Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh

127 45 0
Tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp ở người lớn và hướng phòng bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - TRẦN NGỌC THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI LỚN VÀ HƯỚNG PHÒNG BỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM - TRẦN NGỌC THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP Ở NGƯỜI LỚN VÀ HƯỚNG PHÒNG BỆNH CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ: 60310105 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GSTS HOÀNG THỊ CHỈNH TP HCM, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này: “Tác động yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp người lớn hướng phịng bệnh” hồn tồn cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết khảo sát từ tình hình thực tiễn Các trích dẫn tài liệu số liệu nghiên cứu dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Tồn hay phần nhỏ luận văn kết nghiên cứu báo cáo luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố, sử dụng mục đích khác trước bảo vệ trước Hội đồng Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 06 năm 2015 Trần Ngọc Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Khái quát chung huyết áp tăng huyết áp 6 2.1.1 định nghĩa huyết áp 2.1.2 Phân loại huyết áp tăng huyết áp 2.1.3 Định nghĩa tăng huyết áp 2.1.3.1 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc 2.1.3.2 Tăng huyết áp tâm thu đơn độc người trẻ tuổi 2.1.3.3 Tăng huyết áp tâm trương đơn độc 2.1.3.4 Tăng huyết áp “áo choàng trắng” hiệu ứng “áo choàng trắng” 2.1.3.5 Tăng huyết áp ẩn giấu THA lưu động đơn độc 10 21.3.6 Tăng huyết áp giả tạo 10 2.1.4 Hậu tăng huyết áp 11 2.1.5 Các yếu tố nguy liên quan đến tăng huyết áp 13 2.1.6 Yếu tố khác tác động / ảnh hưởng đến HA: lễ Phật 22 2.2 Các cận lâm sàng hỗ trợ cho việc xác định tình trạng THA 33 2.3 Khảo lược lý thuyết hỗ trợ mơ hình (lý thuyết Kinh tế sức khỏe) 32 2.4 Khảo lược nghiên cứu thực nghiệm liên quan 35 2.4.1 Đặc điểm bệnh tăng huyết áp người cao tuổi tỉnh Long An 37 2.4.2 Tỉ lệ nguy bệnh tim mạch người lớn Khánh Hòa theo biểu đồ dự báo nguy toàn thể tổ chức y tế giới 2007 38 2.4.3 DTH yếu tố nguy tim mạch người lớn Khánh Hịa 39 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 41 3.1 Khung phân tích 41 3.2 Mơ hình Kinh tế lượng 42 3.3 Dữ liệu 43 3.4 Phương pháp phân tích 44 3.4.1 Giải thích biến 45 3.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu 48 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 49 3.4.4 Địa điểm nghiên cứu 49 3.4.5.Quy trình thực nghiên cứu 50 3.4.6 Các bước tiến hành đo huyết áp 50 Chương 4: Kết nghiên cứu 52 4.1 Xu hướng tác động yếu tố huyết áp 52 4.1.1 Yếu tố tuổi tác tác động lên huyết áp 52 4.1.2 Yếu tố giới tính tác động đến huyết áp 53 4.1.3 Yếu tố hút thuốc tác động lên HA 54 4.1.4 Yếu tố uống rượu/ bia tác động lên HA 57 4.1.5 Hoạt động thể lực tác dụng lên HA 58 4.1.6 Tiền sử gia đình ảnh hưởng đến HA 59 4.1.7 Ăn mặn ảnh hưởng đến HA 60 4.1.8 Béo phì ảnh hưởng đến HA 61 4.1.9 Lễ Phật tác dụng với HA 62 4.1.10 Số năm học ảnh hưởng đến HA 63 4.2.Mức độ ảnh hưởng yếu tố lên huyết áp 68 4.2.1 Tác động biên yếu tố lên THA loại I 68 4.2.2 Tác động biên yếu tố lên THA loại II 69 4.2.3 Tác động biên yếu tố lên nhóm k THA 71 4.2.4 Tóm lược xu hướng tác động yếu tố ảnh hưởng đến HA 74 4.3 Hướng phòng bệnh Chương 5: Bàn luận – Kết luận – Khuyến nghị 74 77 5.1 Bàn luận 77 5.2 Kết luận 80 5.3 Khuyến nghị 81 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Phiếu khảo sát (cho người có tăng huyết áp) Phụ lục 2: Phiếu khảo sát (cho người không tăng huyết áp) Phụ lục 3: Kết hồi quy Stata 12.0 mơ hình Odered Probit Phụ lục 4: Các thích luận giải thêm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BN bệnh nhân BVĐKKG Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang BMI số khối thể CS cộng DASH Dietary Approaches to Stop Hypertension (Những cách tiếp cận ăn uống giúp ngăn ngừa THA) DTH dịch tể học ĐM Động mạch HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATr Huyết áp tâm trương ISH International Society of Hypetension (Hội Tăng Huyết áp Quốc tế) JNC VII Joint National Committee (Báo cáo lần Ủy ban liên quốc gia Hoa Kỳ) k THA không tăng huyết áp NHANES National Health and Nutrition Examination Survey (Y tế quốc gia khảo sát kiểm tra dinh dưỡng) P Xác suất SK Sức khỏe TB trung bình THA Tăng huyết áp WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Mục trang Bảng 2.1: Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH 2003 Bảng 2.2: Phân độ HA theo JNC VII Bảng 2.3: Tỷ lệ THA theo lứa tuổi giới từ năm 2007-2010 hoa Kỳ Bảng 2.4: Tiêu chuẩn chẩn đốn béo phì TCYTTG năm 2002 20 Bảng 3.4: Giả thuyết kỳ vọng yếu tố nguy ảnh hưởng đến HA 48 Bảng 4.1.1: Yếu tố tuổi tác tác động lên huyết áp 52 Bảng 4.1.2: Yếu tố giới tính tác động lên huyết áp 53 Bảng 4.1.3.1: Yếu tố hút thuốc (0 đến điếu) tác động lên huyết áp 54 Bảng 4.1.3.2: Yếu tố hút thuốc (6 đến 20 điếu) tác động lên huyết áp 55 Bảng 4.1.3.3: Yếu tố hút thuốc (25 đến 40 điếu) tác động lên huyết áp 56 Bảng 4.1.4: Yếu tố Uống rượu / bia tác động lên huyết áp 57 Bảng 4.1.5: Yếu tố Hoạt động thể lực tác động lên huyết áp 58 Bảng 4.1.6: Yếu tố Tiền sử gia đình tác động lên huyết áp 59 Bảng 4.1.7: Yếu tố Ăn mặn tác động lên huyết áp 60 Bảng 4.1.8: Yếu tố BMI tác động lên huyết áp 61 Bảng 4.1.9: Yếu tố Lễ Phật tác động lên huyết áp 62 Bảng 4.1.10.1: Yếu tố Số năm học (0 - năm) tác động lên HA 64 Bảng 4.1.10.2: Yếu tố Số năm học (6 - 11 năm) tác động lên HA 65 Bảng 4.1.10.3: Yếu tố Số năm học (12 - 17 năm) tác động lên HA 66 Bảng 4.1.10.4: Yếu tố Số năm học (18 - 25 năm) tác động lên HA 67 Bảng 4.2: xu hướng tác động yếu tố nguy ảnh hưởng đến HA 74 Bảng 5: So sánh dấu kỳ vọng yếu tố tác động lên HA 77 Hình 2.1.6: cách lễ Phật 31 Hình 2.1.6’: chư tăng ni lễ Phật chánh điện 32 Hình 3.1: Khung phân tích 41 Hình 3.2: Mơ hình kinh tế lượng 42 Hình 3.2’: Khung phân tích thể mơ hình kinh tế lượng 43 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tăng huyết áp (THA) sát thủ giấu mặt sức khỏe, vấn nạn nghiêm trọng xã hội, gây 4,5% gánh nặng toàn cầu với 64 triệu người sống tàn phế 7,1 triệu người trẻ tuổi tử vong (dữ liệu Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam) THA không ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài, để lại di chứng nặng nề, mà ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu kinh tế nguồn lực y tế quốc gia, khu vực giới Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu HA THA Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung chủ yếu vào chuyên môn sâu y khoa để tìm nguyên nhân, phương pháp điều trị dịch tể học Trong đó, giác độ Kinh tế Sức khỏe có nghiên cứu yếu tố thực tác động đến HA THA Ngoài yếu tố nguy làm ảnh hưởng HA như: tuổi, giới tính, tiền sử gia đình, hút thuốc, uống nhiều rượu / bia, ăn mặn, béo phì, số năm học, luyện tập thể lực yếu tố Lễ Phật có tác động đến HA chiều hướng tích cực Đó điểm đề tài mà tác giả muốn nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu mức độ ảnh hưởng yếu tố nguy tác động đến huyếp áp nào, đồng thời khảo sát thêm tác động yếu tố lễ Phật đến HA Xu hướng mức độ ảnh hưởng xem xét khía cạnh HA người lớn, từ đưa hướng phịng bệnh tích cực Số liệu sử dụng để phân tích số liệu sống thu thập khoa Nội Tim mạch - Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang khoảng thời gian từ tháng 11 / 2014 đến tháng 04 / 2015, sử dụng phương pháp định tính định lượng, điều tra bảng khảo sát, phối hợp với thống kê mô tả Kết thu 306 quan sát gồm nhóm chính: nhóm có THA (102 quan sát gồm THA loại I THA loại II) nhóm đối chứng (không THA: 204 quan sát) nhằm so sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố nguy - đặc biệt mức độ ảnh hưởng yếu tố Lễ Phật - tác động lên huyết áp cá nhân Kết phân tích cho thấy yếu tố nguy cơ, bao gồm số yếu tố nguy khơng thể kiểm sốt ( như: tuổi tác, giới tính, tiền sử gia đình) số yếu tố nguy kiểm sốt (như: hút thuốc / thuốc lào, số năm học, ăn mặn, béo phì, hoạt động thể lực, uống nhiều rượu / bia) có ảnh hưởng đáng kể đến tình trạng THA người lớn Đồng thời, kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt nam nữ xác suất xảy THA tác động từ yếu tố Đề tài xu hướng THA biến thiên theo độ tuổi thói quen sinh hoạt: tuổi lớn nguy THA cao; người trẻ tuổi người chuyên tâm lễ Phật hàng ngày nguy THA so với người lớn tuổi, khơng có thói quen lễ Phật Bên cạnh đó, yếu tố nguy khác uống rượu / bia, hoạt động thể lực, ăn mặn, hút thuốc; số năm học, béo phì thay đổi thành thói quen tốt để cải thiện tránh tình trạng THA Thơng qua chứng thực nghiệm, đề tài đưa số khuyến nghị cấp độ cộng đồng xã hội, nhằm giảm thiểu đến mức tối đa tình trạng THA, tăng cường bảo vệ sức khoẻ cộng đồng Từ giúp trì gia tăng nguồn lực kinh tế BẢNG 4.1.9: Lễ Phật tác động lên huyết áp tab bp wo, row Key frequency row percentage wo bp Total 33 16.18 171 83.82 204 100.00 19 41.30 27 58.70 46 100.00 35 62.50 21 37.50 56 100.00 Total 87 28.43 219 71.57 306 100.00 BẢNG 4.1.10.1: năm đến 05 năm học tương quan với huyết áp tab bp y, row Key frequency row percentage y bp Total 10 4.90 0.49 1.96 2.94 3.43 4.41 204 100.00 19.57 4.35 6.52 10.87 2.17 4.35 46 100.00 16.07 5.36 8.93 10 17.86 3.57 8.93 56 100.00 Total 28 9.15 1.96 12 3.92 21 6.86 10 3.27 16 5.23 306 100.00 BẢNG 4.1.10.2: 06 năm đến 11 năm học tương quan với Huyết áp y bp 10 11 Total 14 6.86 2.45 13 6.37 11 5.39 14 6.86 0.49 204 100.00 1 2.17 8.70 2.17 6.52 2.17 2.17 46 100.00 5.36 8.93 3.57 7.14 3.57 0.00 56 100.00 Total 18 5.88 14 4.58 16 5.23 18 5.88 17 5.56 0.65 306 100.00 BẢNG 4.1.10.3: 12 năm đến 17 năm học tương quan với Huyết áp y bp 12 13 14 15 16 17 Total 28 13.73 0.49 26 12.75 24 11.76 18 8.82 1.96 204 100.00 6.52 0.00 2.17 4.35 0.00 2.17 46 100.00 5.36 0.00 0.00 1.79 0.00 0.00 56 100.00 Total 34 11.11 0.33 27 8.82 27 8.82 18 5.88 1.63 306 100.00 BẢNG 4.1.10.4: 18 năm đến 25 năm học tương quan với Huyết áp y bp 18 19 20 22 24 25 Total 0.49 0.98 0.98 0.49 0.00 0.98 204 100.00 1 2.17 2.17 4.35 2.17 2.17 0.00 46 100.00 0.00 1.79 1.79 0.00 0.00 0.00 56 100.00 Total 0.65 1.31 1.63 0.65 0.33 0.65 306 100.00 BẢNG 4.2.1: Tác động biên yếu tố tác động lên nhóm THA loại I mfx compute, predict (outcome(1)) Marginal effects after oprobit y = Pr(bp==1) (predict, outcome(1)) = 18096323 variable a se* c wh* e* p* sa* f* wo* bmi* y dy/dx 0104174 1697978 0054596 2213891 0806368 060032 1133288 -.0470876 -.178074 1623326 -.0013248 Std Err .00179 05269 00375 05192 04072 0535 04265 04749 0486 0526 00416 z 5.83 3.22 1.46 4.26 1.98 1.12 2.66 -0.99 -3.66 3.09 -0.32 P>|z| [ 0.000 0.001 0.145 0.000 0.048 0.262 0.008 0.321 0.000 0.002 0.750 95% C.I ] 006914 013921 066532 273063 -.001884 012803 119629 323149 000821 160452 -.044834 164898 029731 196926 -.14016 045985 -.273334 -.082814 059247 265418 -.009477 006828 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to X 46.6993 411765 3.71895 189542 611111 163399 326797 153595 715686 137255 9.17647 BẢNG 4.2.2: Tác động biên yếu tố tác động lên nhóm THA loại II mfx c omput e, pr edict (out come( 2)) Ma rgina l eff ects after opro bit y = P r(bp= =2) ( predi ct, o utcom e(2)) = 0345 8461 va riabl e a s e* c w h* e* p* s a* f* w o* bm i* y d y/dx 003 6885 072 7138 001 9331 149 2747 02 7528 024 4428 047 3493 -.015 0845 -.0 8938 091 9673 -.000 4691 St d Er r .0009 0290 0013 0563 0149 0251 0223 0143 0350 0455 0014 z 3.98 2.51 1.39 2.65 1.85 0.97 2.12 - 1.05 - 2.55 2.02 - 0.32 P>| z| [ 5% C.I 0.0 00 0.0 12 0.1 65 0.0 08 0.0 65 0.3 31 0.0 34 0.2 93 0.0 11 0.0 43 0.7 50 0018 72 0055 05 0158 39 1295 88 - 0007 94 004 66 0389 07 2596 42 - 0016 98 0567 54 - 0248 51 0737 37 0036 32 0910 66 - 0431 94 0130 25 - 1580 61 -.0206 99 0026 84 181 25 - 0033 56 0024 18 (* ) dy/ dx is for discr ete c hange of d ummy varia ble f rom to ] X 46.69 93 4117 65 3.718 95 1895 42 6111 11 1633 99 3267 97 1535 95 7156 86 1372 55 9.176 47 BẢNG 4.2.3: Tác động biên yếu tố tác động lên nhóm k THA mfx compute, predict (outcome(0 )) Marginal effects after oprobit y = Pr(bp==0) (predict, ou tcome(0)) = 78445215 variable a se* c wh* e* p* sa* f* wo* bmi* y dy/dx -.0141059 -.2425116 -.0073927 -.3706638 -.1081648 -.0844749 -.160678 0621721 267454 -.2542999 0017939 Std Err 00181 0743 00502 09383 05337 0777 06076 06113 07455 09093 00563 z -7.78 -3.26 -1.47 -3.95 -2.03 -1.09 -2.64 1.02 3.59 -2.80 0.32 P>|z| [ 95% C.I 0.000 0.001 0.141 0.000 0.043 0.277 0.008 0.309 0.000 0.005 0.750 -.01766 -.388136 -.017236 -.554558 -.212762 -.236758 -.279772 -.057644 121333 -.432511 -.009233 ] -.01055 -.09688 00245 -.18676 -.00356 06780 -.04158 18198 41357 -.07608 01282 (*) dy/dx is for discrete change of dummy variable from to X 46.6993 411765 3.71895 189542 611111 163399 326797 153595 715686 137255 9.17647 PHỤ LỤC 4: CÁC CHÚ THÍCH VÀ LUẬN GIẢI THÊM I/ Theo Go AS Cs 2013 (Circulation, 127, e6-e245), phân tích gộp 61 nghiên cứu cho thấy: giảm 2mmHg huyết áp tâm thu trung bình nguy biến cố tim mạch giảm sau: Sơ đồ: Giảm huyết áp kết làm giảm tỷ lệ nguy tử vong (Nguồn Hoàng khánh (2009)) II/ Các bước tiến hành đo HA (phần 3.4.6 – trang 48): 3.4.6.1 Chuẩn bị BN: BN trạng thái nghỉ ngơi (ít phút trước đo) khơng dùng chất kích thích có ảnh hưởng đến huyết áp (cà phê, hút thuốc ) BN tư nằm, ngồi ghế tựa, bộc lộ cánh tay để đo HA, tay để bàn, cho nếp khuỷu tay ngang với mức tim, thả lỏng tay khơng nói chuyện đo Đối với người già BN Tiểu đường, thăm khám lần đầu nên đo HA tư đứng Đối với nhóm đối chứng (nhóm khơng THA): đối tượng thực bước 3.4.6.1 đến 3.4.6.3 Nhóm khảo sát vấn trực tiếp, đo HA ghi vào phiếu khảo sát (phụ lục 2) 3.4.6.2 Chuẩn bị máy đo HA: ta có loại máy đo HA sau: a Huyết áp kế thủy ngân: Thiết kế HA kế thủy ngân có thay đổi suốt 50 năm qua, ngoại trừ máy HA không để chảy thủy ngân ngồi HA kế thủy ngân thường xác phương tiện đo khác khơng có khác biệt độ xác hãng sản xuất khác b Huyết áp kế hơi: Những thiết bị này, áp suất băng quấn tăng thể qua hệ thống kim đồng hồ theo mức Loại thiết bị thường khơng trì tính ổn định theo thời gian Vì vậy, loại thường cần phải chỉnh lại định kỳ, thường tháng Những phát triển gần kỹ thuật loại máy làm giảm thiểu hư hỏng bị đánh rơi c Huyết áp kế phối hợp: Thiết bị phát triển dựa gắn kết thiết bị điện tử phương pháp nghe tạo nên HA kế phối hợp Cột thủy ngân thay thang đo điện tử HA đo dựa kỹ thuật nghe Huyết áp kế phối hợp dần thay HA kế thủy ngân d Dao động kế: Sự dao động HA băng quấn máy đo HA ghi nhận suốt trình xả xẹp băng quấn, điểm dao động cao tương ứng với HA nội mạch trung bình Sự dao động thường HATT bên HATTr, HATT HATTr lượng giá gián tiếp thơng qua thuật tốn Một thuận tiện phương pháp không cần chuyển đổi đặt ĐM cánh tay, vị trí băng quấn không quan trọng Tuy nhiên người già với khoảng hiệu áp rộng, HA ĐM trung bình đánh giá thấp có ý nghĩa Kỹ thuật đo dao động sử dụng thành công đo HA lưu động đo HA nhà Ngày nay, người ta thường dùng máy đo tự động OMRON SEM1 Nhật (Nguồn: Huỳnh Văn Minh cộng (2008)) 3.4.6.3 Phương pháp kỹ thuật đo HA: Kỹ thuật đo HA theo khuyến cáo Hội THA công bố năm 2007 Trong đó, kỹ thuật đo HA phịng khám trị số tham khảo đo HA lưu động 24h cải thiện dự báo nguy tim mạch hai nhóm có điều trị khơng điều trị Ngoài việc đo HA nhà khuyến cáo lưu ý khuyến khích Ngưỡng chẩn đoán HA thay đổi tùy theo kỹ thuật đo Kỹ thuật đo sử dụng cánh tay, việc đo HA trung tâm cần có nghiên cứu sau nhằm xác định vai trò tiên lượng trước đưa vào khuyến cáo kỹ thuật thơng dụng Tóm lại: để đo HA xác băng quấn đặt ngang mức tim dù BN tư Mép băng quấn lằn khuỷu tay cm - Sau áp lực băng quấn làm mạch quay, bơm lên tiếp 30mmHg sau hạ cột thủy ngân từ từ (2mm/giây) - Sử dụng âm pha I pha V Korotkoff để xác định HATT - Chọn HATTr thời điểm tiếng đập biến (pha V) - Tính HA dựa số trung bình hai lần đo; hai lần đo chênh lệch nhiều > 5mmHg đo thêm nhiều lần Nên đo HA hai tay lấy trị số bên có số đo cao Khi cần đo HA tư nằm đứng nên theo dõi 24h HATT tương ứng với pha I Korotkoff (xuất tiếng đập đầu tiên) HATTr pha V (mất tiếng đập) * Cách đo chiều cao cân nặng: Thước đo chiều cao thước đo mẫu gắn với cân bàn có định mức ngang vng góc với trục đứng thước, giúp xác định chiều cao BN Dùng cân bàn hiệu TZ 20 đối chiếu với cân khác, đặt vị trí cân ổn định BN đứng thẳng tư thoải mái, nhìn phía trước, hai chân song song mặt cân, hai ngón cách 10cm, hai gót chân sát mặt sau cân, mặc quần áo mỏng, không dép guốc không đội mũ, không cầm vật Kết tính mét, sai số khơng q 0,5cm Đo trọng lượng thể cân bàn TZ 20 chuẩn hóa trước sử dụng Tư đo giống đo chiều cao Đơn vị tính kg sai số khơng q 100g Cân xác đến 0,5kg đo chiều cao xác đến 1cm Đơn vị biểu thị: Cân nặng (P) = kg, chiều cao (H) = m III/./ Albert Einstein đạo Phật: “Gần có nhiều độc giả thắc mắc mối liên hệ nhà khoa học thiên tài Albert Einstein (18791955) Đạo Phật nào? Vì họ thấy có nhiều trích dẫn lời phát biểu ông Đạo Phật Bài viết đề cập đến mối liên hệ Ông Albert Einstein, sinh ngày 14 tháng 03 năm 1879 thành phố Ulm, Đức quốc, gia đình làm nghề thủ cơng tiểu thương Bố người giỏi hóa học mẹ người có khiếu âm nhạc Năm 1894, gia đình ơng di cư sang sống Ý Ông bố gởi du học Thụy Sĩ tốt nghiệp tiến sĩ triết học Đại học Zurich Sau trường, ông mời dạy toán vật lý trường bách khoa Thụy Sĩ, ngồi việc dạy học, ơng dành hết thời gian lại để nghiên cứu vật lý học ông làm việc văn phòng thẩm tra cấp sáng chế Berne - Thụy Sĩ Năm 1905, ông gởi đăng "Lý thuyết tương đối hẹp" dài trang tờ Physics Bài báo nhanh chóng ý tiếng nổ lớn ngành khoa học không gian thời gian, ông phá vỡ khái niệm tuyệt đối không gian thời gian nhà vật lý học toán học vĩ đại Issaac Newton (1642-1727) Lập tức tên tuổi ông nhiều người biết tới xem khoa học gia tiếng vào thời điểm Năm 1911, Ông giáo sư vật lý Prague Năm 1913, ông mời làm giám đốc Học Viện Vật Lý Hoàng Đế Wilhelm Berlin Đến năm 1921, ông trao giải thưởng Nobel Vật lý học qua đề án nghiên cứu "Lý Thuyết Tương đối" (The Theory of Relativity) Trong chiến thứ (1914-1918), ông bị tống giam tội "chống chiến tranh ủng hộ hịa bình" Sau Adolf Hitler (1889-1945) trở thành quốc trưởng Đức, ông sức chống lại chủ nghĩa phát xít rời bỏ nước Đức sang sống Hoa Kỳ Từ năm 1933 đến năm 1945, ơng giáo sư tốn lý Viện Cao học Princeton bang New Jersey Phát xuất từ lịng căm thù chủ nghĩa phát xít, mà ơng giúp cho Tổng thống Mỹ Franklin Roosevelt (1882-1945) chế tạo bom nguyên tử cuối bị xem "cha đẻ" thứ vũ khí giết người Đây lý mà sau, năm 1950, ông thành lập Viện Kiểm Soát Nguyên tử Quốc tế Hoa Kỳ Ba thập niên cuối đời mình, ơng dành thời gian để nghiên cứu "Lý thuyết thống lực hấp dẫn tượng điện quang" (The Theory of unify gravitation and eletro-magnetism) Mặc dù bận rộn nghiên cứu giảng dạy khoa học, ông Einstein dành thời gian định để nghiên cứu triết học tơn giáo, đặc biệt có Đạo Phật Theo tài liệu "The World As I See It" (Trần tơi nhìn thấy - nhà xuất Philosophical Library, New York, 1949) "Ideas and Opinions" (Những Ý Kiến Những Quan Điểm, nhà xuất Crown, NY, 1945) hai tuyển tập báo, tham luận tôn giáo khoa học mà ông Einstein viết từ đầu năm ba mươi Đáng ý tập "Religion and Science" (Tôn giáo Khoa học), viết từ 1930; "Science, Philosophy & Religion, A Sumposium" (Khoa học, Triết học Tôn giáo, buổi hội thảo) viết năm 1941; "Religion and Science: Irreconcilable?" (Tôn giáo Khoa học: khơng thể hịa giải sao?) viết vào năm 1948 Theo tài liệu A Einstein tự xem người thuộc tơn giáo Tôn giáo ông người ta biết qua lý thuyết khoa học ơng Ơng bác bỏ thần thánh hóa tơn giáo, ơng quan tâm đến đời sống người sau chết Trong buổi hội thảo triết học tơn giáo, có lúc ơng trích dẫn lời Chúa, có ơng dẫn lời kinh Phật Quan điểm ông tôn giáo chưa có hệ thống qn Tuy nhiên, với trí tuệ sắc bén lịng ngưỡng mộ ơng tôn giáo giúp cho ông hiểu xác tơn giáo mà ơng để tâm nghiên cứu Ông thường nhắc nhở nhà khoa học nên học hỏi tôn giáo, để bổ sung cho khiếm khuyết khoa học Ơng nói: "Khoa học mà thiếu tơn giáo khập khiễng Tơn giáo mà khơng có khoa học mù quáng" (Science without religion is lame Reigion without science is blind) Cũng theo tài liệu cho thấy, ông nghiên cứu Đạo Phật qua sách báo học giả Phật học người Âu Mỹ viết, đáng kể triết gia người Đức Schopenhauer Arthur (1788-1860), tiến sĩ người Đức Paul Carus (1852-1919), viện sĩ hàn lâm người Nga Vasily Vasaliyey (1818-1900) nhà Phật học danh phương Tây Nhờ nghiên cứu mà A Einstein nhìn thấy Đạo Phật triết lý phương Đông sống động triết lý vào đời chân lý thực chứng mình, ngỏ hầu cắt ngang chậm tiến, lạc hậu, mê tâm, cuồng tín văn minh thời đại Đạo Phật đem lại cho người nhìn mới, lối sống mới, hài hòa mới, sống với ánh sáng khơng gian, chan hịa với nước với sữa Chính thấy rõ độc đáo mà ơng Einstein phát biểu Đạo Phật sau : "Tôn giáo tương lai tơn giáo tồn cầu, vượt lên thần linh, giáo điều thần học Tôn giáo phải bao quát phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm lĩnh vực thể đầy đủ ý nghĩa Phật giáo đáp ứng điều kiện đó" (The religion of the future will be a cosmic religion It would transcend a person God and avoid dogmas and theology Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sence, arising from the experience of all things, natural and spiritual, as a meaningful unity Buddhism answers this description) Đồng thời, lần khác ông khẳng định rằng: "Nếu có tôn giáo đương đầu với nhu cầu khoa học đại Phật giáo Phật giáo khơng cần xét lại quan điểm để cập nhật hóa với khám phá khoa học Phật giáo khơng cần phải từ bỏ quan điểm để xu hướng theo khoa học, Phật giáo bao hàm khoa học vượt qua khoa học" (If there is any religion that would cope with modern scientific needs, it would be Buddhism Buddhism requires no revision to keep it up to date with recent scientific finding Buddhism need no surrender its view to science, becauseit embrances science as well as goes beyond science) (Cả hai câu trích từ Collected famous quotes from Albert Einstein http://rescomp,stanford,edu/~ cheshire/ Einstein quotes.htm) Dù lý thuyết khoa học ơng phức tạp khó hiểu, lịng nhân đạo mến chuộng hịa bình ơng khiến cho người cảm thấy gần gũi với ơng Ơng cống hiến tất trí tuệ sức lực phát triển khoa học nhân loại Ơng làm việc khơng biết mệt mỏi ngày qua đời Ông vào lúc 1giờ 25 phút rạng sáng ngày 19 tháng 04 năm 1955 Princeton, Hoa Kỳ, hưởng thọ 76 tuổi Ngày nay, tín đồ Phật Giáo khắp năm châu thành kính nhắc đến tên tuổi ơng, người góp phần khẳng định lại giá trị vĩnh cửu Giáo lý Đạo Phật” (nguồn: Lê Văn Phước: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/3049/Albert_Einstein_va_dao_Phat, ngày cập nhật 14/06/2015 lúc 17h30) IV/ Bác sĩ Quách Huệ Trân người Trung Hoa, chuyên khoa Ung bướu, sau thời gian làm việc bệnh viện bị ung thư Sau bà xuất gia trở thành Pháp sư Đạo Chứng Trung Quốc), viên tịch năm 2003./

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Đặt vấn đề:

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu:

      • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. Bố cục đề tài

      • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

        • 2.1. Khái quát chung về HA và THA

          • 2.1.1. Định nghĩa về HA

          • 2.1.2. Phân loại về HA và THA

          • 2.1.3. Định nghĩa về THA:

            • 2.1.3.1.THA tâm thu đơn độc

            • 2.1.3.2.THA tâm thu đơn độc ở người trẻ tuổi

            • 2.1.3.3.THA tâm trương đơn độc

            • 2.1.3.4. THA “áo choàng trắng” và hiệu ứng “áo choàng trắng”

            • 2.1.3.5. THA ẩn giấu (masked hypertension) hoặc THA lưu động đơn độc:

            • 2.1.3.6. THA giả tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan