gdcd khoi 10

5 401 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
gdcd khoi 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI HKII – K10 A. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau, các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi: A. Quan điểm và lợi ích của nhân dân lao động. B. Quan điểm và lợi ích của giai cấp thống trị. C. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp trí thức. D. Quan điểm và lợi ích của tầng lớp doanh nhân. Câu 2: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính: A. Tự hoàn thiện B. Tự giác. C. Bắt buộc D. Cả 3 phương án trên. Câu 3: Nền đạo đức mới của chúng ta vừa thừa kế những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy. A. Những giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa. B. Những năng lực của mọi người trong xã hội C. Những đóng góp của mọi người cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. D. Những tin hoa văn hoá của nhân loại. Câu 4: Sự điều chỉnh hành vi của con người của pháp luật mang tính: A. Nghiêm minh. B. Tự giác. C. Bắt buộc D. Vừa tự giác, vừa bắt buộc. Câu 5:Đạo đức là hệ thống ……. Mà nhờ đó con người tự giác đều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng , của xã hội. A. Các quan niệm, quan điểm của xã hội B. Các nề nếp, thói quen của cộng đồng C. Các quy tắc, chuẩn mực xã hội. D. Các hành vi, việc làm mẫu mực. Câu 6: Tuân theo phong tục tập quán là tuân theo những ……. đã ổn định từ lâu đời trong cuộc sống hàng ngày. A. Những quy tắc, những chuẩn mực. B. Những quy ước, những thỏa thuận. C. Những thói quen, những trật tự nề nếp. D. Những quy định có tính nguyên tắc. Câu 7: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với: A. Sự nghiệp xây dựng và bào vệ Tổ quốc B. Yêu cầu và lợi ích chung của cộng đồng và xã hội C. Sự phát triển bền vững của đất nước. D. Thế hệ hôm nay và mai sau. Câu 8: Lương tâm là năng lực ……… hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. A. Tự nhắc nhở và phê phán. B. Tự phát hiện và đánh giá. C. Tự đánh giá và điều chỉnh. D. Tự theo dõi và uốn nắn. Câu 9: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A. Nghĩa vụ của học sinh THPT là học tập tốt. B. Góp phần xây dựng xã hội mới là nghĩa vụ của người lớn. ĐỀ 1 C. Nuôi dạy và chăm sóc con cái tới tuổi trưởng thành là nghĩa vụ của chan mẹ. D. Tất cả mọi người phải thực hiện nghĩa vụ. Câu 10: Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân ………. cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. A. Hòan thiện mình. B. Nhắc nhở mình. C. Điều chỉnh suy nghĩ của mình. D. Điều chỉnh hành vi của mình. Câu 11: Nghĩa vụ là……… A. Thực hiện tốt nhu cầu, lợi ích của cá nhân B. Thực hiện tốt nhu cầu của xã hội. C. Thực hiện hài hòa giữa nhu cầu, lợi ích của cá nhân, người khác và xã hội. D. Thực hiện tốt lợi ích của cá nhân Câu 12: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính ………… trong hành vi của mình. A. Tự giác. B. Tự tin C. Sáng tạo D. Tích cực. Câu 13: Để tồn tại và phát triển, con người phải làm gì? A. Lao động sản xuất tạo ra của cải. B. Giúp đỡ người khác cùng tiến bộ. C. Tham gia các hoạt động xã hội. D. Hành động theo ý thích của mình Câu 14: Đặc trưng cơ bản dùng để phân biệt con ngừơi với con vật: A. Ngôn ngữ. B. Hành động. C. Cử chỉ. D. Sản xuất của cải vật chất. Câu 15: Lịch sử loài người đã và đang trình tự trải qua những giai đoạn phát triển nào? A.Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. B. Cộng sản nguyên thủy, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. C. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. D. Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Câu 16: Những kiệt tác nào sau đây được UNESCO công nhận là văn hóa phi vật thể? A. Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Truyện Kiều của Nguyễn Du. B. Cồng chiêng Tây Nguyên, Vũng Tàu, Truyện Kiều của Nguyễn Du. C. Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. D. Cồng chiêng Tây Nguyên, tháp Chàm, Truyện Kiều của Nguyễn Du. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm). Câu 1: Thế nào là lòng yêu nước? Biểu hiện của nó? Thanh niên Việt Nam hiện nay cần phải làm những gì để phát huy truyền thống yêu nước của cha ông? (2 đểm). Câu 2: Thế nào là sống hoà nhập? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hoà nhập với cộng đồng, xã hội? Vì sao? (2điểm). Câu 3: Các chức năng cơ bản của gia đình là gì? Bạo hành trong gia đình sẽ để lại những hậu quả như thế nào? (2 điểm). ĐỀ THI HKII – K10 A. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Quan niệm nào sau đây là đúng khi nói về con người có đạo đức? A. Cá nhân phải tự giác điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của xã hội và của tập thể. B. Cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của xã hội và của người khác. C. Lợi ích của tập thể và xã hội phải được điều chỉnh sao cho phù hợp với lợi ích của cá nhân. D. Tất cả quan niệm trên đều sai. Câu 2: Nhà trường vận động học sinh đóng tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? A. Học sinh chưa làm ra tiền nên không phải đóng góp. B. Học sinh chúng ta tham gia để tạo nên thành tích cho nhà trường, C. Tuỳ theo khả năng , mỗi học sinh nên cần đóng góp dù là rất nhỏ cho đồng bào lũ lụt lúc khó khăn. D. Nên về nhà hỏi ý kiến của cha, mẹ. Câu 3: Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay có ý nghĩa rất to lớn không chỉ trong chiến lược xây dựng con người Việt Nam hiện đại, mà còn góp phần xây dựng, phát triển: A. Xã hội công bằng dân chủ, văn minh. B. Sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ Việt Nam. C. Nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. D. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 4: Giữ uy tín thương hiệu, không lừa dối khách hàng thuộc về nội dung: A. Đạo đức B. Pháp luật C. Phong tục tập quán. D. Thói quen. Câu 5: Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính: A. Tự hoàn thiện B. Bắt buộc C. Tự giác. D. Cả 3 phương án trên. Câu 6: Đặc trưng cơ bản nhất dùng để phân biệt con ngừơi với con vật: A. Sản xuất của cải vật chất B. Ngôn ngữ. C. Hành động. D. Cử chỉ. Câu 7: Lương tâm là năng lực ……… hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. A. Tự đánh giá và điều chỉnh. B.Tự theo dõi và uốn nắn C. Tự nhắc nhở và phê phán. D. Tự phát hiện và đánh giá Câu 8: Nền đạo đức mới của chúng ta vừa thừa kế những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc, vừa kết hợp và phát huy. ĐỀ 2 A. Những tin hoa văn hoá của nhân loại B. Những giá trị đạo đức xã hội chủ nghĩa. C. Những năng lực của mọi người trong xã hội D. Những đóng góp của mọi người cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Câu 9: Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân ………. cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. A. Hòan thiện mình. B. Điều chỉnh hành vi của mình C. Nhắc nhở mình. D. Điều chỉnh suy nghĩ của mình. Câu 10: Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với: A. Sự nghiệp xây dựng và bào vệ Tổ quốc B. Sự phát triển bền vững của đất nước. C. Thế hệ hôm nay và mai sau. D. Yêu cầu và lợi ích chung của cộng đồng và xã hội Câu 11: Nghĩa vụ là……… A.Thực hiện tốt nhu cầu, lợi ích của cá nhân B. Thực hiện tốt nhu cầu của xã hội. C. Thực hiện tốt lợi ích của cá nhân D. Thực hiện hài hòa giữa nhu cầu, lợi ích của cá nhân, người khác và xã hội. Câu 12: Trạng thái thanh thản của lương tâm giúp con người tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính ………… trong hành vi của mình. A. Tự giác. B. Sáng tạo C. Tích cực. D. Tự tin Câu 13: Lịch sử loài người đã và đang trình tự trải qua những giai đoạn phát triển nào? A. Cộng sản nguyên thủy, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. B. Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. C. Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa D. Cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa. Câu 14: Những kiệt tác nào sau đây được UNESCO công nhận là văn hóa phi vật thể? A. Cồng chiêng Tây Nguyên, Vũng Tàu, Truyện Kiều của Nguyễn Du. B. Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Truyện Kiều của Nguyễn Du C. Cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu. D. Cồng chiêng Tây Nguyên, tháp Chàm, Truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu 15: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây: A. Tất cả mọi người phải thực hiện nghĩa vụ. B. Nghĩa vụ của học sinh THPT là học tập tốt. C. Góp phần xây dựng xã hội mới là nghĩa vụ của người lớn. D. Nuôi dạy và chăm sóc con cái tới tuổi trưởng thành là nghĩa vụ của cha mẹ. Câu 16: Để tồn tại và phát triển, con người phải làm gì? A. Giúp đỡ người khác cùng tến bộ. B. Tham gia các hoạt động xã hội. C. Lao động sản xuất tạo ra của cải D. Hành động theo ý thích của mình. B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm). Câu 1: Thế nào là lòng yêu nước? Biểu hiện của nó? Thanh niên Việt Nam hiện nay cần phải làm những gì để phát huy truyền thống yêu nước của cha ông? (2 đểm). Câu 2: Thế nào là sống hoà nhập? Điều gì sẽ xảy ra đối với người sống không hoà nhập với cộng đồng, xã hội? Vì sao? (2điểm). Câu 3: Các chức năng cơ bản của gia đình là gì? Bạo hành trong gia đình sẽ để lại những hậu quả như thế nào? (2 điểm). . ĐỀ THI HKII – K10 A. TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM) Câu 1: Lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền. thành là nghĩa vụ của chan mẹ. D. Tất cả mọi người phải thực hiện nghĩa vụ. Câu 10: Trạng thái cắn rứt lương tâm giúp cá nhân ………. cho phù hợp với yêu cầu của

Ngày đăng: 17/10/2013, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan