1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn cơ sở của nhiệt động lực học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trung học phổ thông

107 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN KHÁNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN KHÁNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM VẬT LÍ Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 Cán hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Huy Sinh HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo, cán công nhân viên tham gia công tác giảng dạy khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Huy Sinh, người giao đề tài luận văn trực tiếp hướng dẫn tơi Trong q trình thực luận văn, luôn nhận hướng dẫn tận tình lĩnh hội kiến thức sâu rộng từ thầy Tôi xin cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt từ Ban Giám hiệu, đồng nghiệp em học sinh trường THPT 19-5 Kim Bôi nơi công tác Tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè ln động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Hà Nội, tháng 01 năm 2020 Tác giả Bùi Văn Khánh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTTT Bài tập thực tiễn BTVL Bài tập Vật lí ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh HS THPT Học sinh Trung học phổ thông NL Năng lực NLGQVĐ Năng lực giải vấn đề NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1 Phân loại lực 10 Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 12 Sơ đồ 1.3 Phân loại tập vật lí 18 Bảng 1.1 Rubric đánh giá lực GQVĐ HS qua hoạt động giải tập thực tiễn 26 Bảng 1.2 Tính điểm lực GQVĐ học sinh 28 Bảng 1.3 Số lượng giáo viên dạy Vật lí hỏi trường THPT địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 30 Bảng 1.4 Số lượng học sinh hỏi trường THPT địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 31 Bảng 1.5 Tỉ lệ sử dụng dạng tập dạy học 31 Bảng 1.6 Tỉ lệ quan điểm GV tác dụng tập thực tiễn 32 Bảng 1.7 Những phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà GV thường sử dụng dạy học tập Vật lí 33 Bảng 1.8 Tỷ lệ học sinh thích học mơn Vật lí trường THPT địa bàn huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình 34 Bảng 1.9 Thời gia tự học mơn Vật lí ngày học sinh 34 Bảng 1.10 Giải học sinh gặp tập khó 35 Bảng 1.11 Lí học sinh thích học Vật lí 35 Bảng 1.12 Những khó khăn học sinh gặp phải học tập Vật lí 36 Bảng 1.13 Những mong muốn học sinh học tập Vật lí 36 Bảng 1.14 Những loại tập Vật lí mà HS thường xuyên giải 37 Bảng 2.1 Khung phân phối chương trình chương “Cơ sở nhiệt động lực học” theo chương trình Vật lí 10 40 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 42 Hình 2.1 Nguyên tắc cấu tạo động nhiệt 43 Sơ đồ 2.2 Phân loại tập “Cơ sở nhiệt động lực học” 48 iii Hình 2.2 Cốc sữa nóng chứa thìa 49 Hình 2.3 Hình ảnh minh hoa cho nội dung 1.4 51 Hình 2.4 Hình minh họa cho nội dung 1.5 52 Bảng 3.1 Phiếu dùng cho giáo viên giảng dạy quan sát, cho điểm phát triển lực GQVĐ học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 74 Bảng 3.2 Phiếu dùng cho HS tự cho điểm phát triển lực GQVĐ sau học thực nghiêm/ đối chứng 76 Bảng 3.3 Thống kê điểm kiểm tra trước TNSP 78 Bảng 3.4 Thống kê điểm kiểm tra sau TNSP 79 Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm kiểm tra học sinh trước TNSP 79 Biểu đồ 3.2 Phân bố điểm kiểm tra học sinh sau TNSP 80 Bảng 3.5 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích trước TNSP 81 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích sau TNSP 82 Biểu đồ 3.3 Phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra HS trước TNSP 82 Biểu đồ 3.4 Phân bố đường tích lũy điểm kiểm tra HS sau TNSP 83 Bảng 3.7 Kết xử lý tham số 83 Bảng 3.8 Kết xử lý tham số 84 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ iii MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở sở lý luận đề tài 1.1.1 Mục tiêu giáo dục Việt Nam 1.1.2 Một vài ví dụ nghiên cứu lực học sinh giới Việt Nam 1.1.3 Tìm hiểu lực phân loại lực dạy học 1.1.3.1 Một số khái niệm lực v 1.1.3.2 Phân loại lực 1.1.4 Năng lực giải vấn đề học sinh học tập Vật lí 11 1.1.4.1 Khái niệm vấn đề, giải vấn đề lực giải vấn đề học tập môn Vật lí 11 1.1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề dạy học Vật lí 11 1.1.5 Bồi dưỡng lực giải vấn đề 13 1.1.5.1 Tiến trình dạy học giải vấn đề 13 1.1.5.2 Những biện pháp bồi dưỡng lực giải vấn đề 14 1.1.6 Bài tập vật lý 17 1.1.6.1 Khái niệm tập vật lý 17 1.1.6.2 Vai trò tập vật lý 17 1.1.6.3 Phân loại tập Vật lí 18 1.1.7 Bài tập thực tiễn dạy học vật lý 19 1.1.7.1 Khái niệm tập thực tiễn dạy học vật lý 19 1.1.7.2 Vai trò, chức tập vật lí thực tiễn 19 1.1.7.3 Các nguyên tắc chung, quy trình xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn dạy học Vật lí trường phổ thơng 21 1.1.7.4 Quy trình thiết kế tập thực tiễn 23 1.1.8 Bồi dưỡng lực giải vấn đề qua hoạt động giải tập thực tiễn 24 1.1.9 Đánh giá lực giải vấn đề qua hoạt động giải tập thực tiễn 26 1.2 Cơ sở thực tiễn việc sử dụng tập thực tiễn dạy học Vật lí 30 1.2.1 Mục đích điều tra 30 1.2.2 Đối tượng điều tra 30 1.2.3 Kết đánh giá kết điều tra 31 1.2.3.1 Kết điều tra giáo viên 31 vi 1.2.3.2 Kết điều tra học sinh 34 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 37 Kết luận chương 38 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” TRONG CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 2.1.Vị trí vai trị chương “Cơ sở nhiệt động lực học” chương trình vật lý THPT 40 2.1.1 Vị trí chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 40 2.1.2 Vai trò kiến thức chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 40 2.2 Cấu trúc nội dung chương “Cơ sở nhiệt động lực học” vật lí 10 41 2.2.1 Cấu trúc nội dung chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 41 2.2.2 Nội dung chương “Cơ sở nhiệt động lực học” 44 2.2.2.1 Nội gì? 44 2.2.2.2 Các cách làm thay đổi nội hệ 44 2.2.2.3 Các nguyên lý Nhiệt động lực học 45 2.3 Xây dựng hệ thống tập thực tiễn “Cơ sở nhiệt động lực học” nhằm phát huy lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông 48 2.3.1 Bài tập áp dụng chủ đề 49 2.3.2 Bài tập áp dụng chủ đề 54 2.3.3 Bài tập áp dụng chủ đề 57 2.3.4 Bài tập áp dụng chủ đề 61 2.4 Thiết kế phương án dạy học “Cơ sở nhiệt động lực học” có sử dụng tập xây dựng nhằm phát triển lực giải vấn đề 62 Kết luận chương 70 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 71 vii 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 71 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 71 3.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 72 3.4.1.Công tác chuẩn bị 72 3.4.2.Quy trình thực nghiệm 73 3.5 Kết xử lí kết 74 3.5.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 74 3.5.2.Xây dựng phiếu đánh giá đề kiểm tra 74 3.5.3.Quy trình xử lí số liệu thống kê 77 3.5.4 Kết thực nghiệm sư phạm 78 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư pham 85 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC viii Biểu đồ 3.4 Phân bố đường lũy tích điểm kiểm tra HS sau TNSP 120 100 80 60 40 20 0 ĐC 10 TN So sánh biểu đồ 3.3 biểu đồ 3.4 ta thấy rằng: lực vật lí nói chung, lực giải vấn đề học sinh nói riêng sau học tập hệ thống tập “Cơ sở Nhiệt động lực học” mà xây dựng chương nâng lên rõ rệt Sự phân hóa hai nhóm rõ nét sau TNSP Đường tần suất lũy tích lớp thực nghiệm sư phạm nằm phía đường tần suất lũy tích nhóm đối chứng minh chứng điều lực giải vấn đề học sinh nhóm thực nghiệm phát triển so với nhóm đối chứng Bảng 3.7 Kết xử lý tham số Nhóm thực nghiệm (𝑋̅ = 7) Nhóm đối chứng (𝑋̅ = 6,5) xi fi xi - 𝑋̅ (xi - fi (xi - fi xi - 𝑋̅ (xi 𝑋̅)2 xi 𝑋̅)2 0 -7 49 𝑋̅)2 𝑋̅)2 0 -6,5 42,25 83 - fi (xi - 10 Tổng 0 0 20 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -22 36 25 16 1 154 0 0 16 40 10 0 1 20 -5,5 -4,5 -3,5 -2,5 -1,5 -0,5 0,5 1,5 2,5 3,5 -16,5 30,25 20,25 12,25 6,25 2,25 0,25 0,25 2,25 6,25 12,25 134,75 0 6,25 1,5 1,25 4,5 6,25 12,25 41 Bảng 3.8 Kết xử lý tham số ̅ )𝟐 ∑ 𝐟𝐢 (𝐱𝐢 − 𝑿 ̅ 𝑿 Nhóm s2 s 𝑽= ĐC 6,5 41 1.1 1.04 16 TN 40 1.0 1.0 𝒔 𝟏𝟎𝟎% ̅ 𝑿 14 Qua bảng 3.7 ta thấy + Điểm trung bình lớp TN (7) cao so với lớp ĐC (6,5) + Hệ số biến thiên lớp TN (14) thấp lớp ĐC (16) Điều cho thấy mức độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ so với lớp đối chứng Những phân tích sở thống kê phía chứng tỏ điều lực nhận thức kiến thức vật lí lực giải vấn đề học sinh nhóm TN phát triển tốt so với nhóm ĐC 3.6 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lí số liệu, chúng tơi rút nhận xét sau: HS lớp thực nghiệm sư phạm 84 có khả tái vận dụng kiến thức tốt chủ động học tập, biết cách đặt câu hỏi tìm hiểu vấn đề khơng khí tiết học sơi HS làm tập với cách giải sáng tạo hơn, khơng cịn giải theo lối mịn tập mẫu Do thời gian có hạn nên đề tài nghiên cứu phần tập “Cơ sở Nhiệt động lực học” Để việc sử dụng tập dạy học Vật lí cải thiện hơn, cần phải xây dựng hoàn thiện tiếp hệ thống tập cho phần khác chương trình Vật lí phổ thông chuyên Kết luận chương Thông qua lớp thực nghiệm sư phạm, quan sát diễn biến dạy thực nghiệm, đồng thời tiến hành điều tra, xử lý định tính định lượng kết kiểm tra thu được, đưa số kết luận sau: Hệ thống tập chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” xây dựng với việc sử dụng hợp lí giảng góp phần kích thích hứng thu học tập HS, giúp HS nâng cao nhận thức, hiểu biết đồng thời phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định hệ thống tập mà xây dựng góp phần nâng cao chất lượng dạy học lớp 10A1 trường THPT 19-5 Kim Bôi 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn trình bày cách tổng quát sở lý luận việc dạy học tập Vật lí thực tiễn, trình bày lực giải vấn đề phương pháp dạy học giải vấn đề nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Những kết điều tra, khảo sát thực tiễn trường THPT 19-5 Kim Bôi, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình góp phần bổ sung làm sáng tỏ thêm vấn đề lý thuyết mà chúng tơi thu nhận q trình thực đề tài luận văn Cụ thể áp dụng để xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn chương “Cơ sở Nhiệt động lực học” nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT Hệ thống tập xây dựng chia thành chủ đề với tập định tính, định lượng xếp theo mức độ nhận thức từ thấp đến cao nhằm giúp phát triển lực GQVĐ cho HS Hệ thống tập xây dựng đưa vào thực nghiệm sư phạm trường THPT 19-5 Kim Bôi, huyện Kim Bôi, tỉnh Hịa Bình Các phân tích, đánh giá kết thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi mục tiêu đề tài đạt Khuyến nghị Từ kết TNSP trường THPT 19-5 Kim Bơi, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình, mở rộng phạm vi ứng dụng đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài tiến hành cho chương phần khác chương trình vật lí THPT theo sách giáo khoa ban TNSP cần tiến hành thời gian dài để khẳng định thêm thành công đề tài nội dung phương pháp giảng dạy dạy tập thực tiễn trường phổ thông 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Hồ Bình (2015), Năng lực đánh giá theo lực, Tạp chí khoa học – Đại học Sư Phạm, Thành phố Hồ Chí Minh Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) (2011), Vật lí 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 10 bản, NXB giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2010), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, NXB giáo dục Việt Nam Bộ Giáo Dục (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Vật lí 2018 Phạm Kim Chung, Lê Thái Hưng, Lê Thị Thu Hiền (2017), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Bùi Minh Đức (2013), Năng lực vấn đề phân loại lực, Tạp chí Giáo dục - Bộ Giáo dục Đào Tạo Howard Gardner (1997), Cơ cấu trí khơn, dịch giả Phạm Toàn, NXB Giáo dục Bùi Quang Hân (Chủ biên) (2004), Giải tốn Vật lí 10 – tập hai NXB Giáo dục 10.Nguyễn Văn Khải (2008), Lý luận dạy học vật lí trường THPT, NXB Giáo dục 11 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn Ngữ Học, NXB Đà Nẵng 13.Quốc hội, Luật số: 43/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 14.Nguyễn Huy Sinh (2010), Vật lí – nhiệt đại cương, NXB Giáo dục 15.Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ nhiệt học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 87 16 Đỗ Ngọc Thống (2011), Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, tr 20-26 17.Phạm Hữu Tịng (2007), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, NXB Giáo Dục 18 Phạm Q Tư, Nguyễn Đình Nỗn (2017), Tài liệu chuyên Vật lí – Vật lí 10, tập hai, NXB Giáo dục 19 Phạm Quý Tư (2010), Bồi dưỡng Học sinh giỏi Vật lí THPT – Nhiệt học Vật lí phân tử, NXB Giáo dục Tiếng Anh 20 OEDC (2002), Definition and Selection of Copetencies: Theoretical and Conceptual Foundation 21 Tremblay Denyse (2002), The Conpetency – Based Approach: Help learners become autonomous In Adult Education – A Lifelong Journey 22 Weiner F E (2001), Vergleichende Leitungsmessung in Schulen – eineumstrittene Selbstondlichkeit 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN (Đề nghị đồng chí vui lịng cho biết thông tin theo câu hỏi) Họ tên:……………………………… Đơn vị công tác:………………… Năm vào ngành:………………………Giáo viên dạy môn: Vật lí Đồng chí đánh dấu X vào lựa chọn Câu Mức độ sử dụng dạng tập thầy (cô) dạy học? Mức độ sử dụng tập Ít Thỉnh Thường thoảng xuyên Bài tập có sử dụng thí nghiệm Bài tập sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu Bài tập thực tiễn Câu Thầy (cô) đánh tác dụng tập thực tiễn? Tác dụng tập thực tiễn Giúp học sinh thấy môn học gần gũi với sống Giúp HS u thích mơn học, hứng thú học tập Cung cấp cho học sinh nhiều kiến thức bổ ích HS vận dụng kiến thức giải thích thượng thực tế Khơng có tác dụng Tác dụng Tác tập dụng thường gặp tốt Câu Những phương pháp hình thức tổ chức dạy học mà thầy (cô) sử dụng dạy học tập vật lí Phương pháp hình thức tổ chức dạy Khơng sử Thỉnh Thường học dụng thoảng xuyên Chưa tập mẫu yêu cầu học sinh giải tập tương tự Lồng ghép dạy tập trình dạy học kiến thức Nêu tập yêu cầu HS hoạt đọng nhóm Ngoại khóa Xin cảm ơn đồng chí tham gia chương trình điều tra chúng tơi PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Họ tên: Lớp: Trường THPT 19-5 Kim Bôi Em đánh dấu X vào lựa chọn Câu Mức độ u thích học tập mơn Vật lí em? Rất thích học Thích học Bình thường Khơng thích học Câu Thời gian tự học mơn Vật lí ngày em? Dưới 30 phút Từ 30 phút đến Từ 45 phút đến 45 phút 60 phút Câu Cách giải em gặp tập khó? Hỏi bạn, anh/ chị thầy/ Mượn giải bạn để chép Chờ thầy/ cô chữa Độc lý thuyết, tìm tài liệu để giải Ý kiến khác Câu Lí em yêu thích mơn Vật lí Là mơn học có thí nghiệm trực quan Có nhiều ứng dụng thiết thực sống Giáo viên dạy hay, dễ hiểu Ý kiến khác Ý kiến khác Câu Những khó khăn thường gặp học tập Vật lí? Khối lượng tập nhiều, thời gian học Thiếu tài liệu hỗ trợ Giáo viên dạy khó hiểu, nội dung trìu tượng Chưa yêu thích Ý kiến khác Câu Em mong muốn học mơn Vật lí? Giáo viên giảng chậm Giáo viên sử dụng nhiều thí nghiệm Giáo viên đưa thêm kiến thức thực tế vào giảng Giáo viên tổ chức buổi ngoại khóa, trị chơi vật lí Ý kiến khác Câu Những dạng tập mà em làm? Các dạng tập BT có sử dụng thí nghiệm BT có sử dụng hình ảnh, sơ đồ, bảng biểu BT có nội dung gắn với thực tiễn Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng Phụ lục 2: Đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐẦU VÀO (Thời gian làm 45 phút) Phần I: Trắc nghiệm (4 Điểm) Câu 1: Hệ thức sau với định luật Bôi- lơ- ma- ri- ốt? A p1  p V1 V2 B p1  V1 p2 C p1V1  p2V2 D p ~ V V2 Câu 2: Một xilanh chứa 200 cm3 khí áp suất 105 Pa Pit- tơng nén khí xuống cịn 100 cm3 Tính áp suất khí xilanh lúc này, coi nhiệt độ không đổi trình A 2.105 Pa B Pa C 105 Pa D 2.107 Pa Câu 3: Một lốp ô tô chứa khơng khí 25oC Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên, áp suất khí lốp tăng lên tới 1,084 lần Lúc này, nhiệt độ lốp xe A 50oC B 27oC C 23oC D 30oC Câu 4: Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 300C áp suất 105 Pa Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới độ C để áp suất tăng gấp đôi A 6060C B 3330C C 600C D 900C Câu 5: Tính chất sau khơng phải phân tử? A Chuyển động không ngừng B Giữa phân tử có khoảng cách C Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D Chuyển động nhanh nhiệt độ vật cao Câu 6: Tính chất sau phân tử vật chất thể khí? A Chuyển động hỗn loạn B Chuyển động không ngừng C Chuyển động nhanh nhiệt độ chất khí cao D Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân cố định Câu 7: Để bơm đầy khí cầu đến thể tích 100m3 có áp suất 0,1atm nhiệt độ khơng đổi người ta dùng ống khí hêli tích 50 lít áp suất 100atm Số ống khí hêli cần để bơm khí cầu A B C D Câu 8: Một khối khí lí tưởng nhốt bình kín Tăng nhiệt độ khối khí từ 1000C lên 2000C áp suất bình A tăng giảm B tăng lên lần C tăng lên lần D tăng lên lần Câu 9: Cho đồ thị áp suất theo p(atm) nhiệt độ hai khối khí A B có A thể tích khơng đổi hình vẽ B Nhận xét sau sai? t(0C) A Hai đường biểu diễn cắt trục hoành điểm – 2730C B Khi t = 00C, áp suất khối khí A lớn áp suất khối khí B C Áp suất khối khí A ln lớn áp suất khối khí B nhiệt độ D Khi tăng nhiệt độ, áp suất khối khí B tăng nhanh áp suất khối khí A Câu 10: Nén 10 lít khí nhiệt độ 270C để thể tích giảm cịn lít, q trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 600 C Áp suất khí tăng lần? A 2,78 B 3,2 C 2,24 D 2,85 Phần II Bài tập tự luận (6 điểm) Bài 1: Cho đồ thị biểu diễn p biến đổi thay đổi trạng thái 2p0 p0 lượng khí hệ toạ độ p- T hình bên Hãy vẽ lại đồ thị V0 (2) (1) (3) T0 T sang hệ trục p-V V-T Bài 2: Một bơm chứa 100cm3 khơng khí nhiệt độ 250C áp suất 105Pa Tính áp suất khơng khí bơm khơng khí bị nén xuống cịn 20 cm3 nhiệt độ tăng lên tới 400C -Hết ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (Đánh giá định lượng phát triển NLGQVĐ) Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Chọn câu Nội vật A tổng động vật B tổng động phân tử cấu tạo nên vật C tổng nhiệt lượng mà vật nhận q trình truyền nhiệt thực cơng D nhiệt lượng vật nhận trình truyền nhiệt Câu 2: Câu sau nói nhiệt lượng không đúng? A Nhiệt lượng số đo độ tăng nội vật trình truyền nhiệt B Một vật lúc có nội năng, lúc có nhiệt lượng C Đơn vị nhiệt lượng đơn vị nội D Nhiệt lượng nội Câu 3: Cách sau không làm thay đỏi nội vật? A Cọ xát vật lên mặt bàn B Đốt nóng vật C Làm lạnh vật D Đưa vật lên cao Câu 4: Một bóng khối lượng 200 g rơi từ độ cao 15 m xuống sân nảy lên 10 m Độ biến thiên nội bóng (lấy g = 10 m/s2) A 10 J B 20 J C 15 J D 25 J Câu 5: Cơng thức mơ tả ngun lí I nhiệt động lực học A ΔU = A + Q B Q = ΔU + A C ΔU = A – Q D Q = A - ΔU Câu 6: Phát biểu khơng với ngun lí I nhiệt động lực học A Nhiệt lượng mà hệ nhận chuyển hóa thành độ biến thiên nội hệ công mà hệ sinh B Công mà hệ nhận tổng đại số độ biến thiên nội hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh C Độ biến thiên nội hệ tổng đại số nhiệt lượng công mà hệ nhận D Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh tổng công mà hệ sinh độ biến thieen nội hệ Câu 7: Biểu thức diễn tả q trình chất khí vừa nhận nhiệt vừa nhận công là: A ΔU = Q + A; Q > 0; A < B ΔU = Q; Q > C ΔU = Q + A; Q < 0; A > D ΔU = Q + A; Q > 0; A > Câu 8: Một khí lí tưởng thực q trình đẳng tích – đẳng áp – (Hình vẽ) p Trong đoạn, khí nhận nhiệt hay tỏa nhiệt? A – nhận nhiệt; – nhận nhiệt B – nhận nhiệt; – tỏa nhiệt C – tỏa nhiệt; – nhận nhiệt V D – tỏa nhiệt; – tỏa nhiệt Câu 9: Một viên đạn chì khối lượng m, bay với vận tốc v = 195 m/s, va chạm mềm vào cầu chì khối lượng m đứng yên Nhiệt dung riêng chì c = 130 J/kg.K Nhiệt độ ban đầu viên đạn cầu nhay Coi nhiệt lượng truyền môi trường không đáng kể Độ tăng nhiệt độ viên đạn cầu A 146oC B 73oC C 37oC D 14,6oC Câu 10: Mỗi nồi supde máy nước công suất 10 kW tiêu thụ 10 kg than đá Hơi nước vào xylanh có nhiệt độ 200 0C 1000C Tính hiệu suất lí tưởng máy nước A 19% B 20% C 21% D 22% Phần II: Tự luận (6 điểm) Bài 1: Một cốc thủy tinh có khối lượng 120g chứa 150g nước nhiệt đô ̣ 90°C Người ta thả vào cốc nước thìa Inox có khối lượng 80g nhiêṭ ̣ 160 C Xác định nhiệt độ nước cốc có cân nhiệt Biết nhiêṭ dung riêng thủy tinh 840 J/Kg.K, Inox 500 J/Kg.K nước 4,18.103 J/Kg.K Bài 2: Một đầu máy điêzen xe lửa có cơng suất 3.106 W hiệu suất 25% Xác định lượng nhiên liệu tiêu thụ đầu máy chạy hết công suất Cho biết suất tỏa nhiệt nhiên liệu 4,2.107 J/kg ... triển lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn ? ?Cơ sở nhiệt động lực học? ?? nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh học tập - Thiết... tắc xây dựng sử dụng hệ thống tập thực tiễn ? ?Cơ sở nhiệt động lực học? ??, từ phát triển lực giải vấn đề học sinh trung học phổ thông Trên sở nghiên cứu lý luận hệ thống tập xây dựng mở rộng đề tài...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI VĂN KHÁNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN “CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH

Ngày đăng: 24/08/2020, 14:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w