Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH CHU NGỌC PHƯỢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY CÁC CHẤT CHỐNG OXY HĨA CỦA VI TẢO DUNALIELLA BARDAWIL DCCBC 15 DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN ỨC CHẾ Chuyên ngành: Quản lý cung ứng thuốc KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC Hướng dẫn khoa học: TS Võ Hồng Trung TPHCM – 2018 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan báo cáo khóa luận riêng em Các thơng tin, số liệu sử dụng phân tích kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng, hồn tồn hình thành phát triển trình thực đề tài nghiên cứu em Bộ mơn Hóa sinh – Độc chất trường Đại học Nguyễn Tất Thành, hướng dẫn khoa học TS Võ Hồng Trung Các luận điểm, liệu trích dẫn đầy đủ không ý tưởng kết tổng hợp thân em Tp Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2018 Sinh viên ký tên CHU NGỌC PHƯỢNG LỜ I CẢ M ƠN Sau môt thời gian thưc hiê khóa luân tốt nghiêp đến nay, moi công viêc liên n quan đến khóa luân đa hoan tất Trong suốt thơi gian nay, em đa nhân ̃ ̃ ̀ ̀ ̀ đươ nhiều c giúp đỡ Ở phần của khóa luân, cho phép em có đôi điều gởi đến những người mà em vô cùng biết ơn Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tận tình giảng dạy cho chúng em suốt trình học tập trường Đăc biêt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Hồng Trung, Trưởng Bô ̣ môn Hó a sinh Đôc chất, Khoa Dươc Trươǹ g Đai ho Nguyễn Tất Thaǹ h, c người trực tiếp hướng dẫn, tân tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức thực tế quý báu nghiên cứ u khoa hoc và giuṕ đỡ cho em suốt quá triǹ h thưc hiê khoá n luâ tốt nghiêp taị Bô ̣môn n Bên canh đó , em muốn bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầ y Cô Bô ̣ môn Hó a sinh - Đôc chất, Khoa Dươc Trương Đai ho Nguyễn Tất Thanh, đăc biê la ThS ̀ ̀ ̀ c t Nguyễn Thi ̣Hồng Phuć nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ tạo nhiều thuận lợi cho em trình thực hiên khoá luân tốt nghiêp naỳ Sau cùng, xin chân thành cảm ơn các ban cung khoa Dươc 2013 va cac em ̀ ́ ̀ ́ sinh viên khóa Dươc 2014 thưc hiê n các đề tài nghiên cứ u khoa hoc tai Bô môn Hóa sinh - Đôc chất, những người sát cánh cùng em, đôṇ g viên, chia sẻ nhưñ g kiến thứ c, tiǹ h cam ̉ , giuṕ đỡ em suốt quá triǹ h hoc tâ và nghiên cứ u p MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan Dunaliella 1.1.1 Giới thiệu vi tảo Dunaliella 1.1.2 Hình dạng cấu trúc tế bào Dunaliella 1.1.3 Các chất có hoạt tính sinh học Dunaliella 1.1.4 Cơ chế sinh tổng hợp carotenoid Dunaliella 1.1.5 Các điều kiện ức chế ảnh hưởng lên tổng hợp carotenoid .10 1.1.6 Mối quan hệ đường tổng hợp carotenoid lipid 16 1.2 β-carotene vai trò sức khỏe 19 1.2.1 Giới thiệu β-carotene 19 1.2.2 Vai trò β-carotene sức khỏe 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Chủng Dunaliella bardawil DCCBC 15 môi trường nuôi cấy .22 2.2 Phương pháp phân tích 22 2.2.1 Quan sát hình thái tế bào 22 2.2.2 Xác định mật độ tế bào tốc độ tăng trưởng đặc hiệu .22 2.2.3 Xác định hàm lượng carotene tổng diệp lục tố 23 2.2.4 Xác định khả chống oxy hóa 23 2.2.5 Xác định hàm lượng phenolic tổng 24 2.2.6 Xác định trọng lượng khô 24 2.2.7 Xác định hàm lượng lipid phương pháp sulfo-phospho-vanillin 24 2.2.8 Thu hoạch sinh khối tảo phân tích β-carotene 25 i 2.3 Phương pháp thiết kế thí nghiệm 25 2.3.1.Khảo sat́ tăng trưởng vi tảo Dunaliella bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 25 2.3.2 Khảo sát tăng trưởng tích lũy carotenoid vi taỏ Dunaliella bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 26 ́ CHƯƠNG KẾ T QUẢ VÀ BÀ N LUÂN 28 3.1 Kết 28 3.2 Bàn luận 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 4.1 Kết luận 60 4.2 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt µg/mL Microgram/mL µL Microlit µM Micromol/lít AS Ánh sáng g/l Gram/lít M Mol/lít NPK Nitơ – Phosphor – Kali pg/tb Picogram/tế bào ROS Reactive oxygen species Gốc tự oxy hóa tb/mL Tế bào/mL cs Cộng DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Tế bào Dunaliella bardawil chụp kính hiển vi điện tử [11] Hình 1.2 Sơ đồ sinh tổng hợp isoprenoid vi tảo Dunaliella salina [54] Hình 1.3 Các đường tổng hợp carotenoid sinh vật tự dưỡng tạo oxy [54] .10 Hình 1.4 Các chế đáp ứng tế bào D.salina ức chế môi trường [54] 13 Hình 1.5 Chu trình glycerol Dunaliella [11] .14 Hình Cấu trúc phân tử β-carotene 20 Hình 3.1 Hình thái vi taỏ D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 28 Hình 3.2 Mật độ tế bào trọng lượng khô vi taỏ D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 29 Hình 3.3 Hàm lượng diệp lục tố a thể tích (a) tế bào (b) vi tảo D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 31 Hình 3.4 Hàm lượng diệp lục tố tổng thể tích (a) tế bào (b) vi tảo D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 32 Hình 3.5 Hàm lượng carotenoid thể tích (a), tế bào (b) tỷ lệ carotenoid/ diệp lục tố (c) vi tảo D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl .34 Hình 3.6 Hình thái vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 36 Hình 3.7 Mật độ tế bào vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 37 Hình 3.8 Trong lươn g khô vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 37 Hình 3.9 Hàm lượng diệp lục tố a thể tích (a) tế bào (b) vi taỏ D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 40 ́ Hình 3.10 Hàm lượng diệp lục tố tổng thể tích (a) tế bào (b) vi ta ̉o D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 41 ́ Hình 3.11 Hàm lượng carotenoid thể tích (a), tế bào (b) tỷ lệ carotenenoid/diệp lục tố (c) vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiêṇ nuôi cấy ứ c chế khác 44 Hình 3.12 Hàm lượng β-carotene vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiện nuôi cấy ức chế khác 47 Hình 3.13 Hàm lượng lipid thể tích (a) tế bào (b) vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 48 Hình 3.14 Hàm lượng phenolic thể tích (a) tế bào (b) vi taỏ D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 50 ́ Hình 3.15 Khả chống oxy hóa thể tích (a) tế bào (b) vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 52 ́ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thí nghiệm ảnh hưởng điều kiện ức chế khác lên tích lũy carotenoid D.bardawil DCCBC 15 27 Bảng 3.1 Mật độ tế bào trọng lượng khô vi tảo D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 30 Bảng 3.2 Hàm lượng diệp lục tố a, diệp lục tố tổng thể tích tế bào vi tảo D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 33 Bảng 3.3 Hàm lượng carotenoid thể tích, tế bào tỷ lệ carotenoid/diệp lục tố D.bardawil DCCBC 15 môi trường MD4 1,5M NaCl 35 Bảng 3.4 Mật độ tế bào vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 38 Bảng 3.5 Trong lươn g khô vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 39 Bảng 3.6 Hàm lượng diệp lục tố a thể tích tế bào vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 42 Bảng 3.7 Hàm lượng diệp lục tố tổng thể tích tế bào vi taỏ D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 42 ́ Bảng 3.8 Hàm lượng carotenoid thể tích vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 45 ́ Bảng 3.9 Hàm lượng carotenoid tế bào vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 45 ́ Bảng 3.10 Tỷ lệ carotenoid/diệp lục tố vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chế khác 46 ́ Bảng 3.11 Hàm lượng β-carotene vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiện kiện nuôi cấy ức chế khác 47 Bảng 3.12 Hàm lượng lipid tổng thể tích tế bào vi tảo D.bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy ứ c chế khác 49 Dunaliella Nhiều nghiên cứu cho thấy hầu hết chủng Dunalella tăng trưởng tốt độ muối 1,5M NaCl cường độ ánh sáng 50 - 100 µmol photon/m 2/s [8] Trong điều kiện môi trường tối ưu giúp tế bào D bardawil DCCBC 15 sử dụng hiệu nguồn dinh dưỡng, hấp thụ cố định CO hiệu so với điều kiện nuôi cấy ức chế Hàm lượng carotenoid D.bardawil DCCBC 15 10 ngày đầu tăng chậm tăng nhanh sau (hình 3.5) Sau 22 ngày ni cấy, kết phân tích cho thấy hàm lượng β-carotene D.bardawil DCCBC 15 đạt giá trị cao 205,663 mg/100g Điều cho thấy sinh tổng hợp lượng lớn carotenoid thứ cấp tế bào D.bardawil DCCBC 15 vào phase ổn định suy vong nguồn dinh dưỡng bị cạn kiệt (hình 3.5) Trong điều kiện bất lợi môi trường độ muối cao, cường độ ánh sáng cao, cạn kiệt dinh dưỡng,…carotenoid thứ cấp tích lũy cấu trúc đặc biệt nằm bên stroma lục lạp (như giọt chứa β-carotene D bardawil) bên lục lạp (như hạt oleosome tế bào chất H pluvialis) Các cấu trúc chứa carotenoid thứ cấp tổng hợp với tham gia chủ yếu lipid trung tính (Triacylglycerol, TAG) [61] Kết cho thấy hàm lượng carotenoid tăng dần q trình ni cấy tăng cao môi trường nuôi cấy cạn kiệt dinh dưỡng Sự tăng hàm lượng carotenoid tổng tăng hàm lượng β-carotene [72] 3.2.2 Khảo sát tăng trưởng tích lũy carotenoid vi tảo Dunaliella bardawil DCCBC 15 điều kiên nuôi cấy c chê ́ Tế bào D.bardawil DCCBC 15 chuyển qua điều kiện nuôi cấy ức chế đạt phase ổn định sau 16 ngày nuôi cấy Sau ức chế mật độ trọng lượng khô tế bào D.bardawil DCCBC 15 trì ổn định, đồng thời tế bào có thay đổi hình dạng màu sắc thành vàng cam (hình 3.6, hình 3.7, hình 3.8) Như biết, vi tảo Dunaliella có khả thích nghi tốt với điều kiện nuôi cấy bất lợi cạn kiệt dinh dưỡng, độ muối cao, cường độ ánh sáng cao cách tổng hợp hợp chất glycerol để trì áp suất thẩm thấu nội bào tổng hợp lượng lớn carotenoid để đáp ứng với điều kiện bất lợi Sau ức chế, hàm lượng diệp lục tố điều kiện nuôi cấy ức chế trì ổn định khơng có khác biệt với điều kiện ni cấy đối chứng (hình 3.9, hình 3.10) mơi trường cạn kiệt nguồn dinh dưỡng, tăng trưởng giảm dẫn đến giảm tổng hợp diệp lục tố mà thay vào tổng hợp chất khác carotenoid Theo Phadwal Singh (2003) kết luận điều kiện hạn chế sulfat, nitrate phosphate Dunaliella giảm tốc độ tăng trưởng hàm lượng diệp lục tố, tăng hàm lượng beta-carotene [75] Ức chế thẩm thấu làm tổn thương lục lạp làm tăng tỉ lệ carotenoid/diệp lục tố, tăng cách để chống lại tổn thương lục lạp [13] Những điều làm giảm tỷ lệ tăng trưởng (hình 3.7, hình 3.8) làm thay đổi thành phần sinh hóa tế bào D.bardawil DCCBC 15 hàm lượng diệp lục tố (hình 3.9, hình 3.10), hàm lượng carotenoid (hình 3.11) hàm lượng lipid (hình 3.13) D.bardawil DCCBC 15 sau chuyển sang điều kiện ni cấy ức chế hàm lượng carotenoid tăng mạnh Trong đó, ức chế kết hợp H 2O2 với ánh sáng cao gây tích lũy carotenoid cao so với ức chế H 2O2 ức chế kết hợp H2O2 độ muối cao (hình 3.11) Điều tiếp xúc với cường độ ánh sáng cao, tế bào Dunaliella sử dụng đường tổng hợp carotenoid chế bảo vệ chống lại tổn thương ánh sáng tổn thương oxy hóa tế bào Ở D.bardawil DCCBC 15 tăng cường độ ánh sáng thời gian chiếu ánh sáng lên ức chế tăng trưởng điều kiện ức chế khác thiếu chất dinh dưỡng độ muối cao làm giảm hàm lượng diệp lục tố, tăng hàm lượng βcarotene tế bào tỷ lệ β-carotene/diệp lục tố [10] Sự sản xuất carotenoid D bardawil DCCBC 15 liên quan đến chế đáp ứng tổn thương oxy hóa tế bào Trong điều kiện ức chế ánh sáng cao cạn kiệt nitrogen kết hợp hai điều kiện làm tăng tổn thương oxy hóa gây tăng tổng hợp carotenoid [74] Các nghiên cứu cho thấy liên quan ROS đến cảm ứng tổng hợp carotenoid ROS tạo điều kiện ức chế ánh sáng cao điều kiện ức chế khác, đóng vai trị chất truyền tín hiệu thứ để hoạt hóa đường tổng hợp carotenoid ROS sản phẩm chuyển hóa chúng hoạt hóa enzyme tiền tổng hợp carotenoid cảm ứng biểu gen tương ứng [61] Như kết cho thấy ánh sáng yếu tố ảnh hưởng đến khả tích lũy carotenoid D.bardawil DCCBC 15 phù hợp với kết nhà nghiên cứu trước khả kích thích tạo carotene ánh sáng kết hợp với yếu tố khác độ muối cao cạn kiệt dinh dưỡng Dunaliella số tảo khác [48], [51] Hàm lượng β-carotene vi tảo D.bardawil DCCBC 15 phân tích phương pháp HPLC, kết cho thấy điều kiện ức chế kết hợp H 2O2 độ muối cao có hàm lượng thấp (248,887 mg/100 g), điều kiện ức chế kết hợp H 2O2 ánh sáng cao hàm lượng carotenoid tổng cao hàm lượng β-carotene có giá trị 646,374 mg/100 g thấp so với điều kiện nuôi cấy đối chứng (679,155 mg/100 g) (hình 3.12) Điều điều kiện ức chế kết hợp H 2O2 ánh sáng cao vi tảo D.bardawil DCCBC 15 cịn tích lũy nhiều loại carotene khác ngồi β-carotene Có thể thấy ức chế cạn kiệt dinh dưỡng cường độ ánh sáng cao ảnh hưởng lên tổng hợp sắc tố, đặc biệt β-carotene D bardawil DCCBC 15 so với ức chế độ muối cao Kết cho thấy có liên quan hàm lượng carotenoid tích lũy lipid D.bardawil DCCBC 15 sau ức chế Tương tự hàm lượng carotenoid, hàm lượng lipid D bardawil DCCBC 15 tăng lên sau ứ c chế điều kiện Trong đó, ham ̀ lương lipid D.bardawil DCCBC 15 điều kiện ứ c chế kết hơp H2O2 ánh sáng cao có giá trị cao điều kiên ứ c chế lại Nhiều nghiên cứu cho thấy vi tảo Dunaliella, Haematococcus carotenoid thứ cấp lipid tổng hợp đồng thời điều kiện nuôi cấy bất lợi Vi tảo có tỷ lệ diện tích bề mặt/thể tích cao, tạo điều kiện đáp ứng nhanh với điều kiện mơi trường thay đổi chúng thay đổi nhanh chuyển hóa lipid điều kiện môi trường [73] Nitrogen phosphor hai dinh dưỡng đa lượng quan trọng cho tăng trưởng biến dưỡng tế bào tảo Sự hạn chế dinh dưỡng quan trọng làm thay đổi đường biến dưỡng tế bào Đối với cạn kiệt nitrogen phosphor làm thay đổi biến dưỡng lipid từ tổng hợp lipid màng thành dự trữ lipid trung tính Điều làm tăng hàm lượng lipid tảo lục [35] Bên cạnh đó, điều kiện nuôi cấy tối ưu gây stress oxy hóa cách sử dụng H2O2 dẫn đến tăng hàm lượng lipid nội bào lên đến 44% so với mẫu đối chứng khơng có xử lý Stress oxy hóa tăng sản xuất lipid có mối liên kết với nhau, stress oxy hóa trung gian gây tích lũy lipid [76] Ngoài ra, βcarotene sản xuất lượng lớn D salina đáp ứng với cường độ ánh cao, sản xuất carotenoid gắn với hình thành giọt lipid giảm nồng độ acid béo không bão hịa, tăng tích lũy acid béo đặc hiệu (C16:0 C18:1) [71] Vì vậy, tín hiệu lipid D bardawil DCCBC 15 tăng sau ức chế phù hợp với nghiên cứu trước Các kết cho thấy khả chống oxy hóa hàm lượng phenolic D.bardawil DCCBC 15 tăng lên sau ức chế Trong đó, ứ c chế kết hơp H2O2 ánh sań g cao có giá trị cao so với điều kiện ức chế khác (hình 3.14, hình 3.15) Khả chống oxy hóa D.bardawil DCCBC 15 tăng lên sau ức chế ánh sáng cao phù hợp với nghiên cứu trước [17] Hàm lượng phenolic tổng D.bardawil DCCBC 15 tăng lên sau ức chế tương ứng với tăng khả chống oxy hóa Carotenoid chất chống oxy hóa mạnh khử gốc tự Carotenoid thứ cấp (astaxanthin ester với acid béo) vi tảo khử hiệu ROS tạo màng thylakoid chúng nằm bên màng thylakoid Carotenoid thứ cấp bảo vệ chống lại peroxide hóa lipid dự trữ oleosome ngăn khác tế bào nhân Chính người ta thấy oleosome chứa carotenoid thứ cấp nằm quanh nhân để tạo rào cản lý hóa hấp thụ ROS bảo vệ ADN tránh tổn thương oxy hóa Sự tổng hợp carotenoid chứa oxy vi tảo làm giảm nồng độ oxy tế bào ngăn khác tế bào Một yếu tố quan trọng kiểm sốt hình thành ROS điều kiện ni cấy bất lợi chất nhận electron từ plastoquinone chuỗi vận chuyển điện tử lục lạp đến oxidase cuối lạp thể (PTOX) thông qua desaturase đường tổng hợp carotenoid Đồng thời oxy phân tử lục lạp khử tạo thành H 2O, làm giảm khả tạo ROS [61] Qua thí nghiệm thấy tương ứng với tăng khả chống oxy hóa sau ức chế D.bardawil DCCBC 15 tăng hàm lượng chất chống oxy hóa phenolic carotenoid để bảo vệ tế bào khỏi yếu tố bất lợi môi trường CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Dunaliella bardawil DCCBC 15 vi tảo lục đơn bào, tăng trưởng tốt môi trường MD4 1,5M NaCl với tốc độ tăng trưởng cao, mật độ tế bào trọng lượng khô cao sau 10 ngày nuôi cấy Hàm lượng diệp lục tố thể tích tăng cao, hàm lượng diệp lục tố tương đối ổn định phase tăng trưởng Hàm lượng carotenoid tăng mạnh D bardawil DCCBC 15 đạt phase ổn định suy vong cạn kiệt dinh dưỡng Trong điều kiện ức chế bổ sung H 2O2 12,5 µM, độ muối cao 4M ánh sáng cao 300 µmol photon/m2/s tăng trưởng Dunaliella bardawil DCCBC 15 bị ức chế, hàm lượng diệp lục tố trì hàm lượng ổn định, đồng thời tăng tổng hợp lipid chất chống oxy hóa carotenoid phenolic Hàm lượng βcarotene D bardawil DCCBC 15 đạt giá trị cao sau ức chế đặc biệt điều kiện ức chế cạn kiệt dinh dưỡng kết hợp ánh sáng cao 300 µmol photon/m2/s 4.2 Kiến nghị Sử dụng ánh sáng xanh dương q trình ni cấy D bardawil DCCBC 15 để tăng tốc độ tăng trưởng, đạt mật độ tế bào sinh khối cao giai đoạn nuôi tăng trưởng Ni cấy phân tích hàm lượng β-carotene D bardawil DCCBC 15 điều kiện ức chế, đặc biệt sử dụng ánh sáng tự nhiên qui mô nuôi cấy hệ thống bioreactor túi ni lông khoảng 20 lít TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Huỳ nh Hiêp Hù ng, Lê Thi ̣ Thanh Loan, Nguyễn Thi ̣ Mỹ Lan, Lê Thi ̣ My Phước, et al (2013), "Khảo sát khả tạo Beta-carotene chủng vi tảo Dunaliella phân lập Việt Nam", Tạp chí Phát triển KH&CN, 16 (T1), tr 4350 Nguyễn Thi H ̣ ải Thanh, Ngô Đăng Nghia (2014), "Phân lâp vi tảo Dunaliella salina NT6 tai Khanh Hoa va nghiên cư u cac điều kiên sinh trươ ng va tổng hơp ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ β-carotene củ a tả o", Tap chí Khoa hoc Trườ ng Đai ho Cần Thơ, Thủ y sản (1), c tr 218-228 Võ Hồ ng Trung (2017), Chon salina doc l o c và nuôi cấy môt số chun̉ g taỏ Dunaliella bờ biển môt số tỉnh miề n Trung – Nam bộ cho hà m lươn g carotenoid cao, Luận án tiến sĩ, Chuyên ngành Sinh lý học thực vật, Trươǹ g Đaị hoc Khoa hoc Tựnhiên, Đaị hoc Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Albayrak S, Aksoy A, Sagdic O, Hamzaoglu E (2010), "Compositions, antioxidant and antimicrobial activities of Helichrysum (Asteraceae) species collected from Turkey", Food Chemistry, 119 (1), pp 114-122 Baas-Becking L G M (1931), "Salt effects on swarmers of Dunaliella viridis Teod", The Journal of general physiology, 14 (6), pp 765-779 Becker W (2004), "Microalgae for aquaculture The nutritional value of microalgae for aquaculture", Handbook of microalgal culture, pp 380-391 Ben-Amotz A (1980), "Glycerol production in the alga Dunaliella", Biochemical and Photosynthetic aspects of energy production, pp 191-208 Ben-Amotz A (2009), "Bioactive compounds: glycerol production, carotenoid production, fatty acids production", The Alga Dunaliella: Biodiversity, Physiology, Genomics and Biotechnology, pp 189-208 Ben-Amotz A, Avron M (1978), "On the mechanism of osmoregulation in Dunaliella", Developments in halophilic microorganisms, pp 529-541 10 Ben-Amotz A, Avron M (1983), "On the factors which determine massive βcarotene accumulation in the halotolerant alga Dunaliella bardawil", Plant Physiology, 72 (3), pp 593-597 11 Ben-Amotz A, Avron M (1990), "The biotechnology of cultivating the halotolerant alga Dunaliella", Trends in Biotechnology, 8, pp 121-126 12 Ben‐Amotz A, Avron M (1989), "The wavelength dependence of massive carotene synthesis in Dunaliella bardawil (Chlorophyceae)", Journal of phycology, 25 (1), pp 175-178 13 Ben‐Amotz A, Katz A, Avron M (1982), "Accumulation of β ‐carotene in halotolerant alge: purification and characterization of β‐carotene ‐rich globules from Dunaliella bardawil (Chlorophyceae) 1", Journal of Phycology, 18 (4), pp 529-537 14 Borowitzka M A (1988), "Dunaliella", Microalgal biotechnology, pp 27-58 15 Borowitzka M A, (1995), "Microalgae as sources of pharmaceuticals and other biologically active compounds", Journal of Applied Phycology, (1), pp 315 16 Butcher R W (1959), "An undescribed species of Dunaliella from the Cambridge collection of algae", Hydrobiologia, 12 (4), pp 249-250 17 Chen H, Jiang J G (2009), "Osmotic responses of Dunaliella to the changes of salinity", Journal of cellular physiology, 219 (2), pp 251-258 18 Cordero B F, Couso I, Ln R, Rodríguez H, et al (2011), "Enhancement of carotenoids biosynthesis in Chlamydomonas reinhardtii by nuclear transformation using a phytoene synthase gene isolated from Chlorella zofingiensis", Applied microbiology and biotechnology, 91 (2), pp 341-351 19 Cunningham F X (2002), "Regulation of carotenoid synthesis and accumulation in plants", Pure and Applied Chemistry, 74 (8), pp 1409-1417 20 Del Campo J A, García-González M, Guerrero M G (2007), "Outdoor cultivation of microalgae for carotenoid production: current state and perspectives", Applied microbiology and biotechnology, 74 (6), pp 11631174 21 Dufossé L, Galaup P, Yaron A, Arad S M, et al (2005), "Microorganisms and microalgae as sources of pigments for food use: a scientific oddity or an industrial reality?", Trends in Food Science & Technology, 16 (9), pp 389406 22 Gibbs N, Duffus C M (1976), "Natural protoplast Dunaliella as a source of protein", Applied and environmental microbiology, 31 (4), pp 602-604 23 Goiris K, Muylaert K, Fraeye I, Foubert I, et al (2012), "Antioxidant potential of microalgae in relation to their phenolic and carotenoid content", Journal of applied phycology, 24 (6), pp 1477-1486 24 Gonỗalves A L, Pires J C, Simões M (2013), "Lipid production of Chlorella vulgaris and Pseudokirchneriella subcapitata", International Journal of Energy and Environmental Engineering, (1), pp 1-6 25 Griffiths M J, Harrison S T L (2009), "Lipid productivity as a key characteristic for choosing algal species for biodiesel production", Journal of Applied Phycology, 21 (5), pp 493-507 26 Grünewald K, Hirschberg J, Hagen C (2001), "Ketocarotenoid biosynthesis outside of plastids in the unicellular green alga Haematococcus pluvialis", Journal of Biological Chemistry, 276 (8), pp 6023-6029 27 Guillard R R, Sieracki M S (2005), "Counting cells in cultures with the light microscope", Algal culturing techniques, pp 239-252 28 Hejazi M, Holwerda E, Wijffels R (2004), "Milking microalga Dunaliella salina for β‐carotene production in two‐phase bioreactors", Biotechnology and bioengineering, 85 (5), pp 475-481 29 Hemalatha A, Girija K, Parthiban C, Saranya C, et al (2013), "Antioxidant properties and total phenolic content of a marine diatom, Navicula clavata and green microalgae, Chlorella marina and Dunaliella salina", Adv App Sci Res, (5), pp 151-157 30 Herrmann H, Häder D P, Ghetti F (1997), "Inhibition of photosynthesis by solar radiation in Dunaliella salina: relative efficiencies of UV‐B, UV ‐A and PAR", Plant, Cell & Environment, 20 (3), pp 359-365 31 Ho S-H, Chen C-Y, Chang J-S (2012), "Effect of light intensity and nitrogen starvation on CO2 fixation and lipid/carbohydrate production of an indigenous microalga Scenedesmus obliquus CNW-N", Bioresource technology, 113, pp 244-252 32 Jahnke L S (1999), "Massive carotenoid accumulation in Dunaliella bardawil induced by ultraviolet-A radiation", Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 48 (1), pp 68-74 33 James G O, Hocart C H, Hillier W, Price G D, et al (2013), "Temperature modulation of fatty acid profiles for biofuel production in nitrogen deprived Chlamydomonas reinhardtii", Bioresource technology, 127, pp 441-447 34 Jimenez C, Pick U (1994), "Differential stereoisomer compositions of β, βcarotene in thylakoids and in pigment globules in Dunaliella", Journal of plant physiology, 143 (3), pp 257-263 35 Juneja A, Ceballos R M, Murthy G S (2013), "Effects of environmental factors and nutrient availability on the biochemical composition of algae for biofuels production: a review", Energies, (9), pp 4607-4638 36 Lers A, Biener Y, Zamir A (1990), "Photoinduction of massive β-carotene accumulation by the alga Dunaliella bardawil: Kinetics and dependence on gene activation", Plant physiology, 93 (2), pp 389-395 37 Li H-B, Cheng K-W, Wong C-C, Fan K-W, et al (2007), "Evaluation of antioxidant capacity and total phenolic content of different fractions of selected microalgae", Food chemistry, 102 (3), pp 771-776 38 Lim S N, Cheung P C K, Ooi V E C, Ang P O (2002), "Evaluation of antioxidative activity of extracts from a brown seaweed, Sargassum siliquastrum", Journal of Agricultural and Food Chemistry, 50 (13), pp 38623866 39 Markou G, Chatzipavlidis I, Georgakakis D (2012), "Carbohydrates production and bio-flocculation characteristics in cultures of Arthrospira (Spirulina) platensis: improvements through phosphorus limitation process", BioEnergy research, (4), pp 915-925 40 Markou G, Nerantzis E (2013), "Microalgae for high-value compounds and biofuels production: a review with focus on cultivation under stress conditions", Biotechnology advances, 31 (8), pp 1532-1542 41 Milko E S (1962), "Study of the requirements of two Dunaliella species in mineral and organic components of the medium Moscow University, Vestnik", Biologia, 6, pp 21-23 42 Minhas A K, Hodgson P, Barrow C J, Adholeya A (2016), "A review on the assessment of stress conditions for simultaneous production of microalgal lipids and carotenoids", Frontiers in microbiology, 7, pp 1-19 43 Mishra S K, Suh W I, Farooq W, Moon M, et al (2014), "Rapid quantification of microalgal lipids in aqueous medium by a simple colorimetric method", Bioresource technology, 155, pp 330-333 44 Moheimani N R, Borowitzka M A, Isdepsky A, Sing S F Standard methods for measuring growth of algae and their compositionAlgae for biofuels and energy Springer, pp 265-284 45 Munir N, Sharif N, Naz S, Manzoor F (2013), "Algae: a potent antioxidant source", Sky Journal of Microbiology Research, (3), pp 22-31 46 Neilson J A, Durnford D G (2010), "Structural and functional diversification of the light-harvesting complexes in photosynthetic eukaryotes", Photosynthesis research, 106 (1), pp 57-71 47 Orset S C, Young A J (2000), "Exposure to low irradiances favors the synthesis of 9-cis β, β-carotene in Dunaliella salina (Teod.)", Plant physiology, 122 (2), pp 609-618 48 Park S, Lee Y, Jin E (2013), "Comparison of the responses of two Dunaliella strains, Dunaliella salina CCAP 19/18 and Dunaliella bardawil to light intensity with special emphasis on carotenogenesis", Algae, 28 (2), pp 203211 49 Peled E, Leu S, Zarka A, Weiss M, et al (2011), "Isolation of a novel oil globule protein from the green alga Haematococcus pluvialis (Chlorophyceae)", Lipids, 46 (9), pp 851-861 50 Peng J, Yin K, Yuan J-P, Cao G-X, et al (2012), "Characterization of a newly isolated green microalga Scenedesmus sp as a potential source of biodiesel", African Journal of Biotechnology, 11 (94), pp 16083-16094 51 Pisal D S, Lele S S (2005), "Carotenoid production from microalga, Dunaliella salina", Indian Journal of Biotechnology, pp 476-483 52 Přibyl P, Cepák V, Zachleder V (2012), "Production of lipids in 10 strains of Chlorella and Parachlorella, and enhanced lipid productivity in Chlorella vulgaris", Applied microbiology and biotechnology, 94 (2), pp 549-561 53 Prieto A, Canavate J P, García-González M (2011), "Assessment of carotenoid production by Dunaliella salina in different culture systems and operation regimes", Journal of biotechnology, 151 (2), pp 180-185 54 Ramos A A, Polle J, Tran D, Cushman J C, et al (2011), "The unicellular green alga Dunaliella salina Teod as a model for abiotic stress tolerance: genetic advances and future perspectives", Algae, 26 (1), pp 3-20 55 Richmond A (2004), Handbook of microalgal culture: biotechnology and applied phycology, Wiley Online Library 56 Salguero A, León R, Mariotti A, de la Morena B, et al (2005), "UV-A mediated induction of carotenoid accumulation in Dunaliella bardawil with retention of cell viability", Applied microbiology and biotechnology, 66 (5), pp 506-511 57 Senger H, Wagner C, Hermsmeier D, Hohl N, et al (1993), "The influence of light intensity and wavelength on the contents of α-and β-carotene and their xanthophylls in green algae", Journal of Photochemistry and Photobiology B: Biology, 18 (2-3), pp 273-279 58 Shaish A, Ben-Amotz A, Avron M (1992), "Biosynthesis of β-carotene in Dunaliella", Methods in enzymology, 213, pp 439-444 59 Shariati M, Yahyaabadi S (2006), "The effects of different concentrations of cadmium on the growth rate and beta-carotene synthesis in unicellular green algae Dunaliella salina", Iranian Journal of Science and Technology (Sciences), 30 (1), pp 57-63 60 Singh P, Baranwal M, Reddy S M (2016), "Antioxidant and cytotoxic activity of carotenes produced by Dunaliella salina under stress", Pharmaceutical biology, 54 (10), pp 2269-2275 61 Solovchenko A (2013), "Physiology and adaptive significance of secondary carotenogenesis in green microalgae", Russian journal of plant physiology, 60 (1), pp 1-13 62 Stankovic M S (2011), "Total phenolic content, flavonoid concentration and antioxidant activity of Marrubium peregrinum L extracts", Kragujevac J Sci, 33 pp 63-72 63 Sussela M, Toppo K (2006), "Haematococcus pluvialis–A green alga, richest natural source of astaxanthin", Current Science, 90 (12), pp 1602-1603 64 Takagi M, Yoshida T (2006), "Effect of salt concentration on intracellular accumulation of lipids and triacylglyceride in marine microalgae Dunaliella cells", Journal of bioscience and bioengineering, 101 (3), pp 223-226 65 Takaichi S (2011), "Carotenoids in algae: distributions, biosyntheses and functions", Marine drugs, (6), pp 1101-1118 66 Tan K W M, Lin H, Shen H, Lee Y K (2016), "Nitrogen-induced metabolic changes and molecular determinants of carbon allocation in Dunaliella tertiolecta", Scientific Reports, pp 37235 67 Trentacoste E M, Shrestha R P, Smith S R, Glé C, et al (2013), "Metabolic engineering of lipid catabolism increases microalgal lipid accumulation without compromising growth", Proceedings of the National Academy of Sciences, 110 (49), pp 19748-19753 68 Yaltirak T, Aslim B, Ozturk S, Alli H (2009), "Antimicrobial and antioxidant activities of Russula delica Fr", Food and Chemical Toxicology, 47 (8), pp 2052-2056 69 Zhekisheva M, Zarka A, Khozin‐Goldberg I, Cohen Z, et al (2005), " Inhibition of astaxanthin synthesis under high irradiance does not abolish triacylglycerol accumulation in the green alga Haematococcus pluvialis (Chlorophyceae)", Journal of Phycology, 41 (4), pp 819-826 70 Ji C-F, Yu X-J, Chen Z-A, Xue S, et al (2011), "Effects of nutrient deprivation on biochemical compositions and photo-hydrogen production of Tetraselmis subcordiformis", international journal of hydrogen energy, 36 (10), pp 58175821 71 Lamers P P, van de Laak C C, Kaasenbrood P S, Lorier J, et al (2010), "Carotenoid and fatty acid metabolism in light-stressed Dunaliella salina", Biotechnol Bioeng, 106 (4), pp 638-648 72 Michael A Borowitzka, Lesley J Borowitzka, Kessly D (1990), "Effects of salinity increase on carotenoid accumulation in the green alga Dunaliella salina", Journal of Applied Phycology, pp 111-119 73 Mixson Byrd S, Burkholder J M, Zimba P V (2017), "Environmental stressors and lipid production by Dunaliella spp I Salinity", Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 487 pp 18-32 74 Salguero A, de la Morena B, Vigara J, Vega J M, et al (2003), "Carotenoids as protective response against oxidative damage in Dunaliella bardawil", Biomol Eng, 20 (4-6), pp 249-253 75 Xu Y, Ibrahim I M, Wosu C I, Ben-Amotz A, et al (2018), "Potential of New Isolates of Dunaliella Salina for Natural beta-Carotene Production", Biology (Basel), (1) 76 Yilancioglu K, Cokol M, Pastirmaci I, Erman B, et al (2014), "Oxidative stress is a mediator for increased lipid accumulation in a newly isolated Dunaliella salina strain", PLoS One, (3), pp e91957 ... tiêu nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu khả tăng trưởng tích lũy chất chống oxy hóa Vi tảo Dunaliella bardawil DCCBC 15 ảnh hưởng điều kiện ức chế? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khảo sát tăng trưởng vi tảo Dunaliella. .. – 2018 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA CỦA VI TẢO DUNALIELLA BARDAWIL DCCBC 15 DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN ỨC CHẾ Chu Ngọc Phượng Hướng dẫn khoa học: TS... ta cho vi? ??c ni trồng lồi vi tảo biển [1] Với lợi ích trình bày trên, vi? ??c nghiên cứu điều kiện nuôi cấy làm tăng khả tăng trưởng khả tích lũy β-carotene vi tảo Dunaliella bardawil DCCBC 15 quan