tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều 2 trong hiệp định thuận lợi hóa thương mại (tfa)

19 37 0
tiểu luận nghiệp vụ hải quan phân tích điều 2 trong hiệp định thuận lợi hóa thương mại (tfa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Sau gia nhập WTO từ năm 2007 đến nay, bị ảnh hưởng tác động khủng hoảng tài tồn cầu, khủng hoảng nợ công song kinh tế Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân 6,29%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 833 USD vào năm 2007 lên 2.540 USD vào năm 2018 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp.Từ trở thành thành viên WTO, mức tăng trưởng xuất Việt Nam đạt từ 12-14%/năm có dấu hiệu giảm sút thời gian ngắn gần Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2018 tăng gấp 3,6 lần so với năm 2007 Đây số cho thấy tham gia vào WTO, kinh tế Việt Nam khơng bỏ lỡ hội có từ kiện mang tính lịch sử Tuy nhiên, thách thức đặt cho Việt Nam khơng nhỏ Việc gia nhập WTO địi hỏi cam kết rộng, đó, lĩnh vực tài lĩnh vực chủ chốt Việc tuân thủ cam kết có tác động tới lĩnh vực tài đồng thời đặt nhiều thách thức việc điều hành sách sách tài khóa, sách quản lý gia, quản lý thị trường dịch vụ tài Do đó, Việt Nam cần phải thực đồng nhiều nhóm giải pháp nhằm tận dụng hội mà WTO mang lại để hạn chế thách thức WTO tạo Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) thức có hiệu lực từ 22/02/2017 với chấp thuận 2/3 số nước thành viên WTO Nhằm tìm hiểu kỹ biện pháp kỹ thuật Hiệp định áp dụng với thực tiễn Việt Nam, tiểu luận nhóm em nghiên cứu Điều 2: Cơ hội góp ý, thông tin trước thời hạn hiệu lực tham vấn Kết cấu tiểu luận chúng em gồm phần: Giới thiệu chung Thực tiễn Việt Nam Đề xuất Giới thiệu chung 1.1 Nội dung điều TFA 1.1.1 Văn pháp lý ĐIỀU 2: CƠ HỘI GĨP Ý, THƠNG TIN TRƯỚC THỜI HẠN HIỆU LỰC VÀ THAM VẤN A- Cơ hội góp ý thông tin trước thời hạn hiệu lực 1.1 Mỗi Thành viên phải, phạm vi cách phù hợp với luật hệ thống pháp lý nước, cung cấp hội thời hạn hợp lý cho doanh nghiệp bên liên quan tham gia ý kiến việc ban hành sửa đổi luật qui định việc áp dụng chung liên quan đến việc di chuyển, giải phóng thơng quan hàng hóa, bao gồm hàng hoá cảnh 1.2 Mỗi Thành viên phải, phạm vi cách phù hợp với luật hệ thống pháp lý nước, đảm bảo luật qui định sửa đổi việc áp dụng chung liên quan đến việc di chuyển, giải phóng thơng quan hàng hóa, bao gồm hàng hố q cảnh, cơng bố thơng tin hàng hóa thực khơng cơng bố cơng khai, sớm trước việc nhập cảnh hàng hóa có hiệu lực, phép doanh nghiệp bên liên quan nắm thông tin 1.3 Sự thay đổi thuế suất lệ phí, biện pháp có tác dụng làm giảm hiệu lực biện pháp tính hiệu bị hạn chế kết việc tuân thủ khoản 1.1 1.2, biện pháp áp dụng trường hợp khẩn cấp, thay đổi nhỏ luật hệ thống pháp lý nước ngoại trừ từ khoản 1.1 1.2 B- Tham vấn Mỗi Thành viên phải, cách phù hợp, tổ chức đối thoại thường xuyên quan quản lý biên giới với doanh nghiệp bên có liên quan khác lãnh thổ 1.1.2 Chú giải Phần 1: Những hoạt động biện pháp quy định: Quá trình luật pháp thương mại quốc gia thực Điều bao gồm trình ban hành luật vấn đề liên quan đến thương mại quan lập pháp quốc gia (quốc hội, quốc hội, lập pháp, v.v.) hành vi pháp lý thứ cấp (quy định, quy tắc, mệnh lệnh, v.v.) quan hành pháp hành ban hành Cơ quan chức trực tiếp quan tâm: • Tất quan biên giới • Cơ quan thương mại • Cơ quan điều hành • Cơ quan lập pháp Các yêu cầu: • Thương nhân bên quan tâm khác phải có hội thời gian hợp lý để bình luận đề xuất cho luật hải quan luật hải quan quy định hành chính, sửa đổi sau • Các luật quy định sửa đổi phải công bố công khai, sớm tốt trước chúng có hiệu lực • Các trường hợp ngoại trừ từ khoản 1.1 1.2 Phần Hoạt động biện pháp quy định: • Quá trình quan biên giới có quan điểm thương nhân bên liên quan khác vấn đề ảnh hưởng đến họ Cơ quan liên quan trực tiếp: • Tất quan biên giới Yêu cầu mới: • Các quan biên giới phải tổ chức 'tham vấn thường xuyên' với thương nhân bên liên quan 1.2 Thực tiễn điều nước giới Theo thống kê WTO, 03/2019, có 82.8% nước tham gia ký kết hiệp đinh TFA có kế hoạch cam kết thực đầy đủ điều Tỷ lệ nước chưa có kế hoạch cam kết thực đầy đủ điều 17.2% Trong số nước có kế hoạch cam kết thực đầy đủ điều 2, có 65% nước thành viên cam kết thực đầy đủ điều 2.1, tỷ lệ 62.5% cho điều 2.2 Tỷ lệ quốc gia cần thêm khoảng thời gian từ 12/2019 đến 02/2027 mà không cần giúp đỡ để cam kết thực đầy đủ điều 2.1 10.4% Tỷ lệ quốc gia cần thêm khoảng thời gian từ 06/2019 đến 02/2027 mà khơng cần giúp đỡ để cam kết thực đầy đủ điều 2.2 13.5% Cùng với đó, có 7.4% quốc gia cần thêm thời gian từ 02/2020 đến 12/2027 kèm theo hỗ trợ từ WTO để cam kết thực đầy đủ điều 2.1; 6.7% quốc gia thành viên cần khoàng thời gian từ 02/2020 đến 03/2024 kèm theo giúp đỡ từ WTO để cam kết thực đầy đủ điều 2.2 1.2.1 Việc thực hiên quốc gia phát triển Theo WTO, tỷ lệ cam kết thực đầy đủ điều nhóm nước phát triển dừng mức 66.67% Đặc biệt khu vực châu Phi, việc thiếu tham vấn, hội góp ý trước sách đưa rào cản lớn việc thực đầy đủ điều hiệp định TFA lục địa 1.2.2 Việc thực quốc gia phát triển Tại nước phát triển, tỷ lệ cam kết thực đầy đủ điều đạt 82% Chính phủ nhóm nước phát triến dần quan tâm đến việc tham vấn bên liên quan chưng cầu dân ý trước ban hành sách Điều thể qua việc xây dựng trang mạng nơi người dân vào đóng góp ý kiến hay đối thoại, chất vấn trực tiếp truyền hình nhà chức trách doanh nghiệp, nhân dân 1.2.3 Việc thực quốc gia phát triển Thống kê WTO cho thấy, 100% quốc gia phát triển cam kết thực đầy đủ điều Đối với vấn đề tạo hội đóng góp ý kiến, tham vấn, quốc gia thuộc nhóm nước phát triển có chế riêng, hướng tới đối tượng cụ thể để đảm bảo tạo điều kiện tốt cho bên liên quan doanh nghiệp tham gia đóng góp xây dựng sách Những ví dụ điển hình cho kết nối doanh nghiệp phủ cố thể nêu Business Lens Checklist (BLC) Canada hay Commercial Operation Advisory Committee (COAC) Mỹ COAC cung cấp phản hồi đề xuất cho hải quan Hoa Kỳ vấn đề nghiệp vụ thương mại, vận hành kho bạc nhà nước,… Trong đó, BLC cung cấp thông tin thị trường cho doanh nghiệp nhỏ vừa tiến hành đánh giá ảnh hưởng sách đồng thời khuyến khích doanh nghiệp đóng góp ý kiến Điều giúp tinh giản thủ tục hành chính, tăng canh tranh kinh tế Canada giới Thực tiễn Việt Nam 2.1 Khung pháp lí 2.1.1 Tổng quát Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại WTO nước thành viên thống thông qua trở thành phần hệ thống Hiệp định bắt buộc WTO Là thành viên WTO, nội dung TFA với tiêu chuẩn thuận lợi hóa thương mại rõ ràng, thống nhất, hoàn toàn phù hợp với mục tiêu hành thuế, hải quan mà Việt Nam hướng tới Thời gian vừa qua, Việt Nam không ngừng nỗ lực cải cách, tăng cường tính minh bạch hệ thống pháp luật đáp ứng nhiều yêu cầu minh bạch, công khai thông tin tham vấn TFA Một số nghĩa vụ tạo hội góp ý thơng tin trước văn có hiệu lực nghĩa vụ tham vấn quan biên giới chủ thể liên quan quy định Điều TFA Cụ thể, pháp luật Việt Nam tuân thủ nghiêm túc nghĩa vụ Điều TFA là: Cơ hội để doanh nghiệp góp ý cho dự thảo Cơ hội tiếp cận thông tin văn trước văn có hiệu lực thi hành Tham vấn định kì quan quản lí biên giới doanh nghiệp 2.1.2 Đối chiếu Pháp luật Việt Nam điều FTA Mục điều TFA quy định Pháp luật Việt Nam sau: Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) 2008: Điều Tham gia góp ý kiến xây dựng VBQPPL Điều 78 Thời điểm có hiệu lực việc đăng Cơng báo VBQPPL Nghị định 24/2009/NĐ-CP hướng dẫn luật BHVBQPPL Điều 27 Lấy ý kiến trình soạn thảo Mục điều TFA quy định Pháp luật Việt Nam sau: Pháp luật hành khơng có quy định trực tiếp việc tham vấn định kì quan quản lí biên giới doanh nghiệp, đối tượng liên quan Các quy định pháp luật hành đề cập tới chế, hình thức trao đổi, cung cấp thông tin thường xuyên theo vụ việc quan hải quan doanh nghiệp, tổ chức cá nhân: Luật phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 Quyết định 1915/QĐ-TCHQ năm 2007 quy chế công tác tuyên truyền, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho người khai hải quan, người nộp thuế Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định 78/2007/QĐ-BTC Quy chế hướng dẫn, giải đáp vướng mắc sách thuế, quản lí thuế giải thủ tục hành thuế người nộp thuế theo chế “một cửa” Bộ trưởng Bộ tài ban hành 2.2 Tình hình thực Từ sau Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Tổ chức thương mại giới (TFA) có hiệu lực, Việt Nam tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm thực thi cam kết Hiệp định Cụ thể, Việt Nam đã tích cực triển khai nhiều hoạt động nhằm thực thi Điều khoản A Hiệp định Việt Nam tạo điều kiện cho thành viên có hội đưa đóng góp, ý kiến sửa đổi Theo Điều 6, chương I Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) Tham gia góp ý kiến xây dựng văn quy phạm pháp luật: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, tổ chức thành viên khác Mặt trận quan, tổ chức khác, cá nhân có quyền tạo điều kiện góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật dự thảo văn quy phạm pháp luật Trong trình xây dựng văn quy phạm pháp luật, quan, tổ chức chủ trì soạn thảo quan, tổ chức có liên quan có trách nhiệm tạo điều kiện để quan, tổ chức, cá nhân tham gia góp ý kiến đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật; tổ chức lấy ý kiến đối tượng chịu tác động trực tiếp văn quy phạm pháp luật 3 Ý kiến tham gia đề nghị xây dựng văn quy phạm pháp luật, dự thảo văn quy phạm pháp luật phải nghiên cứu, tiếp thu trình chỉnh lý dự thảo văn Cụ thể, Việt Nam tổ chức hội thảo, hội nghị để thảo luận vấn đề liên quan đến hải quan Ngày 27/11/2018, phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp với Bộ Tài (Tổng cục Thuế Tổng cục Hải quan) tổ chức Hội nghị đối thoại sách thủ tục hành thuế, hải quan năm 2018 nhằm thơng tin, tun truyền sách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, giải khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp Ngày 16/05/2018, Bộ kế hoạch đầu tư tổ chức hội thảo bàn trịn để doanh nghiệp FDI góp ý cho dự thảo Luật hải quan sửa đổi… 2.3 Đánh giá 2.3.1 Tích cực Hiện Việt Nam tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, theo kịp xu hướng giới mà việc thực thi TFA thật cần thiết, có vai trò to lớn việc khẳng định vị Việt Nam giới Thông qua việc áp dụng chặt chẽ điều khoản FTA, đặc biệt tuân thủ nghiêm ngặt nghĩa vụ quy định điều Hiệp định này, hệ thống Pháp luật Việt Nam tạo “sân chơi” cơng khai, minh bạch, bình đẳng mà doanh nghiệp-những người chịu ảnh hưởng luật, định, nghị định quy định nắm bắt thơng tin trước văn pháp luật có hiệu lực Từ đưa góp ý, ý kiến phương diện doanh nghiệp tới thủ tục hải quan, quy trình tiến hành, thay đổi thuế suất, giúp cải thiện thủ tục hải quan, thông tinh minh bạch đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp quan quản lí Việc tạo hội góp ý, thơng tin trước thời hạn hiệu lực giúp cho quan quản lí hiểu rõ tình hình thực tế vấn đề để cân nhắc, điều chỉnh cho phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp Như khó khăn việc đưa văn pháp luật thực thi văn giảm bớt, việc thực đạt hiệu hơn, doanh nghiệp hoàn thành tốt vấn đề liên quan đến hải quan quan quản lý dễ kiểm tra, kiểm sốt Khơng thế, việc thực thi điều Việt Nam giúp cho doanh nghiệp dám nói suy nghĩ, dám trình bày khó khăn mắc phải số quy định chưa phù hợp, khơng cịn phù hợp với tình hình hải quan để Chính Phủ, quan hải quan kịp thời sửa đổi, tránh gây chèn ép, bối cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, thể quan tâm Chính Phủ tới doanh nghiệp, người dân Hơn hết, nước phát triển nước ta, việc áp dụng thực thi chặt chẽ điều theo cam kết cho thấy tầm vóc đất nước, khẳng định vị ta trường quốc tế mà sánh vai với quốc gia phát triển Từ giúp nước khác có nhìn mẻ hệ thống pháp luật Việt Nam, khơng gị bó, ép buộc mà thân thiện, thiết thực với doanh nghiệp, mà doanh nghiệp quốc tế đầu tư, tiến hành kinh doanh Việt Nam với chế tốt 2.3.2 Hạn chế Việc triển khai thực điều Hiệp định đặt khó khăn cải cách thủ tục hải quan Việt Nam Với TFA, cách thức, lộ trình thực cải cách Thủ tục Hải quan định hình rõ bên liên quan tham gia đóng góp ý kiến Cải cách thủ tục hải quan sức ép cộng từ nhu cầu tự thân yêu cầu cam kết quốc tế Đó sức ép tiêu chuẩn, cách thức thực thời hạn hoàn thành Nhà nước có chức sửa đổi quy trình, quy định pháp luật nước cho phù hợp với TFA, cịn doanh nghiệp có nhiệm vụ với Nhà nước rà soát khuyến nghị sửa đổi quy định phù hợp Các doanh nghiệp nước nước ngồi hỗ trợ Chính phủ cách nhận biết thách thức hội nước để tăng cường gắn kết dịch vụ logistic thương mại với chuỗi giá trị tồn cầu Từ đó, đóng góp ý kiến để hồn thiện văn pháp luật dự thảo đưa Tuy nhiên, nhận thức DN Việt Nam TFA hạn chế Các doanh nghiệp Việt Nam cịn có chênh lệch đáng kể trình độ so với doanh nghiệp nước ngồi Ngồi ra, có buổi hội thảo bên liên quan đóng góp ý kiến, cịn hình thức buổi tham vấn Việt Nam chưa tổ chức nước phát triển khác Bên cạnh đó, yêu cầu cải cách thủ tục hải quan liên quan đến thương mại địi hỏi tham gia khơng quan hải quan mà quan quản lý chuyên ngành để tăng cường hiệu quả, thúc đẩy thuận lợi thương mại Vì thế, gặp số khó khăn việc tiếp nhận góp ý tất bên liên quan Một số đề xuất việc Việt Nam thực thi điều TFA 3.1 Cơ sở đề xuất Việc thực điều TFA Việt Nam nhiều hạn chế khó khăn Để đóng góp ý kiến cho việc thực điều 2, chúng em xin đưa số đề xuất Khi xây dựng biện pháp đề xuất để thực điều TFA Cơ hội góp ý thơng tin trước có hiệu lực Tham vấn, chúng em hướng đến hai mục tiêu Một để bên tham gia TFA có đầy đủ thơng tin, thuận lợi việc làm thủ tục hải quan; tăng tính kết nối Hải Quan với doanh nghiệp người dân Hai phải đảm bảo tính chặt chẽ, an tồn tuân theo mục tiêu TFA 3.2 Đề xuất 3.2.1 Đối với phủ Thứ nhất, chủ trương Chính sách phủ Ngồi kết khả quan đạt được, tổng cục Hải Quan Cục Hải Quan Tỉnh, Thành Phố cần xây dựng kế hoạch chi tiết, tham mưu bộ, ngành quan liên quan hữu quan tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia đóng góp ý kiến song đảm bảo mục tiêu đất nước Đẩy mạnh tổ chức buổi tọa đàm, đối thoại, chất vấn, giải đáp thắc mắc công khai Cơ quan Hải Quan doanh nghiệp, người dân, mục đích tạo điều kiện cho Doanh Nghiệp người dân, bên liên quan tham gia đóng góp ý kiến, thảo luận sở chia sẻ đồng hành (Hiện có 80% doanh nghiệp cho Hải Quan đối tác tin cậy, thời gian tới mục tiêu đẩy mạnh đến 100%) Tiếp tục tổ chức hợp tác, đối thoại song đa phương với thành viên tổ chức, nhằm tham vấn, trao đổi kinh nghiệm, thông tin lĩnh vực Hải Quan Thứ hai, thơng tin, ngồi việc thúc đẩy ứng dụng CNTT, mở rộng cung cấp Dịch vụ công trực tuyến phục vụ, cũn cần xây dựng hệ thống mạng thuận lợi cho việc giải đáp thắc mắc, kiến nghị trao đổi cách kịp thời, minh bạch Cuối cùng, nhân sự, nhằm tránh tình trạng nhân chưa đáp ứng nhu cầu cơng việc, thông qua quan hệ hợp tác, trao đổi thực mục tiêu TFA, cần phối hợp, bố trí tổ chức khóa đào tạo hải quan, phát triển nhân lực máy 3.2.2 Đối với Cơ quan Hải Quan Qua đạo điều hành Bộ Tài nhận thấy, hoạt động hợp tác thúc đẩy quan hệ đối tác hải quan – DN đạt nhiều kết tích cực Song kết nối, chia sẻ, đồng hành hải quan - DN cần có cải thiện thời gian tới, nhằm nâng cao tính chun nghiệp, minh bạch, hiệu cơng tác xây dựng, tổ chức thực hiện, giám sát thực thi pháp luật lĩnh vực hải quan Ngành Hải quan có bước thay đổi tồn diện năm qua, khơng ngừng cải cách đại hóa, ứng dụng thiết bị đại phục vụ kiểm tra, giám sát hoạt động XNK, xuất nhập cảnh; ứng dụng khai hải quan điện tử, cho phép DN khai hải quan nơi, lúc… Cơ quan hải quan cần tiếp tục tạo thuận lợi cho hoạt động DN thơng qua việc cải cách chương trình DN ưu tiên hải quan để ngày có nhiều DN tham gia; phát triển đại lý hải quan để thực hỗ trợ đắc lực cho hoạt động khai báo, hồn thành thủ tục thơng quan hàng hóa DN XNK; với bộ, ngành tháo gỡ vướng mắc cho DN thủ tục kiểm tra chuyên ngành Để phát triển quan hệ đối tác với DN, quan hải quan thiết lập chế trao đổi thường xuyên với hiệp hội DN theo tháng, theo quý, kịp thời xử lý yêu cầu, phát sinh từ thực tiễn quản lý quan hải quan hoạt động XNK DN… 3.2.3 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần biết thực quyền mình, muốn việc cập nhật thông tin TFA cần doanh nghiệp chủ động hợp tác với quan hải quan, VCCI, Hiệp hội ngành hàng Thứ hai, doanh nghiệp cần tích cực tham gia vào công cải cách thủ tục hải quan để phát hiện, phản ánh, đóng góp sáng kiến tạo sức ép hợp lý - Doanh nghiệp phát dựa tiêu chí TFA+: Những quy định chưa thích hợp với TFA; Những thực tế chưa phù hợp với TFA; Những vấn đề hạn chế hiệu TFA - Doanh nghiệp phản ánh theo chế TFA+: Với quan trực tiếp thực thủ tục hải quan (hải quan, quan quản lý chuyên ngành); Với quan giám sát, điều hành (Chính phủ, Quốc hội); Với tổ chức đại diện doanh nghiệp (VCCI, Hiệp hội) - Doanh nghiệp sáng kiến theo TFA+: Đề xuất cách thức để giải bất cập; Bình luận cách thức quan đề xuất; Phối hợp đề xuất - Doanh nghiệp sức ép TFA+: Các tiêu chuẩn, thời hạn hoàn thành cải cách thủ tục hải quan; Xếp hạng giới; Dư luận ảnh hưởng Thứ ba, tạo liên minh Nhà nước doanh nghiệp nhằm thực thi TFA Điều đạt thơng qua kế hoạch hành động quốc gia công tác phối hợp Ủy ban tạo thuận lợi thương mại quốc gia với bên liên quan kinh doanh thương mại cách thực hiệu Đồng thời liên minh thiết lập chế tham vấn với doanh nghiệp thường xuyên hiệu Đây mục tiêu liên minh tạo thuận lợi thương mại Việt Nam Mơ hình liên minh Ủy ban hỗn hợp công – tư, Ủy ban phải có báo cáo định kỳ tiến trình thực TFA Ủy ban góp phần xây dựng lực pháp lý cho doanh nghiệp (tiếp cận, tuân thủ kiến nghị hệ thống pháp luật, thông tin hải quan) cho quan Nhà nước (đội ngũ thực giám sát thực thi) Hiện có số văn sau nhiều đề cập mơ hình như: · Nghị định số 24/2009/ NĐ-CP qui định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn qui phạm pháp luật, · Quyết định 06/2012/QĐ-Ttg việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế, · Các chương trình, văn bản, thiết chế hợp tác VCCI với ngành, hiệp hội nước KẾT LUẬN Với nội dung bao trùm vấn đề hải quan nhằm thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu, cảnh cửa biện pháp hợp tác hải quan nước hỗ trợ kỹ thuật thực hiện, TFA xem cơng cụ hữu hiệu nhằm hài hịa hóa, minh bạch hóa tiêu chuẩn hóa quy định pháp lý thực hành pháp luật kiểm tra, giám sát di chuyển hàng hóa thương mại quốc tế góc độ quản lý nhà nước Đối với Việt Nam, nội dung TFA hoàn toàn phù hợp với mục tiêu cải cách hành lĩnh vực thuế, hải quan mà Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ thời gian gần Điều 2: “Cơ hội góp ý, thơng tin trước thời hạn hiệu lực tham vấn” thuộc nhóm A, nhóm biện pháp phải thực thi Hiệp định có hiệu lực Vì vậy, kể từ ký kết hiệp định, phủ Việt Nam có động thái tích cực việc sửa đổi sách, nhằm hồn thành cam kết Việc thực điều khơng gắn kết phủ doanh nghiệp mà thể văn minh, tiến nhà nước Việt Nam Nhờ hoàn thành điều TFA, Việt Nam nâng cao vai trị doanh nghiệp việc xây dựng sách, từ tăng cường tính dân chủ quản lý nhà nước, thực đường lối Đảng phủ đề Tuy nhiên, q trình thực điều cịn gặp số vướng mắc Khơng nhiều doanh nghiệp Việt Nam biết đến TFA, lại doanh nghiệp hiểu nội dung TFA để có đề xuất, khuyến nghị phù hợp lên Chính phủ Việc giải khó khăn, tăng cường tính hiệu hiệp định cần có tham gia phối hợp phủ, quan hải quan khối doanh nghiệp nhằm đưa đề xuất, ý kiến đóng góp phù hợp với thực tiễn, góp phần thúc đẩy trình hài hịa hóa, tiêu chuẩn hóa, minh bạch hóa đơn giản hóa quy định, thủ tục q trình di chuyển hàng hóa thương mại quốc tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2018-06-21/haiquan-lang-nghe-thau-hieu-dong-hanh-cung-doanh-nghiep-58953.aspx? fbclid=IwAR12uRsgIeoWriQ7Ygyzn2UIqa9Mea8R5CZj6EiPx6QqA9t0WzbAMVXQnA (đề xuất hải quan) https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/hiep-dinh-tao-thuan-loi-thuong-maicua-wto-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-5974/ (đề xuất doanh nghiệp) http://trungtamwto.vn/upload/files/chu_de_khac/53-hiep-dinh-tfa/402-vankien/TFA%20Full%20Text%20(Vie).pdf? fbclid=IwAR2Vca2HLvjNIyINzkwZCtiq5nF03xTs_HXjZ1MD_dJt2v7H4hzfvGMTBs (hiệp định TFA) ... điều 2. 2 Tỷ lệ quốc gia cần thêm khoảng thời gian từ 12/ 2019 đến 02/ 2 027 mà không cần giúp đỡ để cam kết thực đầy đủ điều 2. 1 10.4% Tỷ lệ quốc gia cần thêm khoảng thời gian từ 06 /20 19 đến 02/ 2 027 ... lý quan hải quan hoạt động XNK DN… 3 .2. 3 Đối với doanh nghiệp Thứ nhất, doanh nghiệp cần biết thực quyền mình, muốn việc cập nhật thông tin TFA cần doanh nghiệp chủ động hợp tác với quan hải quan, ... quan đạt được, tổng cục Hải Quan Cục Hải Quan Tỉnh, Thành Phố cần xây dựng kế hoạch chi tiết, tham mưu bộ, ngành quan liên quan hữu quan tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, cá nhân tham gia

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:45

Mục lục

  • 1. Giới thiệu chung

    • 1.1.   Nội dung điều 2 trong TFA

      • 1.1.1. Văn bản pháp lý

      • 1.2. Thực tiễn điều 2 tại các nước trên thế giới

        • 1.2.1. Việc thực hiên tại các quốc gia kém phát triển

        • 1.2.2. Việc thực hiện tại các quốc gia đang phát triển

        • 1.2.3. Việc thực hiện ở các quốc gia phát triển

        • 2.1.2. Đối chiếu Pháp luật Việt Nam và điều 2 FTA

        • 2.2. Tình hình thực hiện

        • 3. Một số đề xuất trong việc Việt Nam thực thi điều 2 trong TFA

          • 3.1. Cơ sở đề xuất

          • 3.2. Đề xuất

            • 3.2.1. Đối với chính phủ

            • 3.2.2 Đối với Cơ quan Hải Quan

            • 3.2.3 Đối với doanh nghiệp

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan