ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

15 75 0
ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của môn Ứng dụng Công nghệ Thông tin trong Nghiên cứu Văn hóa:CNTT hiện nay đã đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu,sáng tác nghệ thuật. Để CNTT có thể phục vụ tốt cho công tác sáng tác nghệ thuật, trước hết phải xây dựng các ngân hàng dữ liệu về âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, các tác phẩm nghệ thuật, các phương pháp và quy trình sáng tạo nghệ thuật sử dụng CNTT, CNTT ứng dụng trong việc truyền bá tinh hoa văn hóa dân tộc, nghệ thuật Việt Nam ra bên ngoài và nghiên cứu giới thiệu cho mục đích của môn ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa.

Môn Ứng dụng Công Nghệ Thông Tin Nghiên cứu Văn Hóa Sinh viên: Phạm Trà My Lớp: VHH7A Mã sinh viên: 56DVH07065 Đề tài: I Giới thiệu chung Mục đích mơn Ứng dụng Cơng nghệ Thơng tin Nghiên cứu Văn hóa • CNTT phục vụ cơng tác nghệ thuật CNTT đáp ứng đầy đủ nhu cầu nghiên cứu,sáng tác nghệ thuật Để CNTT phục vụ tốt cho cơng tác sáng tác nghệ thuật, trước hết phải xây dựng ngân hàng liệu âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, tác phẩm nghệ thuật, phương pháp quy trình sáng tạo nghệ thuật sử dụng CNTT, CNTT ứng dụng việc truyền bá tinh hoa văn hóa dân tộc, nghệ thuật Việt Nam bên nghiên cứu giới thiệu cho mục đích mơn ứng dụng cơng nghệ thơng tin nghiên cứu văn hóa • CNTT phục vụ đơn vị sản xuất Nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm mục đích việc áp dụng CNTT đơn vị sản xuất kinh doanh Các đơn vị sản xuất cần đề phương án tối ưu cho việc chọn phương hướng đầu tư, nhập công nghệ, CNTT áp dụng cho đơn vị khác Vai trò SPSS - SPSS ( viết tắt Satistical Package for Social Sciences) phần mềm máy tính phục vụ cho cơng tác phân tích thống kê -SPSS phần mềm thống kê sử dụng phổ biến cho nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lượng SPSS có giao diện thân thiện với người dùng, dễ sử dụng sử dụng chủ yếu thao tác click chuột dựa cơng cụ mà dùng lệnh SpSS mạnh cho phân tích kiểm định phi tham số, thống kê mô tả, kiểm định tin cậy thang đo, phân tích tương quan,… -SPSS nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi cho nghiên cứu lĩnh vực: -Trong y sinh: ảnh hưởng thuốc tới nhóm bệnh lý, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sâu hại nông nghiệp… -Trong kinh doanh: dự định mua sản phẩm, xu hướng chấp nhận sản phẩm, dịch vụ Định vị thương hiệu thuộc tính sản phẩm, dịch vụ… -Điều tra xã hội học: Đánh giá chất lượng dịch vụ công, xác định yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhận người dân II Ứng dụng SPSS đề tài: Truyền thông đại chúng lễ hội đình Kim Liên Lý chọn đề tài: Lễ hội truyền thống Việt Nam thành tố vơ đặc biệt đóng vai trị quan trọng, kho tàng di sản văn hóa nước ta Chính điều làm nên cốt cách, hình hài sắc dân tộc Đây cho yếu tố thiết yếu gắn liền với sinh hoạt văn hóa người dân sinh sống dải đất hình chữ S Nhiều lễ hội đời cách hàng nghìn năm trì Lễ hội Việt Nam hướng tới đối tượng thiêng liêng cần suy tôn nhân thần hay nhiên thần Đó hình ảnh hội tụ phẩm chất cao đẹp người Giúp người nhớ nguồn cội, hướng thiện nhằm tạo dựng sống tốt lành, yên vui Mang đậm ý nghĩa thiêng liêng tưởng nhớ công ơn vị anh hùng dân tộc, lễ hội truyền thống đình Kim Liên minh chứng tiêu biểu cho tín ngưỡng thờ nhiên thần người Việt Lễ hội thờ thần Cao Sơn Đại Vương lễ hội truyền thống diễn hai năm lần để tơn vinh vị thần có cơng với nước nhà, ngài giúp vua Lê Lợi khởi nghĩa, phò trợ vua đánh tan quân xâm lược, ngài giúp Lê Tương Dực lên Ngày nay, với đổi thay nhiều mặt đất nước, lễ hội Việt Nam có biến đổi riêng Việc quảng bá lễ hội đến với đơng đảo quần chúng nhân dân năm gần gặp phải hạn chế định, đặc biệt lĩnh vực truyền thông đa phương tiện Trong giai đoạn tại, phương tiện công nghệ số bùng nổ mạnh mẽ khiến cho việc quảng bá hình ảnh di sản văn hóa dân tộc tới người dân dễ dàng đơn giản Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, quảng bá phương tiện thông tin đại chúng lễ hội chưa thực giới truyền thông quan tâm cách triệt để, có giải pháp truyền thông tạm thời từ ban quản lý di tích, chưa thỏa đáng, dẫn tới việc lễ hội văn hóa nói chung lễ hội đình Kim Liên không dông đảo quần chúng nhân dân bạn bè quốc tế biết tới Nguyên nhân ban quản lý di tích hay giới truyền thơng chưa hoạt động cách hiệu quả? Câu hỏi cịn để ngỏ địa phương khơng mà nhiều nơi khác cán quản lý lễ hội hay cán truyền thơng cịn thiếu số lượng lẫn trình độ chun mơn so với nhu cầu thực tế Là người sinh lớn lên mảnh đất Trấn Nam kinh thành Thăng Long xưa, nhận thấy ý nghĩa tầm ảnh hưởng to lớn lễ hội đình Kim Liên – Tứ Trấn Hà Nội cần quảng bá phát huy nữa, kiến thức chun ngành văn hóa mình, tơi xin chọn đề tài: “ Hoạt động truyền thông đại chúng quảng bá lễ hội truyền thống đình Kim Liên - Nam Trấn Thăng Long” làm đề tài luận văn Tơi mong muốn đề tài góp phần vào cơng tác nghiên cứu tìm giải pháp sử dụng tối ưu phương tiện truyền thông đại chúng cho hoạt động quảng bá lễ hội đình Kim Liên, Hà Nội thời đại Bảng hỏi Câu 1: Giới tính gioitinh Value Standard Attributes Count Percent Position Label Type String Format A8 Measurement Nominal Role Input nam 6% nu 56 94% Valid Values Nhận xét: - Phần lớn người tới đình Kim Liên nữ, nam giới chiếm số Nữ 94% nam 6% Câu 2: Độ tuổi Nhận xét: - Nhóm tuổi chiếm nhiều từ 51 tuổi trở lên, chiếm 51.67% Nhóm tuổi chiếm từ 15 – 34 , chiếm 6.67% Nhóm tuổi từ 35 -50 lại chiếm 41.67% Câu 3: Quý vị biết đến lễ hội thông qua phương tiện truyền thơng nào? Nhận xét: - Có 14% số người biết đến lễ hội đình Kim Liên thơng qua sách 6% biết thông qua báo in Phương tiện truyền hình có số lượng người biết đến cao nhất, khoảng 45% 13% số người biết thông qua trang web quảng cáo, 7% biết đến lễ hội thông qua - mạng xã hội Và hình thức truyền miệng từ người thân bạn bè chiếm 12% Câu 4: Tần suất quý vị sử dụng phương tiện truyền thông nào? Với phương tiện sách: nhận xét: - Với phương tiện sách, % số người sử dụng thường xuyên 17.74% Thỉnh thoảng sử dụng chiếm 45% Ít sử dụng chiếm 33.8% Với báo in: Nhận xét: - % số người sử dụng thường xuyên 19% Thỉnh thoảng sử dụng 51% Ít sử dụng 26% Với truyền hình: Nhận xét: - Số người sử dụng phương tiện truyền hình thường xuyên đạt tỉ lệ cao nhất, - khoảng 69.35% Số người sử dụng đạt 20% Chỉ có 6% số người sử dụng phương tiện Với trang web: Nhận xét: - Số người khơng sử dụng trang web 19% Ít sử dụng sử dụng chiếm 32% Có 12% người thường xun sử dụng loại hình truyền thơng Với mạng xã hội: Nhận xét: - Có 16% số người thường xuyên sử dụng 45% người sử dụng mạng xã hội có 35% người dùng mạng xã hội Câu 5: Các phương tiện truyền thông đại chúng địa phương sử dụng để quảng bá lễ hội mà quý vị tiếp cận? Nhận xét: - 41% ghi nhận địa phương tiện truyền hình địa phương sử dụng nhiều - Sách trang web đứng thứ 2, với 20.97% 14.52% Báo in mạng xã hội chiếm tỉ lệ thấp nhất, với 11% 8% Câu 6: Đánh giá quý vị nội dung thông tin quảng bá lễ hội đình Kim Liên phương tiện truyền thông? danhgianoidung Value Standard Attributes Position Count 12 Label Type String Format A14 Measurement Nominal Percent Role Input Valid Values 3.2% daydu 31 50.0% tuongdoidaydu 19 30.6% thieu 10 16.1% Nhận xét: - Có 50% số người cho nội dung phương tiện truyền thông - truyền tải đầy đủ 30% cho thông tin tương đối đầy đủ Có 16% cho cịn thiếu vài thơng tin trình quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng Câu 7: Quý vị đánh giá cao hiệu truyền thơng loại hình nhất? Nhận xét: - Có 1% chọn loại hình trang web Phương tiện truyền hình chiếm đánh giá cao với 51% lựa chọn Sách báo in đánh giá cao với tỉ lệ 22% 20% 10 Câu 8: Quý vị suy nghĩ có nên tăng cường sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng để quảng bá lễ hội đến đông đảo quần chúng? Nhận xét: - 45% cho cần thiết tăng cường việc quảng bá lễ hội đình Kim Liên - để người biết đến nhiều 40% cho cần thiết tăng cường việc quảng bá Chỉ có 11% cho việc quảng bá phương tiện truyền thông đủ Câu 9: Trong lễ hội, ngồi trị chơi truyền thống, bắt đầu xuất hoạt động “kinh doanh tâm linh” ( xem vận hạn, gieo quẻ cầu may….) xuất hoạt động đình Kim Liên, quý vị cho có nên hay khơng đưa vào quảng bá cho lễ hội? 11 Nhận xét: - Có 71% chọn khơng nên đưa hoạt động vào 25% khác cho đưa hoạt động vào quảng bá không gây ảnh hưởng đến lễ hội III Kết luận Qua bảng khảo sát q trình phân tích liệu, ta nhận thấy: - Phần lớn người tham gia lễ hội hay đình chùa nữ giới, với độ tuổi trung bình từ 35 trở lên, nhóm tuổi từ 65 nhiều nhất, cho thấy việc tin vào tín ngưỡng người lớn tuổi coi trọng nhiều hơn, - đưa vào truyền thơng cần tập trung nhóm tuổi Thơng qua khảo sát, số lượng người tiếp cận thông tin phần lớn thơng qua truyền hình, thấp qua báo chí sách in, q trình truyền - thơng cần lưu ý tập trung truyền hình sách báo Số liệu phân tích cho thấy nội dung quảng bá lễ hội cần bổ sung nhiều để thu hút thêm khách thập phương tới thăm quan tham dự lễ hội đình Kim Liên, cần tập trung tăng cường quảng bá phương tiện truyền thông đại chúng 12 - Cũng cần có hoạt động quảng bá mạng Internet để người trẻ biết đến nhiều lễ hội, thơng qua giúp phổ cập lịch sử kiến thức cho hệ thiếu niên lễ hội văn hóa nước nhà Về SPSS - Ứng dụng phần mềm nghiên cứu điều cần thiết, SPSS giúp cho cơng trình nghiên cứu đạt kết thực tiễn cao hơn, xác cung cấp nhiều thông tin đến độc giả - Siêu ứng dụng giúp tồn quyền kiểm sốt liệu, tạo biểu đồ minh họa từ liệu thống kê hướng đến chuyên gia muốn giải vấn đề nghiên cứu văn hóa - SPSS phần mềm thống kê sử dụng phổ biến nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lượng SPSS có giao diện dễ dùng thân thiện, khơng có nhiều thao tác lệnh nên sử dụng 13 14 ... hội văn hóa nước nhà Về SPSS - Ứng dụng phần mềm nghiên cứu điều cần thiết, SPSS giúp cho cơng trình nghiên cứu đạt kết thực tiễn cao hơn, xác cung cấp nhiều thông tin đến độc giả - Siêu ứng dụng. .. vấn đề nghiên cứu văn hóa - SPSS phần mềm thống kê sử dụng phổ biến nghiên cứu điều tra xã hội học kinh tế lượng SPSS có giao diện dễ dùng thân thiện, khơng có nhiều thao tác lệnh nên sử dụng 13...-SPSS nhà nghiên cứu sử dụng rộng rãi cho nghiên cứu lĩnh vực: -Trong y sinh: ảnh hưởng thuốc tới nhóm bệnh lý, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sâu hại nông nghiệp… -Trong kinh doanh:

Ngày đăng: 30/08/2020, 21:19

Hình ảnh liên quan

2. Bảng hỏi - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

2..

Bảng hỏi Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Phương tiện truyền hình có số lượng người biết đến cao nhất, khoảng 45% - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

h.

ương tiện truyền hình có số lượng người biết đến cao nhất, khoảng 45% Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Số người sử dụng phương tiện truyền hình thường xuyên đạt tỉ lệ cao nhất, khoảng 69.35% - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

ng.

ười sử dụng phương tiện truyền hình thường xuyên đạt tỉ lệ cao nhất, khoảng 69.35% Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Có 12% người thường xuyên sử dụng loại hình truyền thông này Với mạng xã hội: - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

12.

% người thường xuyên sử dụng loại hình truyền thông này Với mạng xã hội: Xem tại trang 8 của tài liệu.
- 41% ghi nhận rằng địa phương tiện truyền hình được địa phương sử dụng nhiều nhất - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

41.

% ghi nhận rằng địa phương tiện truyền hình được địa phương sử dụng nhiều nhất Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Có 1% chọn loại hình trang web - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

1.

% chọn loại hình trang web Xem tại trang 10 của tài liệu.
Câu 7: Quý vị đánh giá cao hiệu quả truyền thông của loại hình nào nhất? - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

u.

7: Quý vị đánh giá cao hiệu quả truyền thông của loại hình nào nhất? Xem tại trang 10 của tài liệu.
1. Qua bảng khảo sát và quá trình phân tích dữ liệu, ta có thể nhận thấy: - ứng dụng công nghệ thông tin trong nghiên cứu văn hóa

1..

Qua bảng khảo sát và quá trình phân tích dữ liệu, ta có thể nhận thấy: Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan