1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng tạo nhân vật anh hùng trần nguyên hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử sóng hận sông lô; người con trang sơn đông; người về chốn cũ​

102 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUANG DUY SÁNG TẠO NHÂN VẬT ANH HÙNG TRẦN NGUYÊN HÃN QUA BA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: SÓNG HẬN SÔNG LÔ; NGƯỜI CON TRANG SƠN ĐÔNG; NGƯỜI VỀ CHỐN CŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUANG DUY SÁNG TẠO NHÂN VẬT ANH HÙNG TRẦN NGUYÊN HÃN QUA BA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: SĨNG HẬN SƠNG LƠ; NGƯỜI CON TRANG SƠN ĐÔNG; NGƯỜI VỀ CHỐN CŨ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Ngọc Thiện THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung trình bày luận văn kết làm việc chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Duy i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện - người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tri thức, phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới người thân, đồng nghiệp, bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Duy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Dự kiến đóng góp 12 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 Chương 1: QUAN NIỆM VỀ TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VÀ DIỆN MẠO CỦA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM 13 1.1 Quan niệm tiểu thuyết lịch sử 13 1.2 Diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 18 1.2.1 Tiểu thuyết lịch sử văn học trung đại 18 1.2.2 Tiểu thuyết lịch sử từ đầu kỷ XX đến năm 1945 20 1.2.3 Tiểu thuyết lịch sử từ năm 1945 đến 1985 23 1.2.4 Tiểu thuyết lịch sử thời kỳ đổi (Từ năm 1986 đến nay) 25 Tiểu kết chương 28 Chương 2: BỨC TRANH ĐỜI SỐNG XÃ HỘI VÀ SÁNG TẠO NHÂN VẬT ANH HÙNG TRẦN NGUYÊN HÃN QUA BA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: SÓNG HẬN SÔNG LÔ; NGƯỜI CON TRANG SƠN ĐÔNG; NGƯỜI VỀ CHỐN CŨ 30 iii 2.1 Hình ảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XV qua ba tiểu thuyết lịch sử: Sóng hận sơng Lơ; Người trang Sơn Đông; Người chốn cũ 30 2.2 Sáng tạo nhân vật anh hùng Trần Nguyễn Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử: Sóng hận sơng Lơ; Người trang Sơn Đông; Người chốn cũ 35 2.2.1 Người trung hiếu, nặng lòng với quê hương, gia đình dịng tộc 35 2.2.2 Người anh hùng với lý tưởng, khát vọng lớn lao 39 2.2.3 Người anh hùng mưu lược, tài trí chiến trận 44 2.2.4 Cái chết bi kịch người anh hùng 56 Tiểu kết chương 60 Chương 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT ANH HÙNG TRẦN NGUYÊN HÃN QUA BA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: SĨNG HẬN SƠNG LƠ; NGƯỜI CON TRANG SƠN ĐƠNG; NGƯỜI VỀ CHỐN CŨ 62 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua miêu tả tâm lý 64 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ 69 3.3.1 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 69 3.3.2 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm 74 3.4 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua giọng điệu 78 3.4.1 Giọng điệu ngợi ca 78 3.4.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm 84 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử đề tài lớn, nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sĩ thỏa sức sáng tạo Viết đề tài lịch sử truyền thống văn học Việt Nam đến tồn cách bền bỉ, chí phận phát triển mạnh mẽ văn học Việt Nam đương đại Đã có nhiều nhà văn dành trọn tâm huyết thành cơng tìm đến với đề tài lịch sử Chúng ta kể đến Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Quang Thân, Vũ Ngọc Tiến, Hoàng Quốc Hải Với đề tài lịch sử, nhà tiểu thuyết dựng lại giai đoạn, thời kỳ với biến động xã hội, đồng thời đem đến nhìn, tư tưởng gửi gắm suy tư, trăn trở người, đời xưa 1.2 Trần Nguyên Hãn nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, có cơng lớn kháng chiến chống qn xâm lược nhà Minh cờ khởi nghĩa Lê Lợi đầu kỷ XV Nhưng đời vị tướng lừng danh kết thúc cách bi thảm với chết oan khuất Những tài liệu sử viết Trần Ngun Hãn khơng nhiều Trong năm gần đây, ba tiểu thuyết lịch sử viết Trần Nguyễn Hãn đời thu hút ý bạn đọc Đó tác phẩm Sóng hận sơng Lơ (Vũ Ngọc Tiến), Người trang Sơn Đông (Nguyễn Anh Đào), Người chốn cũ (Xuân Mai) Cả ba tiểu thuyết dựng lại giai đoạn lịch sử Việt Nam đầu kỷ XV- giai đoạn lịch sử bi tráng hào hùng dân tộc Đồng thời, qua tác phẩm đó, nhà văn cịn tập trung sáng tạo nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn để đem đến cho người đọc hình ảnh người anh hùng, người đất Sơn Đông “bằng xương thịt” mà nhân dân ta tự hào ngưỡng vọng 1.3 Khi viết ba tiểu thuyết trên, nhà văn Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai sưu tầm, nghiên cứu tài liệu sử truyền thuyết dân gian lưu truyền địa phương Các tác giả hư cấu, sáng tạo nghệ thuật, qua tái dựng chân dung người anh hùng lịch sử Trần Nguyên Hãn Vì vậy, để khẳng định thành công tác giả tiểu thuyết lịch sử này, chọn nghiên cứu đề tài: “Sáng tạo nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử: Sóng hận sơng Lơ; Người trang Sơn Đông; Người chốn cũ” Nghiên cứu vấn đề giúp hiểu rõ người anh hùng Trần Nguyên Hãn giai đoạn lịch sử đầy biến động dân tộc Đồng thời, cịn hướng cần thiết việc nhìn nhận, khám phá tài nghệ thuật nhà văn, khẳng định đóng góp quan trọng tác giả tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời kỳ đổi Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nhân vật lịch sử Trần Nguyên Hãn Trần Nguyên Hãn (1386 - 1429) xuất thân dịng dõi vua Trần Thái Tơng, cháu nội Chương Túc Quốc Thượng hầu, Đại Tư đồ Trần Nguyên Đán cháu đời Chiêu Minh đại vương, Tướng quốc Thái sư Trần Quang Khải Ơng người Sơn Đơng (Lập Thạch, Vĩnh Phúc) có học thức, giỏi binh pháp Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn sinh vào thời kỳ đất nước có nhiều biến động cuối kỷ XIV Nhà Trần suy yếu Hồ Quý Ly rắp tâm chiếm đoạt vua, thẳng tay giết hại tôn tộc nhà Trần Năm 1406, giặc Minh dùng chiêu “phù Trần diệt Hồ”, sang xâm lược nước ta Năm 1407, chúng bắt tồn vua quan triều đình nhà Hồ đem Trung Quốc Từ đó, đất nước ta chịu cảnh áp bức, bóc lột tệ giặc Minh Vào lúc này, Trần Nguyên Hãn (người làng Quan Tử, trang Sơn Đông, huyện Lập Thạch, phủ Tam Đới - xã Sơn Đông, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) trở thành lao động gia đình, vừa tiếp tục học tập, vừa làm ruộng, ép dầu Nhìn lũ giặc hoành hành khắp nơi vùng, Trần Nguyên Hãn bầm gan tím ruột, cố nuốt hận, sức rèn luyện võ nghệ, nghiền ngẫm binh thư, ni chí cứu nước giúp dân Tháng năm Canh Dần (1410), ơng bí mật chiêu tập niên trai tráng vùng tổ chức luyện quân, lập rừng Thần, ao Tó, đầm Trạch (nay gọi đầm Đa Mang) thuộc hai xã Sơn Đông, Văn Quán để chờ thời đánh giặc cứu nước Cuối năm Ất Mùi (1415), Trần Nguyên Hãn với Nguyễn Trãi (anh em cô cậu) trèo đèo, lội suối tìm đến Lam Sơn để theo Lê Lợi khởi nghĩa Gần tết năm Mậu Tuất (1418), Trần Nguyên Hãn đem 200 quân tinh nhuệ nghĩa quân Rừng Thần 100 ngựa chiến vào tụ nghĩa với nghĩa quân Lam Sơn Trần Nguyên Hãn dâng Lê Lợi bảo kiếm Tướng quốc Thái sư Trần Quang Khải để tỏ lòng phò Lê Lợi làm minh chủ chống giặc cứu nước Tài năng, nhân cách, đức độ Trần Nguyên Hãn thể rõ nét kháng chiến chống quân Minh xâm lược Trong suốt năm sát cánh Lê Lợi, Trần Nguyên Hãn với nghĩa quân Lam Sơn không quản ngại khó khăn, gian khổ, hi sinh làm nên chiến thắng thần kỳ, bảo vệ vững giang sơn, Tổ quốc Trần Nguyên Hãn bất chấp nguy hiểm, gian khổ để làm tròn trách nhiệm kẻ bề trung quân báo quốc, Lê Lợi tin dùng, tướng sĩ nể phục, kính trọng, tơn vinh Năm 1428, kháng chiến thành công, Lê Lợi lên ngôi, Trần Nguyên Hãn gia phong “Tả tướng quốc, Bình chương quân quốc trọng sự, Khu mật đại sứ” Tuy nhiên, sau đất nước bình, Lê Thái Tổ nghe theo lời xiểm nịnh bọn gian thần dẫn đến chết bi thảm Trần Nguyên Hãn bến Đông Hồ Nhưng dù bị oan khuất, Trần Ngun Hãn ln tỏ rõ lịng trung thành với vua Lê ln nghĩ đến gia đình, dịng họ Theo tài liệu cịn lưu giữ được, vào ngày 26 tháng năm Kỷ Dậu (tức 30-3-1429), vua Lê nghe theo lời xiểm nịnh bọn gian thần sai 42 lực sĩ xá nhân bắt Trần Nguyên Hãn triều hỏi tội Trước tình hình đó, gia nhân lính hầu nhà Trần Ngun Hãn đơng nhiều người có võ nghệ, họ vô tức tối khuyên ông chống lại lệnh vua, ơng nói: “Việc lớn thành, vua muốn giết ta Ta sống với nhà vua, ta mặt chống lại, nhà vua viện cớ tàn sát giết hại hết cháu họ Trần Nay để ta gia quyến chịu chết hơn!” [3, tr.42] Trên đường Thăng Long, thuyền vừa cập bến Đông Hồ (thuộc dịng sơng Lơ), Trần Ngun Hãn ngửa mặt lên trời khấn rằng: “Tơi với Hồng Thượng mưu cứu nước cứu dân Nay nghiệp lớn thành, Hồng Thượng nghe lời gièm pha mà hại tơi Hồng Thiên có biết xin soi xét cho” ơng tự trầm [3, tr.41-42] Theo tài liệu dịng họ Trần Nguyên Hãn, 26 năm sau, năm Diên Ninh thứ (1455), vua Lê Nhân Tông xuống chiếu minh oan cho Trần Nguyên Hãn, trả lại ruộng đất, cải cho cháu ông, lệnh phục chức, truy phong ông “Phúc Thần”, cho gọi cháu làm quan không ra, đồng thời tôn phong ông hiệu “Khai quốc Nguyên huân” Đời nhà Mạc (1527-1593), ông truy phong “Tả tướng quốc Trung liệt đại vương” Đời nhà Nguyễn, năm Thiệu Trị thứ (1846), triều đình ban sắc phong cho ơng “Tuấn hương lương trực Tả tướng quốc Trần phủ quân chi thần” Hiện nay, tài liệu sử viết Trần Nguyên Hãn không nhiều Tư liệu để lại danh nhân so với người, đời thời đại Sách Đại Việt sử kí tồn thư có viết ngắn gọn ông: “Lê Hãn cháu tư đồ nhà Trần Trần Nguyên Đán, có học thức, tinh binh pháp, Thái Tổ u dùng, thường dự bàn mưu kín theo đánh dẹp, đến đâu lập công Năm Mậu Thân thứ 1, bàn công, gia hữu tướng quốc, cho quốc tính, cơng lao danh vọng người Hãn nói riêng với người thân rằng: “Vua có tướng Việt Vương (Câu Tiễn) Khơng hưởng yên vui được”, xin nghỉ Vua cho Hãn cháu nhà Trần, bị vua ngại Khi Sơn Đông (ấp thuộc huyện Lập Thạch), làng mà dựng nhà đóng thuyền, khơng tránh hình tích, có kẻ gièm mưu phản Vua tin, sai lực sĩ đến bắt Xuống thuyền đậu bến Sơn Đông, tự trầm chết” [32, tr.530] ung dung nơi thư phịng, dùng bút lơng đẩy lui hàng vạn qn giặc cướp nước đến từ phương Bắc, lời văn nhẹ nhàng, uyển chuyển mà ngời sáng lên sức mạnh đại nghĩa thắng tàn” [52, tr.156] Quả thật, hai người cháu quan Tư đồ Trần Nguyên Đán tài kiệt xuất mà ông trời ban cho Lê Lợi Họ nhà văn hóa, nhà quân nhân dân ngợi ca tơn kính Có duyên gặp gỡ trò chuyện với họ niềm tự hào, hạnh phúc tất người: “Chia tay Trần Nguyên Hãn, dắt tay Thào Mỵ về, Tư Tề thấy lòng nhẹ nhõm, sung sướng lâng lâng Chàng thầm nhủ: Đời ta có hai người ơng Hãn thầy Trãi bên mình, hỏi cịn có hạnh phúc hơn!” [52, tr.215] Trở quê nhà Sơn Đông, Trần Nguyên Hãn vua Lê Thái Tổ ban thưởng cho 100 mẫu ruộng làm riêng Với người không ham quyền chức, lợi lộc Trần Ngun Hãn ln trì hỗn việc nhận ruộng: “Theo quy định nhà vua, Trần Nguyên Hãn ngựa ngày để nhận đủ 100 mẫu ruộng Ngựa tới đâu ruộng nằm bên tay trái thuộc chàng Biết vậy, tính khơng tham lam nên Trần Ngun Hãn nhẩn nha uống nước, hút thuốc mãi, đợi đến lúc mặt trời lên cao đến sào chàng người tùy tùng rời khỏi Đa Cai” [37, tr.260] Được cô gái cắt cỏ đồng (Chúa Lối) mời nhà, chàng không ngần ngại nhận lời mà quên nhận ruộng ngày Chia tay cô gái cắt cỏ xinh đẹp, duyên dáng, Trần Nguyên Hãn cho ngựa quay trở Đa Cai Điều thể nhân cách lớn người anh hùng lo lắng, trăn trở với đời sống nhân dân lao động Chàng không ham ruộng đất vua ban mà quất ngựa đến tối ngày cho dù xứng đáng hưởng sau năm tận hiến cho giang sơn xã tắc Nhân dân cảm phục, biết ơn sâu sắc Tả tướng quốc nhân cách cao đẹp Cáo quan q nhà, Trần Ngun Hãn khơng đắm vào vui bậc đại công thần triều Lê Chàng suy tư, trăn trở với mong muốn làm thay đổi đời sống nhân dân: “Sau xuống ngựa, buông 82 kiếm, cởi bỏ giáp trụ, ông muốn làm việc lớn lao, có ích cho nước nhà thời hậu chiến Ông mong muốn vùng đất trải dài dọc theo sông Lô, từ châu Tam Đới đến trấn Tuyên Hóa mau trở nên giàu có, nghề nơng, nghề thủ cơng giao thương với miền xuôi đường thủy sông Lô ngày thêm sầm uất” [52, tr.236-237] Trần Nguyên Hãn muốn đem hết tài năng, trí lực để Hồng thượng chấn hưng nước nhà thời hậu chiến Việc làm Trần Nguyên Hãn người thầy đáng kính - thầy Nguyễn Thái An cảm phục Thầy tự hào với cốt cách, nhân phẩm người học trị: “Khơng lại triều đình tơi biết cốt cách anh khác với đời thường nhiều Nói thật là, thầy mừng Bởi quyền lực thứ làm cho người ta hư hỏng nhanh Anh khất quy hưu với dân làng, mong làm giàu cho Đa Cai, thú thật thầy khơng cịn mừng mừng hơn” [37, tr.253] Làm đến chức Tả tướng quốc triều Lê quyền lực, danh vọng khơng níu chân Trần Nguyên Hãn lại triều đình Về quê kết thúc mà tiếp tục hành trình - hành trình thúc đẩy phát triển công khuyến nông, khuyến công, khuyến thương cho nhân dân, đất nước Sơn Đông thay da đổi thịt quan Tả tướng quốc quê Đời sống no ấm, khơng khí tưng bừng rộn rã len lỏi khắp vùng Nhân dân “từ trẻ thơ đến cụ già, tươi rói vẻ mặt, lịng thầm cảm ơn quan Tả tướng, nhờ có Ngài mà dân chúng hôm thân phận đổi đời” [9, tr.225] Trong lòng nhân dân, Tả tướng quốc không anh hùng chốn sa trường mà sống đời thường Như vậy, xuyên suốt ba tiểu thuyết lịch sử, người đọc thấy giọng điệu ngợi ca tài năng, phẩm chất nhân cách người anh hùng Trần Nguyên Hãn Đóng góp cống hiến Tả tướng quốc thật xứng đáng với câu đối mà Trần Danh Xí viết Người: Lam Sơn tướng nghiệp tồn linh địa, Lô thủy thần tâm đối nghĩa thiên 83 Có nghĩa là: Sự nghiệp làm tướng đất Lam Sơn với đất thiêng này, Lịng trung qn Người bầy tơi dịng sơng Lơ có trời biết [Dẫn theo 2, tr.11] 3.4.2 Giọng điệu xót xa, thương cảm Trong ba tiểu thuyết lịch sử, Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai không ca ngợi nhân vật lịch sử mà cịn có suy ngẫm, chiêm nghiệm số phận người lịch sử Ba tiểu thuyết suy ngẫm với giọng điệu xót xa, thương cảm nhà văn đời số phận người anh hùng Trần Ngun Hãn Là người có cơng lớn khởi nghĩa Lam Sơn dịng dõi tơn thất nhà Trần nên Trần Ngun Hãn khơng tránh khỏi đề phịng vua Lê Tin dùng Trần Nguyên Hãn Lê Lợi có toan tính cho riêng cho triều Lê Trong đêm tâm với người cháu Đinh Liệt làng Bồ Đề, Bình Định vương tỏ rõ lo lắng với Trần Nguyên Hãn nói riêng với sĩ phu Bắc Hà nói chung: “Sao đêm ngủ chung giường ta thấy ông thiết phải loại bỏ sớm tướng Trần Nguyên Hãn, Phạm Văn Xảo? Cái đêm trước hội nghị tướng lĩnh, ta nghe ông Hãn phân tích thất bại nhà Hậu Trần thành tâm, chí lý ơng sung sướng tự hào theo trướng cậu Lê Lợi, cậu ngờ vực?” [52, tr.124-125] Đinh Liệt thương cảm, xót xa cho tương lai người anh hùng trung nghĩa, nặng lịng nước dân Đồng thời, cịn tra vấn, đối thoại với người đọc tác giả vấn đề lịch sử để nghiền ngẫm, suy nghĩ Cả đời, người họ Trần phấn đấu hi sinh khát vọng, hồi bão cao đẹp Chàng khơng có toan tính, tư lợi cho thân gia đình Nhưng Lê Lợi lại khơng nghĩ Lai lịch chàng làm cho vua Lê phải bận tâm: “Sao với ơng Hãn, thầy Trãi ta băn khoăn, khơng hiểu cậu cịn muốn họ? Chẳng lẽ lai lịch hai vị đại thần làm cậu khó 84 chịu đến mức ư? Nếu ta cậu lê Lợi, có lẽ ta làm ngược lại, cậu muốn giời muốn Dường lên ngơi Hồng đế rồi, cậu chẳng tin ngồi thân đứa cháu non dại này” [52, tr.241-242] Những lời dặn dò Lê Lợi làm cho chàng trai trẻ Đinh Liệt đắm chìm suy tư, dằn vặt Chàng nhức nhối, oán cho số phận người anh hùng có cơng lập quốc: “Ngẫm lại toàn câu chuyện đêm ngủ chung giường với cậu tòa nhà gỗ bên làng Bồ Đề ta ngầm hiểu rằng, cậu sợ ông Hãn cướp ngơi Ngun Long nên tự tay diệt trước, cịn tứ quyền lực Sát, Ngân, Vấn, Hồnh cậu n tâm phó thác cho ta” [52, tr.242] Chiến tranh kết thúc, vương triều hình thành khơng tránh khỏi sóng ngầm dội Ở nơi triều ngổn ngang cơng việc, Trần Ngun Hãn ln cảm thấy có lực cản vơ hình cản trở cơng tái thiết nước nhà Tác giả lục lọi đến tận thẳm sâu tâm hồn nhân vật để người đọc thấy vật vã tâm can người anh hùng, đồng thời chiêm nghiệm sâu sắc đời: “Ôi, bao chuyện xưa dồn kéo đêm để vò xé đến tan nát trái tim người anh hùng bách chiến Lúc người mang gươm trận lấy đầu tướng giặc thản nhẹ Cịn bây giờ, bóng giặc khơng cịn, nước có vua, triều đình bề thế, mà nhân tâm rối loạn, phải trái, trắng đen khó phân biệt làm vậy?” [9, tr.205] Chưa bao giờ, trái tim người anh hùng bách chiến bách thắng lại tan nát, rụng rời đến Ranh giới phải trái, trắng đen dường bị xóa nhịa khó phân biệt Trần Ngun Hãn cảm thấy chơi vơi dịng nước mà khơng bờ bến Những dòng miêu tả tâm lý tinh vi, tế nhị cho thấy xót xa, uất hận xen lẫn triết lý, chiêm nghiệm sâu sắc trước đổi thay thái nhân tình: “Ơi, người ta, lúc hoạn nạn hịa vào nhau, nương tựa lẫn nhau, mà cơng danh phú q cách trời vực, lại chung sống” [9, tr.200] Xuất thân dịng dõi tơn tộc nhà Trần nên Trần Ngun Hãn ln cảm thấy “đã gây điều phiền tối, khó xử cho Lê Lợi” [37, tr.224] 85 Từ bỏ chốn quan trường, Trần Nguyên Hãn cáo quan Sơn Đông để thực lý tưởng dang dở mà chàng chưa thực nơi triều Bóng dáng Trần Ngun Hãn khơng cịn vua Lê chưa n tâm chàng Mong muốn sống bình dị Tả tướng quốc nơi quê nhà không thành thực trước đề phòng vua Lê gièm pha kẻ xu nịnh: “Đang vương triều ta xin chốn cũ muốn sống yên ổn, hạnh phúc bên nàng Nào ngờ mong ước giản dị ta không thành” [37, tr.286-287] Ngày Trần Nguyên Hãn rời quê hương theo tên lực sĩ xá nhân kinh thành ngày buồn nhân dân Sơn Đông Người anh hùng mà họ tơn kính tự trầm bến Đơng Hồ dịng Lơ giang Biết tin Trần Nguyên Hãn “tuẫn tiết sông Lô, thôn Đa Cai nhớn nhác kiến vỡ tổ Từ đầu thơn đến cuối thơn có tiếng khóc cha, vợ khóc chồng tiếng hờ gọi, kêu gào thảm thiết” [37, tr.293] Tiếng khóc nhân dân Đa Cai tiếng khóc dân tộc tiếc thương cho đời, số phận người anh hùng lừng lẫy Đó khơng phải tiếng khóc cá nhân mà Tổ quốc khóc thương cho tâm hồn lớn, nhân cách lớn Và vậy, tiếng khóc mang tầm vóc sử thi sâu sắc Cái chết Tả tướng quốc để lại niềm thương tiếc vô bờ cho nhân dân Đại Việt Đinh Liệt, người học trị ln cảm phục Nguyễn Trãi Trần Nguyên Hãn không tránh khỏi đau đớn, dằn vặt khơn ngi: “Ơng Hãn ơi, đừng ốn trách! Ta quân xe nằm im góc bàn cờ, chờ đến nước cờ cậu Lê Lợi cần bất ngờ xuất xe giam quân xe, quân pháo đối phương hay ăn quân tượng, quân sĩ cho cậu đánh thắng ván cờ quyền lực Bao năm qua, ta coi cậu Lê Lợi thực vị thánh Giờ tuổi này, trải bao biến cố ta ngộ cậu ngai vàng quyền lực mà mê muội, tàn nhẫn có tứ Sát, Ngân, Vấn, Hồnh bỉ lậu, vơ học!” [52, tr.328] Xen lẫn chất giọng xót xa giọng điệu tra vấn, “nhận thức lại” lịch sử tưởng chừng “khép kín” Phải chăng, bên cạnh lãnh đạo xuất chúng, phi thường, Lê Lợi 86 mang ích kỷ, hẹp hịi người bình thường? Phải chăng, điều dẫn tới chết bi thảm, oan khuất Tả tướng quốc dịng sơng Lơ? Thời gian qua, dịng Lơ miệt mài chảy theo năm tháng chứng kiến thăng trầm, biến thiên lịch sử dân tộc Gấp lại trang sách, ta lại thấy trào dâng nước mắt, xót xa đến quặn lòng trước đời bi kịch trang anh hùng tuấn kiệt ưu thời mẫn Có thể thấy, ba tiểu thuyết lịch sử Sóng hận sông Lô (Vũ Ngọc Tiến), Người trang Sơn Đông (Nguyễn Anh Đào), Người chốn cũ (Xuân Mai) có đa dạng giọng điệu Bên giọng điệu xót xa thương cảm, ta thấy có đan xen giọng điệu triết lý, tra vấn (Sóng hận sơng Lô), giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm (Người trang Sơn Đông) giọng điệu lo âu khắc khoải (Người chốn cũ) Điều tạo nên màu sắc đa thanh, đa giọng điệu cho tác phẩm nghệ thuật Đó nét riêng biệt giọng điệu, thể tài phong cách nghệ thuật nhà văn xây dựng nhân vật lịch sử Tiểu kết chương Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào Xn Mai có thành cơng xuất sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại Bên cạnh điểm tương đồng, nhà văn có nét sáng tạo riêng nghệ thuật xây dựng nhân vật, từ miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ đến giọng điệu Những nét khác biệt tạo nên độc đáo, hấp dẫn phong cách riêng tác giả ba tiểu thuyết lịch sử Từ nguyên mẫu với tư liệu sử để lại khơng nhiều, ba nhà văn có hư cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử Sự hư cấu tạo nên hình tượng nghệ thuật sinh động, đặc sắc Nhân vật soi chiếu, nhìn nhận cách đa diện, đa chiều Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai làm bật mối quan hệ thật lịch sử hư cấu nghệ thuật Hư 87 cấu, sáng tạo không ngược với chân lý lịch sử, không phản lịch sử mà làm lên chân lý nhân cách lịch sử Với tác phẩm đề tài lịch sử, có nhiều nhà văn phát huy vai trị yếu tố hư cấu nghệ thuật Trong tiểu thuyết Tể tướng Lưu Nhân Chú (Hồ Thủy Giang), nhân vật Lưu Nhân Chú tác giả hư cấu có kiến giải riêng - người anh hùng tài trí, mưu lược lên dung dị với tất giá trị Người phổ quát mà vốn có Trong Phẩm tiết (Nguyễn Huy Thiệp), nhân vật Quang Trung tác giả hư cấu tiếp cận góc độ mới, khơng phải góc độ anh hùng, vĩ nhân mà người đời thường, Nhân vật lên với tâm tư, tình cảm thân phận người đời sống Karl Popper - nhà triết học người Áo cho lịch sử cần viết lại, hệ lại đặt trước vấn đề mới, nghĩa khơng có lịch sử q khứ mà có cách giải thích lịch sử khác khơng có cách giải thích lịch sử cuối Vì vậy, hư cấu cách tân, đổi nhà văn điều cần thiết Từ cách tân đó, tác giả đặt vấn đề để người đọc lý giải, suy ngẫm, chiêm nghiệm 88 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học Việt Nam đương đại, tiểu thuyết lịch sử ngày khẳng định vai trị vị trí đời sống văn học Với ba tiểu thuyết lịch sử (Sóng hận sơng Lơ, Người trang Sơn Đông, Người chốn cũ), nhà văn Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai có đóng góp quan trọng phát triển văn học Việt Nam đại nói chung tiểu thuyết lịch sử nói riêng Tìm đến đề tài truyền thống ba nhà văn có tìm tịi, cách tân tác phẩm nghệ thuật Các nhà văn khơng kể lại lịch sử, tìm thật lịch sử mà có cách cắt nghĩa, kiến giải riêng để giúp độc giả có nhìn đầy đủ, chân thật đời, số phận người anh hùng Trần Nguyên Hãn Nhà văn Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai sâu vào khai thác người lịch sử với đời sống tư tưởng, tâm hồn phong phú, đa diện, đa chiều Ba tiểu thuyết lịch sử Sóng hận sơng Lơ (Vũ Ngọc Tiến), Người trang Sơn Đông (Nguyễn Anh Đào), Người chốn cũ (Xuân Mai) có sáng tạo thành công làm bật vẻ đẹp người anh hùng Trần Nguyên Hãn Qua ba tiểu thuyết lịch sử này, độc giả thấy lên vẻ đẹp người trung hiếu, nặng lịng với gia đình, q hương dòng tộc; trang nam nhi với lý tưởng, khát vọng nhân cách lớn; người anh hùng mưu lược, tài trí chiến trận mà tài quân nâng đến tầm nghệ thuật Trần Nguyên Hãn lên với vẻ đẹp tài năng, nhân cách đức độ Là bậc đại công thần khai quốc đời Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn lại kết thúc bi thảm oan khuất Tuy nhiên, với đóng góp cống hiến cho non sông đất nước, Trần Nguyên Hãn xứng đáng coi anh hùng dân tộc, nhân dân ngợi ca, ngưỡng vọng chiêm bái Bên cạnh điểm tương đồng, tác giả có sáng tạo khác xây dựng nhân vật anh hùng lịch sử Ba nhà văn thiên phản ánh ý tô đậm giai đoạn khác đời nhân vật 89 Câu nói chết bi kịch Trần Nguyên Hãn tác giả hư cấu có sáng tạo riêng Xây dựng nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn, bên cạnh kiến thức mặt lịch sử, tác giả khéo léo lồng vào kiến thức địa lý, triết học, tơn giáo (Sóng hận sơng Lơ) kiến thức văn hóa, phong tục tập quán lâu đời nhân dân Đại Việt (Người trang Sơn Đông, Người chốn cũ) Nét khác biệt tạo nên lơi cuốn, hấp dẫn riêng tác phẩm viết đề tài nhân vật lịch sử Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai có thành công xuất sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật Xây dựng nhân vật Trần Nguyên Hãn, ba nhà văn thành cơng nghệ thuật miêu tả ngoại hình để làm bật vẻ đẹp gân guốc, khỏe khoắn thần thái, khí chất trang anh hùng tuấn kiệt Qua ba tiểu thuyết lịch sử này, người đọc thấy biệt tài nhà văn phân tích miêu tả tâm lý nhân vật Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào, Xuân Mai làm bật trăn trở, suy tư, giằng xé tâm hồn ln khắc khoải, ưu tư q hương, gia đình, dịng tộc giang sơn xã tắc Đại Việt Thành công ba nhà văn xây dựng nhân vật cịn thể qua ngơn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Qua hai dạng thức ngôn ngữ này, tác giả nhân vật tự bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất, nhân cách tâm đời, đổi thay nhân tình thái Giọng điệu xây dựng nhân vật biện pháp nghệ thuật làm nên thành công ba tác phẩm Xuyên suốt ba tiểu thuyết lịch sử, nhận thấy giọng điệu ngợi ca phẩm chất, nhân cách, tài Trần Ngun Hãn Đồng thời, cịn giọng điệu xót xa, thương cảm trước đời số phận bi thảm, oan khuất người anh hùng có cơng lập quốc Bên cạnh điểm tương đồng, nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn ba tiểu thuyết có điểm khác biệt Sự khác thể nghệ thuật miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ giọng điệu Chính điều tạo nên nét độc đáo phong cách 90 riêng nhà văn ba tiểu thuyết lịch sử văn học Việt Nam đương đại Sáng tạo nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử (Sóng hận sơng Lơ, Người trang Sơn Đơng, Người chốn cũ) nhiều điều cần quan tâm đưa bàn luận, nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận văn, tập trung sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề Từ đó, khẳng định vị trí, tài đóng góp nhà văn dòng chảy chung tiểu thuyết lịch sử Việt Nam 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Quang Duy (2018), “Sáng tạo nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử Vũ Ngọc Tiến, Nguyễn Anh Đào Xuân Mai”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (278), tr 30-34 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Tuấn Anh (2013), “Lịch sử hư cấu - Quan điểm sáng tạo đề tài lịch sử”, Tạp chí Sơng Hương, (298), tr 82-89 Trần Phước Bình (sưu tập, năm 2016), “Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn bị hại”, Bản tin dòng họ Trần Nguyên Hãn Việt Nam, (5), tr 9-11 Đào Trần Quang Cát (biên soạn, 2016), Thân nghiệp Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Ban liên lạc dòng họ Trần Nguyên Hãn chịu trách nhiệm xuất bản, Hà Nội Đào Trần Quang Cát (2016), “Dòng dõi Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn”, Bản tin dòng họ Trần Nguyên Hãn Việt Nam, (5), tr 5-6 Đào Trần Quang Cát (2017), “Báo cáo Ban liên lạc dòng họ Trần Nguyên Hãn”, Đại hội đại biểu dòng họ lần thứ II, Sơn Đông - Lập Thạch Vĩnh Phúc ngày 25/02/2017 Phạm Ngọc Chiểu (2014), Một nỗi đau truyền đời, http://www.phongdiep.net, ngày 15/06/2014 Dorothy Brevvster Jonh Bureell (1971), Tiểu thuyết đại (Bản dịch Dương Thanh Bình), Tủ sách Kim Văn, Ủy ban dịch thuật phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất Sài Gịn Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Anh Đào (2013), Người trang Sơn Đông, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xn Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 14 Văn Giá (2007), Tiểu thuyết lịch sử theo lối phác giản đời thường, http:// vietvan.vn, ngày 28/12/2007 15 Hoàng Quốc Hải (1993), Thăng Long giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Hoàng Quốc Hải (1994), Vương triều sụp đổ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Hoàng Quốc Hải (1996), Bão táp cung đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 18 Hồng Quốc Hải (1998), Huyền Trân cơng chúa, Nxb Thuận Hố, Huế 19 Hồng Quốc Hải (2011), Công việc người viết tiểu thuyết lịch sử, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 23/10/2011 20 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Võ Thị Hảo (2003), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 22 Nguyễn Hằng (2017), Hư cấu thật tiểu thuyết lịch sử, http://dantri.com.vn, ngày 06/05/2017 23 Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 24 Đỗ Thị Thanh Huyền (2015), Nghệ thuật thể hình tượng nhân vật tiểu thuyết lịch sử Bắc cung Hoàng hậu Nguyễn Vũ Tiềm, Luận văn Thạc sĩ ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Yên Hương (2001), “Lịch sử mặt sách”, Hà Nội mới, (9) 26 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Khánh (2002), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Nghề văn thật hấp dẫn, http://www.nhandan.com.vn, ngày 21/07/2006 29 Nguyễn Xuân Khánh (2011), Đội gạo lên chùa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Đơng La (2013), Đọc Sóng hận sơng Lơ: Lê Lợi giết Trần Nguyên Hãn?, http://trannhuong.net, ngày 14/8/2013 31 Phong Lê (2008), Hiện đại hóa Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 94 32 Ngơ Sĩ Liên (2011), Đại Việt sử kí toàn thư (Bản dịch tiếng Việt, tái bản), Nxb Thời đại, Hà Nội 33 Trần Thị Kim Liên (2013), Nghệ thuật tự tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Triệu Luật, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 Nguyễn Triệu Luật (1998), Tuyển tập tiểu thuyết lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Yến Lưu (2012), Nỗi đau lịch sử đổi thay, http://tapchinhavan.vn, ngày 8/12/2012 36 Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Xuân Mai (2014), Người chốn cũ, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tư phân tích giả định lịch sử tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 17/1/2012 39 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2012), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1945, Nxb Cơng an Nhân dân, Hà Nội 40 Hồi Nam (2008), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam: Truyện kể hay tiểu thuyết?, http://vietbao.vn, ngày 17/10/2008 41 Vũ Nho (2013), Cuộc tọa đàm Sóng hận sơng Lơ vang dội sóng Trường Sa, http://xuandienhannom.blogspot.com, ngày 11/08/2013 42 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Đỗ Hải Ninh (2012), Vấn đề ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://phongdiep.net, ngày 10/4/2012 44 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Phương Thanh (2005), Những cách tân đáng ý tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thời Đổi mới, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Phạm Thuận Thành (2013), Mấy cảm nhận Sóng hận sơng Lơ Vũ Ngọc Tiến, http://trannhuong.net, ngày 14/8/2013 47 Bùi Việt Thắng (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 95 48 Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xi đại”, Tạp chí Văn học, (6) 49 Nguyễn Ngọc Thiện (2015), Văn chương, nghệ thuật thẩm mỹ tiếp nhận (tiểu luận - phê bình), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương - tiến trình - tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Vũ Ngọc Tiến (2000), Khói mây Yên Tử, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 Vũ Ngọc Tiến (2013), Sóng hận sơng Lô, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Lê Thu Trang (2010), Nhân vật tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 54 Trần Quang Trung (2017), “Cuộc đời nghiệp Đức Tổ Trần Nguyên Hãn gắn liền với non sông, đất nước” - Tham luận hội thảo Trần Nguyên Hãn, Ban liên lạc dòng họ Trần Nguyên Hãn tổ chức, Sơn Đông - Lập Thạch - Vĩnh Phúc ngày 25/02/2017 55 Viện Văn học (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Đỗ Ngọc Yên (2016), Sự thật lịch sử hư cấu nghệ thuật, http://vanvn.net, ngày 17/08/2016 96 ... 1: Quan niệm tiểu thuyết lịch sử diện mạo tiểu thuyết lịch sử Việt Nam Chương 2: Bức tranh đời sống xã hội sáng tạo nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử: Sóng hận sông Lô;. .. SÁNG TẠO NHÂN VẬT ANH HÙNG TRẦN NGUYÊN HÃN QUA BA TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ: SĨNG HẬN SƠNG LƠ; NGƯỜI CON TRANG SƠN ĐƠNG; NGƯỜI VỀ CHỐN CŨ 2.1 Hình ảnh xã hội Việt Nam đầu kỷ XV qua ba tiểu thuyết lịch. .. sông Lô; Người trang Sơn Đông; Người chốn cũ Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật anh hùng Trần Nguyên Hãn qua ba tiểu thuyết lịch sử: Sóng hận sơng Lơ; Người trang Sơn Đơng; Người chốn cũ 12

Ngày đăng: 28/08/2020, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Tuấn Anh (2013), “Lịch sử như là hư cấu - Quan điểm sáng tạo mới về đề tài lịch sử”, Tạp chí Sông Hương, (298), tr. 82-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử như là hư cấu - Quan điểm sáng tạo mới về đề tài lịch sử”, Tạp chí "Sông Hương
Tác giả: Phan Tuấn Anh
Năm: 2013
2. Trần Phước Bình (sưu tập, năm 2016), “Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn bị hại”, Bản tin dòng họ Trần Nguyên Hãn Việt Nam, (5), tr. 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn bị hại”, "Bản tin dòng họ Trần Nguyên Hãn Việt Nam
3. Đào Trần Quang Cát (biên soạn, 2016), Thân thế sự nghiệp Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn (Tài liệu lưu hành nội bộ), Ban liên lạc dòng họ Trần Nguyên Hãn chịu trách nhiệm xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thân thế sự nghiệp Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn
4. Đào Trần Quang Cát (2016), “Dòng dõi Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn”, Bản tin dòng họ Trần Nguyên Hãn Việt Nam, (5), tr. 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng dõi Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn”, "Bản tin dòng họ Trần Nguyên Hãn Việt Nam
Tác giả: Đào Trần Quang Cát
Năm: 2016
5. Đào Trần Quang Cát (2017), “Báo cáo của Ban liên lạc dòng họ Trần Nguyên Hãn”, Đại hội đại biểu dòng họ lần thứ II, Sơn Đông - Lập Thạch - Vĩnh Phúc ngày 25/02/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban liên lạc dòng họ Trần Nguyên Hãn
Tác giả: Đào Trần Quang Cát
Năm: 2017
7. Dorothy Brevvster và Jonh Bureell (1971), Tiểu thuyết hiện đại (Bản dịch của Dương Thanh Bình), Tủ sách Kim Văn, Ủy ban dịch thuật phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hóa, xuất bản Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết hiện đại
Tác giả: Dorothy Brevvster và Jonh Bureell
Năm: 1971
8. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là quá trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm văn học như là quá trình
Tác giả: Trương Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
9. Nguyễn Anh Đào (2013), Người con trang Sơn Đông, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người con trang Sơn Đông
Tác giả: Nguyễn Anh Đào
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2013
10. Phan Cự Đệ (2003), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
11. Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
12. Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên, 2012), Lịch sử và văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và văn hóa - Cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
13. Hà Minh Đức (chủ biên, 2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
15. Hoàng Quốc Hải (1993), Thăng Long nổi giận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thăng Long nổi giận
Tác giả: Hoàng Quốc Hải
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1993
6. Phạm Ngọc Chiểu (2014), Một nỗi đau truyền đời, http://www.phongdiep.net, ngày 15/06/2014 Link
19. Hoàng Quốc Hải (2011), Công việc của người viết tiểu thuyết lịch sử, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 23/10/2011 Link
22. Nguyễn Hằng (2017), Hư cấu và sự thật trong tiểu thuyết lịch sử, http://dantri.com.vn, ngày 06/05/2017 Link
28. Nguyễn Xuân Khánh (2006), Nghề văn thật hấp dẫn, http://www.nhandan.com.vn, ngày 21/07/2006 Link
38. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2009), Tư duy phân tích và giả định lịch sử trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, http://vannghequandoi.com.vn, ngày 17/1/2012 Link
43. Đỗ Hải Ninh (2012), Vấn đề ngôn ngữ trong tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại, http://phongdiep.net, ngày 10/4/2012 Link
56. Đỗ Ngọc Yên (2016), Sự thật lịch sử và hư cấu nghệ thuật, http://vanvn.net, ngày 17/08/2016 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w