1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tương quan giữa tăng trưởng kinh tế và ảo giác tiền tệ tại Việt Nam

76 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM Nguyễn Bình Thành TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ẢO GIÁC TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 Mục lục Mục lục i Danh mục bảng, biểu iii Danh mục hình vẽ, đồ thị iv Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng ảo giác tiền tệ 1.1Giới thiệu 1.2Các nghiên cứu liên quan 1.3Mơ hình 1.3.1 Mơi trường 1.3.1.1 Sở thích 1.3.1.2 Kĩ thuật tạo thu nhập 1.3.1.3 Chính sách tiền tệ 1.3.1.4 Cân 1.3.2 Quyết định tiêu dùng/tiết kiệm 1.3.3 Cân 8 10 10 11 11 17 1.4Định lượng tác động ảo giác tiền tệ 20 1.4.1 Tổn thất phúc lợi 20 1.4.2 Triệt tiêu phí tổn ảo giác tiền tệ 27 1.5Kết luận 31 Tương quan tăng trưởng kinh tế ảo giác tiền tệ Việt Nam 45 2.1Thu thập xử lý liệu 45 2.2Kết nghiên cứu 50 2.2.1 Phân tích kết 50 i 2.2.1.1 Thay đổi tổn thất phúc lợi 2.2.1.2 Thay đổi tỉ lệ phần trăm tăng trưởng 2.2.1.3 Sự tham gia tham số tránh rủi ro γ 2.2.2 Triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ 50 55 57 60 2.3Kết luận 65 2.3.1 Tóm tắt kết 65 2.3.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp 65 Tài liệu 67 Bảng biến số 71 ii Danh sách bảng 2.1 2.2 2.3 GDP thực bình quân đầu người Việt Nam từ 1984 - 2014 46 Tỉ lệ lạm phát Việt Nam từ 1996 - 2015 48 Bộ tham số cho trường hợp Việt Nam 49 iii Danh sách hình vẽ 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 Tổn thất phúc lợi hiệu ứng tăng trưởng ảo giác tiền tệ Chúng đặt tham số γ = 2, A = 0.0644, ρ = −ln (0.98) , σk = 0.0204 π = 0.0425 Hiệu ứng ảo giác tiền tệ tỉ lệ lạm phát kì vọng khác Chúng đặt tham số γ = 2, A = 0.0644, ρ = −ln (0.98) , σk = 0.0204 Hiệu ứng ảo giác tiền tệ độ tránh rủi ro khác Chúng đặt tham số A = 0.0644, ρ = −ln (0.98) , σk = 0.0204 π = 0.0425 Lãi suất danh nghĩa tối thiểu hóa tổn thất tỉ lệ lạm phát kì vọng Chúng đặt tham số γ = 2, A = 0.0644, ρ = −ln (0.98) , σk = 0.0204 Tác động tham số tránh rủi ro lên lãi suất danh nghĩa tối thiểu hóa tổn thất tỉ lệ lạm phát kì vọng Chúng tơi đặt tham số A = 0.0644, ρ = −ln (0.98) , σk = 0.0204 Chương trình tính tổn thất phúc lợi vẽ đồ thị Chương trình kiểm chứng lại trường hợp Hoa Kỳ Đồ thị kiểm chứng lại trường hợp Hoa Kỳ Chương trình tính tổn thất phúc lợi trường hợp Việt Nam Đồ thị tổn thất phúc lợi - trường hợp Việt Nam Đồ thị tổn thất phúc lợi - trường hợp Việt Nam (đã điều chỉnh) Tác động lên tăng trưởng kinh tế ảo giác tiền tệ - trường hợp Việt Nam Chương trình tính phụ thuộc biến số γ Đồ thị biểu diễn phụ thuộc γ lên tăng trưởng kinh tế Đồ thị biểu diễn phụ thuộc γ lên tổn thất phúc lợi Chương trình tính giải pháp triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ Phần trăm lãi suất danh nghĩa điều chỉnh (theo γ) Lạm phát kì vọng điều chỉnh (theo γ) iv 24 25 26 28 30 51 51 52 52 53 55 56 58 59 60 62 63 64 Chương Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng ảo giác tiền tệ Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng ảo giác tiền tệ Jianjun Miao∗ Danyang Xie† Ngày 24 tháng 11 năm 2016 Tóm tắt Các chứng lí thuyết thực nghiệm ảo giác tiền tệ dai dẳng phổ biến Bài báo đưa khái niệm ảo giác tiền tệ vào mơ hình tiền tệ ngẫu nhiên với thời gian liên tục có tăng trưởng nội sinh Chúng tơi mơ hình hóa hành vi đối tượng bị ảo giác tiền tệ giả định tối đa hóa tiện ích cách khơng tiêu chuẩn phát sinh từ giá trị thực giá trị danh nghĩa Ảo giác tiền tệ ảnh hưởng đến nhận thức đối tượng tăng trưởng khả mạo hiểm tài sản thực, làm sai lệch định tiêu dùng/tiết kiệm Nó ảnh hưởng đến tăng trưởng dài hạn thơng qua chế Chúng cho thấy tổn thất phúc lợi ảo giác tiền tệ không đáng kể, ảnh hưởng tăng trưởng dài hạn đáng lưu tâm chí độ ảo giác tiền tệ mức thấp ∗ Liên hệ tác giả tại: Khoa kinh tế, đại học Boston, 270 Bay State, Boston, MA 00215, Hoa Kỳ, CEMA, Trung tâm đại học tài kinh tế AFR, đại học Triết Giang, Trung Quốc Tel: +1 617 353 6675, email: miaoj@bu.edu (J Miao), † Khoa kinh tế, đại học khoa học kĩ thuật Hongkong, Clear Water Bay, Kowloon, Hong Kong, Tel.: +852 2358 7615, email: dxie@ust.hk 1.1 Giới thiệu Thuật ngữ ảo giác tiền tệ mô tả cho tượng người nhầm lẫn giá trị danh nghĩa giá trị thực Khái niệm đặt Irving Fisher sách ơng nói chủ đề (Fisher, 1928) Sự diện ảo giác tiền tệ thường làm xuất tính bất qn bình ngắn hạn tiền tệ kinh tế gia trường phái Keynesian số nhà lí thuyết định lượng Fisher1 Tuy nhiên, ảo giác tiền tệ thường xem phi lí trí gây thiệt hại kinh tế cho người đưa định, nhà kinh tế không sử dụng ảo giác tiền tệ phân tích thức, ngoại trừ kinh tế gia Akerlof and Yellen (1985b,a) Sự quan tâm ảo giác tiền tệ khơi lại nhiều nghiên cứu thực nghiệm kinh nghiệm từ thập niên 1990, kể đến nghiên cứu lí thuyết Akerlof et al (1996, 2000) đường Phillips, Piazzesi and Schneider (2008) thị trường nhà, Basak and Yan (2010) hành vi nhà đầu tư Trong nghiên cứu này, mở rộng mơ hình dựa sở thích Basak and Yan (2010) kết hợp mở rộng vào mơ hình tăng trưởng nội sinh Chúng tơi nghiên cứu làm diện ảo giác tiền tệ ảnh hưởng đến mối quan hệ lạm phát tăng trưởng kinh tế dài hạn Tăng trưởng nội sinh sử dụng thơng qua mơ hình AK thời kì (one-sector AK framework) Jones and Manuelli (1990) Rebelo (1990) Tiền tệ đưa vào thông qua hàm MIU (mony-in-the-utility) Sidrauski (1967a,b)2 Chúng ảo giác tiền tệ ảnh hưởng đến nhận thức đổi tượng tăng trưởng khả mạo hiểm tài sản thực, làm sai lệch định tiêu dùng/tiết kiệm Theo trực giác, tài sản thực bao gồm cân tiền tệ thực Một đối tượng bị ảo giác tiền tệ đánh giá giá trị thực giá trị danh nghĩa, lạm phát kì vọng lạm phát có ảnh hưởng cách không chắn đến quy luật định Mơ hình chúng tơi dễ sử dụng cho phép suy giải pháp cho mơ hình đóng Tuy vậy, đủ đa dạng để cân chỉnh đánh giá định lượng Chúng chứng minh tổn thất phúc lợi ảo Theo nhà kinh tế Keynesian (Keynes, 1936; Leontief, 1936), người lao động chịu ảnh hưởng ảo giác tiền tệ Nguồn cung lao động phụ thuộc vào mức lương danh nghĩa nguồn cầu phụ thuộc vào mức lương thực Một gia tăng mức giá nâng điểm cân lao động Để củng cố kết quả, chúng tơi phân tích mơ hình theo giới hạn tiêu dùng cashin-advance (CIA) Chúng tơi tìm kết (xem phụ lục B) giác tiền tệ hàm số bậc 2, tác động lên tăng trưởng kinh tế dài hạn hàm số bậc biến số ảo giác tiền tệ Khi áp dụng mô hình vào số liệu kinh tế hàng năm Hoa Kỳ từ 1960 đến 2006, nhận kể mức độ ảo giác tiền tệ thấp, ví dụ đối tượng đại diện bị ảnh hưởng 5% giá trị danh nghĩa vào trình định, tổn thất phúc lợi bị ảnh hưởng không đáng kể mức 0.06% thu nhập thực tế, ảo giác làm giảm tỉ lệ tăng trưởng kinh tế đáng ghi nhận mức 0.11 điểm phần trăm Kết bổ sung cho kết nghiên cứu Basak and Yan (2010)3 , làm gợi nhớ lại kết luận Keynesian sai lệch nhỏ lí trí túy làm phúc lợi tổn thất mức thấp, có tác động đáng kể lên hậu kinh tế Akerlof (2002); Akerlof and Yellen (1985a); Mankiw (1985) Chúng tơi diễn giải lí thuyết, nhà ban hành sách tiền tệ chọn mức tăng trưởng cung tiền phù hợp để triệt tiêu tổn thất gây ảo giác tiền tệ cách điều chỉnh lại sai lệch định tiêu dùng/tiết kiệm Chính sách tiền tệ bao gồm tỉ lệ lạm phát kì vọng khác lãi suất danh nghĩa định cho sai lệch việc đối tượng quan niệm sai lầm tăng trưởng rủi ro tài sản thực bù trừ lẫn Có thể lập luận ảo giác tiền tệ khơng cịn mơ hình dài hạn đối tượng nhận thức Tuy nhiên, Shafir et al (1997) lập luận, ảo giác tiền tệ xuất phần lớn trường hợp cá nhân suy nghĩ dựa giá trị danh nghĩa dễ dàng tự nhiên suy nghĩ giá trị thực Khuynh hướng tồn dai dẳng, mặc cho cố gắng nhà kinh tế việc cải thiện nhận thức công chúng Akerlof et al (2000) sử dụng nhiều chứng tâm lí học để chứng minh lạm phát cao, khơng phải thời gian, làm xua tan ảo giác tiền tệ Lạm phát cao dễ bị ý nên người ta chủ động phân biệt khác giá trị danh nghĩa giá trị thực Kết định lượng chúng tơi ủng hộ quan điểm tâm lí học Chúng nhận thấy tổn thất phúc lợi ảo giác tiền tệ nhỏ lạm phát thấp Tổn thất tăng cách khơng tuyến tính theo tỉ lệ lạm phát kì vọng trở thành tổn thất lớn lạm phát cao Mơ hình làm sáng tỏ quan hệ tăng trưởng lạm phát4 Basak and Yan (2010) minh họa tổn thất phúc lợi ảo giác tiền tệ nhà đầu tư nhỏ môi trường bình thường, tác động lên cân đáng ghi nhận Chúng lưu ý lạm phát tăng trưởng kinh tế nội sinh Mối quan hệ Trong số nhà nghiên cứu tìm chứng mối quan hệ nghịch biến (Barro, 1996; Chari et al., 1995), nghiên cứu thực nghiệm khác mối quan hệ không bền vững (Bullard and Keating, 1995; Sarel, 1996; Bruno and Easterly, 1998; Dotsey and Sarte, 2000; Fischer et al., 2002; Khan and Ssnhadji, 2001) Chúng chứng minh mối quan hệ phụ thuộc vào thái độ đối tượng đại diện với rủi ro độ co dãn thay liên thời gian [elasticity of intertemporal substitution]5 Trong trường hợp đặc biệt, tăng trưởng lạm phát quan hệ nghịch biến (đồng biến) độ lớn tham số tránh rủi ro lớn (nhỏ hơn) đơn vị Mối quan hệ độc lập độ lớn tham số tránh rủi ro đơn vị Phần báo trình bày sau Trong phần 2, chúng tơi khảo sát nghiên cứu có liên quan tính phù hợp mơ hình Trong phần 3, nghiên cứu mô hình MIU tăng trưởng nội sinh có diện ảo giác tiền tệ Trong phần 4, chúng tơi phân tích tác động định lượng ảo giác tiền tệ thảo luận sách tiền tệ cho triệt tiêu tổn thất phúc lợi gây ảo giác tiền tệ Chúng kết luận phần 5, chứng minh chi tiết kĩ thuật trình bày phần phụ lục 1.2 Các nghiên cứu liên quan Nghiên cứu chúng tơi liên quan đến xu hướng lí thuyết Thứ nhất, liên quan đến lí thuyết ảo giác tiền tệ, vào thời kì kỉ 206 Fisher (1928) định nghĩa ảo giác tiền tệ "một thất bại nhận thức đồng la, hay đơn vị tiền tệ nào, mở rộng thu hẹp giá trị" Leontief (1936) định nghĩa khơng có ảo giác tiền tệ hàm số cung cầu bậc với giá danh nghĩa Điều Leontief (1936) gọi "nguyên lý nhất" (homogeneity postulate) Bắt đầu từ Haberler and Haberler (1941), tác giả khác sử dụng thuật ngữ ảo giác tiền tệ khái niệm phá vỡ "nguyên lí nhất" Patinkin (1965) việc sử dụng khơng xác có tính đến hiệu ứng cân thực (real balance effect) Patinkin chúng liên quan mật thiết đến mối quan hệ tăng trưởng tiền tệ tăng trưởng sản lượng lạm phát xác định tăng trưởng tiền tệ Trong hàm tiện ích chúng tơi, mức độ tránh rủi ro tương đối nghịch đảo độ co dãn thay liên thời gian Xem Howitt (1987) để có tổng quan lí thuyết ảo giác tiền tệ Cùng với gia tăng ảo giác tiền tệ, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế giảm theo mơ hình gần tuyến tính Kết hợp với biểu đồ thay đổi tổn thất phúc lợi trên, ta nhận xét ảo giác tiền tệ trường hợp Việt Nam tương tự với Hoa Kỳ, đồng biến với tổn thất phúc lợi nghịch biến với tỉ lệ tăng trưởng Tuy nhiên, trường hợp độ ảo giác tiền tệ nhỏ, bỏ qua tổn thất phúc lợi, thay đổi tỉ lệ tăng trưởng đáng ghi nhận Cụ thể, θ = 0.1, ∆ (θ, π) = 0.06074 tỉ lệ tăng trưởng giảm 0.424 điểm phần trăm Ở trường hợp khác, θ = 0.4, tỉ lệ tăng trưởng giảm 1.6024 điểm phần trăm Rõ ràng, tác động ảo giác tiền tệ lên tỉ lệ tăng trưởng kinh tế đáng lưu ý 2.2.1.3 Sự tham gia tham số tránh rủi ro γ Chúng ta khảo sát biến thiên tổn thất phúc lợi tỉ lệ tăng trưởng theo thay đổi biến số γ - tham số tránh rủi ro Ở đây, xét trường hợp γ > tính hữu dụng mặt thực nghiệm Cụ thể, phân biệt trường hợp γ = 1.5, Sự lựa chọn giá trị γ đặc thù lạm phát cao kinh tế Việt Nam dẫn đến phụ thuộc mạnh vào tham số tránh rủi ro γ, ví dụ: tổn thất phúc lợi thay đổi lớn theo γ, biến đổi γ nhỏ, minh họa đồ thị 57 WelfareCost[{gamma_, A_, rho_, sigma_, pii_}] := ( etaF[theta_, pi_] = (rho - (1 - gamma) * A) / gamma + / * (1 - gamma) * sigma^2 + theta * (gamma - 1) / gamma * (pi + sigma^2 / * ((gamma - 1) * (2 - theta) - 1)); DeltaF[theta_, pi_] = Simplify[ ((rho - (1 - gamma) * (A - etaF[theta, pi] - gamma * sigma^2 / 2)) / (rho - (1 - gamma) * (A - etaF[0, pi] - gamma * sigma^2 / 2)))^(1 / (1 - gamma)) * etaF[0, pi] / etaF[theta, pi] - 1]; pi = pii; WfCost = Simplify[DeltaF[theta, pi]] ); gg[{gamma_, A_, rho_, sigma_, pii_}] := ( etaF[theta_, pi_] = (rho - (1 - gamma) * A) / gamma + / * (1 - gamma) * sigma^2 + theta * (gamma - 1) / gamma * (pi + sigma^2 / * ((gamma - 1) * (2 - theta) - 1)); gg0 = etaF[0, pi] - etaF[theta, pi] ) wfC15 = WelfareCost[{1.5, 6.65443, 0.020202707317519466, 1.769228, 7.073111}]; wfC2 = WelfareCost[{2, 6.65443, 0.020202707317519466, 1.769228, 7.073111}]; wfc3 = WelfareCost[{3, 6.65443, 0.020202707317519466, 1.769228, 7.073111}]; gg15 = gg[{1.5, 6.65443, 0.020202707317519466, 1.769228, 7.073111}]; gg2 = gg[{2, 6.65443, 0.020202707317519466, 1.769228, 7.073111}]; gg3 = gg[{3, 6.65443, 0.020202707317519466, 1.769228, 7.073111}]; Plot[{gg15, gg2, gg3}, {theta, 0, 0.446435}] Plot[{wfC15, wfC2, wfc3}, {theta, 0, 0.446435}] Hình 2.13: Chương trình tính phụ thuộc biến số γ 58 0.1 0.2 0.3 0.4 -0.5 -1.0 -1.5 -2.0 -2.5 -3.0 Hình 2.14: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc γ lên tăng trưởng kinh tế 59 2.0 1.5 1.0 0.5 0.1 0.2 0.3 0.4 Hình 2.15: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc γ lên tổn thất phúc lợi Như thể biểu đồ trên, có thay đổi rõ rệt trường hợp giá trị khác γ Điểm chung cho trường hợp tác động ảo giác tiền tệ bị hạn chế tham số tránh rủi ro giữ mức thấp, tham số tránh rủi ro cao hơn, thiệt hại tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội đáng ghi nhận Ví dụ, γ = 1.5 θ = 0.4, tăng trưởng kinh tế giảm 0.9013 điểm phần trăm gây tổn thất phúc lợi 0.2987% Tuy nhiên, γ = θ = 0.085 mức ảo giác thấp tác động giảm tăng trưởng 0.6518 điểm phần trăm tổn thất phúc lợi 6.957% thu nhập ban đầu 2.2.2 Triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ Như vậy, liệu có sách tiền tệ làm tối thiểu hóa tác động ảo giác tiền tệ lên kinh tế Thực ra, với độ ảo giác tiền tệ khác nhau, người ban hành sách tiền tệ điều chỉnh tốc độ cung tiền µ nhằm đạt tỉ lệ lạm phát kì vọng π mong muốn để làm giảm tổn 60 thất phúc lợi ảo giác tiền tệ gây đưa tổn thất phúc lợi trở Từ phương trình gốc để tính tốn tổn thấy phúc lợi, η≡ θ (γ − 1) σ2 ρ − (1 − γ) A + (1 − γ) σk2 + π + k ((γ − 1) (2 − θ) − 1) > γ γ ∆(θ, π) = ρ − (1 − γ) (A − η (θ, π) − γσk2 /2) ρ − (1 − γ) (A − η (0, π) − γσk2 /2) 1/(1−γ) η (0, π) −1 η (θ, π) Như vậy, giới hạn kiểm soát π, ta cần đưa giá trị π cho σk2 (1 + (γ − 1) (θ − 2)) , γ = (66) Để tính tốc độ cung tiền µ cần thiết giá trị π, sử dụng phương trình (30) π= γ π= θ + (1 − θ) γ A−ρ θ (γ − 1) σk2 µ− + (3 − γ) σk + ((γ − 1) (2 − θ) − 1) γ 2γ suy µ= π (θ + (1 − θ) γ) A − ρ θ (γ − 1) σk2 + − (3 − γ) σk2 − ((γ − 1) (2 − θ) − 1) γ γ 2γ Như Miao and Xie (2013) phân tích, thường cho cần phải đưa tỉ lệ lạm phát kì vọng để triệt tiêu ảo giác tiền tệ Tuy nhiên, điều xác mơ hình tất định Khi có diện bất định, chí tỉ lệ lạm phát kì vọng 0, tổn thất phúc lợi ảo giác tiền tệ gây tồn lạm phát có độ dao động Độ biến thiên lạm phát làm nhiễu đối tượng bị ảo giác khơng nhận thức xác tài sản thực mà người nắm giữ Vì vậy, để triệt tiêu tổn thất phúc lợi ảo giác tiền tệ gây ra, nhà ban hành sách tiền tệ cần thiết lập sách cho tỉ lệ lạm phát kì vọng thỏa mãn phương trình (66) Hơn nữa, phương trình (66) cho thấy, trình tối thiểu hóa tổn thất phúc lợi, γ > π đồng biến với θ, γ < π nghịch biến với θ Điều phù hợp với diễn giải theo trực giác khả tối đa hóa tiện ích đối tượng nghiên cứu Khi 61 mức độ tránh rủi ro γ > 1, đối tượng có độ ảo giác tiền tệ θ cao có xu hướng tiêu thụ Để điều chỉnh thiệt hại việc giảm tiêu thụ đối tượng nghiên cứu, nhà ban hành sách tiền tệ cần phải tăng cung tiền nhằm tăng tỉ lệ lạm phát kì vọng Khi đó, đối tượng bị ảo giác cảm thấy giàu có tiêu thụ nhiều Phương trình (66) cho thấy khả π nhận giá trị dương âm tùy thuộc vào giá trị γ θ (khi π âm nghĩa giảm phát) Trong trường hợp Việt Nam, để triệt tiêu thiệt hại ảo giác tiền tệ, quan quản lí tiền tệ cần kiểm soát lãi suất danh nghĩa tỉ lệ lạm phát kì vọng theo biểu đồ sau pi = sigma^2 / * (1 + (gamma - 1) * (theta - 2)); mu = Simplify[(pi * (theta + (1 - theta) * gamma)) / gamma + (A - rho) / gamma - / * (3 - gamma) * sigma^2 theta * (gamma - 1) * sigma^2 / (2 * gamma) * ((gamma - 1) * (2 - theta) - 1)]; sigma = 1.769228; rho = -Log[0.98]; A = 6.65443; mugm15 = mu / gamma → 1.5; mugm2 = mu / gamma → 2; mugm3 = mu / gamma → 3; Plot[{mugm15, mugm2, mugm3}, {theta, 0, 0.446435}] pigm15 = pi / gamma → 1.5; pigm2 = pi / gamma → 2; pigm3 = pi / gamma → 3; Plot[{pigm15, pigm2, pigm3}, {theta, 0, 0.446435}] Hình 2.16: Chương trình tính giải pháp triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ Biểu đồ phần trăm lãi suất danh nghĩa điều chỉnh nhằm triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ (theo γ) 62 0.1 0.2 0.3 0.4 -1 -2 Hình 2.17: Phần trăm lãi suất danh nghĩa điều chỉnh (theo γ) Biểu đồ lạm phát kì vọng điều chỉnh nhằm triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ (theo γ) 63 0.1 0.2 0.3 0.4 -1 -2 -3 -4 Hình 2.18: Lạm phát kì vọng điều chỉnh (theo γ) Cả hai biểu đồ biểu thị lãi suất danh nghĩa µ lạm phát kì vọng π cần điều chỉnh theo ảo giác tiền tệ môi trường kinh tế Việt Nam Mỗi biểu đồ có đường tương ứng với trường hợp khác tham số tránh rủi ro γ = 1.5, Như ta nhận xét tổng thể qua biểu đồ, lựa chọn cho nhà ban hành sách khơng nhiều, hầu hết yêu cầu trì lạm phát kì vọng mức thấp, chí giảm phát trường hợp γ cao Cụ thể, γ = 3, lạm phát kì vọng phải trì −4% (giảm phát) để triệt tiêu tác động tiêu cực ảo giác tiền tệ 64 2.3 2.3.1 Kết luận Tóm tắt kết Trong nghiên cứu này, khảo sát qua mơ hình kinh tế thiết lập với Jianjun Miao Danyang Xie (2013) nhằm đánh giá tác động ảo giác tiền tệ lên kinh tế mức độ tổng thể Chúng ta áp dụng mơ hình kinh tế thiết lập vào số liệu kinh tế Việt Nam từ 1985 - 2014 Qua đó, thấy ảnh hưởng ảo giác tiền tệ lên kinh tế Việt Nam tương tự với Hoa Kỳ, diện ảo giác tiền tệ gây thiệt hại lên phúc lợi xã hội tăng trưởng kinh tế Trong đó, tác động ảo giác tiền tệ lên phần trăm tỉ lệ tăng trưởng đáng lưu tâm, cho dù mức độ ảo giác trì mức thấp Chúng ta khảo sát phương án cho nhà ban hành sách tiền tệ nhằm tối thiểu hóa, chí triệt tiêu tác động ảo giác tiền tệ lên kinh tế Theo đó, lựa chọn cho nhà ban hành sách trường hợp khơng nhiều, bao gồm trì lạm phát mức thấp, chí phải giảm phát, tùy thuộc theo mức độ ảo giác tiền tệ tâm lí tránh rủi ro dân số Để mở rộng số lượng lựa chọn bị hạn chế này, cần khảo sát ảo giác tiền tệ mơ hình với nhiều tham số Trong trình xây dựng lại mơ hình báo gốc, làm rõ mối quan hệ hữu ảo giác tiền tệ lạm phát tăng trưởng kinh tế sách tiền tệ nói chung Mơ hình xây dựng cách tường minh đường tác động ảo giác lên định tiêu dùng tác nhân kinh tế, từ ảnh hưởng đến kinh tế tổng thể tăng trưởng kinh tế nói chung Chúng ta kinh tế Việt Nam cách thức ảo giác tiền tệ tác động bậc tổn thất phúc lợi, lại có tác động bậc tăng trưởng kinh tế Chúng ta phân tích rõ mối quan hệ thực nghiệm tăng trưởng lạm phát phụ thuộc lớn vào tham số tránh rủi ro, đặc biệt với kinh tế có lạm phát cao Việt Nam 2.3.2 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp Tuy nhiên, nghiên cứu có vài hạn chế định Thứ nhất, nghiên cứu hồn tồn dựa mơ hình tốn học đặt theo vài giả thuyết kinh tế Tính xác thực phù 65 hợp thực tiễn cần phải kiểm chứng lại nghiên cứu thực nghiệm khác Một nghiên cứu đặt xác định độ ảo giác tiền tệ θ dân số Việt Nam Thứ hai, giới hạn mơ hình đặt ra, khảo sát tác động ảo giác tiền tệ khoảng giới hạn ảo giác từ đến 0.446435, khoảng giá trị lại θ thuộc [0.446435, 1] thuộc mơ hình nghiên cứu phù hợp Thứ ba, tác giả có đề cập, nghiên cứu sử dụng mơ hình định money-in-the-utility (MIU) để nghiên cứu hành vi tiêu dùng tối ưu hóa cá tác nhân kinh tế Tuy nhiên, ta sử dụng mơ hình định khác, để tái lập lại tồn mơ hình kinh tế lập với giả thuyết Ví dụ, Miao and Xie (2013) chứng minh thay MIU mơ hình định cash-in-advance (CIA), có kết Để kết thúc, diễn văn đạt giải Nobel ’Behavioral Macroeconomics and Macroeconomic Behavior’, Akerlof (2002) bày tỏ ước muốn xây dựng mơ hình kinh tế vĩ mô "tốt hơn", dựa nghiên cứu tâm lí học xã hội học định kinh tế cá nhân Nghiên cứu hi vọng đóng góp phần nhỏ việc làm sáng tỏ xây dựng mơ hình 66 Tài liệu Akerlof, G A (2002) Behavioral macroeconomics and macroeconomic behavior The American Economic Review 92 (3), 411–433 Akerlof, G A., W T Dickens, G L Perry, T F Bewley, and A S Blinder (2000) Near-rational wage and price setting and the long-run phillips curve Brookings papers on economic activity 2000 (1), 1–60 Akerlof, G A., W T Dickens, G L Perry, R J Gordon, and N G Mankiw (1996) The macroeconomics of low inflation Brookings papers on economic activity 1996 (1), 1–76 Akerlof, G A and J L Yellen (1985a) Can small deviations from rationality make significant differences to economic equilibria? The American Economic Review 75 (4), 708–720 Akerlof, G A and J L Yellen (1985b) A near-rational model of the business cycle, with wage and price inertia The Quarterly Journal of Economics, 823–838 Barro, R J (1996) Inflation and growth Review 78 Basak, S and H Yan (2010) Equilibrium asset prices and investor behaviour in the presence of money illusion The Review of Economic Studies 77 (3), 914–936 Bruno, M and W Easterly (1998) Inflation crises and long-run growth Journal of Monetary Economics 41 (1), 3–26 Bullard, J and J W Keating (1995) The long-run relationship between inflation and output in postwar economies Journal of Monetary Economics 36 (3), 477–496 Chang, W.-Y and C.-C Lai (2000) Anticipated inflation in a monetary economy with endogenous growth Economica 67 (267), 399–417 Chari, V V., L E Jones, and R E Manuelli (1995) The growth effects of monetary policy Federal Reserve Bank of Minneapolis Quarterly ReviewFederal Reserve Bank of Minneapolis 19 (4), 18 67 Cohen, R B., C Polk, and T Vuolteenaho (2005) Money illusion in the stock market: The modigliani-cohn hypothesis Technical report, National Bureau of Economic Research Dotsey, M and P D Sarte (2000) Inflation uncertainty and growth in a cash-in-advance economy Journal of Monetary Economics 45 (3), 631–655 Dusansky, R and P J Kalman (1974) The foundations of money illusion in a neoclassical micro-monetary model The American Economic Review 64 (1), 115–122 Eaton, J (1981) Fiscal policy, inflation and the accumulation of risky capital The Review of Economic Studies 48 (3), 435–445 Epstein, L G and S E Zin (1989) Substitution, risk aversion, and the temporal behavior of consumption and asset returns: A theoretical framework Econometrica: Journal of the Econometric Society, 937–969 Fischer, S (1975) The demand for index bonds The Journal of Political Economy, 509–534 Fischer, S (1979) Capital accumulation on the transition path in a monetary optimizing model Econometrica: Journal of the Econometric Society, 1433–1439 Fischer, S., R Sahay, and C A Végh (2002) Modern hyper-and high inflations Journal of Economic Literature 40 (3), 837–880 Fisher, I (1928) Money illusion (adelphi, new york) Haberler, G and G Haberler (1941) Prosperity and depression; a theoretical analysis of ciclical movements Technical report Howitt, P (1987) Money illusion,[w:] the new palgrave dictionary of economics, vol 3, j Eatwell, M Milgate, P Newman (eds.), New York Howitt, P and D Patinkin (1980) Utility function transformations and money illusion: comment The American Economic Review , 819–822 Jones, L E and R Manuelli (1990) A convex model of equilibrium growth Technical report, National Bureau of Economic Research 68 Jones, L E and R E Manuelli (1995) Growth and the effects of inflation Journal of Economic Dynamics and Control 19 (8), 1405–1428 Keynes, J M (1936) The general theory of interest, employment and money Khan, M S and A S Ssnhadji (2001) Threshold effects in the relationship between inflation and growth IMF Staff papers 48 (1), 1–21 Leontief, W W (1936) The fundamental assumption of mr keynes’ monetary theory of unemployment The quarterly journal of economics 51 (1), 192197 Lăoffler, A (2001) A µ-σ-risk aversion paradox and wealth dependent utility Journal of Risk and Uncertainty 23 (1), 57–73 Lucas, R E (1988) On the mechanics of economic development Journal of monetary economics 22 (1), 3–42 Lucas Jr, R E (2001) Inflation and welfare In Monetary Theory as a Basis for Monetary Policy, pp 96–142 Springer Mankiw, N G (1985) Small menu costs and large business cycles: A macroeconomic model of monopoly The Quarterly Journal of Economics 100 (2), 529–537 Marquis, M H and K L Reffett (1991) Real interest rates and endogenous growth in a monetary economy Economics Letters 37 (2), 105–109 Merton, R C (1969) Lifetime portfolio selection under uncertainty: The continuous-time case The review of Economics and Statistics, 247–257 Miao, J and D Xie (2013) Economic growth under money illusion Journal of Economic Dynamics and Control 37 (1), 84–103 Patinkin, D (1965) Money, interest, and prices Piazzesi, M and M Schneider (2008) Inflation illusion, credit, and asset prices In Asset prices and monetary policy, pp 147–189 University of Chicago Press Pollak, R A (1977) Price dependent preferences The American Economic Review 67 (2), 64–75 69 Ramey, G and V A Ramey (1994) Cross-country evidence on the link between volatility and growth Technical report, National bureau of economic research Rebelo, S and D Xie (1999) On the optimality of interest rate smoothing Journal of Monetary Economics 43 (2), 263–282 Rebelo, S T (1990) Long run policy analysis and long run growth Technical report, National Bureau of Economic Research Romer, P M (1986) Increasing returns and long-run growth The journal of political economy, 1002–1037 Sarel, M (1996) Nonlinear effects of inflation on economic growth Staff Papers 43 (1), 199–215 Shafir, E., P Diamond, and A Tversky (1997) Money illusion The Quarterly Journal of Economics, 341–374 Sidrauski, M (1967a) Inflation and economic growth The Journal of Political Economy, 796–810 Sidrauski, M (1967b) Rational choice and patterns of growth in a monetary economy The American Economic Review 57 (2), 534–544 Turnovsky, S J (1993) Macroeconomic policies, growth, and welfare in a stochastic economy International Economic Review , 953–981 Veblen, T (1899) The theory ofthe leisure class New York: The New American Library Wang, P and C K Yip (1992) Examining the long-run effect of money on economic growth Journal of Macroeconomics 14 (2), 359–369 70 Phụ lục Bảng biến số Kí hiệu Nghĩa tiếng Việt R Lãi suất đanh nghĩa (Ct ) Tiêu dùng (Mt ) Dòng tiền (Pt ) Giá γ Tham số chấp nhận rủi ro 1/ϕ Độ co giãn thay tiêu thụ tiền mặt α Tỉ trọng tương đối tiêu thụ tiền mặt α ∈ (0, 1) θ Độ ảo giác tiền tệ θ ∈ [0, 1] A Tham số phương trình tính yt A>0 σk Độ dao động, tham số phương trình tính yt σk > (zt ) Chuyển động Brown tiêu chuẩn dzt đại diện cho cú sốc cung Mt Cung tiền µ Tỉ lệ tăng trưởng tiền tệ vt Lưu chuyển trọn gói thời gian t g Tỉ lệ tăng trưởng kì vọng Pt Mức giá ngày t Bt Tỉ lệ trái phiếu nắm giữ ngày t Mt Tỉ lệ tiền mặt nắm giữ ngày t π Lạm phát kì vọng −σk dzt Lạm phát ngồi kì vọng w Tổng tài sản kinh tế φt ψt Biến số phát sinh mơ hình φ ∗ Giá trị số φt mô hình cân 71 Ghi g =A−η kt = φt wt Bt /Pt = ψt wt

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN