1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ đường luật á nam trần tuấn khải ở nửa đầu thế kỷ XX

104 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN VĂN HIỆU THƠ ĐƯỜNG LUẬT Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TRẦN VĂN HIỆU THƠ ĐƯỜNG LUẬT Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ LỆ THANH Thái Nguyên – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN VĂN HIỆU LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thông Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Trần Thị Lệ Thanh ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn TRẦN VĂN HIỆU MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: THƠ ĐƯỜNG LUẬT VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI 1.1 Bối cảnh văn học nửa đầu kỷ XX 1.1.1 Giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1930 1.1.2 Giai đoạn từ 1930 – 1945 13 1.2 Môi trường văn hóa Hán điều kiện sáng tác thơ Đường luật 15 1.3 Á Nam Trần Tuấn Khải đời nghiệp sáng tác 18 1.4 Vị trí thơ Đường luật Trần Tuấn Khải nửa đầu kỷ XX 20 Chương 2: NHỮNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI 26 2.1 Cảm hứng thiên nhiên thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải 26 2.2 Cảm hứng yêu nước thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải 38 2.3 Cảm hứng sự, đời tư thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải .57 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ, THỂ LOẠI TRONG THƠ ĐƯỜNG LUẬT Á NAM TRẦN TUẤN KHẢI .64 3.1 Đặc trưng nghệ thuật thơ Đường luật Việt Nam 64 3.1.1 Đặc trưng thể loại 64 3.2 Á Nam Trần Tuấn Khải nghệ thuật thơ Đường luật 70 3.2.1 Thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải chữ Quốc ngữ 71 3.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải 76 3.3 Đặc điểm thể loại thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Thơ Đường luật Việt Nam thể loại có vị trí bật di sản văn học khứ Từ Đường luật Hán thời kỳ đầu đến kỷ XV tiến đến bước phát triển độc đáo qua xuất Đường luật Nôm Đột biến lịch sử cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động đến bước phát triển loại hình văn học Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực thuộc thiết chế tinh thần cấu trúc xã hội, văn học trung đại có thơ Đường luật Việt Nam dần vị trí chủ đạo giá trị ưu tú diện sống Thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ XX minh chứng cho quy luật Nghiên cứu thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX với phận tác giả việc làm cần thiết, có ý nghĩa cập nhật để đóng góp vào công việc tổng kết lịch sử văn học qua tiếp cận giá trị tương lai thể loại đặc biệt 1.2 Sáng tác thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải, không nhiều người biết đến đón nhận rầm rộ hát nói ơng, ngót 70 năm cầm bút, thời kỳ sáng tác xem sung sức (những năm 20 đầu kỷ), thời kỳ ông sáng tác nhiều thơ Đường luật Trong bối cảnh thể thơ Đường luật bị đánh giá lỗi thời, việc nhà thơ có tới 112 Đường luật tổng số 315 tác phẩm xem tượng văn học Bên cạnh đó, câu thơ xem tun ngơn nghệ thuật buổi giao thời “Đời không duyên nợ khơng sống – Văn có non sơng có hồn” lại câu thơ Đường luật ông Thiết nghĩ tượng văn học, bao gồm số lượng chất lượng, gắn với tên tuổi bật tự trở thành đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị 1.3 Đương thời, thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải nhiều người biết đến Thậm chí sau tập thơ xuất năm 1921, thơ ơng “nhanh chóng tiếng lưu tuyền khắp Trung, Nam, Bắc, từ nơi đầu chợ, bến sông, đến miền phồn hoa đô hội” [6] Rất tiếc cơng trình, viết, nghiên cứu đánh giá thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải nói chung cịn mỏng, chưa tương xứng với tác giả để lại Đặc biệt, phận thơ Đường luật ơng tình hình nghiên cứu hạn chế Cho đến chưa có cơng trình, viết nghiên cứu riêng vấn đề để đưa đánh giá thỏa đáng mang tính hệ thống Đề tài “Thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải nửa đầu kỷ XX” đề tài mang tính cấp thiết Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu đánh giá chung thơ Đường luật Việt Nam dòng văn học yêu nước nửa đầu kỷ XX Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Đường luật thể loại Văn học có lịch sử lâu đời đạt nhiều thành tựu Đặc biệt, Văn học Trung đại Việt Nam, thơ Đường luật có vị trí đặc biệt đạt thành tựu vô to lớn Thật Tiến sĩ Trần Thị Lệ Thanh khẳng định: “Ngót mười kỷ, thể thơ ngoại nhập người Việt Nam sử dụng để sáng tạo giá trị Không quên, với Đường luật - Nguyễn Trãi tạo nên “niềm ưu ái” đầy tâm huyết; Nguyễn Bỉnh Khiêm tạo nên phong cách trữ tình trào phúng, “thi trung hữu quỷ”; Bà Huyện Thanh Quan, lại xứng đáng với phong cách Đường thi mẫu mực Nghĩa suốt mười kỷ ấy, thơ Việt Nam đạt đến đỉnh cao nghệ thuật thơ ca cổ điển, phần có đóng góp thể loại độc đáo này” [38] Bước sang nửa đầu kỷ XX, trước biến động vô mạnh mẽ đời sống xã hội thực dân Pháp đẩy mạnh công khai thác thuộc địa, thay đổi văn hóa giáo dục tạo khả làm môi trường tồn phát triển thơ Đường luật Việt Nam Nhưng, lúc mà tưởng chừng thơ Đường luật Việt Nam dần vị người ta thấy sức sống vơ mạnh mẽ lịng thơ Mới Trong hồn cảnh ấy, người sáng tác thể thơ Đường luật khơng phải Trong đó, phải kể đến sáng tác thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải Ơng khơng người có cơng giữ lửa mà người thổi lửa truyền lửa cho thơ Đường luật Việt Nam Thật nhà nghiên cứu Hoài Thanh nhận định “Thơ Mới” đăng Tiểu thuyết thứ bẩy số 31 - 1934 ngợi ca xu phát triển thơ Mới phải thừa nhận rằng: “Tôi thấy phần nhiều ơng làm thơ Mới có biết làm thơ cũ vui vui, họ làm thử lối thơ cũ thơ họ hay lắm” [37] 2.2 Những nghiên cứu đánh giá Á Nam Trần Tuấn Khải thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải Sáng tác thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải nửa đầu kỷ XX phong phú đề tài, chủ đề quan niệm thời Từ góc nhìn thể loại, thơ Á Nam có đóng góp vơ to lớn thể thơ Đường luật dân tộc Tuy nhiên, tận bây giờ, cịn lưu giữ lại đóng góp ơng thật q ỏi, cơng trình nghiên cứu ơng cịn ít, có vài viết, hay vài lời nhận xét, đánh giá đóng góp ông như: - Bài viết mở đầu “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, nhà thơ Xuân Diệu viết: “Đây đời dài lâu phong phú, sáng tác thành công thi sĩ gắn liền với thời văn thơ quốc ngữ bắt đầu; thi sĩ có tài “thác thể phách, cịn tinh anh”, thơ, đoạn thơ, câu thơ có sức nặng Á Nam làm thời đau khổ xã hội trước cách mạng Á Nam tự an ủi: “Nước đời khe khắt hay/ Vàng khôn biết lắm, khôn biết cay đắng nhiều” [57] - Trong viết “Hình tượng anh Khóa thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Thạc sĩ Phạm Văn Hưng đánh giá: “Trong dòng chảy thời gian, số tác giả đứng với lịch sử không nhiều, số tác giả người nhớ đến hình tượng sáng tạo lại Nhà thơ Á Nam Trần Tuấn Khải (1894 - 1983) số người đứng lại lưu dấu ấn lịch sử văn học với hình tượng anh Khóa Tiễn đưa anh Khóa xuống tàu (1914), Mong anh Khóa (1915), Gửi thư cho anh Khóa (1922) Mừng anh Khóa (1975) Có lẽ cịn xa lắm, thời điểm ông tư ông tư người đương thời để nói đến kết hợp hai khái niệm nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình rõ ràng sức sống hình tượng anh Khóa nói lên tính đại diện hình tượng cho hệ,một dân tộc, thời đại lịch sử dân tộc Việt Nam” [21] - Trong “Á Nam Trần Tuấn Khải - nhà thơ dòng văn học yêu nước năm 1920” [10], Lê Chí Dũng viết: “Đọc Á Nam Trần Tuấn Khải, độc giả bắt gặp thơ ông nội cảm (le moi intérieur) Cái nội cảm man mác thơ thể lòng yêu nước thi nhân rõ thơ bộc lộ nhìn ân phong tình ơng người tượng thực tại, thơ: Hiu hắt phòng thu nhớ cố nhân ! Nhớ cô hàng quạt chợ Đồng Xuân Tờ mây phong kín lời sơn hải, Tin gió bay tàn lửa ân Hương hỏa ba sinh tình khắc cốt, Can tràng trăm đoạn lúc rời chân Thói đời nóng lạnh coi mà ngán, Hiu hắt phòng thu nhớ cố nhân (Nhớ cô hàng quạt) 84 phong phú mẻ) Với thơ Đường luật Á Nam, trắc vốn hình thức âm cho phép gây ấn tượng phong phú dồi nhạc điệu khơng ông ưa chuộng Khảo sát tỷ lệ bằng, trắc thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải, chúng tơi thấy, số có trắc nhiều khơng nhiều (10 bài), số có nhiều trắc lại chiếm tỉ lệ lớn (88 bài); số khác có tỉ lệ trắc ngang (14 bài) Những có trắc nhiều – âm tiết vị trí bằng, trắc khơng nằm biệt lệ Việc khai thác khả biểu phong phú dồi cấp độ khác trắc Á Nam vận dụng với thơ tự do, trở lại với thơ Đường luật hầu hết ơng lại trầm tĩnh cân đối trắc hài hoà mềm mại 3.3 Đặc điểm thể loại thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải Bước sang đầu kỷ XX, trước đổi thay lớn lao thời đại, có đổi thay văn hóa, số thể loại văn học có xu hướng bị xem hết mùa lỗi thời Thơ Đường luật thể loại Tuy nhiên nghiên cứu kỹ Đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam nửa đầu kỷ kỷ XX, tiến sĩ Trần Thị Lệ Thanh đến kết luận: “Đúng nửa đầu kỷ XX, xã hội thay đổi, mơi trường văn hố thay đổi, văn học Việt Nam chuyển nhanh vào phạm trù đại có làm mơi trường tồn mang tính truyền thống thơ Đường luật Tuy nhiên nhiều góc độ khác mơi sinh thơ Đường luật chưa hịa tồn hẳn Con số 5000 thơ Đường luật gần 400 tác giả thuộc nhiều phận, nhiều tầng lớp khác nhau, đặc biệt có tên tuổi lớn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Đức Kế, Hồ Chí Minh, Tản Đà, Trần Tuấn Khải, Trần Huy Liệu, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Quách Tấn, Bích Khê, minh chứng hùng hồn cho diện bề thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX”[40] Kết luận cho thấy rõ ràng thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX 85 tượng có diễn biến sức sống riêng Trước xuất kết tinh vẻ vang phong trào thơ Mới, thơ Đường luật dù có lúc bị hạ bệ, coi hết thời, bước, hưởng lộc thời gian Nhiều tác giả làm nên kỳ tích, kéo dài sinh mệnh chí phong trào thơ Mới phát triển rầm rộ Thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải sáng tác chủ yếu thời kỳ thơ Mới chưa thức tuyên chiến Trong tập Duyên nợ phù sinh I (1921), Duyên nợ phù sinh II (1922), Bút quan hoài I (1924), Hồn tự lập I (1924), Bút quan hoài II (1927), Hồn tự lập II (1927) ông sáng tác tới 79 Đường luật Sau Tình già Phan Khơi thức cơng bố, Á Nam Trần Tuấn Khải tiếp tục cho mắt hai tập thơ: Với sơn hà I (1936), Với sơn hà II (1949) cịn 33 thơ Đường luật Mặc dù độc giả từ Bắc chí Nam ghi nhận đánh giá cao hát nói Á Nam có sức lay động mạnh mẽ tinh thần yêu nước dân tộc, xét từ góc độ loại thể, thấy Á Nam Trần Tuấn Khải người ưu tiên thể thơ Đường luật Thống kê 315 tác phẩm đăng trích đăng tập thơ văn xuất Á Nam, thấy thơ Đường luật sử dụng nhiều (112 bài), thứ đến phong dao (105), thể loại khác (ca lý 15, hát nói 29, lục bát 12, xẩm 11, lục bát 14, văn tế, ngâm khúc, cung ốn, văn xi, thi ca liên hành, từ khúc, văn xuôi 17 tác phẩm) Sự nhiều tác phẩm thể loại quan niệm tác giả Nhà thơ Tú Mỡ nói điều khẳng định: “Khi chộp đề tài rồi, đặt đầu đề cho hay, Đặt đầu đề nghĩ đến việc dùng thể thơ để diễn tả cho thích hợp Kể chuyện nên dùng lục bát Có tính chất bình luận thời nên dùng thể Song thất lục bát, thể Thất thất biến thể (hát nói) Có tính chất báo cáo thời nên dùng thể Vè bốn chữ Để vịnh nhân vật nên dùng thể Bát cú Đường luật Muốn linh hoạt dùng Ngũ ngơn trường hiên Dí dỏm nên dùng lối thơ Yết hậu .”[28] 86 Đành khơng phải có lựa chọn nhà thơ Tú Mỡ, nửa đầu kỷ XX, thơ Đường luật chịu đào thải khắc nghiệt số đề tài mà khơng phát huy tính chất “uẩn súc, trang nhã” Những cố gắng trí thức trẻ, việc thể Đường luật việc thay đổi nội dung, khai thác thêm khả tiềm ẩn thể loại, ngược lại làm chìm nó, trước hiệu thể loại khác Việc thơ Đường luật tồn với số lượng khổng lồ, nội dung lại có xu thu hẹp lại số phận, đặt thể loại trước nguy khiến bạn đọc cảm thấy lặp lại nhàm chán Và tình bắt buộc tác giả dòng thơ phải thổi vào đề tài quen thuộc nội dung mới, quan niệm nghệ thuật Tất nhiên điều khơng phải làm Đối với Á Nam Trần Tuấn Khải, phong dao bốn câu, ơng khơng sở trường việc khai thác hàm súc lời nhiều ý thơ Đường luật Trong 112 thơ Đường luật Á Nam, có 12 tứ tuyệt cịn lại bát cú Điểm khác với Phan Bội Châu (trong 572 thơ Nơm Đường luật Phan Bội Châu có 389 thất ngơn bát cú, cịn lại có tới 183 thất ngơn tứ tuyệt), Hồ Chí Minh (hầu dùng tứ tuyệt) Lý giải nội dung này, nhiều người cho Á Nam sáng tác thơ Đường luật bị ảnh hưởng lối hát nói, nên thơ thường có xu hướng kéo dài Trong Việt Nam thi nhân tiền chiến, tác giả Nguyễn Tân Long khẳng định: “Thơ Trần Tuấn Khải không chứa đựng triết lý bí hiểm, tư tưởng cao siêu, giản dị chân tình, rỡ ràng phơi bày trọn vẹn tấc lòng Người đọc dễ dàng đạt ý rung động qua trực cảm Á Nam cấu tạo thơ nhạc điệu quen thuộc dân tộc, sức truyền cảm bén nhậy” 87 Trong phát ngôn lời tự vấn, Á Nam khơng bày tỏ quan điểm này, đọc thơ Đường luật ông, thấy man mác âm hưởng dân gian, đậm đà, quen thuộc khơng khúc triết, khó hiểu thơ Đường luật vốn có Chẳng hạn câu như: Mấy khoảnh vườn con, khoảnh ao, Nào nơi giồng chuối, chốn trồng cau Xóm làng lại vui trưa sớm, Khách khứa vào sẵn cá rau Hóng gió hái quả, Xem trăng nước lúc buông câu Cơn buồn dắt trẻ thăm vườn cảnh, Chẳng lụy chi ai, chẳng cầu (Thú lâm tuyền) Người đọc thấy cảnh vật lên tự nhiên dân dã, không cầu kỳ, trang nhã Đường luật Nôm Đường luật Hán trước Thêm điểm nữa, xét vận luật, thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải nghiêm túc việc chấp hành niêm luật vần đối Là người đọc nhiều thơ Đường luật cổ kim đông tây, Á Nam Trần Tuấn Khải hiểu rõ tất thơ luật hay Thực tế sáng tác có không luật lại hay mà đọc xong quên (trường hợp Nguyễn Trãi, Hồ Xuân Hương ví dụ) Tuy nhiên vận dụng âm luật vào thơ, Trần Tuấn Khải khai thác quy định ngữ âm chặt chẽ thơ Đường luật khía cạnh êm đềm, tĩnh, để làm cho Đường luật ơng trở nên ổn định hồ điệu Bài Đi tàu gặp người Nam Kỳ: Cùng buổi xuân thiên chuyến tàu, Bắc Nam không hẹn gặp chi Nước non đâu chẳng tri kỷ, 88 Ngùi ngẫm mang chi mối sầu (Đi tàu gặp người Nam Kỳ) Lịch duyệt phong sương với đời, Phen thử để râu coi! Mẹ mày không ghen nữa, Tớ râu ria đứng đắn (Để râu) Cũng tưởng ngồi buồn để vuốt chơi, Tước giời trọng đãi há riêng ai! Dè đâu chị nga ghét, Bất nhược đem mà cạo quách (Cạo râu) Về nhịp, qua khảo sát 112 thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải, nhận thấy thơ ông chủ yếu sử dụng nhịp 4/3 thơ thất ngôn 2/3 thơ ngũ ngôn, đó, khơng thơ thất ngơn lại viết theo lối thơ đặc biệt Việt Nam Thống kê 108 thất ngôn luật Á Nam Trần Tuấn Khải thấy có 106 ngắt nhịp 4/3 nhịp 2/2/3, có ngắt nhịp 3/4 (bài Hai chữ nước nhà Thuật hồi) Trong Thuật hồi sử dụng nhịp ¾ câu đầu Trót dấn thân vào đất Việt xưa! Hai mươi năm lẻ đến Áo dày cơm nặng, tình lai láng, Bút văn tàn thẩn thơ Đèn sách mười thu đành chuyện hão, 89 Nôm na chữ gọi duyên vờ Anh em Hồng Lạc quen biết? Vương víu mối tơ! (Thuật hồi) Việc thay đổi nhịp điệu (nếu có) lại không chủ yếu nhờ vào thay đổi âm tiết mà sử dụng điệu dấu nghỉ, dấu cảm thán câu thơ Ví dụ Hỏi ĩnh ương khổ thứ sau có câu mang nhịp 1/1/1/1/3: Phải ốn bóng trăng thâu ? Bóng bẩy soi cho kiếp dãi dầu Nam, Bắc, Đơng, Tây, người ngang dọc, Riêng chốn hang sâu ? (Hỏi ĩnh ương) Hoặc Trách đồng bạc, câu trước giữ nhịp 4/3, câu sau nhờ dấu cảm thán mà chuyển sang nhịp 1/5 câu kết: Duyên nợ lăng nhăng với đời, Sao em bạc ? Hỡi em ! Giang hồ biết tiếng chừng bao kẻ ? Thân chuyên tay người ? Mang tiếng ham mê nơi phú quý, Vẫn trêu ghẹo khách ăn chơi Chữ đồng em biết tạc, Thôi ! Đám phong lưu nhẵn mặt (Trách đồng bạc) Hiện tượng thơ Đương luật khơng nhiều có lẽ định hướng mở để từ tác giả phát triển thành tượng phổ biến Trong 110 90 thất ngơn Trần Tuấn Khải có nhiều xen nhịp 2/5 (ví Khóc bạn Trình Xun ), số nhịp 2/2/3 xen nhiều loại nhịp KẾT LUẬN Sáng tác thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải nửa đầu kỷ XX qua nghiên cứu ban đầu tác giả luận văn phong phú đề tài, chủ đề quan niệm thời Từ góc nhìn thể loại, thơ Á Nam có đóng góp vơ to lớn thể thơ Đường luật dân tộc, đặc biệt kết hợp thể thơ cổ điển với thứ văn tự thời kỳ phôi thai tiếng Việt Luận văn bước đầu xác định vị trí thơ Đường Á Nam Trần Tuấn Khải dòng thơ Đường luật nửa đầu kỷ XX Trên sở thống kê, phân tích, tổng hợp đánh giá đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải, đề tài đến số kết luận khuynh hướng, cảm hứng chủ đạo, đặc điểm ngôn ngữ, thể loại thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải Phải thừa nhận thể loại dân gian gần với dân gian hát nói, phong dao, xẩm… Sáng tác Á Nam Trần Tuấn Khải nhuyễn đằm thắm Tuy nhiên mảng thơ Đường luật lại phận khơng thể thiếu gắn với việc thể tâm tư tác giả trước vẻ đẹp thiên nhiên sống thực người Thơ Đường luật không nhiều người biết đến đón nhận rầm rộ hát nói, lại phận ghi nhận sung sức nhà thơ nửa đầu kỷ XX 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1998), “Cuộc cải cách thơ Phong trào thơ (1932 – 1945) tiến trình thơ tiếng Việt”, Đọc lại người trước đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Lê Bảo (1992) Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945, Nxb Đồng Nai Hư Chu (1958), Để hiểu thơ Đường Luật, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gịn Cao Hữu Cơng, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn Học, Hà Nội Hồng Chương (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Sĩ Đại (1995), Sự lặp lại từ hay nghịch lý chữ nghĩa thơ Đường tứ tuyệt, TCVH, Số Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1993) “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Nxb Văn học, TP.HCM 10 Huỳnh Lý, Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 5, Phần I 92 11 Lê Chí Dũng “Á Nam Trần Tuấn Khải - nhà thơ dòng văn học yêu nước năm 1920” - Tham luận Hội thảo Á Nam Trần Tuấn Khải Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức năm 2006 12 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nha học Đơng Pháp xuất 13 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb ĐH Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ mới” 1932-1945, Nxb KHXH, Hà Nội 15 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Một bước tiến thơ ca Việt Nam đường đại hố”, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục 16 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Thơ – loạn ngơn từ”, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục 17 Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Cái thơ từ xung khắc đến hồ giải”, Nhìn lại cách mạng thơ ca, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Văn Hanh (1935), “Thi Mới Thi Cũ”, Bài nói chuỵện hội khuyến học, Sài Gịn, Ous Dróit Reserves 19 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, 20 Nguyễn Khắc Hiếu (22-12-1934), Tính chất thơ, TTTB, Số 30 21 Nguyễn Khắc Hiếu (1932) An Nam tạp chí, Thơ văn cận cổ, số 22 Phạm Văn Hưng (2009), “Á Nam Trần Tuấn Khải, nhà thơ tạc hình tượng “Người gánh nước đêm” vào văn học” - Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2009 23 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến hạ, Nxb Văn Học, Hà Nội 93 24 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến trung, Nxb Văn Học, Hà Nội 25 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến thượng, Nxb Văn Học, Hà Nội 26 Hà Xuân Liêm (1997), Thơ Việt Nam thơ nôm Đường Luật từ kỷ XV đến kỷ XIX, Nxb Thuận Hố 27 Vũ Đình Liên (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập III, Nxb Xây dựng, Hà Nội 28 Tú Mỡ (1996), “Tôi làm thơ trào phúng nào”, Tú Mỡ toàn tập Tập I, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Lữ Huy Nguyên (1993), Thơ văn Á Nam Trần Tuấn Khải, Nxb Văn học, TP.HCM 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Lê Đức Niệm (1995), Diện mạo thơ Đường, Nxb Văn hố thơng tin 32 Nhiều tác giả (1995), Một kỷ thơ Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 33.Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, tập I, NXB Văn học 34 Đoàn Thu Phong, Nguyễn Thị Phương (1999), Lơ - gich tốn học niêm luật thơ Đường, Nxb Văn nghệ TP HCM 35 Ngô Văn Phú (1996), Thơ Đường Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 36 Phạm Quỳnh (1913), “Tân học cổ học bình luận”, Đơng Dương tạp chí, Số 37 Trịnh Đình Rư (1924), “Có nên chuộng thơ Đường luật khơng”, Phụ Nữ Tân Văn số 24, October 38 Hoài Thanh, Hoài Chân (1995), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Vũ Thanh (1999), “Sáng tạo thơ Đường luật”, Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 40 Trần Thị Lệ Thanh (2012), Đặc điểm thơ Đường luật Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945, Nxb Đai học Thái Nguyên 41 Phạm Huy Toại (1952), Đường luật nam, Tác giả giữ quyền PHỤ LỤC Tỉ lệ bằng, trắc thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải: STT Tác phẩm Thể loại TB TT Qua chốn cũ Thất ngôn bát cú 28 28 Chị Nguyệt Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 Lúc chia tay Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 Để râu Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 Cây thông Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 Mai nở trăng Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 Lúc phân ly Thất ngôn bát cú 28 28 Gặp bạn thôn quê Thất ngôn bát cú 28 28 Ngẫu đắc Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 10 Đề tập Hồn tự lập thứ Thất ngôn tứ tuyệt 14 14 11 Hội Phủ Chanh Thất ngôn bát cú 28 28 12 Bệnh trung tác Thất ngôn bát cú 28 28 13 Hựu thể Thất ngôn bát cú 28 28 14 Giọt lệ anh hùng TNTT trường thiên 88 80 95 Như số có trắc ngang nhau: 14 bài, chiếm tỉ lệ 12,5% STT Tác phẩm Thể loại TB TT Cảm hồi Thất ngơn bát cú 26 30 Đi tàu thủy chơi núi Ngọc Thất ngôn bát cú 26 30 Chơi thành Cổ Loa Thất ngôn bát cú 26 30 Cái gương Thất ngôn tứ tuyệt 13 15 Cạo râu Thất ngôn tứ tuyệt 13 15 Kỉ niệm Đức Hưng Đạo Đại Vương Thất ngôn bát cú 26 30 Ngâu Thất ngôn bát cú 25 31 Chiều qua sông Nhuệ Thất ngôn bát cú 26 30 Bến sông đêm ngồi câu Thất ngôn bát cú 27 29 10 Chuột tranh ăn Thất ngơn tứ tuyệt 12 16 Số có thanh trắc: 10 bài, chiếm tỉ lệ 8,9% STT Tác phẩm Thể loại TB TT Thuật hồi Thất ngơn bát cú 31 25 Đất khách đêm mưa xuân Thất ngôn bát cú 32 24 Ở nhà quê Thất ngôn bát cú 31 25 Thương người sầu Thất ngôn bát cú 31 25 Nhớ Thất ngôn bát cú 32 24 Đời người Thất ngôn bát cú 39 17 Trách đồng bạc Thất ngôn bát cú 31 25 Con ve Thất ngôn bát cú 32 24 Gặp bạn cũ Thất ngôn bát cú 31 25 10 Chơi núi Sài Sơn Thất ngôn bát cú 29 27 11 Lên chợ giời Thất ngôn bát cú 30 26 96 12 Vào chùa Hương Thất ngôn bát cú 29 27 13 Khóc quạt Thất ngơn bát cú 31 25 14 Nhớ cô hàng quạt Thất ngôn bát cú 33 23 15 Cái quạt giấy TNBC trường thiên 62 50 16 Vịnh ông hộ pháp Thất ngôn bát cú 29 27 17 Đề nón Thất ngơn tứ tuyệt 17 11 18 Gà trống thiến Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 19 Hỏi người trong tranh Thất ngôn tứ tuyệt 15 13 20 Đi tàu gặp người Nam Kỳ Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 21 Nhớ bạn TNTT trường thiên 94 74 22 Chơi thuyền Hồ Gươm TNTT trường thiên 158 122 23 Buồn Thất ngôn bát cú 30 26 24 Qua nhà giám Thất ngôn bát cú 30 26 25 Mưa Thất ngôn bát cú 30 26 26 Đề đền vua Hùng Vương Thất ngôn bát cú 29 27 27 Họa “Đề đền vua Hùng” Thất ngơn bát cú 32 24 28 Con cóc vàng Thất ngôn bát cú 39 17 29 Đàn bầu Thất ngôn bát cú 32 24 30 Mặt trời Thất ngôn bát cú 31 25 31 Vịnh cảnh Hồ Tây Thất ngôn bát cú 29 27 32 Lời gái kén chồng Thất ngôn bát cú 31 25 33 Qua thành Nam Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 34 Chuyện Hà Thành Thất ngơn tứ tuyệt 17 11 35 Thăng Long hồi cổ Thất ngơn tứ tuyệt 15 13 36 Khóc bạn Trình Xuyên TNTT trường thiên 273 175 37 Gương bể dâu TNTT trường thiên 92 76 97 38 Hỏi ĩnh ương TNTT trường thiên 185 151 39 Cảnh rừng Ngũ ngôn tứ tuyệt 21 19 40 Bến sông chiều đất khách Ngũ ngôn tứ tuyệt 21 19 41 Trách Hồng thiên Thất ngơn bát cú 29 27 42 Hựu thể Thất ngôn bát cú 30 26 43 Tạm biệt báo giới Thất ngôn bát cú 30 26 44 Buồn Thất ngôn bát cú 33 23 45 Xem hội tây Thất ngôn bát cú 29 27 46 Đề động Tam Thanh Thất ngôn bát cú 30 26 47 Độc ẩm Lạng Sơn thành Thất ngôn bát cú 29 27 48 Thú lâm tuyền Thất ngôn bát cú 30 26 49 Vịnh anh thợ bừa Thất ngôn bát cú 30 26 50 Mùa hè nhà quê TNTT trường thiên 57 55 51 Thăm thú làm vườn TNTT trường thiên 153 127 52 Cùng bạn chơi Vịnh Hạ Long TNTT trường thiên 244 204 53 Tiếng quốc kêu Thất ngôn bát cú 30 26 54 Hoa Lư hồi cổ Thất ngơn bát cú 34 22 55 Bông hoa sen Thất ngôn bát cú 31 25 56 Nỗi đời Thất ngôn bát cú 33 23 57 Chuyện tết Thất ngôn bát cú 31 25 58 Ơng nghè tháng tám Thất ngơn bát cú 31 25 59 Con mèo Thất ngôn bát cú 31 25 60 Viếng mả ông Lê Chất Thất ngôn bát cú 33 23 61 Nhắn bạn Tiên Long Thất ngôn bát cú 32 24 62 Mùa xuân nhà quê TNTT trường thiên 63 49 63 Mùa thu nhà quê TNTT trường thiên 43 41 98 64 Nông thương vấn đáp TNTT trường thiên 249 227 65 Với sơn hà Thất ngôn bát cú 31 26 66 Ngẫu đề Thất ngôn tứ tuyệt 13 15 67 Khuyên bạn Thất ngôn bát cú 32 24 68 Lại ốm Thất ngôn bát cú 30 26 69 Viếng bà Tú Xương Thất ngôn bát cú 29 27 70 Gửi bạn Thất ngôn bát cú 29 27 71 Cùng bạn văn học Thất ngôn bát cú 31 25 72 Thu Thất ngôn bát cú 29 27 73 Diều đậu đỉnh núi Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 74 Rặng liễu Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 75 Hỏi núi Thầy Thất ngôn bát cú 29 27 76 Qua thành Sơn Thất ngôn bát cú 32 24 77 Ngẫu đề Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 78 Nhàn bút Thất ngôn tứ tuyệt 16 12 79 Thuyền đánh cá Thất ngôn bát cú 32 24 80 Ngày xuân Hà Thành Thất ngôn bát cú 31 25 81 Cười Thất ngôn bát cú 31 25 82 Con dơi TNTT trường thiên 189 147 83 Cảnh chợ nhà Thất ngôn bát cú 29 27 84 Trường thán thi TNBC trường thiên 232 328 85 Mong tri kỷ Thất ngôn bát cú 29 27 86 Xuân Giáp Dần Thất ngôn bát cú 30 26 87 Nhắn quân xâm lược Thất ngôn bát cú 29 27 88 Tám mươi tám tuổi tự vịnh Thất ngôn bát cú 29 27 Số có nhiều trắc: 88 bài, chiếm tỉ lệ 78,6% ... Việt Nam nửa đầu kỷ XX diện Á Nam Trần Tuấn Khải 1.1 Bối cảnh văn học nửa đầu kỷ XX 1.2 Mơi trường văn hóa Hán điều kiện sáng tác thơ Đường luật 1.3 Á Nam Trần Tuấn Khải đời nghiệp sáng tác 1.4... kỷ XX (1900 - 1945) 6 3.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá đóng góp thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX nghiệp sáng tác tác giả - Tìm hiểu thơ Đường luật Á Nam Trần. .. 1.4 Vị trí thơ Đường luật Trần Tuấn Khải nửa đầu kỷ XX 8 Chương 2: Những cảm hứng chủ đạo thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải 2.1 Cảm hứng thiên nhiên thơ Đường luật Á Nam Trần Tuấn Khải 2.2 Cảm

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1998), “Cuộc cải cách thơ của Phong trào thơ mới (1932 – 1945) và tiến trình thơ tiếng Việt”, Đọc lại người trước đọc lại người xưa, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc cải cách thơ của Phong trào thơ mới (1932 – 1945) và tiến trình thơ tiếng Việt”, "Đọc lại người trước đọc lại người xưa
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 1998
2. Lê Bảo (1992) Thơ lãng mạn Việt Nam, Nxb Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ lãng mạn Việt Nam
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
3. Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945
Tác giả: Phan Canh
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 1999
4. Hư Chu (1958), Để hiểu thơ Đường Luật, Nxb Nguyễn Hiến Lê, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để hiểu thơ Đường Luật
Tác giả: Hư Chu
Nhà XB: Nxb Nguyễn Hiến Lê
Năm: 1958
5. Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn Học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường
Tác giả: Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân
Nhà XB: Nxb Văn Học
Năm: 2000
6. Hồng Chương (1981), Tổng tập văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng tập văn học Việt Nam
Tác giả: Hồng Chương
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1981
7. Nguyễn Sĩ Đại (1995), Sự lặp lại của các từ hay nghịch lý giữa chữ và nghĩa trong thơ Đường tứ tuyệt, TCVH, Số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Sự lặp lại của các từ hay nghịch lý giữa chữ và nghĩa trong thơ Đường tứ tuyệt
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Năm: 1995
8. Nguyễn Sĩ Đại (1996), Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc trưng nghệ thuật của thơ tứ tuyệt đời Đường
Tác giả: Nguyễn Sĩ Đại
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996
9. Xuân Diệu (1993) “Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải”, Nxb Văn học, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc thơ Á Nam Trần Tuấn Khải
Nhà XB: Nxb Văn học
10. Huỳnh Lý, Hoàng Dung (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 5, Phần I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Lý, Hoàng Dung
Năm: 1976
12. Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nha học chính Đông Pháp xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam thi văn hợp tuyển
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1943
13. Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930, Nxb ĐH và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930
Tác giả: Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng
Nhà XB: Nxb ĐH và Giáo dục chuyên nghiệp
Năm: 1988
14. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào “Thơ mới” 1932-1945, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào “Thơ mới"” "1932-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1982
15. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Một bước tiến mới của thơ ca Việt Nam trên con đường hiện đại hoá”, Nhìn lại cuộc cách mạng trong thơ ca, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một bước tiến mới của thơ ca Việt Nam trên con đường hiện đại hoá”, "Nhìn lại cuộc cách mạng trong thơ ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
16. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Thơ mới – cuộc nổi loạn ngôn từ”, Nhìn lại cuộc cách mạng trong thơ ca, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ mới – cuộc nổi loạn ngôn từ”, "Nhìn lại cuộc cách mạng trong thơ ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
17. Huy Cận, Hà Minh Đức (1997), “Cái mới của thơ mới từ xung khắc đến hoà giải”, Nhìn lại cuộc cách mạng trong thơ ca, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cái mới của thơ mới từ xung khắc đến hoà giải”, "Nhìn lại cuộc cách mạng trong thơ ca
Tác giả: Huy Cận, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
18. Nguyễn Văn Hanh (1935), “Thi Mới Thi Cũ”, Bài nói chuỵện tại hội khuyến học, Sài Gòn, Ous Dróit Reserves Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi Mới Thi Cũ”, "Bài nói chuỵện tại hội khuyến học
Tác giả: Nguyễn Văn Hanh
Năm: 1935
19. Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm bài giảng về thể loại, Nxb Giáo dục, 20. Nguyễn Khắc Hiếu (22-12-1934), Tính chất của thơ, TTTB, Số 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại, "Nxb Giáo dục, 20. Nguyễn Khắc Hiếu (22-12-1934), "Tính chất của thơ
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
21. Nguyễn Khắc Hiếu (1932) An Nam tạp chí, Thơ văn cận cổ, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn cận cổ
22. Phạm Văn Hưng (2009), “Á Nam Trần Tuấn Khải, nhà thơ đã tạc hình tượng “Người gánh nước đêm” vào văn học” - Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Á Nam Trần Tuấn Khải, nhà thơ đã tạc hình tượng “"Người gánh nước đêm"” vào văn học” - "Tạp chí Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Phạm Văn Hưng
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w