Noi dung
¢ Hién trạng nên kinh tê thê giới
¢ Gidi han của tăng trưởng
¢ Van đề nhiên liệu
Ö - Rào cản chính cho tăng trưởng và giảm nghèo
° - Giới hạn chịu đựng của trái đất ° - Khái niệm về phát triển bền vững
° - Vai trò của nghiên cứu phát triển bền vững
- - Nguyên lý trong thê hệ - - Nguyên lý liên thê hệ
° - Phát triển bền vững bậc cao
° - Thống quản cho phát triển bền vững
° - Tri thức cho phát triển bền vững ° - Con đường đến phát triển bền vững
Trang 3Hién trang nén kinh té thé gidi
¢ Cach mang cong nghiệp
° _ Thay đổi năng suất lao động
° Tăng trưởng kinh tê mạnh mẽ ° Mức sống thay đổi
°_ Dân số tăng nhanh
Trang 4James Watt’s Engine:
Most Significant Invention of Modern History
Nguồn: Sachs (2015)
Trang 8Hién trang nén kinh té thé gidi
¢ Mot thé giới nhiều khía cạnh:
19/06/15
Hệ thông sản xt quy mơ tồn câu
Thay đổi công nghệ theo hướng ứng dụng công nghệ thông tin và
viễn thông (ICT-enable technology) nhanh chóng
Dân số tăng nhanh ở Châu Phi và Nam Á, dân số già ở các nước
phat trién
Suy giảm việc làm dành cho lao động phổ thông Suy thối mơi trường nghiêm trọng
Một thê giới đa cực về kinh té va dia-chinh tri
Trang 9Giới hạn của tăng trướng
°_ Dân sô tăng nhanh hơn năng lực sản xuât của nên kinh tê
(Malthus 1798)
° Bi kịch của tài nguyên tự do tiễp cận (Hardin 1968)
°_ Dân sô đông làm xói mòn đất, làm gián đoạn sự tôn tại
của các hệ sinh thái hỗ trợ cuộc sông tự nhiên (Ehrlichs
1968)
° Nguy cơ thảm họa tự nhiên trong 100 năm (Forrester 1972)
° Vượt qua giới hạn: khó nhưng có thể (Meadows 1992)
¢ Bao nhiêu người trái đất có thể hỗ trợ được? (Cohen
Trang 10Vân đề nhiên liều
Tiêu thụ năng lượng toàn câu tăng, do
— Dân số tăng nhanh
— Tiêu dùng nang lượng bình quân đầu người tăng, đặc biệt là ở các
nước dang phat trién
¢ Các nguồn năng lượng hóa thạch
— Bất ổn nguồn cung và giá — Nguy cơ cạn kiệt
— Tac động của khí hậu
Tiếp cận năng lượng được phân bổ thiên lệch
Nẵn kinh tê toàn cầu đang phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu
Trang 11Rao can chinh cho tang truong và giảm nghèo
¢ Gia tang bat bình đẳng thu nhập (income inequality) và
bât đồng xã hội (social exclusion) ° Tăng dân số tiếp diễn
°_ Suy thối mơi trường tiép diễn
Trang 13GIN] COEFFICIENT IN CHINA, 1981-2012 0.55 os% O4S 94 ˆ 9.39 03 0.25 O27 — | | | 1981 19083 1985 1957 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011
Sources: Gini coefficients for the years 1986-2001 are from Ravallion and Chen (2007), 2002 from Gustafsson et al (2008), 2003-2012 from the National Bureau of Statistics
Trang 14Madrid, September 2012
19/06/15 Thang Dang Rio de Janeiro, June 2013
Trang 15“Giới han chịu đựng của trái đât”
Biến đổi khí hậu
oo 2N Climate change ¿ A
\ ị (6)
Figure 1| Beyond the boundary The inner green shading represents the proposed safe operating space for nine planetary systems The red wedges represent an estimate of the current position for each variable The boundaries in three systems (rate of biodiversity loss, climate change and human interference with the nitrogen cycle), have already been exceeded
Nguồn: Rockström và cộng sự (2009)
Trang 16JAGUARY DAM, SAO PAULO STATE, JANUARY 2014
Trang 19Con đường mới quản lý kinh té
toàn câu: Phát triển bên vững?
Trang 20Khái niệm về Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development
¢ Trudc Bao cao Brundtland (World Commission on Environment and Development - WCED, 1987):
— Kinh té hoc thuan tuy: Khan hiém va tang truéng (Barnett va Morse,
1963)
— Bên vững của tăng trưởng kinh té: can kiệt tài nguyên thiên nhiên va ô nhiễm môi trường
— World Conservation Strategy (WCS): tích hợp quản lý kinh tê và
quản lý môi trường
— Thất bại của WCS: không chỉ ra cách thức các chính sách kinh tễ
giúp đạt được các mục tiêu (chính sách kinh tê yêu kém thì sẽ làm
suy thối mơi trường, làm sao để tích hợp được bảo tồn tự nhiên với
các chính sách kinh tê)
Trang 21Khái niệm về Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development
¢ Bao cao Brundtland (WCED, 1987) đã thành công trong
việc định hình ý tướng cho chính sách phát triển kinh tê
nhằm mục tiêu bền vững
— “Khả năng của nhân loại nhằm đảm bảo được việc đáp ứng nhu cầu
của thê hệ hiện tại mà không làm tồn hại đn khả năng đáp ứng nhu
cầu của thê hệ tương lai”
— Vai trò: đưa ra ý tưởng về mỗi liên kết tương hỗ giữa nền kinh tế và
sự phụ thuộc của nó vào tài nguyên, trách nhiệm trong và liên thê hệ
— Vân đề tranh cãi: Một khái niệm tưởng chừng tôi ưu nhưng mơ hồ Lam sao biết nhu câu của thê hệ tương lai? Nhu câu của thê hệ hiện
tại là gì?
Trang 22Khái niệm về Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development
°Ò Các nhà kinh tế học thảo luận về phát triển bền vững: — Tăng trưởng bên vững (sustainable growth): quá hep!
° _ Bên vững yêu (weak sustainability):
— Tổng tài sản của xã hội, bao gồm cả vốn nhân tạo (man-made capital) và vôn tài nguyên thiên thiên (natural capital) không suy
giảm theo thời gian (Arrow et al 2004; Solow 1992)
— Vôn tự nhiên (natural capital) và vôn nhân tạo (man-made capital) là
hàng hóa thay thê
— Quan điểm của các nhà kinh tế học tân cổ điển (neoclassical
economists)
Trang 23Khái niệm về Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development
° Bén vitng manh (strong sustainability):
— V6n tu nhién (natural capital) phai duoc duy trì nguyên hiện trạng bat ké ly do gi
— Vốn tự nhiên và vốn nhân tạo là hàng hóa bổ sung
— Quan điểm của các nhà kinh tế học sinh thái (ecological economists)
°Ò_ Khoa học bên vững (sustainable science)
— Xuất phát kể từ đầu những năm 20005 từ thực tế về sự bất đồng
trong cách hiểu phát triển bền vững
— Khoa học liên ngành (trans-discipline): khoa học và công nghệ phù
hợp cần được tận dung dé đạt được phát triển bền vững (Clark and Dickson 2003; Roumasset et al 2010)
Trang 24Khái niệm về Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development
¢ Bén vitng 4m (negative sustainability)
— Dua vao bén vitng yéu va bén vitng manh
— Giới hạn về tài nguyên thiên nhiên cho phát triển
— Không đưa ra bât kỳ giải pháp tôi ưu cho bảo tôn vỗn tự nhiên
và làm tăng vôn nhân tạo
¢ Bén vitng duong (positive sustainability)
— Câu trả lời cho khoảng trỗng chính sách của bên vững âm: tôi
đa hóa phúc lợi liên thời gian (dạng động), đồng thời tích hợp các hệ thông, hiệu quả liên thời gian và công băng liên thê hệ
Trang 25Khái niệm về Phát triển bền vững The Concept of Sustainable Development
¢ Con đường dẫn đến một kết quả tôi ưu và đáng mong muốn cho xã
hội
¢ Tuy nhién
— La mot khai niém phuc tap va mo hồ, liên quan đến nhiều phạm vi không gian và
thời gian khác nhau, và nhiều đối tác (multiple stakeholders) (Martens, 2006)
— Khó cho các nhà hoạch định chính sách: Phát triển bền vững tiễn hành như thế
nào? (Holden and Linnerud 2007)
— Quan điểm khác:
°Ổ Bên vững lý sinh (biophysical sustainability) đồng nghĩa với việc
duy trì hoặc cải thiện toàn vẹn hệ thông hô trợ chức năng sông
của trái đât (Fuwa 1995)
° Một trạng thái hài hòa theo thời gian giữa việc cung cập hàng hóa và dịch vụ thâm dụng năng lượng cho con người và việc bảo
vé trai dat cho thê hệ tương lai (Tester et al 2005) ° - Do vậy cần cach tiép cận đa nguyên (pluralistic approach)
Trang 26Vai trò của nghiên cứu phát triển bền vững
© Hiéu được các cơ chế vận động: khí hậu, da dang sinh hoc
và nên kinh tê
°- Giám sát và hiểu các quốc gia trong hệ thống chung của trai dat
° Phát triển các hệ thống tích hợp vật ly — con ngudi cho
mục tiêu tăng trướng xanh
° Thúc đấy thay đổi công nghệ theo hướng bền vững
¢ Dn dat giáo dục đại học và chính sách công, xây dựng
một chương trình hành động hợp tác toàn câu
Trang 27Nguyén ly trong thé hé
© Giam chénh léch rong gitfa nhom giau nhat và nhóm nghèo nhất, cả ở góc độ quôc gia va toan cau
— Dap ung cac nhu cau thiét yéu cho người nghèo (thực phẩm, nhà ở, y
tê, nước sạch, điện, giáo dục, hay cơ hội làm việc)
— lránh khai thác tài nguyên và lao động của các nước nghèo
° Cung câp và bảo vệ hang hóa công Ở cap độ địa phương và toàn cầu thông qua cơ chê thông quản và hợp tác quôc
gia/tồn câu
— Bảo tơn hệ sinh thái tự nhiên
— Tránh can thiệp vào sự cân bằng của tự nhiên
Trang 28Nguyên lý liên thê hệ
°© _ Mỗi thê hệ có trách nhiệm bảo vệ những nhu cầu của thê
hệ tương lai
° Trách nhiệm chính là đáp ứng cả nhu câu cuộc sông cho chính thê hệ hiện tại và các thê hệ tương lai
¢ Neguyén ly than trong (Precautionary Principle): Khong
theo đuổi các chính sách gây tác động ngược hay hậu quả
xấu trừ khi nó tạo ra các lợi ích bù đấp cho thế hệ hiện tại
hoặc tương lai
Trang 29Phat tri€n bén vitng bac cao
° Phat triển bền vững là:
— Đáp ứng được cả nhu câu của thê hệ hiện tại và tương lai
— Mà không làm tổn hại
Trang 31Quy trinh
¢ Hé thong sinh thai
— Cân bằng
— Khả năng phục hôi
Hệ thông kinh tê tương thích sinh thái
— Sản xuất sinh thái
— Tiêu dùng sinh thái
Mô hình thông quản
Trang 32Phát triển bền vững là một quá trình tiếp diễn tích hợp
Phương diện OT auaiale Nguyên tắc Két qua (1) 2 S (4) z Khả năng phục hồi Sinh thái < Cân bằng — `, Hiệu quả
Chính sách Kinh tế <“ Sản xuất AL sinh thai
TH XcCƑE7 Ninh te Tiêu dùng
vung Mức độ
; Mite a
( ) Thể , Đại diện bên vững
Trang 33Thống quản cho Phát triển bền vững
Governance for Sustainable Development
¢ Khai niém vé thong quan (governance)
— Là tập hợp các luật định (rules), liên quan của các đôi tác, và các
quy trình (processes) nhằm hiện thực hóa các mục tiêu chung
(common goals) (Kemp and Martens 2007)
— Bản chất: giúp đạt được các mục tiêu chung bằng các hành vi hợp
tác/tập thể (collective actions)
° _ Các mô hình thông quản (modes of governance)
— Có nhiều mức độ khác nhau về sự tương tác quyền lực của nhà nước
và các chủ thể khác để hình thành các mô hình thống quản (Bérzel et al 2005; Kooiman 2003; Treib et al 2005)
— van Zeijl-Rozema et al (2008) dé xuat 2 m6 hinh chính: thông quản
thit bac (hierarchical governance) vs thông quản dan chủ
(deliberative governance)
Trang 34Thống quản cho Phát triển bền vững
Governance for Sustainable Development
¢ Thong quan thir bac
— Tiếp cận từ trên xuống dưới (the top down approach): chủ thể dẫn dắt (chính phủ) ra quyết định
— Mối tương tác hàng dọc (vertical relations) giữa chủ thể dẫn dắt và
các chủ thể khác
— Kế hoạch và kiểm sốt
¢ Thong quan dan chu
— Tiếp cận từ dưới lên (the bottom up approach): quyêt định bởi
nhiều chủ thể
— Tương tác hàng ngang (horizontal relations) — Quản lý mạng lưới (network management)
Trang 36Tri thức cho phát triển bền vững
Knowledge for Sustainable Development SUSTAINABI LITY PROBLEMS \ / \ Environment & health / Polen
< Hazardous wastes \cfíects: Socioeconomid degradation;
` N Land , air & water pollution) a¡slocations:GlobalL í 2
Environmental \ Ozone depletion; \change&GHG Í Environmentally- ea
impacts of trade; ~ TẾ 2n (va \ as polluting — Zˆ land overuse;
be ACTIVITIES & CONDITIONS me
= Impacts of trade ` TT n0 LẺ Forest destruction
= _competitiveness Industry \ Mobility / Agriculture a eee
ieee Trade & S / gS Z Forest & Land —~Human impacts on a: Depletion of non- _ finance ee — sources & needs;
renewable resources; Km: = Nghi oes
Pollution, wastes, Energy use Water sources Simbacts:
& sources & uses Joint human & ecological effects natural causes
Constraints on e 3 Sera Casualties;
peace-keeping; overnance onflicts aioe
institutions & wars Wieebons dade Gee
Physical destruction; ¬— Damage to trên a Soar environments; Socia marginalization— Seer y 5 Urbanization ee Conflicts over, a Za `" ~— _reSources —“ : Unmet = _ — ” Stresses related A / \ eS ee
— changes in group compositi ` EEESSS0 ¡ basic needs\ 295001666 ` “ ae,
Pe ane eee te - ACTIVITIES & CONDITIONS ‘Urban pollution & natural
Political shifts ⁄“ sọ we Social & resource — TT _! Poor quality of life;\ sợNg Resource use ` 1a Spatial dynamic
, ~ constraints relative to demand;/ — Food shortages; & depletion: Ss
Trang 37Trí thức cho phát triển bên vững
Knowledge for Sustainable Development Eco-efi Z 9 Me _ OFrICUH ¥ 1 agri Sul CFC substitutes; = ` `
Structural economic mi AT loi Improved legislation:
feat ale & fertilizers; Advances Aaroforestry forms: meets Efficient mobility in agriculture methods New ;
functions; Waste systems Improved storage techniques
minimization & transport for forest use
& reforestation;
requlatory — \ulatory Ea ae packaging & shipment; j ` 7a practices h j
‘\\ Mobility /
: Eco-efficiency * Industry x Y; Agriculture <“ technologies AIternative measures Trado-& > \ ¡ "¬.aa
“ : - ` ⁄
ghia Sane - 5 ` ⁄ Forests
Efficient use; Pollution _
control; Renewable Demand-side
non-polluting sources management
‘ C ting & production; Industrial
measurements: ecology; Substitution of oe : Improved
Provisions for dispute products & _ _~ resolution process; Improved control: Government R&D ge eg New technological Governance
i approaches for damage
Improved technologies eines ras alta ee g
& methods for pd = p 5
maintaining peace a “MI Igration ñ ⁄ ~ Ti Riese technological options for peace-making & VWear insurance “
& dislocation o iy ‘ = anaes peace-keeping Responsive - Population’ Unmet ` c :
infrastructure strategies; basic needs\OnSL 9 Fertility management; Improve urban infrastructure; Reduce population concentrations Waste management; internation des
Resettlement Access to Waste
strategies effective management &
human & technology; minimization; Improve Tr services:
habitats; Strengthen production processes
health services Strengthen
Migrant support - Education: business support
program improvement of women’s fr
ortunities & skills: nho0sbsi
assistance: ; :
sport programs; : : Mechanisms for ‘ Enhanced capacity building: Sar Ti = = consumption change
SCIENTIFIC & TECHNICAL i an Responsive SOCIAL, ECONOMIC,
POLITICAL, & REGULATORY
Trang 38Con đường cho Phát triển bền vững
Pathways to Sustainable Development
¢ “The age of sustainable development” (Sachs 2015): Phat triển bền vững có 2 phần
— Phần phân tích: hiểu rõ mối quan hệ tương hỗ giữa kinh tế, xã
hội, môi trường, và chính trị
— Phần chuẩn tắc: chính sách giải quyết các vẫn đề > Cac mục tiêu
phát triển bền vững (Sustainable Development Goals - SDGs)
¢ Pham vi toàn cau (đã tích hợp phạm vi địa phương và
quôc gia)
Trang 39Con đường cho Phát triển bền vững
Pathways to Sustainable Development
¢ Diéu kiện quan trọng là thông quản hiệu quả (good
governance) ở các khu vực công (chính phủ) và cả khu vực tư nhân (doanh nghiệp)
— Dựa trên các nguyên tắc pháp trị (the rule of law): trách nhiệm
giải trình (accountability), minh bạch (transparency), và chịu trách
nhiệm (responsiveness) của các bên liên quan
— Sự tham gia của công luận, xã hội về các vân đề tranh cãi như sử
dụng đất, ô nhiễm môi trường, sự công bằng và trung thực trong
các quyết định chính sách
Trang 40Các mục tiêu phát triển bền vững
Sustainable Development Goals
° Đóng vai trò là cổ sở cho các chính sách phát triển
° Phát triển bền vững là sự tích hợp tổng thể các mục
tiêu kinh tê, xã hội, và môi trường vào một phương thức cho phân tích khoa học, thông quản, giải quyêt
rào cản, và chính sách của con người (Sachs 2015)
° Các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) đang dan
trở thành chương trình hành động của Liên Hiệp Quôc
và các quốc gia thành viên [dự tính vào tháng 11,
2015]