1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát khả năng đối kháng của nấm trichoderma spp với các nấm gây bệnh phổ biến trên cây hồ tiêu​

118 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma spp VỚI CÁC NẤM GÂY BỆNH PHỔ BIẾN TRÊN CÂY HỒ TIÊU Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HAI Sinh viên thực TRẦN HÀ PHƯƠNG HẢO MSSV: 1211100073 : Lớp: 12DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: TRẦN HÀ PHƢƠNG HẢO Sinh ngày 26 tháng 10 năm 1994 tỉnh Tiền Giang Quê quán: Xã Tân Lập – huyện Tân Phước – tỉnh Tiền Giang MSSV: 1211100073 Lớp: 12DSH02 Trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Tơi xin cam đoan: - Đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu hoàn toàn thực tế sở số liệu thực tế thực theo hướng dẫn giáo viên hướng dẫn - Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép theo đồ án tương tự - Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo - Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tp.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2016 Sinh viên TRẦN HÀ PHƢƠNG HẢO LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Trường Đại học Công Nghệ TP.HCM, bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt q thầy cô khoa Môi Trường – Công Nghệ Sinh Học truyền đạt cho kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học tập Và thời gian thực đồ án Công Ty TNHH Điền Trang, tơi có nhiều hội áp dụng kiến thức học trường vào môi trường thực tế công ty, đồng thời học hỏi nhiều kinh nghiệm làm việc anh chị công ty Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty TNHH Điền Trang tạo điều kiện thuận lợi cho để tơi thực đề tài tốt nghiệp công ty Em cảm ơn anh, chị phòng Nghiên cứu Phát triển Công ty TNHH Điền Trang hỗ trợ, chia giúp đỡ cho em thời gian thực đề tài Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Hai, người hết lòng hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, nơi chỗ dựa vững cho suốt thời gian học tập Trong trình viết luận văn báo cáo, kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu lỗi trình bày, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô Ban lãnh đạo nhà trường, anh chị công ty để giúp báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt Tp.HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2016 Sinh viên TRẦN HÀ PHƢƠNG HẢO Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC B ẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các kết đạt đƣợc đề tài Kết cấu Đồ án Tốt nghiệp Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan hồ tiêu 1.1.1 Nguồn gốc phân bố hồ tiêu 1.1.2 Phân bố địa lý 1.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ hồ tiêu 1.1.3.1 Tình hình sản xuất 1.1.3.2 Tình hình tiêu thụ 1.1.4 Tình hình nghiên cứu dịch hại hồ tiêu Thế giới Việt Nam 11 1.1.4.1 Thế Giới 11 1.1.4.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Một số nấm bệnh phổ biến hồ tiêu 14 1.2.1 Nấm Phytophthora spp 14 1.2.1.1 Đặc điểm sinh học nấm Phytophthora spp 14 i Đồ án tốt nghiệp 1.2.1.2 Vòng đời 15 1.2.1.3 Phytophthora gây bệnh hồ tiêu 16 1.2.2 Nấm Fusarium spp 18 1.2.2.1 Đặc điểm sinh học nấm Fusarium spp 18 1.2.2.2 Vòng đời 20 1.2.2.3 Fusarium gây bệnh hồ tiêu 21 1.2.3 Nấm Colletotrichum spp 23 1.2.3.1 Đặc điểm sinh học nấm Colletotrichum spp 23 1.2.3.2 Vòng đời 25 1.2.3.3 Colletotrichum gây bệnh hồ tiêu 26 1.3 Biện pháp sinh học quản lý bệnh hại trồng 27 1.3.1 Lịch sử biện pháp sinh học 27 1.3.1.1 Thế giới 27 1.3.1.2 Việt Nam 28 1.3.2 Khái niệm 28 1.3.3 Ưu nhược điểm biện pháp sinh học nông nghiệp 28 1.3.3.1 Ưu điểm 28 1.3.3.2 Nhược điểm 29 1.3.4 Các ứng dụng sinh học quản lý bệnh hại hồ tiêu 29 1.4 Nấm Trichoderma spp quản lý bệnh trồng 31 1.4.1 Nấm Trichoderma spp 31 1.4.1.1 Phân loại 31 1.4.1.2 Sự phân bố nấm Trichoderma spp 31 1.4.1.3 Đặc điểm hình thái 32 1.4.1.4 Đặc điểm sinh lý, sinh hóa, sinh học 33 1.4.1.5 Cơ chế đối kháng nấm gây bệnh trồng 34 1.4.2 Ứng dụng nông nghiệp nấm Trichoderma 38 ii Đồ án tốt nghiệp 1.4.2.1 Khả kiểm soát bệnh 38 1.4.2.2 Kích thích tăng trưởng trồng 39 1.4.2.3 Khả phân huỷ cellulose, phân giải lân chậm tan 40 Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 41 2.1 Thời gian địa điểm thực đề tài 41 2.2 Vật liệu 41 2.2.1 Nguồn gốc nấm đối kháng, nấm gây bệnh 41 2.2.1.1 Nấm đối kháng 41 2.2.1.2 Nấm gây bệnh 41 2.2.2 Trang thiết bị hóa chất sử dụng 41 2.2.3 Môi trường nuôi cấy 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 42 2.3.1.1 Thu mẫu đất (Theo TCVN 4046 – 85) 42 2.3.1.2 Thu mẫu bệnh 42 2.3.2 Phân lậpTrichoderma spp nấm bệnh phổ biến hồ tiêu 44 2.3.2.1 Phân lập nấm Trichoderma spp đất 44 2.3.2.2 Phân lập nấm Phytophthora gây bệnh chết nhanh hồ tiêu 45 2.3.2.3 Phân lập nấm Fusarium gây bệnh chết chậm hồ tiêu 46 2.3.2.4 Phân lập nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư hồ tiêu 47 2.3.3 Phương pháp quan sát hình thái sợi nấm 48 2.3.4 Xác định hoạt tính cellulose: Phương pháp khuếch tán thạch 49 2.3.5 Xác định khả đối kháng 49 2.3.6 Đánh giá khả đối kháng nấm Trichoderma spp nấm bệnh phổ biến hồ tiêu 50 2.3.6.1 Đánh giá tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Phytophthora sp (phân lập mẫu đất trồng tiêu) 50 iii Đồ án tốt nghiệp 2.3.6.2 Đánh giá tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Fusarium sp (phân lập từ rễ tiêu bị bệnh chết chậm) 51 2.3.6.3 Đánh giá tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Colletotrichum sp (phân lập từ hồ tiêu bị bệnh thán thư) 51 2.3.7 Phương pháp phân tích số liệu 51 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 3.1 Kết phân lập nấm Trichoderma spp 52 3.2 Kết phân lập nấm bệnh 55 3.2.1 Kết phân lập nấm Phytophthora sp 55 3.2.2 Kết phân lập nấm Fusarium sp 56 3.2.3 Kết phân lập nấm Colletotrichum sp 57 3.3 Khảo sát khả sinh enzyme cellulase chủng Trichoderma 61 3.4 Đánh giá khả đối kháng Trichoderma spp với nấm bệnh đƣợc phân lập 63 3.4.1 Khảo sát khả sinh trưởng chủng Trichoderma spp 63 3.4.2 Trichoderma spp đối kháng với nấm Phytophthora sp gây bệnh chết nhanh hồ tiêu 67 3.4.3 Trichoderma spp đối kháng với nấm Fusarium sp gây bệnh chết chậm hồ tiêu 72 3.4.4 Trichoderma spp đối kháng với nấm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư tiêu 77 3.4.5 Tổng hợp khả đối kháng Trichoderma spp với nấm bệnh phổ biến hồ tiêu 83 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 10 iv Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VPA: Hiệp Hội hồ tiêu Việt Nam IAA: Acid indolacetic EU: Liên minh châu Âu (European Union) USD: Đô la Mỹ (United States dollar) ITC: Trung tâm thương mại quốc tế CABI: Tổ chức phi lợi nhuận PDA: Potato Dextro Agar CMC: Carboxy methyl cellulose DRBC: Dichoran Rose Bengal Chloramphenicol WA: Water agar NPK: Nitơ photpho kali (Ure – lân – kali) ĐK: Đối kháng ĐC: Đối chứng NSC: Ngày sau cấy v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng hồ tiêu năm 2014 Bảng 1.2: Giá tổng hợp tiêu đen tiêu trắng (Đơn vị: USD) 10 Bảng 1.3: Tần suất xuất sâu bệnh hại hồ tiêu ba vùng điều tra 12 Bảng 3.1: Mật số nấm Trichoderma đất Bình Phước 52 Bảng 3.2: Số chủng Trichoderma bắt vườn 52 Bảng 3.3: Các chủng Trichoderma spp phân lập từ mẫu đất tỉnh Bình Phước 54 Bảng 3.4: Bán kính tản nấm Trichoderma spp sau ngày nuôi cấy 64 Bảng 3.5: Tỷ lệ (%) đối kháng Trichoderma spp Phytophthora sp 68 Bảng 3.6: Tỷ lệ (%) đối kháng Trichoderma spp Fusarium sp 73 Bảng 3.7: Tỷ lệ (%) đối kháng Trichoderma spp Colletotrichum sp 78 Bảng 3.8: Tỉ lệ đối kháng (%) chủng Trichoderma với Phytophthora sp sau NSC Fusarium sp., Colletotrichum sp sau NSC 83 vi Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng số lượng hồ tiêu Đông Nam Á quốc gia khác Biểu đồ 1.2: Nhập hồ tiêu 28 quốc gia EU từ số nước Đông Nam Á 11 giai đoạn 2010 – 2014 (đơn vị: USD) 11 Biểu đồ 3.1 Đường kính phân giải cellulose chủng Trichoderma spp 61 Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ (%) đối kháng Trichoderma spp với Phytophthora sp NSC 70 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ (%) đối kháng Trichoderma spp với Fusarium sp NSC 75 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ (%) đối kháng Trichoderma spp với Colletotrichum sp 7NSC 80 vii Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Hình thái đại thể hình thái vi thể chủng Trichoderma spp phân lập đất Bình Phƣớc Hình thái đại thể Hình thái vi thể BP1_01.1 BP1_01.3 BP1_02 Đồ án tốt nghiệp BP1_02.3 BP1_04.1 BP1_04.3 BP1_B Đồ án tốt nghiệp BP2_02.4 BP2_03.3 BP2_03.4 BP2_03.5 Đồ án tốt nghiệp BP2_04.2 BP2_04.3 BP2_04.4 BP2_B.1 Đồ án tốt nghiệp BP2_B.2 BP3_01.1 BP3_01.2 BP3_01.3 Đồ án tốt nghiệp BP3_02.1 BP3_02.2 BP3_02.3 BP3_02.4 Đồ án tốt nghiệp BP3_02.5 BP3_03.3 BP3_03.4 BP3_04.2 Đồ án tốt nghiệp BP3_04.3 BP3_04.5 BP3_B.4 BP3_B.7 Đồ án tốt nghiệp BP4_01.1 BP5_03 BP5_B.2 Đồ án tốt nghiệp PHỤ LỤC Các chủng Trichoderma có khả đối kháng cao với nấm Phytophthora sp sau ngày theo dõi 10 Đồ án tốt nghiệp Các chủng nấm Trichoderma có khả đối kháng cao với Colletotrichum sp sau 11 ngày theo dõi 11 Đồ án tốt nghiệp 12 Đồ án tốt nghiệp Bán kính tản nấm Trichoderma sau ngày ni cấy NGAY NUOI CAY 09:50 Thursday, August 17, 2016 The GLM Procedure t Tests (LSD) for D NOTE: This test controls the Type I comparisonwise error rate, not the experimentwise error rate Alpha 0.01 Error Degrees of Freedom 66 Error Mean Square 6.078134 Critical Value of t 2.65239 Least Significant Difference 5.3392 Means with the same letter are not significantly different t Grouping Mean N T A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A 80.000 BP1_01.1 80.000 BP1_01.3 80.000 BP1_02 80.000 BP3_04.3 80.000 BP1_04.1 80.000 BP1_04.3 80.000 BP1_B 80.000 BP2_02.4 80.000 BP3_03.3 80.000 BP2_03.4 80.000 BP2_03.5 80.000 BP2_B.2 80.000 BP2_04.3 80.000 BP3_B.4 13 Đồ án tốt nghiệp B B B D D D D D A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A C C C C C C C C C E E E 14 80.000 BP2_B.1 80.000 BP3_02.5 80.000 BP3_01.1 80.000 BP5_B.2 80.000 BP3_02.4 80.000 BP4_01.1 80.000 BP3_04.5 80.000 BP3_02.3 80.000 BP3_B.7 80.000 BP3_03.4 80.000 BP5_03 78.667 BP3_02.2 74.333 BP3_04.2 73.000 BP1_02.3 72.000 BP3_02.1 70.333 BP 3_01.2 70.333 BP2_03.3 65.000 BP2_04.2 58.333 BP2_04.4 55.333 BP3_01.3 Đồ án tốt nghiệp Môi trƣờng trƣờng Dichloran Rose Bengal Chloramphenicol Thành phần môi trƣờng Số lƣợng Đơn vị Glucose 10 g Peptone g K2HPO4 g MgSO4 0,5 g ml Rose Bengal 0,5 ml Chloramphenicol 0,1 g Agar 15 g 1000 ml Dichloran (0,2% W/v ethanol) Nước cất Môi trƣờng PDA (Potato Dextrose Agar) Thành phần: Dịch chiết khoai tây: 250 g Dextrose: 20 g Agar: 20 g Nước cất: 1000 ml Môi trƣờng CMC (Carboxy methyl cellulose) Thành phần: NaNO3 : 0,4 g K2HPO4: 0,2 g MgSO4: 0,1 g KCl: 0,1 g CMC: 1% Agar: 2% Nước cất: 1000 ml Môi trƣờng WA (Water Agar) Thành phần: Agar: 20 g Nước cất: 15 1000 ml ... khả đối kháng Trichoderma spp với nấm bệnh đƣợc phân lập 63 3.4.1 Khảo sát khả sinh trưởng chủng Trichoderma spp 63 3.4.2 Trichoderma spp đối kháng với nấm Phytophthora sp gây. .. 2.3.5 Xác định khả đối kháng 49 2.3.6 Đánh giá khả đối kháng nấm Trichoderma spp nấm bệnh phổ biến hồ tiêu 50 2.3.6.1 Đánh giá tính đối kháng nấm Trichoderma spp nấm Phytophthora... Fusarium sp gây bệnh chết chậm Colletotrichum sp gây bệnh thán thư Khảo sát đối kháng nấm Trichoderma spp phân lập đất với nấm Phytophthora sp., Fusarium sp Colletotrichum sp gây bệnh phổ biến hồ tiêu

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[5] Cục Xúc tiến Thương mại (2015), Thị trường tiêu thụ thế giới 5/2015 và dự báo [6] Dương Hoa Xô (2005), Vai trò nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm soát visinh, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
Tác giả: Cục Xúc tiến Thương mại (2015), Thị trường tiêu thụ thế giới 5/2015 và dự báo [6] Dương Hoa Xô
Năm: 2005
[14] Huỳnh Văn Phục (2006), Khảo sát tính đối kháng của nấm Trichoderma spp. đối với nấm Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum gây bệnh trên cây lúa và cây bắp, luận văn, Trường Đại học Nông Lâp, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma" spp. đối với nấm "Rhizoctonia solani, Fusarium oxysporum
Tác giả: Huỳnh Văn Phục
Năm: 2006
[15] Hứa Võ Thành Long (2010). Sản xuất bào tử nấm Trichoderma spp. làm thuốc trừ nấm bệnh cây trồng, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học, Trường Đại học Công Nghệ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
Tác giả: Hứa Võ Thành Long
Năm: 2010
[17] Khóa luận ―Nghiên cứu nấm Fusarium spp. gây hại trên cây hồ tiêu ở Quảng Trị‖, luận văn (2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fusarium
[18] Lại Hà Tố Hoa (2006), Định danh nấm Trichoderma dựa vào trình tự vùng ITS – rDNA và vùng TEF, Đại học Nông Lâm, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
Tác giả: Lại Hà Tố Hoa
Năm: 2006
[23] Nguyễn Huỳnh Hoàng Minh (2008), Định danh nấm Phytophthora spp. bằng các kỹ thuật sinh học phân tử, luận văn kỹ sư, Trường Đại học Nông Lâm, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytophthora
Tác giả: Nguyễn Huỳnh Hoàng Minh
Năm: 2008
[25] Nguyễn Ngọc Phúc (2005), Bước đầu khảo sát mối quan hệ giữa sự hiện diện Trichoderma và các yếu tốt của đất, luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
Tác giả: Nguyễn Ngọc Phúc
Năm: 2005
[26] Nguyễn Thị Khả Tú (2007), Định danh và phân nhóm nấm Trichoderma spp. phân lập tại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
Tác giả: Nguyễn Thị Khả Tú
Năm: 2007
[31] Nguyễn Vịnh (9/2012), Một số ích lợi của vi nấm Trichoderma, Mục: Trồng và chăm sóc tiêu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
[32] Phạm Đình Quân (2009), Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) hại quả ớt tại Hải Dương vụ đông xuân năm 2008 – 2009 và biện pháp phòng trừ, luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colletotrichum
Tác giả: Phạm Đình Quân
Năm: 2009
[40] Trần Mỹ Duyên (2009), Khảo sát khả năng tạo bào tử của nấm Colletotrichum spp. môi trường nhân tạo, luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colletotrichum
Tác giả: Trần Mỹ Duyên
Năm: 2009
[41] Trần Thị Hà Giang (2014), Nghiên cứu bệnh thán thư (Colletotrichum spp.) và biện pháp phòng trừ tại Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, Học viên Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colletotrichum
Tác giả: Trần Thị Hà Giang
Năm: 2014
[46] André Drenth và David I. Guest (2004), Diversity and Management of Phytophthora in Southeast Asia, BPA Print Group Pty Ltd. Melbourne, Australia [47] Aneza K. R., 2002. Experoments in microbiology plant pathology tissue cultureand mushroom production technolog Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytophthora
Tác giả: André Drenth và David I. Guest
Năm: 2004
[1] Bộ Trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành hồ tiêu Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 27/06/2014, Quyết định, số 1442/QĐ – BNN – PT Khác
[3] Cục Xúc tiến Thương mai (2015), Sản lượng và tiêu thụ hồ tiêu trên thế giới: con số và dự báo Khác
[4] Cục xúc tiến thương mại (2015), EU: Thị trường nhập khẩu hồ tiêu tiềm năng cho các nước khu vực Đông Nam Á – Phần 1 Khác
[7] Đại học Tây Nguyên (2013), Sử dụng chế phẩm sinh học trong canh tác hồ tiêu Khác
[8] Đỗ Thu Hà (2004), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm phân lập từ đất Quảng Nam - Đà Nẵng. Luận án tiến sĩ, Đại Học Sư Phạm Hà Nội Khác
[9] Đỗ Trung Bình (2016), Sản xuất hồ tiêu hữu cơ ở Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Việt Nam Khác
[10] Đỗ Trung Bình (2013), Sản xuất hồ tiêu Việt Nam thách thức và cơ hội, Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ, Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w