 78 3.2.3.2 Giảm thiểu chi phí hoạt động 81 3.2.4 Nhóm giải pháp cải thiện nâng cao tính khoản 82 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao lực, vai trò quản lý rủi ro 83 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cƣờng công tác marketing, định vị thƣơng hiệu ngân hàng, xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang sắc, đặc trƣng văn hóa SCB 84 3.2.7 Tìm kiếm xây dựng đối tác chiến lƣợc với tập đồn tài chính, TCTD nƣớc ngồi mạnh lực quản lý, lực tài khoa học công nghệ 85 3.3 Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh SCB .86 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ 86 3.3.2 Kiến nghị NHNN 87 Kết luận chƣơng 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung viết tắt BCTC Báo cáo tài CAR Hệ số an toàn vốn CBNV Cán nhân viên DPRRTD Dự phịng rủi ro tín dụng HĐQT Hội đồng Quản trị HQHĐKD Hiệu hoạt động kinh doanh ICBC Ngân hàng cơng thƣơng Trung Quốc LSBQ Lãi suất bình quân MN Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM Ngân hàng thƣơng mại NIM Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NPM Tỷ lệ sinh lời hoạt động ROA Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản ROE Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TPĐB Trái phiếu đặc biệt TSC Tài sản có TSCĐ Tài sản cố định VAMC Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản lý tài sản tổ chức tin dụng Việt Nam VCSH Vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Một số tiêu tài ngân hàng ICBC giai đoạn 2008-2013 23 Bảng 2.1 Một số tiêu hoạt động SCB 30 Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn SCB .30 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động cho vay SCB qua năm 32 Bảng 2.4 Các tiêu thể lƣợng cho vay SCB giai đoạn 2007-2013 34 Bảng 2.5 Cơ cấu khoản đầu tƣ SCB giai đoạn 2007-2013 35 Bảng 2.6 Doanh số mua/bán vàng USD SCB giai đoạn 2007-2013 .38 Bảng 2.7 Chỉ tiêu HQHDKD SCB giai đoạn trƣớc hợp 39 Bảng 2.8 Tình hình kinh doanh SCB giai đoạn trƣớc hợp 40 Bảng 2.9 Tình hình biến động tỷ lệ NIM SCB giai đoạn từ 2007-2011 43 Bảng 2.10 Tình hình biến động tỷ lệ MN SCB giai đoạn từ 2007-2011 44 Bảng 2.11 Tình hình biến động tỷ lệ ROA SCB giai đoạn từ 2007-2011 45 Bảng 2.12 Tình hình biến động tỷ lệ ROE SCB giai đoạn từ 2007-2011 46 Bảng 2.13 Chênh lệch lãi suất bình quân SCB giai đoạn 2007-2011 47 Bảng 2.14 Chỉ tiêu HQHDKD SCB giai đoạn sau hợp .48 Bảng 2.15 Tình hình kinh doanh SCB giai đoạn sau hợp 50 Bảng 2.16.Tình hình biến động tỷ lệ NIM SCB giai đoạn sau hợp .52 Bảng 2.17 Tình hình biến động tỷ lệ MN SCB giai đoạn sau hợp 53 Bảng 2.18 Tình hình biến động tỷ lệ ROA SCB giai đoạn sau hợp 55 Bảng 2.19 Tình hình biến động tỷ lệ ROE SCB giai đoạn sau hợp 55 Bảng 2.20 Chênh lệch lãi suất bình quân SCB giai đoạn 2012-2013 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu thu nhập ICBC từ năm 2008 - 2013 24 Biểu đồ 2.1 Doanh số hoạt động TTQT SCB giai đoạn 2007-2013 37 Biểu đồ 2.2 Tăng trƣởng thu nhập, chi phí, lợi nhuận SCB giai đoạn 2008-2013 .41 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu TSC sinh lời SCB giai đoạn 2007-2011 43 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu TSC sinh lời SCB sau hợp 51 Biểu đồ 2.5 MQH cấu TSC ROA 58 Biểu đồ 2.6 MQH chất lƣợng TSC ROA 58 Biểu đồ 2.7 MQH an toàn hoạt động HQHĐKD 59 Biểu đồ 2.8 MQH quản trị chi phí ROA .60 87 ngân hàng, giúp cải thiện chất lƣợng tín dụng Do đó, việc ổn định tăng trƣởng kinh tế, thực đồng để kiềm chế lạm phát phát triển kinh tế xã hội có ý nghĩa lớn hoạt động ngân hàng Thứ hai, thƣờng xuyên quan tâm, giám sát theo dõi phát triển ngành nghề, doanh nghiệp xã hội nhằm đƣa sách, phƣơng hƣớng hoạt động phù hợp cho ngành ngân hàng, định hƣớng cho NHNN có sách, hoạt động cụ thể nhằm phát triển phù hợp với chế thị trƣờng Bên cạnh đó, giai đoạn khó khăn chung kinh tế ngành ngân hàng nay, nhà nƣớc cần có sách phù hợp để hỗ trợ NHTM vƣợt qua giai đoạn khó khăn nhƣ sách nhằm ổn định làm khởi sắc thị trƣờng chứng khoán, gói giải pháp nhằm kích thích cải thiện phá băng thị trƣờng bất động sản, giải hàng tồn kho cho doanh nghiệp, thúc đẩy tái cấu doanh nghiệp nhà nƣớc Thứ tư, thực miễn/giảm loại thuế cho ngân hàng sau tái cấu (sáp nhập/ hợp nhất) giúp ngân hàng thuộc diện sau tái cấu giảm thiểu chi phí hoạt động, giảm thiểu gánh nặng thuế, ổn định hoạt động kinh doanh Bên cạnh việc miễn giảm loại thuế cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trƣờng mua bán nợ 3.3.2 Kiến nghị NHNN Thứ nhất, điều hành sách tiền tệ cách thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trƣờng, nâng cao hiệu hoạt động sách tiền tệ thơng qua công cụ điều tiết nhƣ: nghiệp vụ thị trƣờng mở, tái chiếu khấu, tái cấp vốn, lãi suất Đồng thời phải phối hợp chặt chẽ sách tiền tệ sách tài khóa, phối hợp hài hịa sách tiền tệ sách tài khóa Chính phủ NHNN đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững định hƣớng chiến lƣợc Thứ hai, thực tốt công tác xây dựng ban hành quy chế quản lý hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế: hệ thống tiêu đánh giá mức độ hiệu an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng, quản trị rủi ro, quản trị tài sản Nợ - tài sản Có, hệ thống kiểm sốt nội bộ, hệ thống kế toán BCTC Thứ ba, tăng cƣờng biện pháp kiểm soát xử lý nợ xấu NHNN cần có sách kiểm sốt để NHTM nâng cao chất lƣợng tài sản, kiểm soát chất lƣợng tín dụng, giảm nợ xấu điều quan trọng cần đẩy nhanh, dứt điểm tái 88 cấu TCTD Đẩy nhanh tái cấu đầu tƣ công, bao gồm việc xử lý nợ tồn đọng xây dựng Thứ tư, tăng cƣờng phát huy vai trị Cơng ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Hiện nay, VAMC chƣa phát huy hết vai trị công tác xử lý nợ xấu Trong thời gian qua, VAMC thực mua nhiều khoản nợ xấu từ TCTD nhƣng khoản nợ xấu mà VAMC mua khoản nợ xấu phải có tài sản đảm bảo Do đó, khoản nợ xấu từ cho vay tín chấp (khơng có TSĐB) cịn tồn đọng không ngừng gia tăng nhƣ NHTM chƣa thật nghiêm túc xử lý thu hồi nợ Bên cạnh việc mua nợ xấu từ TCTD việc xử lý thu hồi nợ VAMC chƣa mang lại hiệu thời gian qua Doanh số thu nợ thấp nhiều so với doanh số mua nợ từ NHTM, việc thu hồi nợ VAMC hồn tồn ủy quyền cho NHTM nên hiệu mang lại chƣa cao Chính vậy, cần có phối hợp VAMC ngân hàng tham gia bán nợ chế xử lý thu hồi nợ khoản vay Bên cạnh đó, NHNN cần có giải pháp hỗ trợ VAMC xử lý khoản nợ xấu, nhƣ khoản nợ xấu mua từ NHTM sau năm chƣa xử lý đƣợc ngân hàng bán nợ bắt buộc nhận lại khoản nợ xấu vòng luẩn quẩn nợ xấu tiếp tục diễn chƣa đƣợc xử lý dứt điểm (ngoại trừ việc sử dụng nguồn dự phịng trích lập từ trái phiếu đặc biệt để xử lý) Thứ năm, thực xây dựng ban hành chế giám sát hỗ trợ cho ngân hàng sau tái cấu: nhƣ chế hỗ trợ vốn, thu hồi nợ, cải thiện chất lƣợng tài sản, hỗ trợ khoản, nhƣ công tác giám sát từ xa hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều giúp ngân hàng sau tái cấu ổn định hoạt động nâng cao lực cạnh tranh, giúp ổn định an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng Thứ sáu, tăng cƣờng công tác tra, giám sát để đảm bảo TCTD tuân thủ quy định hoạt động ngân hàng Khi công tác tra giám sát đƣợc củng cố tăng cƣờng giảm thiểu rủi ro, hoạt động hệ thống NHTM trở nên an toàn minh bạch Kết luận chƣơng Trong chƣơng 3, từ định hƣớng phát triển SCB đến năm 2020 mục tiêu mà SCB đặt ra, với vấn đề tồn từ việc phân tích, đánh 89 giá thực trạng hiệu hoạt động SCB chƣơng 2, tác giả đƣa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế này, góp phần tăng hiệu quả, sức cạnh tranh SCB thị trƣờng ngân hàng Việt Nam KẾT LUẬN SCB ngân hàng thực hợp nhất, hƣởng ứng nội dung chƣơng trình tái cấu lĩnh vực ngân hàng theo chủ trƣơng phủ Sau hai năm hoạt động kể từ hợp SCB đạt đƣợc thành công định nhƣng bên cạnh đó, SCB cịn đối mặt với nhiều khó khăn, tồn trƣớc mắt Trên sở phân tích thực trạng, thành cơng, hạn chế nhƣ mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc sau hai năm tái cấu, luận văn đƣa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh tạo tảng phát triển bền vững lâu dài cho Ngân hàng TMCP Sài Gịn tƣơng lai Để khẳng định vị thƣơng trƣờng trở thành năm ngân hàng thƣơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, SCB cần phải có định hƣớng phát triển cách đắn đồng thời phải phát triển vận dụng giải pháp cách linh hoạt, khoa học đồng Hạn chế luận văn: tác giả phân tích mặt định tính hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Sài Gòn trƣớc hợp sau hợp Tuy nhiên, giai đoạn trƣớc hợp tác giả phân tích SCB mà chƣa phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thành viên khác TinNghiaBank Ficombank Bên cạnh đó, đề tài phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh SCB phƣơng pháp phân tích định tính, chƣa phân tích mặt định lƣợng nên chƣa kiểm định khám phá đƣợc yếu tố khác tác động đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Do thời gian nghiên cứu kinh nghiệm hoạt động ngân hàng nhiều hạn chế nên luận văn khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc góp ý chân thành Quý Thầy Cơ bạn đọc để luận văn đƣợc hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tài báo cáo thƣờng niên NHTM giai đoạn 2007-2013 Công ty Chứng khoán Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vƣợng (VPBS) (tháng 1/2014) Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Luật số: 47/2010/QH12 (2010), "Luật tổ chức tín dụng", Quốc hội ban hành Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2013) Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NHTMCP Phương Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Việt Hùng (2008) Phân tích yếu tố ảnh hưởng hiệu hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Peter S.Rose, 2004 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Tài Chính Quyết định số 254 (2012), "Đề án cấu lại tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015", Thủ tƣớng phủ ban hành Quyết định số 734 (2012), "Kế hoạch hành động ngành ngân hàng triển khai đề án tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015", Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Thông tƣ số 13 (2010), "Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành 10 Thông tƣ số 19 (2010), "Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành 11 Thông tƣ số 22 (2011),"Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành 12 Thông tƣ số 33 (2011),"Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành 13 Thông tƣ số 02 (2013), "Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành 14 Thông tƣ số 09 (2014), "Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành 15 Thông tƣ số 228 (2009), "Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ phải thu khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp doanh nghiệp", Bộ tài ban hành 16 Thơng tƣ số 21 (2013), "Quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương 17 18 19 20 mại", Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành Trần Huy Hoàng (2011) Quản trị ngân hàng thương mại.Nhà xuất Lao động -Xã hội Trần Ngọc Thơ (2007) Giáo trình tài doanh nghiệp đại Nhà xuất Thống kê Trầm Thị Xuân Hƣơng, Hoàng Thị Minh Ngọc (2013) Nghiệp vụ ngân hàng thương mại Nhà xuất Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Trƣơng Quang Thơng (2010) Phân tích hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Một nghiên cứu thực nghiệm mơ hình S - C- P Nhà xuất Phƣơng Đông TÀI LIỆU TIẾNG ANH 21 Andreas Dietricha, Gabrielle Wanzenried (2010) Determinants of bank profitability before and during the crisis: Evidence from Switzerland Journal of International Financial Markets Institutions & Money 22 Deger Alper, Adem Anbar (2011) Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey Business and Economics Research Journal Volume Number 23 Khizer Ali, Muhammad Farhan Akhtar, Hafiz Zafar Ahmed (2010) Bank Specific and Macroeconomic Indicators of Profitability - Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan International Journal of Business & Social Science, 2011, Vol Issue 24 Peter S.Rose, Sylvia C Hudgins, Internationl Edition 2008 Bank Management & Financial Services,7th ed.The McGrow-Hill companies 25 Sufian, Habibullah (2009) Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the china banking sector Frontiers of Economics in China 26 Samina Riaz, Ayub Mehar (2011) The impact of Bank Specific and Macroeconomic Indicators on the Profitability of Commercial banks The Romanian Economic Journal TRANG WEB 27 http://www.icbc.com.cn 28 http://www.sbv.gov.vn 29 http://www.thuvienphapluat.vn PHỤ LỤC 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT Kiểm tốn nội P SP DOANH NGHIỆP P PTKH DOANH NGHIỆP P ĐẦU TƢ P TN TÀI TRỢ THƢƠN G MẠI KHỐI CÁ NHÂN P SP CÁ NHÂN P PTKH CÁ NHÂN P DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG KHỐI THẺ & NHĐT P TÁC NGHIỆP THẺ VÀ NHĐT P KINH DOANH THẺ VÀ NHĐT KHỐI TIỀN TỆ Văn phòng HĐQT BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Các Hội đồng/Ban thuộc TGĐ KHỐI DOANH NGHIỆP Hội đồng cố vấn cao cấp HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Các Ủy ban /Hội đồng thuộc HĐQT Ban thƣ ký TGĐ KHỐI TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH P QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN P KINH DOANH TIỀN TỆ P KINH DOANH NGOẠI HỐI P KẾ HOẠCH CHIẾN LƢỢC P QLRR TÍN DỤNG P KẾ TỐN P QLRR THỊ TRƢỜNG P TÀI CHÍNH P HỖ TRỢ ALCO P HTTT QUẢN LÝ P ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH SGD, CN, PGD, QTK KHỐI QUẢN LÝ RỦI RO KHỐI HỖ TRỢ TÍN DỤNG P TÁI THẨM ĐỊNH KHỐI HỖ TRỢ P MARKETING KHỐI VẬN HÀNH P THANH TOÁN KHỐI NHÂN LỰC P TC NHÂN SỰ P PT MẠNG LƢỚI P QLRR VẬN HÀNH P PHÁP CHẾ P ĐỊNH GIÁ & QL TSĐB P XỬ LÝ VÀ THU HỒI NỢ P HÀNH CHÍNH P QL TRỤSỞ P XD CƠ BẢN P QL CHẤT LƢỢNG CTY TRỰC THUỘC P TN KINH DOANH TIỀN TỆ P NGÂN QUỸ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KHỐI CNTT TT HỖ TRỢ TT PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG TT HẠ TẦNG PHỤ LỤC Bảng 4.1 Top 10 ngân hàng có VCSH lớn năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Ngân Hàng VĐL VCSH CTG 37.234.046 53.294.196 VCB 23.174.171 41.778.473 BIDV 28.112.026 31.808.959 STB 12.425.116 16.623.599 MB 11.256.250 14.975.551 EIB 12.355.229 14.662.487 TECHCOMBANK 8.878.079 13.627.998 SCB 12.294.801 13.108.179 ACB 9.376.965 12.264.887 SHB 8.865.795 10.307.786 (Nguồn: BCTC riêng lẻ ngân hàng năm 2013) PHỤ LỤC 3: CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG CỦA SCB Biểu đồ 4.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động SCB giai đoạn 2007-2013 100% 80% 0.26% 23.39% 0.00% 22.47% 1.32% 17.53% 6.13% 24.45% 8.19% 15.29% 0.00% 11.12% 28.80% 60% 40% 19.10% 76.35% 77.53% 81.15% 69.41% 76.52% 88.88% 52.09% 20% 0% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Huy động từ TCKT dân cƣ Huy động từ TCTD Vay NHNN (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Biểu đồ 4.2 Cơ cấu huy động theo đối tƣợng SCB giai đoạn 2007-2013 100% 19.55% 16.45% 11.99% 8.03% 6.15% 6.55% 2.12% 83.55% 88.01% 91.97% 93.85% 93.45% 97.88% 80% 60% 40% 80.45% 20% 0% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Cá nhân Tổ chức kinh tế (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Biểu đồ 4.3 Cơ cấu kỳ hạn huy động TCKT dân cƣ giai đoạn 2007-2013 100% 4.65% 15.17% 6.39% 78.95% 89.83% 85.58% 5.87% 3.78% 6.55% 4.31% 1.68% 1.70% 19.50% 2.20% Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 7.86% 78.30% 60% 40% 21.90% 27.29% 80% 68.40% 93.67% 76.40% 20% 0% Không kỳ hạn Dƣới 12 tháng Trên 12 tháng (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Biểu đồ 4.4 Cơ cấu loại tiền HĐ từ TCKT dân cƣ SCB từ 2007-2013 100% 3.29% 4.62% 80% 4.44% 10.96% 20.32% 9.47% 15.07% 25.97% 1.45% 6.01% 0.00% 4.33% 92.55% 95.67% Năm 2012 Năm 2013 12.67% 10.89% 60% 40% 92.09% 75.24% 79.58% Năm 2008 Năm 2009 72.26% 63.14% 20% 0% Năm 2007 VND Năm 2010 Ngoại tệ Năm 2011 Vàng (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) PHỤ LỤC 4: CƠ CẤU CHO VAY CỦA SCB Biểu đồ 4.5 Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn SCB từ 2007-2013 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 7.63% 9.80% 10.92% 8.38% 23.59% 26.57% 13.98% 10.43% 60.73% 19.44% 17.95% 68.04% 58.04% 57.35% 25.29% 21.53% 22.52% 24.70% Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 82.57% 65.49% Năm 2007 65.05% Năm 2008 Năm 2009 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung hạn Cho vay dài hạn (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Bảng 4.2 Cơ cấu theo ngành nghề cho vay SCB giai đoạn 2007-2013 Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 65,68% 64,33% 59,55% 48,81% 64,73% 69,92% 67,06% Hoạt động làm thuê cơng việc hộ gia đình, sản xuất sản phẩm vật chất dịch vụ tự tiêu dùng hộ gia đình 0,00% 0,00% 0,00% 0,01% 0,25% 8,10% 12,12% Hoạt động kinh doanh bất động sản 1,43% 2,86% 2,90% 16,97% 16,51% 9,38% 9,98% Xây dựng 11,46% 12,09% 10,04% 16,60% 8,43% 5,14% 5,91% Ngành nghề khác 21,43% 20,72% 27,51% 17,63% 10,08% 7,46% 4,94% Chỉ tiêu Hoạt động dịch vụ khác (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Biểu đồ 4.6 Cơ cấu cho vay theo loại tiền SCB từ 2007-2013 100% 98% 96% 2.14% 1.69% 1.78% 1.43% 3.27% 1.42% 1.16% 1.78% 0.40% 0.43% 98.91% 99.18% Năm 2012 Năm 2013 0.58% 8.35% 94% 92% 90% 0.51% 0.59% 96.17% 96.80% 97.42% 96.15% 88% 89.87% 86% 84% Năm 2007 Năm 2008 VND Năm 2009 Năm 2010 Vàng (quy đổi) Năm 2011 Ngoại tệ (quy đổi) Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) PHỤ LỤC Bảng 4.3 Trạng thái ngoại tệ nội bảng SCB giai đoạn 2007-2013 ĐVT: triệu đồng, % USD Năm Trạng thái nội bảng quy đổi VÀNG % so với VTC Trạng thái nội bảng quy đổi % so với VTC 2007 103.750 3,95% (7.470) -0,28% 2008 62.925 2,27% 5.976 0,22% 2009 (2.849.102) -63,57% (74.013) -1,65% 2010 (708.073) -15,04% (196.565) -4,18% 2011 (484.063) -10,82% (1.303.168) -29,13% 2012 (1.676.881) -14,76% (10.599.615) -93,33% 2013 (448.967) -3,43% 703.603 5,37% (Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) PHỤ LỤC 6: CƠ CẤU THU NHẬP - CHI PHÍ CỦA SCB Bảng 4.4 Kết kinh doanh SCB giai đoạn 2007-2013 (ĐVT: triệu đồng) Năm 2007 Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thu nhập lãi 443.678 1.017.846 832.718 452.197 1.146.117 3.187.296 1.974.440 Lãi từ hoạt động dịch vụ 136.238 148.920 38.448 1.045.217 90.145 (9.532) (612) 2.499 57.306 139.215 27.718 391.976 (1.104.279) 436.986 Lỗ từ mua bán chứng khoán 69.305 (35.508) 43.049 (52.267) (740) (41.153) - Lãi từ hoạt động khác 36.683 34.332 12.053 26.545 82.672 1.259.655 126.787 558 4.415 1.043 6.858 4.349 9.504 8.323 (274.747) (466.673) (455.240) (582.622) (872.336) (2.344.866) (1.800.102) Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng (55.190) (114.215) (188.004) (481.161) (764.204) (880.243) (687.617) Tổng lợi nhuận trƣớc thuế TNDN 359.024 646.423 423.282 442.485 77.979 76.382 58.205 (100.289) (182.533) (108.548) (167.995) (17.569) (12.843) (16.445) 258.735 463.890 314.734 274.490 60.410 63.539 41.760 Lãi/(lỗ) từ hoạt động kinh doanh ngoại hối Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần Chi phí hoạt động Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế ( Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Bảng 4.5 Cơ cấu thu nhập SCB giai đoạn 2007-2013 Năm Chỉ tiêu Cơ cấu theo thu nhập 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Thu nhập lãi 86,57% 84,17% 90,82% 74,18% 84,08% 90,31% 94,61% Thu nhập lãi 13,43% 15,83% 9,18% 25,82% 15,92% 9,69% 5,39% Thu nhập từ hoạt động dịch vụ 7,23% 3,06% 1,22% 14,96% 1,05% 0,14% 0,19% Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 0,71% 11,45% 6,51% 13,65% 13,71% 2,74% 4,30% Thu từ kinh doanh chứng khoán 3,55% 0,30% 0,90% 0,49% 0,00% 0,12% 0,00% Thu nhập từ hoạt động khác 1,91% 0,93% 0,53% 3,45% 1,12% 6,64% 0,85% Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần 0,03% 0,09% 0,02% 0,93% 0,04% 0,05% 0,05% Trong ( Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) Bảng 4.6 Cơ cấu chi phí SCB giai đoạn 2007-2013 Năm Chỉ tiêu Cơ cấu theo chi phí 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 73,70% 70,84% 78,58% 70,61% 74,36% 73,93% 83,72% Chi phí hoạt động dịch vụ 0,35% 0,20% 0,44% 0,56% 0,26% 0,20% 0,19% Chi phí từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 0,68% 11,36% 3,85% 10,12% 10,30% 8,53% 1,85% Chi phí từ kinh doanh chứng khốn 0,03% 1,08% 0,00% 0,88% 0,01% 0,33% 0,00% Chi phí từ hoạt động kinh doanh khác 0,05% 0,30% 0,30% 0,16% 0,39% 0,07% 0,14% Chi phí dự phịng RRTD 3,23% 2,43% 4,21% 6,90% 6,78% 4,61% 3,87% Chi phí thuế TNDN 5,87% 3,88% 2,43% 2,41% 0,16% 0,07% 0,09% 16,09% 9,92% 10,19% 8,35% 7,74% 12,27% 10,13% Chi phí lãi khoản chi phí tƣơng tự Chi phí hoạt động ( Nguồn: BCTC riêng lẻ SCB từ năm 2007-2013) PHỤ LỤC Bảng 4.7 Một số tiêu hiệu hoạt động kinh doanh 10 NHTMCP có quy mơ VCSH lớn năm 2013 Ngân hàng Tỷ lệ tài sản có sinh lời Năm 2013 Năm 2012 CTG 93,12% 92,96% VCB 92,56% BIDV ROA Năm 2013 ROE NIM MN LSBQ đầu vào NPM Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 1,09% 1,30% 13,64% 20,77% 3,56% 4,01% -2,39% -2,61% 11,83% 11,42% 5,93% 8,21% 94,05% 1,26% 1,42% 13,49% 16,06% 2,57% 2,90% -1,21% -1,39% 15,37% 14,44% 4,63% 93,73% 93,27% 0,74% 0,56% 13,10% 9,89% 2,85% 2,16% -2,05% -1,57% 7,54% 7,39% STB 88,10% 83,44% 1,38% 0,68% 14,40% 7,17% 4,80% 5,16% -3,18% -4,35% 11,58% MB 93,75% 93,30% 1,26% 1,47% 16,00% 20,27% 3,70% 4,56% -2,35% -2,96% LSBQ đầu Năm 2013 Chênh lệch LSBQ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2012 8,75% 11,21% 2,82% 3,00% 6,27% 6,83% 8,56% 2,21% 2,29% 7,10% 6,18% 8,88% 7,26% 1,78% 1,08% 5,27% 7,54% 9,17% 12,03% 13,75% 4,48% 4,58% 14,42% 13,44% 4,54% 6,23% 8,13% 10,75% 3,58% 4,52% EIB 93,56% 86,68% 0,38% 1,20% 4,28% 13,19% 1,78% 3,11% -1,36% -1,76% 4,76% 10,14% 5,56% 8,40% 13,76% 10,77% 8,20% 2,36% TECHCOM 87,21% 83,20% 0,33% 0,55% 4,15% 7,75% 3,13% 3,54% -2,74% -2,89% 3,41% 6,48% 5,87% 7,56% 9,31% 11,60% 3,45% 4,04% SCB 68,38% 68,15% 0,03% 0,04% 0,34% 0,56% 1,75% 3,35% -1,71% -3,29% 0,23% 0,33% 10,44% 11,33% 14,93% 18,23% 4,49% 6,90% ACB 90,91% 86,74% 0,48% 0,32% 6,70% 6,11% 2,78% 3,79% -2,23% -3,39% 4,86% 2,50% 6,97% 7,76% 9,90% 12,12% 2,93% 4,36% SHB 88,06% 85,96% 0,66% 1,79% 8,68% 21,84% 1,87% 2,30% -1,11% -0,25% 8,94% 15,88% 6,03% 9,62% 8,14% 12,22% 2,11% 2,60% 0,64% 0,82% 6,33% 7,51% BQ ngành ngân hàng (Nguồn số liệu theo tính tốn tác giả từ BCTC riêng lẻ NHTMCP năm 2012-2013)