Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
286 KB
Nội dung
Đề tài: Vấn đề dân số nước ta LỜI MỞ ĐẦU Cho đến nay, Việt Nam nước nông nghiệp chậm phát triển quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số cao Thời kỳ Hùng Vương dựng nước, dân số Việt Nam khoảng triệu người Nhưng kỷ 20, dân số nước ta tăng nhanh Năm 1945 có 23 triệu người; 1960: 30 triệu người; 1979: gân 53 triệu; 1989: 64 triệu; 1999: 76 triệu đến 80 triệu “Sự gia tăng dân số nhanh nguyên nhân quan trọng cản trở tốc độ phát triển kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho việc cải thiện đời sống, hạn chế điều kiện phát triển mặt trí tuệ, văn hố thể lực giống nịi Nếu xu tiếp tục diễn tương lai khơng xa đất nước ta đứng trước khó khăn lớn, chí gây nguy nhiều mặt” Các quan điểm giới hầu hết cho dân số kinh tế có mối quan hệ tương tác theo hai chiều Trong hồn cảnh dân số tăng có lợi kinh tế hồn cảnh khác ngược lại phát triển kinh tế khơng đơn dựa vào nguồn nhân lực Dân số vừa lực lượng sản xuất, vừa lực lượng tiêu dùng Bởi vậy, quy mơ, cấu dân số có ảnh hưởng lớn đến quy mô, cấu sản xuất tiêu dùng tích luỹ xã hội PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM PHẦN II MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ Ở NƯỚCTA PHẦN III : LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU PHẦN :THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM Dân số với lao động việc làm: a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm: b/ Giải pháp 12 2/ Gia tăng dân số phát triển kinh tế – xã hội: 13 a/ Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: 14 b/ Gia tăng dân số chuyển dịch cấu kinh tế: 17 3/ Ảnh hưởng dân số đến tiêu dùng tích luỹ: 18 a/ Ảnh hưởng dân số đến tiêu dùng: 18 b/ Ảnh hưởng dân số đến tích luỹ 20 PHẦN II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ 21 PHẦN III : LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH Ở ĐỊA PHƯƠNG 23 KẾT LUẬN 25 Tài liệu tham khảo -Dân số - lao động - việc làm ; vấn đề - giải pháp : Nhà xuất thông tin lý luận - Tạp chí kinh tế phát triển - Tạp chí nghiên cứu trao đổi - Thơng tin thị trường lao động - Tạp chí cộng sản PHẦN I : THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM Ngày dân số giởi năm đến với nước ta niềm tự hào phấn khởi thành tựu nghiệp đổi Đúng vào lúc dân số giới đạt tới số tỷ người dân số Việt Nam vừa vượt qua số 30 triệu người Chính phủ Việt Nam ban hành định số 216/CP ngày 26/12/1961 việc sinh đẻ có hướng dấn với mục đích: “Vì sức khoẻ bà mẹ, hạnh phúc hồ thuận gia đình để nuôi dạy chu đáo, việc sinh đẻ nhân dân cần hướng dẫn chu đáo” Ngày 26/12/1961 trở thành mốc lịch sử quan trọng chương trình dân số Việt Nam, ngày Việt Nam thức tun bố tham gia chương trình dân số toàn cầu, đánh dấu khởi đầu nhận thức ý nghĩa mối quan hệ dân số phát triển tiếng chuông báo động tình hình gia tăng dân số nhanh giới Sau nhiều năm phán đấu kiên trì gian khổ, cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình ( DS - KHHGĐ) nước ta có chuyển biến đáng kể đạt kết đáng khích lệ Nhiều mục tiêu nêu chiến lược DS – KHHG đến năm 2000 mặt giảm mức sinh, quy mơ dân số thực kế hoạch hố gia đình thực vượt mức Số trung bình phụ nữ Việt Nam tuổi sinh đẻ (từ 15 đến 49) ngày giảm Lấy năm 1960 làm mốc, lúc số trung bình họ 6,39 (tương đương với mức sinh tiềm năng) đến năm 1975, tức sau 14 năm thực sinh đẻ có kế hoạch 5,25 con; năm 1985 3,95 con; năm 1994 3,1 con, năm 1999 2,3 năm 2002 2,28 Tỷ lệ sinh ngày giảm Năm 1960, tỷ lệ sinh miền Bắc 43,9%, đến năm 1975 giảm xuống 33,2% Sau thực Nghị Trung ương 4, tỷ lệ sinh giảm nhanh, năm 1994 giảm 2,53%; năm 2000 1,90% Tỷ lệ sinh thứ giảm dần chưa ổn định Như vậy, thực vận động kế hoạch hố gia đình, giảm mức sinh đáng kể Tuy nhiên, quy mô dân số nước ta vân lớn có chiều hướng ngày lớn Năm 1921 dân số Việt Nam có 15,58 triệu người, sau 40 năm 30,17 triệu khoảng 80,5 triệu người Dân số tăng nhanh, diện tích đất đai Việt Nam khơng tăng, có 33,1 triệu KM2, đó, mật độ dân số tăng nhanh Đến nay, mật độ dân số nước ta 243 ngươi/km2 gấp lần mật độ dân số chuẩn quốc tế Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế nghèo, nên chất lượng dân số Việt Nam thấp Các tổ chất thể lực người Việt Nam hạn chế, đặc biêt chiều cao, cân nặng, sức bền Năm 1998, tỷ lệ trẻ em sơ sinh cân nặng 2500 gam chiếm 8% Năm 1999, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cao chiếm 36,7% Đáng lưu ý 1,5% số dân bị thiểu trí lực thể lực Tính đến ngày 1/4/1999 nước 6,8 triệu người từ 10 tuổi trở lên chưa đến trường, có 5,3 triệu người khơng hồn tồn biết chữ Tỷ lệ số người qua đào tạo nghề nghiệp chuyên môn kỹ thuật chiếm 7,6% dân số từ 13 tuổi trở lên, có 2,3% cơng nhân kỷ thuật nhân viên nghiệp vụ có cấp, 2,8% có trình độ trung học chuyên nghiệp; 0,7% cao đẳng; 1,7% đại học 0,1% có trình độ đại học Tuy nhiện, cần thấy kết đạt cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình cịn chưa thực vững chắc, thể việc giảm chẩm tỷ lệ sinh thứ 3, cấu sử dụng biện pháp tránh thai chưa hợp lý, chất lượng dịch vụ kế hoạch hoá gia đình cịn chưa cao, dẫn đến tỷ lệ nạo phá thai cao, tỷ lệ tai biến thất bại cịn mức đáng lo ngại Từ đó, rút đặc điểm dân số nước ta là: - Quy mô dân số lớn với 87 triệu dân, nước ta xếp thứ 13 giới quy mô dân số Mật độ dân số nước ta cịn gấp đơi giới, gấp lần mật độ mà nhà khoa học giới cho hợp lý Dân số nước ta lại phát triển nhanh, từ năm 1921 đến 1975, dân số nước ta tăng gấp lần, giới tăng khoảng lần - Cơ cấu dân số trẻ: tỷ lệ trẻ em 14 tuổi trở xuống nước ta chiếm 33% Nhật Bản khoảng 16% - Dân số phân bố không chủ yếu tập trung nông thôn, có 23% dân số sơng thị - Quy mô dân số lớn nên lực lượng lao động dồi dào, Việt Nam vừa có khả phát triển tồn diện ngành kinh tế, vừa chun mơn hố lao đơng sâu sắc, tạo điều kiện nâng cao suất lao động, thúc đẩy xã hội phát triển Lực lượng lao động nước ta vào loại trẻ, dễ chuyển dịch tạo tính động cao hoạt động kinh tế Với 80,5 triệu dân 80,5 triệu người tiêu dùng Đây thị trường rộng lớn, hấp dẫn đầu tư, kích thích sản xuất, phát triển kinh tế Tuy nhiên, đặc điểm dân số nói có tác động tiêu cực đến nghiệp phát triển kinh tế Điều tập trung xem xét khía cạnh, tác động dân số đến nguồn lao động, việc làm tăng trưởng kinh tế, tiêu dùng tích luỹ Dân số với lao động việc làm: a/ Đặc điểm dân số với lao động, việc làm: Dân số phát triển nguồn nhân lực tạo việc làm có mối quan hệ hữu với nhau, tác động lẫn trình phát triển Quá trình tăng, giảm dân số có quan hệ vơi phát triển quy mô chất lượng nguồn nhân lực xã hội, tác động đến quan hệ cung – cầu lao động thị trường lao động Quan hệ dân số – lao động việc làm nước ta có đặc trưng sau: Một là, Việt Nam có quy mô dân số lớn phát triển nhanh nên quy mô nguồn lao động lớn thường phát triển nhanh so vơi tổng dân số Luật pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định tuổi lao động nam từ 15 đến 60, nữ 15 đến 65 tuổi Tỷ lệ dân số tuổi lao động Việt Nam năm 1997 gần 58% vơi khoảng 44 triệu người Nguồn lao động nước ta có quy mơ lớn tăng nhanh Số người bước vào tuổi lao động hàng năm không ngừng tăng lên Năm 1990: 1,448 nghìn người; 1995: 1,651 nghìn người; dự báo năm 2000: 1,76 nghìn người; 2010: 1,830 nghìn người tổng số người độ tuổi lao động lên tới gần 58 triệu Từ đên năm 2010, dân số tăng chậm lại nguồn lao động nước ta tăng nhanh liên tục Biểu đồ cho thấy dân số nam có việc nhiều dân số nữ So với nam (khoảng 77%) số phần trăm nữ có việc làm cao khu vực nông thôn (gần 80% tổng số), phản ánh tỷ lệ tham gia lao động phụ nữ khu vực thành thị tương đối thấp Biểu đồ 1.1: Phân bổ dân cư có việc làm từ 15 tuổi trở lên theo khu vực thành thị/nông thơn theo giới tính Việt Nam năm 1999 Nam Thành thị/ Nông thôn Tỷ lệ (%) 14.330 77,4 4.178 22,6 18.508 100.0 Số lượng Nông thôn Thành thị Tổng số Nữ Số lượng 13.796 3.543 17.339 Đơn vị: 1000 người Tổng số tỷ lệ tỷ lệ Số lượng (%) (%) 79,6 28.126 78,5 20,4 7.721 21,5 100.0 35.847 100.0 Sự già hoá rõ nét lực lượng lao động 10 năm qua thể qua biểu 1.2: Phân bố phần trăm dân số có việc làm chia theo nhóm tuổi năm 1989 1999 Đơn vị: Tỷ lệ % 1999 Nam Nữ Tổng 15 – 24 30,5 24,2 27,1 25,6 25 – 34 32,6 31,9 29,6 30,8 35 – 44 17,4 24,8 24,9 24,9 45 –54 10,8 11,4 11,5 11,4 Trên 55 8,7 7,7 6,9 7,3 Tổng số 100.0 100.0 100.0 100.0 Về mức tăng tuyệt đối, nêu năm từ 1976 đến 1986, bình quân năm tăng thêm 75 – 80 vạn lao động, năm gần đây, năm thêm 1,06 triệu giữ nguyên mức tăng triệu người/ năm kéo dài đến suốt năm 2005 Từ năm 2005 mức tăng dân số tuổi lao động có thê giảm dần ngừng tăng vào năm 30 kỷ 21 Nhóm tuổi 1989 Biểu 1.3: Mức tăng số lượng tuyệt đối nguồn lao động Năm 1989 1990 Số lượng Tổng dân số độ tuổi lao động (triệu 30,3 người) Tỷ lệ so với tổng dân số (%) Mức tăng bình quân hàng năm qua 35,6 1995 2000 2005 40,7 46,2 51,5 50,2 53,5 55,5 57,8 59,8 900 1.060 1.023 1.090 1.055 thời kỳ (trăm nghìn người) Nguồn lao động nước ta đông đảo tăng nhanh, mặt bùng nổ dân số thời kỳ trước, mặt khác, vận động tự nhiên dân số cấu dân số chuyển dần từ loại hình cấu dân số trẻ sang loại hình dân số ngày hợp lý Sự biến đổi làm cho nguồn lao động tiếp tục tăng tiếp tục trẻ hoá Số lượng lao động trẻ (từ 16 đến 35 tuổi) tăng lên không ngừng suốt từ đến năm 2005; từ 25 triệu tăng năm 1990 lên 26,8 triệu năm 1995 30,4 triệu năm 2005 Đây rõ ràng mạnh nguồn lao động nước ta công xây dựng đất nước thời gian tới, điều kiện đất nước có nguồn vốn đầu tư it, trang bị kỹ thuật thấp Số niên trẻ tổng số nguồn lao động người trẻ, khoẻ, nhanh nhạy, dễ tiếp thu nắm bắt kỹ thuật mới, công nghệ mới, đào tạo bồi dưỡng cách chu đáo chắn nguồn lực mạnh để xây dựng đất nước Nhưng riêng măt số lượng, thấy nguồn lao động nước ta tăng mạnh thập kỷ 90 tiếp tục tăng với tỷ lệ cao nhiều năm tới Điều gây sức ép lớn giải việc làm, làm phát sinh mâu thuẩn căng thẳng khả tạo việc làm hạn chế với nhu cầu giải việc làm ngày tăng Hai là, xét mặt cấu ngành nghề, trình CNH – HĐH, lao động nơng nghiệp có xu hướng giảm dần, cịn lao động khu vực cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng lên, song Việt Nam có cấu lao động theo ngành lạc hậu, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông, lâm, ngư nghiệp Việc cải thiện cấu lạc hậu diễn chậm chạp Điều phụ thuộc nhiều nguyên nhân, có yếu tố mức sinh nơng thơn ln cao khoảng gấp đôi thành phố Do vây, lao động tích tụ ngày nhiều tỷ trọng giảm chậm, diễn luồng di dân mạnh mẽ từ nông thôn đô thị, kèm theo chuyển đổi ngành nghề Trong nông nghiêp, số dân lao động khu vực tăng lên nhanh chóng quỹ đất canh tác lại có hạn Hơn nữa, q trình CNH đất nước diễn mạnh mẽ đất nơng nghiệp ngày phải chuyển giao cho công nghiệp, dịch vụ, cơng trình cơng cộng khác Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người khơng ngừng giảm xuống thời gian qua Năm 1921 bình quân 0,4 ha/người, năm 1993 cịn 0,098 ha/người Bình qn hộ giàu nơng thơn Việt Nam có 1,2 đất canh tác Mỹ 80 ha, châu Âu Sức ép dân số, lao động đất đai hạn hẹp gây tình trạng thiếu việc làm phổ biến Lao động nông nghiệp làm việc theo mùa vụ, mà ruộng đất tư liệu sản xuất có nên số ngày cơng lao động năm thường thấp (187 ngày/ năm) Hiện hình thức kinh tế trang trại Nhà nước khuyến khích phát triển gặp nhiều khó khăn diện tích đất đai bình qn hộ gia đình ngày bị thu hẹp Thêm tình trạng khó khăn tạo việc làm ngành khác dẫn tới tượng tồn đọng thêm lao động nông thôn vào khu vực nông nghiệp Năm 1997, có tới 7.358,199 người từ 15 tuổi trở lên, chiếm 25% tổng số lao động hoạt động kinh tế thường xun khu vực nơng thơn thiếu việc làm Tình trạng khan đất dẫn tới đồng ruộng manh muốn, phân tán, khó thúc đẩy việc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật giới hoá, thuỷ lợi hố, tổ chức lao động khoa học Tình trạng di dân tự từ nông thôn lên thành thị từ đồng sơng Hồng lên miền núi phía Bắc Tây nguyên phát sinh ngày tăng mạnh, dẫn đến nạn phá rừng trầm trọng Diện tích rừng suy giảm theo tốc độ tăng dân số, dân số năm 1981 so với năm 1943 tăng 2,5 lần, diện tích rừng cịn lại 40% Công nghiệp dịch vụ ngành cần tập trung vốn đầu tư lớn, quy mô dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ đòi hỏi phải sử dụng nhiều thu nhập quốc dân (GDP) cho giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, dẫn đến tình trạng thiếu trầm trọng vốn tích luỹ đầu tư cho công nghiệp, dịch vụ Cơ cấu lao động theo ngành nghề Việt Nam thể tình trạng lạc hậu kinh tế, năm 1998, lao động công nghiệp chiếm 13%, dịch vụ 21%, chủ yếu 66% làm việc ngành nơng nghiệp khu vực kinh tế có khác biệt rõ rệt cấu lao động làm việc theo nhóm ngành kinh tế khu vực kinh tế Nhà nước lao động chủ yếu làm vịêc nhóm ngành dịch vụ, khu vực có vốn đầu tư nước thành phần kinh tế hỗn hợp thành phần kinh tế tư nhân, lao động chủ yếu làm việc nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng, khu vực kinh tế tập thể, cá thể, lao động chủ yếu làm việc nhóm ngành nơng lâm, ngư nghiệp Đến năm 1999 số người làm việc khu vực tập thể giảm xuống nửa so với năm 1989, chiếm 27% lực lao động Lao động làm việc thành phần kinh tế Nhà nước giảm xng tương tự đến năm 1999 cịn 10% Số lao động giảm xuống hai thành phần kinh tế nói dẫn đến mở rộng thành phần kinh tế khác lên gần gấp đôi (tăng 63%) Thành thị Nông thôn Tổng số Nhà Tập Các thành phần kinh tế (%) Tư Cá Hỗn 100% vốn nước 27,0 9,8 9,8 thể 5,8 32,8 27,0 nhân 1,9 0,4 0,7 thể 60,7 61,1 61,0 hợp 3,3 0,3 1,0 nước 1,3 0,3 0,5 Tổng số 100,0 100,0 100,0 Dân số có việc làm: Hiện tại, chất lượng lao động thấp, cấu đào tạo nghề không hợp lý, phân bố không phù hợp nhân tố quan trọng với yếu tố thiếu vốn, khủng hoảng tài chính, tiền tệ gây khó khăn q trình tạo thêm việc làm khu vực công nghiệp, dịch vụ Tỷ lệ công nhân kỹ 10 dân số học phải gọi tượng “sự bùng nổ dân số” treo lơ lửng đầu nhân loại Qua thực tiễn nghiên cứu cho thấy, mối quan hệ nhiều chiều đa dạng dân số kinh tế tác động qua lại dân số tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn a/ Gia tăng dân số ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế tỷ lệ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người hàng năm Thực tế tăng trưởng kinh tế nước giới cho thấy, nước phát triển, mức bình quân GNP đầu người thấp tỷ lệ gia tăng dân số lai cao ngược lại, nước phát triển, GNP bình quân đầu người cao tỷ lệ gia tăng dân số lại thấp, đặc biệt tỷ lệ sinh có xu hướng giảm Để tăng trưởng kinh tế địi hỏi phải tăng cường sức sản xuất xã hội, từ nâng cao thu nhập quốc dân Muốn đẩy mạnh q trình địi hỏi phải tăng mức đầu tư Tuy nhiên, gia tăng dân số, tác động mức sinh cao, tất dẫn tới thực trạng tỷ lệ dân số phụ thuộc tổng số dân (hoặc tổng số dân làm việc) cao lên Đây gánh nặng gia đình tồn kinh tế, tỷ lệ tiêu dùng lớn, tỉ lệ tích luỹ giảm dẫn đến giảm khả đầu tư để tăng lực cần thiết cho sản xuất xã hội Mặt khác, tỷ lệ dân số phụ thuộc lớn mà phải tăng đầu tư cho y tế, cho giáo dục, loại phúc lợi xã hội khác, đầu tư trực tiệp cho sản xuất phải giảm Hậu sản xuất tăng chậm Vấn đề thể rõ bối cảnh nay, vừa trải qua dịch SAR, dịch cúm gia cầm, phần làm giảm đầu tư nước vào Việt Nam Điều dẫn đến việc nỗ lực để gia tăng vốn kinh tế để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh lại khó khăn Khi đầu tư cho sản xuất giảm tăng chậm thu nhập quốc dân tăng chậm Trong đó, tỷ lệ tăng dân số cao làm quy mô dân số lớn lên, dẫn đến thu nhập quốc dân tính theo đầu người không tăng tăng chậm 16 Các chuyên gia dân số cho dân số tăng lên 1% GDP phải tăng lên từ 3% đến 4% đáp ứng nhu cầu dân cư kinh tế phát triển bình thường Ở Việt Nam, kết nghiên cứu cho thấy, từ cuối năm 80 đầu năm 90 kỷ trước, tỷ lệ gia tăng dân số mức sinh giảm rõ rệt Nếu năm 1960 tỷ lệ gia tăng dân số nước ta 3,4% số trung bình phụ nữ dộ tuổi sinh (từ 15 – 49) 6,3 năm 1994 tỷ lệ 2,3% 3,8 con, năm 1999 1,87% 2,7 Như vậy, việc thực sách dân số, đặc biệt chương trình DS – KHHGĐ nước ta thời gian vừa qua có tác dụng trực tiếp việc phát triên kinh tế giảm tỷ lệ gia tăng dân số góp phần nâng cao mức sông cho người dân Nếu xét vùng kinh tế thời gian cho thấy tỷ xuất sinh có tác động trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Bảng 2.1: Tăng trưởng kinh tế gia tăng kinh tế vùng Đơn vị: Tỷ lệ % Chỉ tiêu Mức tăng trưởng Tỷ suất sinh thơ bình Vùng Miền núi trung du Bắc Đồng băng sông Hồng Bắc Trung Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Miền đông Nam Đồng băng sông Cửu Long Cả nước quân 1991 – 1995 5,56 9,19 5,75 6,45 5,97 12,85 7,38 8,3 từ từ 1993 – 1994 2,89 1,90 2,96 2,63 3,59 2,18 2,01 2,53 Các số liệu cho thấy hai vùng thuộc diện giàu nước Đồng băng sông Hồng Miền đông Nam kinh tế phát triển mạnh 17 vùng có tỷ suất sinh thô thấp (1,9% 2,8%) Ngược lại, vùng núi trung du Bắc bộ, vùng Bắc Trung bộ, vùng Tây Nguyên kinh tế chậm phát triển, tỷ suất sinh thô cao (2,89%, 2,96% 3,59%) dân số tăng nhanh nên mức tăng trưởng kinh tế thấp 52,26% mức tăng trưởng bình quân hai vùng giàu Thức tế cho thấy khơng có giải pháp hữu hiệu để giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số đầu tư phát triển kinh tế mạnh vùng nghèo chênh lệch tăng trưởng kinh tế vùng ngày lớn Rõ ràng, khơng có biện pháp hữu hiệu để giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số đầu tư phát triển kinh tế mạnh vào vùng nghèo chênh lệch nước ta ngày lớn Gia tăng dân số nhanh kìm hãm tăng trưởng kinh tế nước phát triển vấn đề chủ yếu sau: - Dân số tăng nhanh, chi phí tiêu dùng tăng hạn chế tích luỹ đầu tư, chậm đổi kỹ thuật công nghệ, hạn chế tăng suất lao động Hậu chi phí cho số người sinh nhiều số sản phẩm thêm - Số người bước vào độ tuổi lao động tăng nhanh, chi phí tạo việc làm mua sắm trang thiết bị không đáp ứng kịp hạn chế suất lao động xã hội - Tỷ lệ tiết kiệm giảm tổng số sản phẩm quốc dân tỷ lệ trẻ em ăn theo cao, ảnh hưởng đến tốc độ tăng sản phẩm - Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến điều kiện giáo dục đào tạo, hạn chế việc thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật – nhân tố giữ vai trò quan trọng việc phát triển sản xuất Khi dân số tăng nhanh làm cho chất lượng vốn người giảm xuống mức thấp không cải thiện Điều trước hết liên quan đến việc cung cấp khơng đầy đủ dinh dưỡng chăm sóc y tế cho 18 trẻ em người lao động, trình độ học vấn thấp lao động phần lớn không đào tạo Do đó, suất lao động khơng cao khiến cho tổng sản phẩm quốc dân tăng chậm Đối với yếu tơ cơng nghệ , có nhiều lập luận cho quy mô dân số tăng trưởng nhanh tạo sức ép làm nảy sinh phát minh khoa học đẩy mạnh tiến công nghệ Những thành tựu nơng nghiệp ví dụ Dân số đông, thị trường lớn, triển vọng sức thu lợi lớn làm cho nhà đầu tư dễ chấp nhận triển khai công nghệ tăng thêm sản lượng để thu lợi nhiều Người ta cho rằng: “hiệu sản xuất tỷ lệ thuận với quy mơ sản xuất” Điều có nghĩa tỷ lệ thuận với quy mộ dân số va với tốc độ tăng trưởng Tuy nhiên, tiến kỹ thuật cần phải có thời gian cần đầu tư lớn thuỷ lợi, thuỷ điện Hơn đông dân ma nghèo, sức mua khơng có thị trường lớn Từ lập luận cho thấy rằng: tăng nhanh dân số nước nghèo bất lợi cho tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, phân tích cho thấy, nước chậm phát triển vùng luẩn quẩn: để giảm mức sinh cần phải có điều kiện vật chất kỹ thuật, cấn phải phát triển kinh tế, song để phát triển kinh tế lại cần hạn chế tốc độ tăng dân số Quả thật lời giải tốn khơng đơn giản Tuy vậy, số nước chậm phát triển đạt thành tích quan trọng việc giảm tốc độ tăng dân số nâng cao tuổi thọ bình quân Một nguyên nhân dẫn đế thành công nước có sách hợp lý nhằm phát triển giáo dục, y tế đẩy mạnh chương trình kế hoạch hố gia đình Trong Việt Nam nước UNDP thừa nhận: “ Việt Nam thành cơng việc chuyển hố thành tăng trưởng kinh tế thành chất lượng cao tương ứng cho sống người dân” b/ Gia tăng dân số chuyển dịch cấu kinh tế: 19 Phát triển kinh tế địi hỏi khơng tăng trưởng kinh tế mà dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá dẫn đến dịch chuyển cấu lao động Việc chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế – xã hội nước phát triển nước ta, dân số làm chậm trình chuyển đổi với lý sau: Một là, mức sinh nông thôn (nơi lao động chủ yếu làm nông nghiệp) thường cao nhiều, chí gấp đơi so với thành thị (nơi lực lượng lao động chủ yếu làm công nghiệp dịch vụ) Hai là, sản xuất cơng nghiệp dịch vụ thường địi hỏi vốn lớn Trong đó, mức sinh cao, tỷ lệ phụ thuộc cao hạn chế tích luỹ mở rộng ngành kinh tế cần nhiều vốn Ba là, mức sinh cao nên lực lượng lao động nông thơn đơng đảo, khó có hội đào tạo nghề, phần lớn lao động giản đơn Theo tổng điều tra dân số năm 1999, nông thôn nước ta lao động giản đơn dân từ 15 tuổi trở lên chiếm tới 95,74% Vì vậy, khó chuyển đổi sang cơng nghiệp dịch vụ ngành địi hỏi lao động có trình độ chun mơn Ảnh hưởng dân số đến tiêu dùng tích luỹ: a/ Ảnh hưởng dân số đến tiêu dùng: Tiêu dùng yếu tố thúc đẩy phát triển, mở rộng thị trường Có nhiều yếu tố xác định khối lượng cấu vật phẩm tiêu dùng loại dịch vụ quy mô, cấu dân số yếu tố quan trọng Tác động dân số tới tiêu dùng nghiên cứu ba phần: xã hội, gia đình cá nhân Nghiên cứu tác động dân số đến tiêu dùng phạm vi toàn xã hội trước hết cho thấy khối lượng vật phẩm tiêu dùng dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ quy mô dân số Khẩu phần ăn chủ yếu nước ta lương thực Mức ăn bình quân nhân năm phải đạt 300 kg lương thực quy thóc đảm 20 bảo đủ calo cho thể Cho đến năm 1989, sản lượng lương thực sản xuất qua năm tăng, song tỷ lệ gia tăng dân số cao nên lượng thóc bình quân đầu người giảm chưa đạt mức 300 kg/người/năm Từ năm 1940 đến năm 1980, sản lượng lương thực nước ta tăng lên 2,6 lần dân số tăng 2,8 lần bình quân lương thực lại giảm từ 298 kg/người/năm 268 kg Từ năm 1989 trở lại đây, nhờ đường lối đổi mới, sản xuất nông nghiệp phát triển, sản xuất lương thực tăng nhanh, tỷ lệ tăng dân số lại giảm dần nên lương thực bình quân đầu người đạt mức 300 kg Điều đáng lưu ý, tỷ lệ tăng dân số giảm đáng kể mức cao, nên tỷ lệ tăng lương thực bình quân đầu người thấp so với tỷ lệ tăng tổng sản lượng lương thực quy thóc kỳ Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng tổng sản lượng lương thực tỷ lệ tăng lương thực bình quân đầu người Năm Năm 1979 Năm 1990 Năm 1998 Chỉ tiêu so với 1943 so với 1979 so với 1990 Tỷ lệ tăng tổng sản lượng 61,78 53,66 65,69 lương thực Tỷ lệ tăng lương thực bình 12,82 21,72 40,51 quân đầu người Nguồn: Việt Nam dân số phát triển 1990 – 1995: Niên giám thống kê 1995,1996,1997, 1998 Như vậy, nâng cao tổng sản lượng lương thực mà không ý đến giảm tốc độ tăng dân số khó nâng cao bình quân lương thực đầu người Dân số tăng nhanh áp lực lớn lương thực, thực phẩm nguyên nhân chủ yếu tình trạng đói nghèo Đối với sản phẩm tiêu dùng khác vải vóc, diện tích lớp học, giầy bút tình hình cung Cùng với quy mơ tiêu dùng ngày lớn, việc quản lý khai thác sử dụng tài nguyên, khoáng sản lại thiếu chặt chẽ, đồng làm cho tài nguyên 21 thiên nhiên nước ta bị cạn kiệt dần, môi trường bị tàn phá ngày trầm trọng Tốc độ khai thác sử dụng khoáng sản nước ta nhanh Trong vòng năm từ năm 1991 đến 1998, sản lượng khai thác dầu than đá gấp hai lần trữ lượng có giới hạn Bên cạnh tác động quy mô dân số đến quy mơ tiêu dùng cấu tiêu dùng bị ảnh hưởng mạnh yếu tố dân số cấu theo độ tuổi, giới tình Chính khác biệt lớn nhu cầu sử dụng hàng hoá, dịch vụ sinh hoạt trẻ em người già, nam nữ tạo nên cấu sản xuất tiêu dùng xã hội khác b/ Ảnh hưởng dân số đến tích luỹ: Trong xã hội ln ln có nhóm người mà chi phí tiêu dùng vượt thu nhâp lao động họ mang lại họ khơng có thu nhập, chẳng hạn người già trẻ em Ngược lại, tồn nhóm người mà thu nhập họ tạo vượt mức tiêu dùng thân Để xã hội phát triển, người lao động phải sản xuất không đủ tiêu dùng cho họ mà cho người phụ thuộc vào họ phải nhiều có tích luỹ mở rộng sản xuất Việt Nam, từ năm 1990 trước, kinh tế tăng trưởng thấp không ổn định, tốc độ gia tăng dân số lại tương đối cao nên chưa có tích luỹ từ nội kinh tế quốc dân Giai đoạn 1991 – 1995, GDP tăng mức cao bình quân 8,3%/năm, tỷ lệ tăng dân số giảm đáng kể tạo nguồn tích luỹ cho đầu tư nước Mấy năm gần đây, phần dành cho tích luỹ đầu tư hàng năm chiếm 1/4 giá trị tổng sản phẩm nước, gấp hai lần trước năm 1987 Có thể thấy, từ năm 1997, mức tăng trưởng kinh tế cao ổn định nên khối lượng tiết kiệm đầu tư mở rộng Đây kết tổng hợp sách đổi kinh tế – xã hội có tác dụng tích cực sách dân số Việc giảm mức sinh, quy mơ gia đình nhỏ, tỷ lệ phụ 22 thuộc ngày thấp làm tăng khả tích luỹ , tiết kiệm hộ, tạo điều kiện để gia đình tăng vốn đầu tư ngày nhiều 23 PHẦN II MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ DÂN SỐ Ở NƯỚCTA Những vấn đề đặt từ gia tăng dân số ảnh hưởng tới kinh tế – xã hội địi hỏi phải có giải pháp toàn diện, liên tục đồng Thực tiêu kế hoạch dân số không nhiệm vụ ngành, cấp hay lĩnh vực mà bao gồm hầu hết ngành, lĩnh vực phạm vi toàn quốc Trên nguyên tắc này, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Sự phát triển kinh tế xã hội phụ thuộc lớn vào chất lượng nguồn nhân lực Chất lương lao động yếu tó quan trọng góp phần định tốc độ phát triển, khả hội nhập cạnh tranh trường quốc tế Chất lượng nguồn nhân lực công tác giáo dục chăm sóc sức khoẻ định Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải nâng cao chất lượng công tác giáo dục, nâng cao sức khoẻ nhân dân để tạo lực lượng lao động khoẻ mạnh thể chất, giáo dục đào tạo có kỹ chuyên môn phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Thứ hai, xây dựng chương trình quốc gia giải việc làm: Xây dựng chương trình quốc gia giải việc làm phải gắn với phương châm khai thác triệt để tiềm tất thành phần kinh tế để tạo việc làm cho người lao động, cần tập trung vào số vấn đề sau: -Đẩy mạnh phát triển công nghiêp nông thôn, phát triển thị nhỏ.Từ ,tạo diều kiện để người dân sống địa bàn nơng thơn tham gia lao động , sản xuất ngành nghề phi nông nghiệp ,nâng cao thu nhập , cải thiện đời sống vật chất tinh thần quê hương họ theo tinh thần “ly nông bất ly hương” -Phát triển ngành sử dụng nhiều lao động.Đây hướng quan trọng nhưõng năm trước mắt dể giải vấn đề việc làm.Trong điều liện nguồn nhân lực dồi , chưa đào tạo , chưa có trình độ mà 24 nguồn vốn có hạn, cần có lựa chọn ngành nghề khơng cần vốn đầu tư lớn,chỉ địi hỏi trình độ chun mơn thấp,cong nghệ đơn giản,sử dụng lao động thủ công chủ yếu Bên cạnh chương trình giảo lao động –việc làm nhà nước, vàn thúc đẩy nổ lực tự tạo việc làm doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ,chủ yếu thông qua biện pháp khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ , kinh tế hộ gia đình Cùng với điều ,cần xây dựng , ban hành sách đồng tạo môi trường pháp lý thuân lơị cho hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ ba, giải mối quan hệ dân số - môi trường - phát triển:Dân số, tài ngun mơi trường có mối quan hệ khăng khiết Sự phát triển bền vững đạt quy mô dân số gia tăng dân số hoà nhịp với bước tiến lực sản xuất xã hội Thứ tư,tiếp tục bổ sung ,sửa đổi chế độ sách lao động theo Nghị Quyết Đại hội Đảng I X theo quy định Bộ Luật lao động để phát triển thị trường lao động nước.Tạo môi trường điều kiện cho sở sản xuất kinh doanh , doanh nghiệp ,cho người lao động tìm việc làm nơi ,bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động sử dụng lao động , đẩy mạnh xuất lao động có tổ chức hiệu ,khuyến khích hình thức tạ mở việc làm cho thân xã hội Thứ năm:đẩy mạnh chuyển dịch cấu lao động , cấu ngành nghề gắn với chuyển dịch cấy kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa , đại hóa, đưa nhanh tiến công nghiệp khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp ,phát triển nông thôn ‘Thứ sáu:có sách thỏa đáng để khuyến khích khu vực kinh tế trước doanh nghiệp vừa nhỏ ,kinh tế trang trại kinh tế họ gia đình ,các chương trình phát triển kinh tế , xã hội trọng điểm quốc gia, cơng trình xây dựng sở hạ tầng sử dụng nhiều lao động 25 PHẦN III : LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH ĐỊA PHƯƠNG Thanh Trì có 3,56 triệu người, số người độ tuổi lao động 1,89 triêu người, chiếm 53,2% dân số huyện Tỷ lệ lao động tăng bình quân hàng năm thời kỳ 1996 – 2000 3% Tuy số lượng lao động đông chất lượng thấp, tỷ lệ lao động chưa tốt nghiệp tiểu học 8,9%, chưa biết chữ 1,7%, tốt nghiệp tiểu học 25,6%, tốt nghiệp THCS 43,4% tốt nghiệp PTTH 20,4% Trong năm qua, bình quân năm huyện tạo 32 vạn chỗ làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ 6,6% năm 1996 xng cịn 6,32% năm 2000, đồng thời nâng tổng quỹ thời gian sử dụng lao động nông thôn từ 66,7% lên 74,3% Hiện nay, Thanh Trì có 1.503.000 người làm việc ngành kinh tế Trong đó, lao động ngành nông lâm, ngư nghiệp chiếm 81,3%; công nghiệp – xây dựng 8,6%; thương mại dịch vụ 10,1% Cơ cấu phân theo địa giới hành chính, thành phố, thị xã chiếm 8%, vùng đồng băng duyên hải 68,6% vung trung du miền núi 23,4% Phân theo thành phần kinh tế: kinh tế qc doanh 6,45%; ngồi quốc doanh 932,52% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi 0,03% Nguôn lao động lại phân bổ không đồng tập trung chủ yếu ngành nông lâm ngư nghiệp (trên 83%) Lao động làm việc ngành thương mại, du lịch – dịch vụ thấp (4%) lại có xu hướng khơng ổn định Lao động làm việc khu vực quốc doanh chiếm gần 7% có xu hướng giảm sút Điều đáng quan tâm cấu lao động phân bổ theo khu vực chưa hợp lý, trung du miền núi, diện tích đất tự nhiên chiếm 2/3 tồn huyện, lao động có 23,45% Hàng năm, tồn huyện có vạn người đến tuổi lao động chưa có việc làm (chưa kể số lao động chưa có việc làm năm trước chuyển sang), số lao động thất nghiệp thành thị cao (năm 1996: 6,16%; năm 1998: 6,42%), tình trạng thiếu việc làm nơng thơn cịn phổ biến (mới sử dụng 70% quỹ thời gian làm việc năm 26 Giải việc làm tạo tăng trưởng kinh tế ổn định xã hội vấn đề xúc trình phát triển Trong năm 1996 – 1998, Thanh Trì tạo thêm viêc làm cho vạn lao động hàng vạn lao động có việc làm đầy đủ hơn, nâng hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn từ 66,7% năm 1996 lên 72,6% năm 1998 Thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng lần thư 10, năm 1999-2000 Thanh Trì phấn đấu giải việc làm cho khoảng vạn lao động,giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị từ 6,42% năm 1998 xuống 5% vào năm 2000, nâng cao tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động năm nông thôn lên 75% phấn đấu tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật 2% Dự báo dân số Thanh Trì năm 2005 3,77 triệu người, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm thời kỳ 2001 – 2005 1,13% Nguồn nhân lực đến năm 2005 có khoảng 2,14 triệu người, chiếm 56,65% dân số Để phát triển nguồn nhân lực cách toàn diện nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đồng thời có đủ khả tiếp cận kỹ thuật tiên tiến công nghệ đại đủ sức cạnh tranh thị trường lao động khu vực quốc tế theo hướng CNH- HĐH cần tập trung vào số giải pháp: Tăng cường đầu tư phát triển kinh tế – xã hội, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển Đồng thời gắn chương trình phát triển kinh tế – xã hội với chương trình giải việc làm Đẩy mạnh công tác dạy nghề, đào tạo nhiều công nhân kỹ thuật, trang bị kiến thức thiết thực cho người lao động Tăng cường hoạt động dịch vụ việc làm sở củng cố tăng cường trung tâm dịch vụ việc làm địa bàn huyện, nhằm tư vấn cho người lao động chọn nghề học thích Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động tạo thêm việc làm nông thơn thành thị 27 Có sách ưu tiên khuyến khích phát triển sản xuất tạo điều kiện cho thuê mướn địa điểm, tổ chức sản xuất, cho vay vốn với lãi suất thấp, miễn giảm thời gian đầu 28 KẾT LUẬN Giữa dân số phát triển có mối quan hệ biện chứng gắn bó hữu với Đây hai q trình kinh tế – xã hội nghiên cứu nhận thức điều khiển chúng tách ra, song thực tế chúng hoà quyện vào hai mặt chỉnh thể thống Khi nói tới trình phát triển kinh tế – xã hội hàm chứa tăng trưởng kinh tế công bằng, tiến xã hội Mục tiêu phát triển người, mà góc độ xét, dân số – lao động Mặt khác, động lực phát triển người, hay nói hẹp lao động yếu tố động nhất, định đến tăng trưởng kinh tế Đó xét góc nhìn dân số tác động đến phát triển Ngước lại, trình phát triển lại tạo tiền đề điều kiện để phát triển dân số theo định hướng Đảng Nhà nước ta đề Sự phát triển kinh tế – xã hội mang lại cải vật chất cà giá trị tinh thần để nâng cao dân sinh, dân trí dân chủ cho người dân Chính điều kiện người dân, gia đình tự ý thức tự hành động trng trình dân số Nhận thấy đầy đủ sâu sắc mối quan hệ biện chứng, khách quan nêu sở lý luận thực tiễn quan trọng cho việc hoạch định hệ thống sách kinh tế – xã hội nói chung, sách dân số phát triển mơi trường nói riêng, chiến lược dân số phát triển, dó đó, chín muồi Nhận thức rõ tác động to lớn dân số phát triển kinh tế – xã hội, cần đẩy mạnh thực sách dân số nhằm sớm hạ thấp mức sinh, ổn định quy mô dân số, phân bố dân cư hợp lý nâng cao chất lượng dân số nhằm phát triển bền vững đất nước 29 30 ... cao, tỷ lệ tai biến thất bại cịn mức đáng lo ngại Từ đó, rút đặc điểm dân số nước ta là: - Quy mô dân số lớn với 87 triệu dân, nước ta xếp thứ 13 giới quy mô dân số Mật độ dân số nước ta cịn gấp... THỰC TRẠNG DÂN SỐ VIỆT NAM Ngày dân số giởi năm đến với nước ta niềm tự hào phấn khởi thành tựu nghiệp đổi Đúng vào lúc dân số giới đạt tới số tỷ người dân số Việt Nam vừa vượt qua số 30 triệu... đó, mật độ dân số tăng nhanh Đến nay, mật độ dân số nước ta 243 ngươi/km2 gấp lần mật độ dân số chuẩn quốc tế Do quy mô dân số lớn, mật độ dân số cao, kinh tế nghèo, nên chất lượng dân số Việt Nam