tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều khoản giải phóng và thông quan hàng hóa trong hiệp định về thuận lợi hóa thương mại

44 48 0
tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều khoản giải phóng và thông quan hàng hóa trong hiệp định về thuận lợi hóa thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại (TFA) nước thành viên WTO đàm phán, kết luận Hội nghị Bộ trưởng Bali tháng 12 năm 2013 Nội dung Hiệp định xem xét lần cuối cùng mặt pháp lý, sau thơng qua ngày 27/11/2014 Geneva, và thức có hiệu lực từ 22/02/2017 Mục tiêu Hiệp định bao gồm: (1) tạo thuận lợi thương mại, đảm bảo cân thuận lợi và tuân thủ luật pháp; (2) thúc đẩy việc vận chuyển, thơng quan hàng hóa; (3) đẩy mạnh phối hợp Hải quan và quan khác; (4) nâng cao hỗ trợ kỹ thuật và xây dựng lực Hiệp định bao gồm phần chính: Phần I gồm nội dung cam kết, là nội dung kỹ thuật có liên quan đến Điều V, Điều XIII và Điều X Hiệp định GATT 1994, gồm 12 điều; Phần II gồm điều khoản liên quan đến đối xử đặc biệt và khác biệt nước thành viên phát triển và chậm phát triển, gồm 10 điều; Phần III gồm thỏa thuận thể chế và điều khoản cuối cùng Điều TFA thuộc phần I (Nội dung cam kết) Nội dung Điều đề cập đến nhiều lĩnh vực liên quan đến giải phóng và thơng quan hàng hóa như: Xử lý trước hàng đến; Thanh toán điện tử khoản thuế hải quan, thuế khác, phí và lệ phí quan hải quan thu; Tách việc giải phóng với định cuối cùng nộp thuế hải quan, thuế khác, phí và lệ phí; Quản lý rủi ro; Kiểm tra sau thông quan; Thiết lập và công bố thời gian giải phóng hàng trung bình theo khuyến nghị Tổ chức Hải quan giới đồng thời khuyến khích nước Thành viên chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực này; Các biện pháp tạo thuận lợi thương mại dành cho Doanh nghiệp ưu tiên; Lô hàng ưu tiên xử lý nhanh; Hàng dễ hư hỏng Điều TFA gồm mục, đề tài này nghiên cứu mục 7.1, mục 7.2 và mục 7.3, với nội dung “Giải phóng và thơng quan hàng hóa”, qua đưa vấn đề khung pháp lý, tình hình thực tiễn, đánh giá đạt và hạn chế, từ đề xuất giải pháp phù hợp cho việc thuận lợi hóa thương mại CHƯƠNG : Giới thiệu chung 1.1 Mục 7.1: Xử lý trước hàng đến 1.1.1 Nội dung mục 7.1 “Mỗi Thành viên phải áp dụng trì thủ tục cho phép nộp hồ sơ nhập thông tin liên quan khác, bao gồm lược khai, để xử lý trước hàng đến với mục đích giải phóng nhanh hàng hóa đến.” “Các Thành viên phải, phù hợp, quy định việc nộp trước chứng từ dạng điện tử để xử lý chứng từ trước hàng đến.” 1.1.2 Luận giải thuật ngữ Xử lý trước hàng đến: Là việc cho phép Thành viên nộp trước chứng từ hồ sơ nhập hoặc thông tin theo hình thức điện tử để xử lý trước, mục đích để giải phóng nhanh hàng hóa hàng đến Bản lược khai hàng hoá là liệt kê tóm tắt hàng hóa xếp lên tàu để vận chuyển đến cảng khác nhau, đại lý tàu cảng xếp hàng lập, vào vận tải đơn xếp hàng Chứng từ dạng điện tử: Để làm thủ tục thơng quan hàng hố cần làm hồ sơ xuất nhập khẩu, có chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo quy định Điều 16 Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 Các chứng từ này thuộc hồ sơ hải quan dạng liệu điện tử hoặc chứng từ giấy chuyển đổi sang chứng từ điện tử (bản scan có xác nhận chữ ký số) Để làm công tác xử lý trước hàng đến, Thành viên phải nộp trước chứng từ dạng điện tử 1.1.3 Quy tắc điều luật, nghị định liên quan “Mỗi Thành viên phải áp dụng trì thủ tục cho phép nộp hồ sơ nhập thông tin liên quan khác, bao gồm lược khai, để xử lý trước hàng đến với mục đích giải phóng nhanh hàng hóa đến.” Hồ sơ nhập và thông tin liên quan bao gồm lược khai: Mỗi Công ty vận tải phát hành lược khai hàng hố theo mẫu riêng, nói chung bao gồm chi tiết sau: • Tên tàu, chuyến hành trình, ngày tàu khởi hành • Cảng xếp hàng, cảng dỡ hàng • Số hiệu vận đơn • Ký mã hiệu hàng hoá, số lượng kiện hàng, trọng lượng, thể tích • Tên và địa người gửi hàng, tên và địa người nhận hàng, địa thơng báo Bản lược có tác dụng: • Làm giấy thông báo tàu cho người nhận hàng biết hàng hố xếp tàu • Khi làm thủ tục rời cảng, trình cho quan hữu trách địa phương (hải quan) Nó cung cấp số liệu thống kê hàng hố xuất • Khi làm thủ tục tàu đến, xuất trình cho quan hữu trách địa phương Nó cung cấp số liệu thống kê hàng nhập • Làm sở để toán với cảng hoặc với đại lý tàu biển chi phí liên quan đến hàng hố phí xếp dỡ, phí kiểm kiện… • Làm văn để lập biên kết toán hàng hoá giao nhận tàu và cảng Bản lược khai hàng hoá phải chuẩn bị xong sau xếp hàng lên tàu, lập chuẩn bị ký vận đơn đường biển, bắt buộc phải xong trước tàu làm thủ tục rời cảng “Các Thành viên phải, phù hợp, quy định việc nộp trước chứng từ dạng điện tử để xử lý chứng từ trước hàng đến.” Theo quy định điểm a khoản Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018 Bộ trưởng Bộ Tài có quy định: “Người khai hải quan phải khai đầy đủ thông tin tờ khai hải quan theo tiêu thông tin quy định mẫu số 01 mẫu số 02 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư gửi chứng từ thuộc hồ sơ hải quan quy định Điều 16 Thông tư theo tiêu thông tin quy định mẫu số 03 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư cho quan hải quan thông qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Các chứng từ thuộc hồ sơ hải quan dạng liệu điện tử chứng từ giấy chuyển đổi sang chứng từ điện tử (bản scan có xác nhận chữ ký số)” Các chứng từ điện tử thuộc hồ sơ hải quan bao gồm: • Hố đơn thương mại • Bảng kê khai chi tiết hàng hóa • Vận đơn hoặc chứng từ vận tải khác có giá trị tương đương • Thơng tin giấy phép (kể giấy phép trích) • Thơng tin giấy chứng nhận kiểm tra chuyên ngành • Chứng từ chứng minh tổ chức, cá nhân đủ điều kiện xuất khẩu, nhập hàng hóa theo quy định pháp luật đầu tư • Hợp đồng ủy thác • Tờ khai trị giá • Chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) • Danh mục máy móc, thiết bị • Chứng từ xác định hàng hóa nhập áp dụng thuế suất thuế GTGT 5% Để kịp thời làm công tác xử lý trước hàng đến, Thành viên cần nộp trước chứng từ dạng điện tử trước khoảng thời gian quy định để thơng quan hàng đến Điều này tạo thuận lợi cho hàng hoá, hàng hoá đẩy nhanh, nghiệp vụ xử lý nhanh, tiết kiệm thời gian chi phí lưu kho 1.2 Mục 7.2: Thanh toán điện tử 1.2.1 Nội dung mục 7.2 “Mỗi Thành viên phải, phạm vi có thể, áp dụng trì thủ tục cho phép lựa chọn toán điện tử thuế, lệ phí chi phí hải quan áp dụng liên quan đến nhập xuất hàng hóa.” 1.2.2 Luận giải thuật ngữ Thanh toán điện tử là hình thức người khai hải quan nộp thuế, lệ phí và chi phí hải quan cách chuyển khoản theo phương thức điện tử là chuyển khoản vào tài khoản tiền gửi quan Hải quan mở Kho bạc nhà nước hoặc tổ chức quan hải quan ủy nhiệm thu ngân hàng thương mại Thuế, lệ phí, chi phí hải quan là khoản thuế, lệ phí, chi phí cho việc xuất nhập và thơng quan hàng hố Thuế nhập dùng công cụ bảo hộ mậu dịch: • Giảm nhập cách làm cho chúng trở nên đắt so với mặt hàng thay có nước và điều này làm giảm thâm hụt cán cân thương mại • Chống lại hành vi phá giá cách tăng giá hàng nhập mặt hàng phá giá lên tới mức giá chung thị trường • Trả đũa trước hành vi dựng hàng rào thuế quan quốc gia khác đánh thuế hàng hóa xuất mình, là chiến tranh thương mại • Bảo hộ cho lĩnh vực sản xuất then chốt, chẳng hạn nơng nghiệp giống sách thuế quan Liên minh châu Âu thực Chính sách nơng nghiệp chung họ • Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ chúng đủ vững mạnh để cạnh tranh sịng phẳng thị trường quốc tế Thuế xuất dùng để: • Giảm xuất nhà nước khơng khuyến khích xuất mặt hàng sử dụng nguồn tài nguyên khan bị cạn kiệt hay mặt hàng mà tính chất quan trọng an toàn lương thực hay an ninh quốc gia đặt lên hết Thuế xuất nhập dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước Lệ phí hải quan: Theo quy định Thông tư số 274/2016/TT-BTC ngày 14/11/2016 Bộ Tài chính, việc thu, nộp, quản lý sử dụng phí hải quan lệ phí hàng hóa, phương tiện cảnh có nhiều điểm so với quy định trước Một điểm bật gồm: quy định đối tượng áp dụng, mức thu; trường hợp miễn thu phí, lệ phí; cách thức nộp phí, lệ phí;… Mức thu đối tượng áp dụng Tờ khai xuất nhập chỗ thuộc đối tượng miễn phí theo quy định cũ, từ 01/01/2017 phải nộp phí hải quan là 20.000 đồng/tờ khai Bổ sung cụ thể phí đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và phí hàng, phương tiện cảnh, đồng thời lệ phí cảnh phương tiện vận tải áp dụng theo đầu phương tiện vận tải (quy định cũ áp dụng theo tờ khai), với mức cụ thể sau: STT Nội dung thu Phí Hải quan đăng ký tờ khai Mức thu 20.000 đồng/tờ khai Phí Hải quan kiểm tra giám sát, hoặc tạm dừng làm thủ 200.000 đồng/01 tục Hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập có đơn yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Lệ phí cảnh hàng hóa 200.000 đồng/tờ khai Lệ phí phương tiện cảnh đường (gồm: ô 200.000 tô, đầu kéo, máy kéo) đồng/phương tiện Lệ phí phương tiện cảnh đường thủy 500.000 (gồm:tàu, ca nô, đầu kéo, sà lan) đồng/phương tiện Bảng - Phí hải quan Các trường hợp thu phí lần bao gồm: Hàng tạm nhập tái, xuất hoặc tạm xuất, tái nhập thu phí, lệ phí lần làm thủ tục nhập hoặc xuất khẩu; Hàng gửi kho ngoại quan thu phí làm thủ tục Hải quan lần làm thủ tục nhập kho, xuất kho không thu Đối với hàng hóa, phương tiện vận tải cảnh thực thu lệ phí tờ khai lần làm thủ tục nhập cảnh cửa nhập, khơng thu lệ phí làm thủ tục xuất cảnh Các trường hợp miễn thu phí, lệ phí: Thơng tư bổ sung nhiều trường hợp miễn thu phí, lệ phí Cụ thể hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại; quà tặng cho quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, cá nhân (được miễn thuế định mức theo quy định); quà biếu, quà tặng mục đích nhân đạo, từ thiện; đồ dùng tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy chế miễn trừ ngoại giao; hành lý mang theo người; hàng bưu phẩm, bưu kiện miễn thuế xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật hành Hàng hóa xuất khẩu, nhập gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có trị giá từ 1.000.000 đồng Việt Nam trở xuống hoặc có số tiền thuế (các khoản thuế theo quy định) phải nộp 100.000 đồng Việt Nam Hàng hóa xuất khẩu, nhập có trị giá hải quan 500.000 đồng hoặc có tổng số tiền thuế (các khoản thuế theo quy định) phải nộp mức 50.000 đồng cho lần xuất khẩu, nhập Hàng hóa mua bán, trao đổi cư dân biên giới định mức theo quy định Phương tiện vận tải thường xuyên qua lại biên giới quản lý theo phương thức mở sổ theo dõi, khơng quản lý tờ khai Hàng hóa, phương tiện cảnh miễn theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc cam kết Chính phủ Việt Nam 1.2.3 Quy tắc Hướng tới mục tiêu chuẩn ASEAN “Cách 10 năm, nhiều DN XNK xúc tốn hải quan chưa thơng quan hàng hóa lý hệ thống tài khoản hải quan ghi nhận DN cịn nợ Việc chưa có hình thức tốn điện tử khiến cơng việc hải quan bị hạn chế, chi phí DN tăng lên” ơng Lê Đức Thành, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ Thông tin Tổng cục Hải quan cho biết Cịn ơng Nguyễn Dương Thái - Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Hải quan đánh giá: “Dịch vụ Nộp thuế Hải quan điện tử 24/7 cho phép người nộp thuế lập bảng kê nộp thuế trực tiếp lúc, nơi, phương tiện” Bước tiến lớn này là kết Đề án Nộp thuế điện tử và thơng quan 24/7, từ giúp hạn chế tốn tiền mặt, đảm bảo thơng tin nộp tiền khoản thuế kịp thời Đặc biệt dịch vụ này giúp DN giảm thời gian nộp thuế, thơng quan hàng hóa sau nộp thuế, rút ngắn thời gian hoàn thành thủ tục hải quan hàng hóa XNK DN xuống mức trung bình nhóm nước ASEAN Lợi ích điều kiện đăng ký Nộp Thuế điện tử Người Nộp Thuế Lợi ích Người Nộp Thuế • Tiết kiệm chi phí lại, thời gian giao dịch, nguồn lực cho doanh nghiệp; đơn giản thủ tục giấy tờ thực nghĩa vụ thuế, mở rộng kênh tốn cho người nộp Thuế • Chủ động nộp tiền thuế nơi nào có internet, vào lúc, nơi, phương tiện Không phụ thuộc vào thời gian, địa điểm và trụ sở quan quản lý là Hải quan hay Kho bạc Nhà nước • Nộp thuế 24/7, kể ngày nghỉ/lễ, Ngân hàng thương mại xác nhận kết giao dịch gửi giấy nộp tiền • Có thể truy cập Cổng thơng tin điện tử Cơ quan thuế để xem, in, tải thông báo, giấy nộp tiền điện tử nộp • Được sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng khác Ngân hàng thương mại • Cuối cùng, việc nộp thuế điện tử khắc phục sai sót người nộp thuế Lợi ích quan Hải quan Kho bạc Nhà nước: • Tránh sai sót tiêu thơng tin việc lập giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước, thống với liệu gốc quan hải quan, đảm bảo trừ nợ xác, đảm bảo thơng quan hàng hóa sau có thơng tin xác nhận nộp thuế từ ngân hàng phối hợp thu, tránh trường hợp người nộp thuế nộp thuế chưa thể thông quan hàng hóa • Trước đây, quan này phải bố trí lực lượng làm việc tăng cường ngày thứ bảy - là dịp cao điểm cuối cùng năm để thực thu thuế; quan này giảm tải áp lực công việc mà đảm bảo thực thu thuế 10 Điều kiện đăng ký Nộp thuế điện tử Người nộp Thuế tự nguyện đăng ký nộp thuế điện tử có đủ điều kiện sau: • Là tổ chức, doanh nghiệp cấp mã số thuế/mã số doanh nghiệp và hoạt động • Có chứng thư số tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số cơng cộng cấp và cịn hiệu lực • Có kết nối Internet và địa thư điện tử liên lạc ổn định với Cơ quan thuế • Đang thực khai thuế điện tử Cổng thơng tin điện tử Cơ quan thuế • Có tài khoản Ngân hàng thương mại Trong thời điểm tại, Người nộp Thuế muốn sử dụng dịch vụ cần có tài khoản 01 ngân hàng phối hợp với Tổng cục Thuế cung cấp dịch vụ và thuộc địa bàn quản lý Cục Thuế, Chi cục Thuế toàn quốc 1.3 Mục 7.3: Tách việc giải phóng hàng khỏi định cuối thuế hải quan, thuế loại phí 1.3.1 Nội dung mục 7.3 3.1 Mỗi Thành viên phải áp dụng trì thủ tục cho phép giải phóng hàng hóa trước đưa định cuối thuế hải quan, thuế, phí lệ phí định không đưa trước, hàng đến nhanh sau hàng đến với điều kiện tất yêu cầu quy định khác đáp ứng 3.2 Đối với điều kiện giải phóng hàng này, Thành viên yêu cầu: (a) nộp thuế hải quan, thuế, phí, lệ phí xác định trước hàng đến bảo lãnh cho số tiền chưa xác định hình thức bảo lãnh, đặt cọc công cụ phù hợp khác quy định luật quy định; 30 III kèm theo Thơng tư 196/2012/TT-BTC; lượng hàng cần khai tổng lượng hàng hợp đồng/đơn hàng tờ khai hàng hóa xuất khẩu/nhập khẩu; d) Hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc diện giảm mức thuế suất so với quy định hoặc hưởng mức thuế suất ưu đãi đặc biệt khai thuế suất người khai hải quan phải khai mức thuế suất trước giảm và tỷ lệ phần trăm giảm hoặc thuế suất ưu đãi đặc biệt theo quy định nào; đ) Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, hoặc thuộc diện quản lý chuyên ngành hoặc hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt hoặc miễn, giảm thuế hoặc bảo lãnh số thuế phải nộp khai hải quan người khai hải quan phải khai đầy đủ thông tin liên quan đến nội dung nêu theo tiêu chí và định dạng quy định mẫu Tờ khai hải quan điện tử thuộc Phụ lục I Thông tư 196/2012/TT-BTC Gửi tờ khai hải quan điện tử đến quan Hải quan qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Tiếp nhận thông tin phản hồi quan Hải quan và thực theo trường hợp đây: a) Khi nhận “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử”: người khai hải quan thực việc sửa đổi, bổ sung thông tin tờ khai hải quan điện tử hoặc giải trình theo hướng dẫn quan Hải quan; b) Khi nhận “Số tờ khai hải quan điện tử” và “Quyết định hình thức mức độ kiểm tra”: b1) Trường hợp tờ khai hải quan điện tử quan Hải quan chấp nhận “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản”, người khai hải quan thực hiện: b1.1) In Tờ khai hải quan điện tử quan Hải quan chấp nhận “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản” Hệ thống khai hải quan điện tử theo mẫu Tờ khai hải quan điện tử in (01 bản); ký tên, đóng dấu tờ khai hải quan điện tử in; b1.2) Xuất trình tờ khai hải quan điện tử in nêu điểm b1.1 khoản Điều Thơng tư 196/2012/TT-BTC cùng hàng hóa khu vực giám sát hải quan có kết nối với 31 Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan để xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan” và làm tiếp thủ tục (nếu có) Trong thời hạn quy định pháp luật lưu giữ hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, người khai hải quan có nhu cầu xác nhận “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản” tờ khai hải quan điện tử in, người khai hải quan xuất trình tờ khai có xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan” để Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử xác nhận Nếu có nhu cầu xác nhận “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản” trước xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan”, người khai hải quan xuất trình 01 tờ khai hải quan điện tử in nêu điểm b1.1 khoản Điều Thông tư 196/2012/TT-BTC Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai để xác nhận sau xuất trình tờ khai hải quan điện tử in xác nhận cùng hàng hóa khu vực giám sát để xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan” và làm tiếp thủ tục (nếu có) b2) Trường hợp tờ khai hải quan điện tử quan Hải quan chấp nhận “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản” với điều kiện phải xuất trình, nộp giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hóa hoặc chứng từ chứng minh hàng hóa đáp ứng yêu cầu quản lý chuyên ngành, chứng từ chứng minh hàng hóa hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt, miễn, giảm thuế hoặc bảo lãnh số thuế phải nộp, chứng từ chứng minh hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trước xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan”, người khai hải quan thực hiện: b2.1) In tờ khai hải quan điện tử quan Hải quan chấp nhận “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản” Hệ thống khai hải quan điện tử theo mẫu Tờ khai hải quan điện tử in (01 bản); ký tên, đóng dấu tờ khai hải quan điện tử in; b2.2) Xuất trình tờ khai hải quan điện tử in nêu điểm b2.1 khoản Điều Thông tư 196/2012/TT-BTC và xuất trình/nộp giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hóa hoặc chứng từ chứng minh hàng hóa đáp ứng yêu cầu quản lý chuyên ngành, chứng từ chứng minh hàng hóa hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt, miễn, giảm thuế hoặc bảo lãnh số thuế phải nộp, chứng từ chứng minh hoàn thành 32 nghĩa vụ nộp thuế Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai để xác nhận “Thông quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản”; b2.3) Xuất trình tờ khai hải quan điện tử in nêu điểm b2.2 khoản Điều Thông tư 196/2012/TT-BTC cùng hàng hóa khu vực giám sát hải quan để xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan” và làm tiếp thủ tục (nếu có) b3) Trường hợp tờ khai hải quan điện tử quan Hải quan yêu cầu xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước cho phép thơng quan hàng hóa: người khai hải quan nộp, xuất trình 02 tờ khai hải quan điện tử in; 02 tờ khai trị giá (nếu hàng hóa thuộc diện phải khai tờ khai trị giá) cùng chứng từ thuộc hồ sơ hải quan để Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử kiểm tra theo yêu cầu và thực hiện: b3.1) Khi “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản”: người khai hải quan nhận 01 tờ khai hải quan điện tử in xác nhận “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản”, 01 tờ khai trị giá (nếu có) và 01 Phiếu ghi kết kiểm tra chứng từ giấy Khi mang hàng hóa qua khu vực giám sát hải quan, người khai hải quan thực theo quy định Điều 18 Thông tư 196/2012/TT-BTC; b3.2) Khi yêu cầu xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hóa để quan Hải quan kiểm tra: người khai hải quan thực công việc quy định điểm b4 khoản Điều Thông tư 196/2012/TT-BTC b4) Trường hợp tờ khai hải quan quan Hải quan yêu cầu xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hóa để kiểm tra: người khai hải quan nộp, xuất trình 02 tờ khai hải quan điện tử in, 02 tờ khai trị giá (nếu hàng hóa thuộc diện phải khai tờ khai trị giá) cùng toàn chứng từ thuộc hồ sơ hải quan theo yêu cầu và hàng hóa xuất khẩu, nhập để Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan điện tử kiểm tra định “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản”, hoặc “Cho phép hàng hóa xuất khẩu, nhập chuyển cửa khẩu”, người khai hải quan nhận 01 tờ khai hải quan điện tử in định “Thơng quan” hoặc “Giải phóng hàng” hoặc “Đưa hàng hóa bảo quản” hoặc “Cho phép hàng hóa xuất khẩu, nhập chuyển cửa khẩu”, 01 phiếu ghi kết kiểm tra chứng từ giấy, 01 phiếu ghi kết kiểm tra thực tế hàng hóa 33 (trừ trường hợp hàng nhập xin chuyển cửa khẩu), 01 tờ khai trị giá (nếu có) Khi mang hàng hóa qua khu vực giám sát hải quan, người khai hải quan thực theo quy định Điều 18 Thông tư 196/2012/TT-BTC Người khai hải quan phép chậm nộp số chứng từ hồ sơ hải quan trừ giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hóa phải có giấy phép xuất khẩu, nhập theo quy định pháp luật và phải khai việc chậm nộp tờ khai hải quan điện tử Người khai hải quan phải nộp chứng từ phép chậm nộp thời hạn quy định pháp luật Trong trường hợp pháp luật không quy định cụ thể thời hạn phép chậm nộp là không 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan điện tử Một số hướng dẫn cụ thể a) Khi làm thủ tục hải quan tạm nhập thương nhân khai báo cửa tái xuất tiêu chí “Ghi chép khác” tờ khai hải quan điện tử nhập khẩu; b) Khi làm thủ tục hải quan tái xuất thương nhân phải khai báo rõ hàng hóa tái xuất thuộc tờ khai tạm nhập nào tiêu chí “Chứng từ kèm” tờ khai hải quan điện tử xuất khẩu; 2.2.2.2 Đối với quan hải quan Việc tiếp nhận, kiểm tra, cấp số đăng ký, phân luồng tờ khai hải quan điện tử quan Hải quan tự động thực thông qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan Trường hợp không chấp nhận tờ khai hải quan điện tử, quan Hải quan thông qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan gửi “Thông báo từ chối tờ khai hải quan điện tử” nêu rõ lý và hướng dẫn người khai hải quan thực công việc cần thiết để làm tiếp thủ tục hải quan Trường hợp chấp nhận tờ khai hải quan điện tử, thông qua Hệ thống xử lý liệu điện tử hải quan, quan Hải quan cấp số tờ khai hải quan điện tử và phân luồng theo hình thức sau: a) Chấp nhận thông tin khai tờ khai hải quan điện tử, cho phép “Thông quan” hay “Giải phóng hàng” hay “Đưa hàng hóa bảo quản” (gọi tắt là “luồng xanh”); hoặc chấp nhận thông tin khai tờ khai hải quan điện tử, cho phép “Thông quan” hay “Giải phóng hàng” hay “Đưa hàng hóa bảo quản” với điều kiện phải xuất trình, 34 nộp giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hóa hoặc chứng từ chứng minh hàng hóa đáp ứng yêu cầu quản lý chuyên ngành, chứng từ chứng minh hàng hóa hưởng thuế suất ưu đãi đặc biệt, miễn, giảm thuế hoặc bảo lãnh số thuế phải nộp, chứng từ chứng minh hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế trước xác nhận “Hàng qua khu vực giám sát hải quan” (gọi tắt là “luồng xanh có điều kiện”); b) Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử để kiểm tra trước cho phép thơng quan hàng hóa (gọi tắt là “luồng vàng”) Việc kiểm tra chứng từ giấy thực theo quy định khoản và khoản Điều 13 Thơng tư 196/2012/TT-BTC; c) Xuất trình, nộp chứng từ giấy thuộc hồ sơ hải quan điện tử và hàng hóa để kiểm tra trước cho phép thông quan hàng hóa (gọi tắt là “luồng đỏ”) Việc kiểm tra thực tế hàng hóa thực theo quy định khoản và khoản Điều 13 Thông tư 196/2012/TT-BTC d) Chi cục Hải quan làm thủ tục tạm nhập hàng hóa chịu trách nhiệm khoản tờ khai tạm nhập Hồ sơ, thời hạn nộp hồ sơ khoản, thời hạn nộp thuế (nếu có) thực theo hướng dẫn khoản Điều 18, Điều 119 và khoản Điều 132 Thông tư 194/2010/TT-BTC ngày 06/12/2010 Bộ Tài 2.2.3 Tách việc giải phóng hàng khỏi định cuối thuế quan, thuế loại phí Đối với trường hợp hàng hóa chưa nộp thuế hay loại phí, bên đứng bảo lãnh, Hải quan Việt Nam xem xét mức độ bảo lãnh và cho thơng quan hàng hóa trước, loại phí và thuế bổ sung sau hàng hóa thơng quan 35 CHƯƠNG 3: Giải pháp Việt Nam thực thi TFA 3.1 Giải pháp chung 3.1.1 Cơ sở đề xuất Khi Việt Nam chấp nhận tham gia ký kết hiệp định FTA đồng nghĩa là tham gia sân chơi bình đẳng và minh bạch cùng với quốc gia thành viên WTO tạo thuận lợi thương mại phạm vi toàn cầu Điều này có nghĩa Việt Nam cần có định hướng, kế hoạch và lộ trình cụ thể để cải thiện lực cạnh tranh thương mại và đầu tư Lợi ích mà Việt Nam hưởng từ Hiệp định khơng tách rời chương trình hành động quốc gia thành viên khác, là phần lớn thương mại kỷ 21 cần có chuỗi cung ứng toàn cầu tích hợp để di chuyển hàng hóa trung gian và thành phẩm khắp giới Hàng hóa trung gian chiếm 60% thương mại toàn cầu, và khoảng 30% thương mại toàn cầu thực công ty thành viên tập đoàn đa quốc gia (UNCTAD, 2013) Có nghĩa là để cạnh tranh, quốc gia phải đảm bảo tất giai đoạn chuỗi cung ứng cần phải nhanh và hiệu Trên thực tế, hoạt động logistics không hiệu trực tiếp làm giảm khối lượng và giá trị thương mại hàng hóa và dịch vụ Trong Báo cáo Thúc đẩy Thương mại Toàn cầu, Diễn đàn Kinh tế Thế giới ước tính năm 20121 , số thúc đẩy thương mại (EtI) giảm 10% tương đương với sụt giảm trung bình 40% thương mại hai chiều Khung pháp lý phải thật hiệu và minh bạch, phù hợp với điều lệ hiệp định TFA Thông tin công chúng hiệu quả, đảm bảo cho người dân, là doanh nghiệp phải biết rõ thuế mặt hàng xuất/ nhập Hải quan Việt Nam, mặc dù có nhiều tiến song cịn rườm rà, chưa theo kịp nước khu vực: “Thủ tục hải quan cho xuất ngày, cao gấp lần so với bình quân khu vực, thủ tục nhập là ngày bình quân khu vực có ngày là khơng thể chấp nhận được” Năng lực đội ngũ hải quan hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi và cải cách theo nội dung TFA Theo ước tính giảm ngày khâu làm thủ 36 tục hải quan tiết kiệm cho doanh nghiệp 1,6 tỷ USD (Trần Hữu Huỳnh, 2014) Nếu doanh nghiệp là nhà xuất Việt Nam, doanh nghiệp phải biết chắn mã HS và thuế, chi phí ngun liệu thơ nhập và thành phần Doanh nghiệp cần phải biết liệu sản xuất hoặc hoạt động chế biến sử dụng "ngun liệu khơng có nguồn gốc" đáp ứng u cầu chứng nhận xuất xứ hiệp định thương mại tự Một nghiên cứu Phòng Thương mại Quốc tế (ICC, 2014) nhận định xác định trước hải quan làm giảm chi phí thương mại tương tương với 3,7% 3.1.2 Nội dung giải pháp chung 3.1.2.1 Giải pháp phủ Thứ nhất, phủ cần hoàn thiện khn khổ pháp lý để thực thi Hiệp định, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật nước có liên quan nhằm đáp ứng nghĩa vụ cam kết theo Hiệp định, đặc biệt là hệ thống văn quy phạm pháp luật hải quan Thứ hai, thủ tục rườm rà nên tổng cục Hải quan cắt bớt a) Chuẩn bị Bộ chứng từ làm thủ tục hải quan (Hợp đồng thương mại (Purchase Order or Contract): 01 y; Hóa đơn thương mại (Invoice): 01 gốc Phiếu đóng gói (Packing List); 01 gốc Vận tải đơn (Airway Bill/ Bill of lading); Giấy phép (nếu có); 01 gốc Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of Origin) (nếu có); 01 gốc ;Giấy tờ khác theo yêu cầu Hải quan (nếu có)) b) Khai và nộp tờ khai hải quan c) Lấy kết phân luồng d) Nộp thuế e) Thơng quan hàng hóa Ở tổng cục hải quan cắt bớt chứng từ thủ tục giấy thay vào là điện tử hóa thủ tục như: nộp thuế điện tử; điện tử hóa dịch vụ kê khai, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử, hóa đơn điện tử… 37 Nên soát, cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hải quan : ghép số chứng từ : hợp đồng thương mại với hóa đơn thương mại, vận tải đơn, phiếu đóng gói và giấy chứng nhận xuất xứ làm mục bản, mục lục có hết, tránh trùng lặp nhiều lần mục Thứ ba, tạo nên chế cửa quốc gia nhằm tối ưu hóa biện pháp tạo điều kiện cho thương mại; đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro; thu hẹp danh mục phải kiểm tra chuyên ngành, chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm, chấm dứt tình trạng chồng chéo kiểm tra chuyên ngành… đẩy mạnh áp dụng quản lý rủi ro; thu hẹp danh mục phải kiểm tra chuyên ngành, chuyển từ kiểm tra trước thông quan sang sau thông quan, chấm dứt tình trạng chồng chéo kiểm tra chuyên ngành… Thứ tư, Chính phủ lập quan quản lý và kiểm tra chuyên ngành nhằm cải cách toàn diện hoạt động kiểm tra chuyên ngành vừa tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập và giải vấn đề phát sinh trình thực hiệp định vận tải quốc tế song phương và đa phương lĩnh vực đường bộ, đường sắt và đường thủy Thứ năm, Chính phủ cần mau chóng tạo điều kiện để mặt hàng nước có mặt bên nước bạn khơng phải loay hoay tìm nước khác ngoài 160 nước Nên đào tạo, tuyên truyền mặt pháp lý cho doanh nghiệp Tránh để tình trạng ký kết mà lại khơng áp dụng cho nước mình, để doanh nghiệp nước bạn hưởng lợi từ thuế 3.1.2.2 Giải pháp doanh nghiệp Khi giao thương mở với 160 nước khối WTO, doanh nghiệp cần: Thứ nhất, doanh nghiệp cần cập nhật thông tin TFA cách chủ chủ động cách thường xuyên và hợp tác với quan hải quan, VCCI, Hiệp hội ngành hàng Cần nắm rõ thuế mục hàng mà định xuất khẩu/ nhập Thứ hai, thị trường rộng lớn đòi hỏi cạnh tranh, doanh nghiệp nên tìm hướng sản lượng chất lượng và giá thành để cạnh tranh với 38 doanh nghiệp 160 nước thành viên Để tránh sa vào bẫy thuế quan, doanh nghiệp nước ngoài hưởng lợi doanh nghiệp lại yếu Thứ ba, doanh nghiệp cần tích cực đẩy mạnh việc hợp tác với doanh nghiệp nước bạn liên kết kinh doanh, thu hút nhiều vốn đầu tư từ công ty nước ngoài Đây là hội để cải tiến công nghệ sản xuất, học hỏi kinh nghiệm từ bạn hàng Thứ tư, tham gia vào công cải cách thủ tục hải quan để phát hiện, phản ánh, đóng góp sáng kiến và tạo sức ép hợp lý cho quan hải quan như: Những quy định chưa thích hợp với TFA; Những thực tế chưa phù hợp với TFA; Những vấn đề hạn chế hiệu TFA Với quan trực tiếp thực thủ tục hải quan (hải quan, quan quản lý chuyên ngành); Với quan giám sát, điều hành (Chính phủ, Quốc hội); Với tổ chức đại diện doanh nghiệp (VCCI, Hiệp hội) doanh nghiệp trình làm thủ tục thấy quan, chỗ nào bất hợp lý nên đề xuất cách thức để giải bất cập; bình luận cách thức quan đề xuất; phối hợp cùng đề xuất 39 3.2 Giải pháp tham gia công ước vận tải đường quốc tế TIR 3.2.1 Cơ sở đề xuất Theo giải pháp đề trên, có danh sách giải pháp mang tính chiến thuật cao nhằm giải và thúc đẩy giải vấn đề việc tiến tới thực cam kết TFA Tuy nhiên, cần thiết giải pháp mang tính chiến lược nhằm giải vấn đề cùng lúc là đáng để đề xuất Thật vậy, giải pháp trình bày là tham gia vào công ước vận tải đường quốc tế TIR Những sở để nghiên cứu và thực giải pháp sau Thứ nhất, tham gia công ước giúp Việt Nam đồng thời giải phần bao gồm ba mục điều hiệp định TFA là: xử lý trước hàng đến, toán điện tử, tách việc giải phóng hàng khỏi định cuối cùng hải quan, thuế và loại phí Từ đó, việc tiến tới thực đầy đủ tất cam kết TFA thời hạn trở nên dễ dàng Thứ hai, độ rộng số lượng thành viên cơng ước TIR mang đến nhiều lợi ích thương mại Việt Nam cùng tham gia Đặc biệt đối tác lớn hai chiều thương mại Việt Nam và sẵn sàng tham gia vào TIR EU, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nga Thứ ba, hệ thống TIR thúc đẩy để cung cấp rộng rãi cho quốc gia đặc biệt gần coi trọng đến khu vực tuyến đường vận chuyển tơ lụa lịch sử hay tiểu vùng sơng Mekong Vì vậy, với vị trí Việt Nam nhận quan tâm lớn đặc biệt công tác hỗ trợ đến từ tổ chức hay ngân hàng quốc tế bảo trợ cho dự án Thứ tư, Việt Nam có nhiều tiến chuyển q trình xây dựng hệ thống số ngành hải quan Điều là phù hợp với khơng xu chung mà cịn là sở quan trọng tham gia vào công ước TIR Lý là hệ thống TIR thúc đẩy để tiến tới đồng áp dụng toàn cơng nghệ kỹ thuật điển hình là eTIR 40 3.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.1 Tổng quan Lý xuất phát quốc gia lại ln phải kiểm sốt hàng hóa qua biên giới loại thủ tục hải quan và yêu cầu khoản bảo lãnh hay thuế phí Việc lần cảnh phải lần áp dụng thủ tục này gây gia tăng chi phí và gây chậm trễ cho việc vận tải Công ước vận tải đường quốc tế TIR tạo để nhằm tạo điều kiện cho việc dễ dàng di chuyển hàng hóa thương mại quốc tế theo dấu hải quan mà đảm bảo quy định kiểm tra và bảo đảm hải quan Thật vậy, tổng qt cơng ước TIR giúp tạo khn khổ cho q trình di chuyển hàng hóa Ví dụ q trình vận tải TIR nơi đến nơi bốc dỡ liên quan đến ba quốc gia (quốc gia khởi hành, quốc gia cảnh, quốc gia điểm đến) Đầu tiên, người vận chuyển yêu cầu phát hành TIR Carnet văn phòng hệ thống sau trình bày đến hải quan quốc gia khởi hành cùng với hàng hóa xe tải hoặc container Để bắt đầu chuyến vận tải, hải quan kiểm tra tính hợp lệ TIR Carnet, kiểm sốt hàng hóa và đóng dấu vào chứng từ sử dụng cho nước cảnh và điểm đến Hành trình vận tải đến khu vực hải quan nước cảnh và nước điểm đến Tại khu vực này, hải quan kiểm tra dấu và thực thủ tục hành để giải phóng hàng hóa Cuối q trình, người vận chuyển phải đến lại văn phịng hệ thống để cập nhật và lưu trữ thông tin Ngoài ra, liên quan đến vấn đề toán hệ thống có bao gồm chuỗi bảo lãnh quốc tế chung để thực nguy tốn loại thuế phí 41 Hình 1- Hệ thống TIR 42 3.2.2.2 Ưu điểm Thứ nhất, giải pháp tạo thuận lợi cho Hải quan Cụ thể là giảm thiểu đáng kể thủ tục hải quan thông thường đặc biệt quan hải quan nước thứ hai hay ba coi việc kiểm tra thực nước khởi hành mà khơng cần kiểm tra bổ sung Trong trường hợp có nghi ngờ quan hải quan hoàn toàn kiểm tra lúc nào theo dấu hải quan hay làm gián đoạn trình vận chuyển để thực biện pháp cần thiết Nhìn chung làm tinh giảm hệ thống và dành nguồn lực có hạn cho công tác đánh giá rủi ro hay thu thập thông tin Ngoài ra, việc sử dụng tài liệu bao phủ cho trình TIR Carnet giúp giảm nguy sai phạm trình bày thơng tin cho hải quan Thứ hai, là lợi cho ngành vận tải giảm thiểu đáng kể rào cản truyền thống là sở để giảm thời gian trình vận chuyển và giảm chi phí theo Từ thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển 3.2.2.3 Hạn chế Mặc dù áp dụng cách rộng rãi hệ thống thương mại toàn cầu kèm với lợi ích to lớn là khuyết điểm Từ khuyết điểm hình thành hạn chế cho giải pháp này thực Việt Nam Đầu tiên, thay đổi liên tục sở sách Việt Nam quốc gia gây áp lực thay đổi cho hệ thống với trụ cột và có nhiều bên liên quan Từ xuất mâu thuẫn lợi ích và chậm trễ đáp ứng nhu cầu cho bên hệ thống Thứ hai, việc áp dụng hệ thống địi hỏi theo là việc bỏ lượng lớn thời gian và tiền bạc cho việc đầu tư, đào tạo và phát triển Mặc dù ln có hỗ trợ từ bên ngoài để Việt Nam tham gia và đổi phải có kế hoạch và q trình mang tính dài hạn Cuối cùng, cơng ước mở rộng đa dạng phương thức vận tải yêu cầu bắt buộc là tồn phần vận tải đường q trình Thực tế, quốc gia có đường biên giới với Việt Nam có Trung Quốc là tham gia vào cơng ước Hay với cách nhìn xa khu vực ASEAN chưa tham gia vào cơng ước TIR Vì làm giảm phần nào lợi ích tiềm cho Việt Nam thực việc tham gia vào cơng ước 43 KẾT LUẬN Tự hố thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế và giúp quốc gia tăng trưởng và phát triển mở rộng thị trường, thu hút thêm nguồn vốn và công nghệ đồng thời hoạt động kinh doanh xuất nhập ngày càng mở rộng Hoạt động kinh doanh xuất nhập đối tác thương mại Việt Nam ngày càng có tăng trưởng vượt bậc là nhờ đóng góp không nhỏ thông qua việc thực đồng nhiều giải pháp tạo thuận lợi thương mại đặc biệt là sau Hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại (TFA) thức có hiệu lực Với nội dung bao trùm vấn đề hải quan, Hiệp định TFA tạo động lực thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế và mang lại lợi ích chung cho tất quốc gia thành viên WTO Thơng qua việc tìm hiểu điều luật hiệp định, thấy Việt Nam, nội dung TFA hoàn toàn phù hợp với mục tiêu cải cách hành lĩnh vực thuế, hải quan mà Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ thời gian gần Hơn nữa, TFA đặt tiêu chuẩn thuận lợi hóa thương mại rõ ràng, thống nhất, kèm theo hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để thực thi Nhờ đó, doanh nghiệp Việt Nam là đối tượng hưởng lợi nhiều từ TFA, thủ tục hải quan là vấn đề gây nhiều cản trở cho doanh nghiệp trình xuất - nhập Tuy nhiên, tham gia TFA đặt thách thức không nhỏ việc vừa đảm bảo thực cam kết tạo thuận lợi hóa thương mại, vừa phải đảm bảo kiểm soát hoạt động xuất - nhập chặt chẽ, chống bn lậu, gian lận thương mại, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng, gây tổn thất đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp nước Do đó, để việc thực thi TFA thật đem lại hiệu quả, Nhà nước cần có chức sửa đổi quy trình, quy định pháp luật nước cho phù hợp với TFA Cịn doanh nghiệp có nhiệm vụ cùng với Nhà nước rà soát và khuyến nghị sửa đổi quy định phù hợp với quyền và lợi ích Với phối hợp chặt chẽ vậy, TFA là sức ép, cú huých thực cho việc cải cách thủ tục hải quan triệt để Việt Nam, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu lợi ích từ thương mại quốc tế, đặc biệt từ cam kết mở cửa thương mại tự tới 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp định thuận lợi hóa thương mại TFA Trịnh Thị Thu Hương & Phan Thị Thu Hiền, 2015, Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO: Cơ hội thách thức Việt Nam 2013, TIR Handbook: Customs Convention on the International Transport of Good under Cover of TIR Carnet Veronika Marinova, Masato Abe, Jens Hugel & Andre Sceia, 2016, eTIR: Towards Paperless, Cross- boder Trade WEBSITE https://www.customs.gov.vn/ http://www.haiquan.hochiminhcity.gov.vn/h%C6%B0%E1%BB%9Bng- d %E1%BA%ABn-v%C3%AA%CC%80-vi%C3%AA%CC%A3c-g%C6%B0%CC %89i-h%C3%B4%CC%80-s%C6%A1-%C4%91i%C3%AA%CC%A3n-t %C6%B0%CC%89-%C4%91i%CC%81nh-ke%CC%80m-t%C6%A1%CC%80khai-ha%CC%89i-quan.aspx https://www.meinvoice.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/693/huong-dan-dang-kyva-nop-thue-dien-tu-p1/ https://www.vietinbank.vn/vn/tin-tuc/de-an-Nop-thue-dien-tu-va-thongquan-24-7-Nhung-buoc-tien-dau-tien-20180112153336.html&p=1 https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx?ID=25121 http://www.tfafacility.org/ http://trungtamwto.vn/chuyen-de/12274-tom-tat-noi-dung-tfa https://www.unece.org/tir/news/180716.html ... quan, quan hải quan thơng quan hàng hóa theo quy định Điều 34 Thông tư này sở người khai hải quan nộp đủ số tiền thuế theo trị giá hải quan quan hải quan xác định theo quy định điểm b.2.1 khoản. .. nghĩa vụ cam kết Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại WTO (TFA) Hiệp định thuận lợi Pháp luật Việt hóa thương mại (TFA) Đánh giá tương Nam liên quan thích Đề xuất giải pháp Xử lý trước hàng Luật Hải. .. khiếu nại, giải khiếu nại thực theo quy định Luật khiếu nại THÔNG TƯ 38/2015/TT-BTC Điều 33 Giải phóng hàng Giải phóng hàng hóa thực theo quy định Điều 36 Luật Hải quan, khoản Điều 32 Nghị định số

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 2- Danh mục văn bản quy phạm pháp luật - tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều khoản giải phóng và thông quan hàng hóa trong hiệp định về thuận lợi hóa thương mại

Bảng 2.

Danh mục văn bản quy phạm pháp luật Xem tại trang 22 của tài liệu.
Sau đây là bảng đánh giá chi tiết về pháp luật Việt Nam với các nghĩa vụ cam kết trong Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA) - tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều khoản giải phóng và thông quan hàng hóa trong hiệp định về thuận lợi hóa thương mại

au.

đây là bảng đánh giá chi tiết về pháp luật Việt Nam với các nghĩa vụ cam kết trong Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại của WTO (TFA) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3- Đánh giá về pháp luật Việt Nam với các cam kết trong TFA - tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều khoản giải phóng và thông quan hàng hóa trong hiệp định về thuận lợi hóa thương mại

Bảng 3.

Đánh giá về pháp luật Việt Nam với các cam kết trong TFA Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 1- Hệ thống TIR - tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều khoản giải phóng và thông quan hàng hóa trong hiệp định về thuận lợi hóa thương mại

Hình 1.

Hệ thống TIR Xem tại trang 41 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan