Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
825 KB
Nội dung
Đề tài : THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHẦN 2:THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG 1 NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG 1.2 NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG .6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH MẠNG DI ĐỘNG MOBIFONE Ở ĐÀ NẴNG: 13 2.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: 13 2.2 LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG: .15 2.3 SỰ THỎA MÃN KHÁCH HÀNG 17 2.4 RÀO CẢN THAY ĐỔI 20 2.5 SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG .23 PHẦN 2:THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III 26 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III 26 2.1.1 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU MOBIFONE: .26 2.1.1.1.Lịch sử hình thành: 26 2.1.1.2 Văn hóa MobiFone: 27 2.1.1.3.Tám cam kết MobiFone với khách hàng 27 2.1.1.4 Logo: 28 2.1.1.5 Sản phẩm dịch vụ tiện ích MobiFone: 28 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG III .30 2.2.1.Quá trình phát triển Trung tâm thơng tin di động khu vực III 30 2.2.2.Chức , nhiệm vụ, mục tiêu cấu tổ chức Trung tâm thông tin di động Khu vực III 32 2.2.3.Cơ cấu tổ chức: .33 2.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH .37 2.3.1 Môi trường kinh tế: .37 2.3.2 Môi trường công nghệ: .39 2.3.3 Mơi trường văn hố - xã hội: 40 2.3.4 Môi trường nhân học: .40 2.3.5 Mơi trường trị - luật pháp: .41 2.3.6 Môi trường tự nhiên: 42 2.4 THỰC TRẠNG THUÊ BẢO ẢO TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG: 42 2.5 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA TĂNG LÒNG TRUNG THÀNH CỦA MOBIFONE: 44 2.5.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA TĂNG SỰ THỎA MÃN KHÁCH HÀNG: 44 2.5.1.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG : 44 2.5.1.2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: 46 2.5.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA TĂNG RÀO CẢN CHUYỂN ĐỔI CỦA MOBIFONE: 47 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 49 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 50 3.2.1 NGHIÊN CỨU NHÂN QUẢ : 50 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU .50 3.2.2.1 PHƯƠNG PHÁP DIỄN GIẢI: 50 3.2.2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG: .51 3.2.2.3 CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU: 51 3.2.2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: 51 3.2.2.5 LỰA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN: 52 3.2.2.6 ĐỘ TIN CẬY TRONG BÀI NGHIÊN CỨU: 52 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: .56 3.3.1 PHÂN TÍCH MƠ TẢ: 56 3.3.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI: 60 3.4 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ GIẢI PHÁP: 62 3.4.1 KẾT LUẬN: 62 3.4.2 ĐỀ NGHỊ GIẢI PHÁP: 63 3.4.2.1 CÁC NHÀ CUNG CẤP MẠNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM: .63 3.4.2.2 GIẢI PHÁP ĐƯỢC RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU: 65 3.4.2.3 ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO MOBIFONE: 66 3.4.2.4.MỘT SỐ GIỚI HẠN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU .67 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến Cô Th.S Đinh thị Lệ Trâm, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành Chun đề Tốt nghiệp Nếu khơng có giúp đỡ, dẫn tận tình Cơ, tơi khó thực Luận văn Tốt nghiệp cách tốt Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Trung tâm di động III tạo điều kiện cho thực tập tốt, lời đóng góp cụ thể xác đáng cho chuyên đề Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè… người tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Đà Nẵng, tháng năm 2008 SV thực Nguyễn Thị Thanh Thủy GIỚI THIỆU Mục tiêu đề tài: - Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến lòng trung thành khách hàng thị trường mạng di động Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập phân tích liệu sơ cấp, thứ cấp - Phương pháp sử dụng bảng câu hỏi để thu thập thông tin trực tiếp từ khách hàng - Phương pháp thống kê sử dụng spss Kết thu được: - Thấy tác động nhân tố thỏa mãn khách hàng, rào cản chuyển đổi thay đổi mơi trường đến lịng trung thành khách hàng - Có số đề xuất giải pháp nhằm gia tăng lòng trung thành cho mạng di động MobiFone Những hạn chế đề tài: - Thời gian thực tập kiến thức có hạn nên đề tài chưa mang tính thực tiễn cao - Có hạn chế tính xác thu thập liệu sơ cấp, thiếu kinh nghiệm việc đưa giải pháp PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG 1 NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG Khái niệm “lịng trung thành” hình thành qua nhiều kỷ Trong thời cổ đại, lão tướng vĩ đại La Mã Roman Empire sử dụng lòng trung thành quân đội để chống lại quyền lực trị lật đổ hồng đế Napoleon Bonaparte, vị tướng người pháp tiếng kỷ 19, đạt kết thần kì thơng qua trung thành quân lính quyền Bước vào kỷ 21, thấy “ vị tướng” thương trường, cố gắng bảo vệ mở rộng thị trường dựa vào trung thành khách hàng Lòng trung thành khách hàng công nhận tài sản giá trị để cạnh tranh thị trường (Srivasta, Shervani, & Favey, 2000) Đầu tư vào quản lý lòng trung thành khách hàng quan trọng cần thiết chi phí chuyển đổi sử dụng thấp, họ khơng phải bị ràng buộc hợp đồng (Shapiro & Vivian, 2000) Khái niệm lòng trung thành khách hàng phổ biến nhiều kinh tế suốt thập kỉ qua (Lewis, 1997) Các chương trình lòng trung thành khách hàng thường cung cấp cho hội viên phần thưởng giá trị tăng thêm, từ làm cho chương trình trở nên gắn bó thân thuộc với khách hàng (Liebermann, 1999) Điều dẫn đến tăng cạnh tranh thu hút khách hàng công ty ngành Và kết khách hàng cam kết với nhiều chương trình lịng trung thành khách hàng nhiều công ty lĩnh vực kinh doanh (Passingham, 1998) Chẳng hạn, khách hàng thường có nhiều thẻ khách hàng thân thiết nhiều siêu thị khác Xu hướng công ty tung chương trình lịng trung thành xem chiến lược bảo vệ thị phần (Dawkins & Reichheld, 1990) sử dụng CRM Đó lý dẫn đến tràn ngập chương trình lịng trung thành Nếu cơng ty khơng tạo khác biệt hay giá trị đặc biệt có, họ thường sử dụng phung phí nguồn lực để cố gắng xây dựng lòng trung thành mà kết đem lại lợi nhuận khơng (Reinartz & Kumar, 2002) Vì vậy, câu hỏi cấp bách cần đặt là- Nên làm để xây dựng bảo vệ lòng trung thành “thực sự”? Đặc biệt, nơi nỗ lực nghiên cứu nên đầu tư để tăng cường hành vi trung thành, khuyến khích thái độ trung thành từ tạo lợi nhuận? Câu trả lời xuất phát từ vấn đề mức phổ biển với cách lòng trung thành khách hàng quản lý hiểu công ty Ví dụ: (a) Lịng trung thành khách hàng quản lý mức độ chung với việc tối thiểu hóa hay khơng có khác biệt tồn khách hàng Nghĩa là, khác khách hàng ( nhân khẩu, hành vi, thái độ v.v…) bị bỏ qua (b) Sự tương quan q lịng trung thành khách hàng (hành vi trung thành) lợi nhuận (Reinartz & Kumar, 2002) (c) Hầu hết chương trình lịng trung thành khơng xem xét kỹ trở nên phi lợi nhuận tăng số lượng khách hàng tham gia vào chương trình lịng trung thành Đó chương trình lịng trung thành khách hàng hầu hết công ty quan tâm lượng chi tiêu hay tần suất sử dụng không để ý đến lợi nhuận Bài nghiên cứu Xây dựng bảo vệ lợi nhuận từ lòng trung thành khách hàng kỷ 21 hai tác giả V Kumar Denish Shah dựa vào nghiên cứu trước để tìm hiểu yếu tố quan trọng liên quan đến hành vi thái độ lòng trung thành khách hàng Hơn nữa, nghiên cứu quan tâm đến mối liên hệ lòng trung thành lợi nhuận, xem xét mơ hình chẳng hạn giá trị khách hàng lâu dài để đề khung sở lý thuyết xây dựng bảo vệ lòng trung thành lợi nhuận cấp độ cá nhân Bài nghiên cứu giới thiệu cấu trúc hai phần thưởng cho khách hàng kèm theo khung lý thuyết này.Mục tiêu nghiên cứu phát triển khung sở lý thuyết tích hợp cho việc xây dựng bảo vệ hai yếu tố lòng trung thành lợi nhuận dựa vào lý thuyết liên quan thực tế thị trường Bài nghiên cứu hy vọng khung sở lý thuyết làm tảng cho nguyên tắc vượt trội hơn, liên quan đến quản lý lòng trung thành khách hàng kỷ 21 Các tài liệu nghiên cứu lĩnh vực quản trị marketing thập kỷ qua nhấn mạnh đến marketing dịch vụ (Zeithaml, 2000) marketing quan hệ (Sheth Parvatiyar, 2002) Hai dòng nghiên cứu phát triển khơng có chồng chéo lên nhau, marketing quan hệ nghiên cứu chuyên gia nghiên cứu marketing dịch vụ (Berry, 2002) ngành dịch vụ nơi hay tiến hành nghiên cứu mối quan hệ khách hàng ( Bitner, 1995) Thêm vào đó, chuyên gia nghiên cứu marketing dịch vụ (Zeithaml et al., 1996) marketing quan hệ (Morgan Hunt,1994) có chung quan tâm đến biến phụ thuộc liên quan đến lòng trung thành Gần đây, số nhà nghiên cứu cố gắng tìm hiểu chất quan hệ dịch vụ để nghiên cứu kết hợp hai phạm vi (Garbarino Johnson, 1999; Gruen et al., 2000; Gwinner et al., 1998; Pritchard et al., 1999) Từ góc độ marketing quan hệ, cam kết khách hàng xem nhân tố định việc trì khách hàng lịng trung thành (Gưndlach et al., 1995; Morgan Hunt, 1994) Các tài liệu marketing chất lượng dịch vụ xem chất lượng dịch vụ cấu trúc trung tâm tác động đến lòng trung thành khách hàng (Croin Taylor, 1992; Zeithaml et al., 1996; Zeithaml, 2000).Với kết nghiên cứu trên, mở hội quan trọng để kết hợp hai trường phái nghiên cứu để xây dựng sở lý luận tổng quát mối quan hệ tổ chức khách hàng ngành dịch vụ Mối quan hệ chất lượng dịch vụ lòng trung thành ngành dịch vụ bán lẻ: có cần cam kết? Gordon Fullerton ( tháng 4,2004) tiến hành xem xét cách mà chất lượng dịch vụ marketing quan hệ đóng góp vào sở lý luận lịng trung thành khách hàng ngành dịch vụ bán lẻ Câu hỏi cần tìm nghiên cứu chất lượng dịch vụ cam kết khách hàng có phải yếu tố hàng đầu tác động đến hành vi liên quan đến lòng trung thành khách hàng mối quan hệ dịch vụ bán lẻ Bài nghiên cứu đề cập đến hai thành phần lòng trung thành khách ngành dịch vụ Các lý thuyết chất lượng dịch vụ đánh giá chất lượng dịch vụ tác động quan trọng đến lòng trung thành ngành dịch vụ Còn lý thuyết marketing quan hệ lại nêu cam kết khách hàng với nhà cung cấp dịch vụ nhân tố ảnh hưởng mạnh đến lòng trung thành khách hàng ngành dịch vụ Ngồi ra, cam kết có cấu trúc phức tạc với hai thành phần, dựa vào liên kết đồng (cam kết cảm tính) hai dựa vào phụ thuộc chi phí chuyển đổi (cam kết ràng buộc) Nghiên cứu tiến hành sở mơ hình tích hợp dịch vụ bán lẻ Nghiên cứu tìm cam kết cảm tính cam kết ràng buộc yếu tố điều chỉnh mối quan hệ chất lượng dịch vụ lòng trung thành Cụ thể, cam kết cảm tính với nhà bán lẻ có tác động tích cực đến lịng trung thành khách hàng, cam kết ràng buộc marketing quan hệ có ảnh hưởng xấu đến lịng trung thành khách hàng 1.2 NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG Thị trường mạng di động mảng dịch vụ phát triển ngành viễn thông Hơn nửa gọi điện thoại thực giới mạng di động Con số cụ thể ước tính 75% vào cuối năm 2003, điều có nghĩa điện thoại di động sử dụng nhiều vượt qua điện thoại cố định phạm vi tồn cầu¹ Sự phát triển thị trường di động không đột phá cơng nghệ khơng dây mà cịn cạnh tranh khốc liệt nhà cung cấp mạng di động giảm ràng buộc khách hàng so với việc sử dụng điện thoại cố định Cũng nhiều ngành dịch vụ khác, hình thức cạnh tranh mạng di động thay đổi từ cố gắng đạt nhiều khách hàng sử dụng sang việc trì khách hàng thu hút khách hàng từ đối thủ cạnh tranh Với phát triển nhanh công nghệ không dây, để tránh việc rời bỏ mạng gia tăng lớn lịng trung thành trở thành vấn đề quan trọng mà công ty sử dụng công nghệ không dây quan tâm, tỉ lệ khách hàng thay đổi cao cho thấy thị trường hoạt động tốt ² Có nhiều báo chuyên đề khoa học đề cập đến thị trường mạng động mơ hình kinh tế phân tích thay đổi khách hàng với cạnh tranh khốc liệt mạng di động việc thu hút thêm khách hàng Valletti Cave (1998) cạnh tranh tăng nhanh thị trường mạng di động UK xem xét chiến lược nhà cung cấp mạng, Fullerton (1998) nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc thị trường hoạt động thị trường thị trường mạng di động US Đặc biệt gần sách Quy tắc viễn thông ( Telecommunicatons Policy) vào tháng 2/3 2001 tổng hợp hầu hết báo nghiên cứu thị trường viễn thơng Trong đó, có hai nghiên cứu đáng ý Song Kim (2001) đo lường tác động cấu trúc thị trường mạng di động Hàn Quốc thơng qua phân tích giả thiết, Choi, Lee, Chung (2001) phân tích chiến lược kinh doanh năm nhà cung cấp mạng di động Hàn Quốc đánh giá sách phủ thị trường mạng di động Hàn Quốc Gerpott, Rams Schindler (2001), nghiên cứu mạng di động Đức, trì khách hàng, lịng trung thành thõa mãn có mối liên quan đến cảm nhận giá cước lợi ích dịch vụ di dộng có tác động lớn đến trì khách hàng Trong phạm vi nghiên cứu với trọng tâm nghiên cứu, nội dung nghiên cứu giống nhiều nghiên cứu tại, nhiên sử ¹ Từ ITU (2000) ² Theo IDC, tỉ lệ khách hàng thay đổi sử dụng mạng di động lần năm 1998 1-3 IDC ước tính năm 2003 tăng 57%, cạnh tranh tăng lên mạng IDC cịn ước tính cơng ty trung bình 676$ khách hàng năm 1998 ( Tạp chí Wall Street (Biên soạn European), ngày 18 tháng 9, 2000) dụng mơ hình kinh tế phân tích (mơ hình logit), nghiên cứu phân tích hai nhánh định khách hàng thay đổi không, tiếp tục trung thành không Kim Kwon (2003) nghiên cứu nhân tố khách hàng lựa chọn mạng di động, độ rộng phủ sóng tác động đến lựa chọn khách hàng, tác tộng tiêu cực giá cước rẻ từ điện thoại qua internet tác động biểu tượng chất lượng Madden, Savage Coble- Neal (1999) sử dụng biến chất lượng nhân học với mơ hình phân tích tốn học nhị thức để tìm hiểu khả thay đổi khách hàng thị trường ISP Australian Trong mảng nghiên cứu không thuộc giới hàn lâm, có hai báo cáo OFTEL, Hành vi thay đổi khách hàng thị trường viễn thông Các vấn đề rào cản thay đổi chất lượng mạng di động, tìm thay đổi nhà cung cấp mạng di động UK Tuy nhiên, cịn nghiên cứu, báo đề cập đến mơ hình phân tích lý định thay đổi khách hàng mạng di động Thách thức lớn mà ngành viễn thông phải đối mặt thay đổi khách hàng sang sử dụng mạng di động khác Các nhà cung cấp mạng trung bình 30 phần trăm khách hàng hàng năm, dẫn đến phí thu thút khách hàng bỏ (Lee, Lee Feick, 2001, p.35) Chi phí từ việc lập tài khỏan, chiến dịch quảng cáo cổ động, chi phí hoạt động để tạo liệu cho khách hàng Vì cần thiết nhà cung cấp di động phải trì mối quan hệ với khách hàng tại, lợi nhuận tăng thêm từ khách hàng có mối quan hệ hợp tác lâu dài (Gerpott, Rams, Schindler,2001, p.250) Thời gian mối quan hệ với khách hàng lâu chi phí để trì khách hàng giảm, dẫn đến lợi nhuận tăng thêm cho công ty Nghiên cứu PriceWaterhouseCoopers thị trường mạng di động phía Bắc Mỹ vào năm 2004 60% nhà cung cấp mạng di động phải 11 tháng hòa vốn Thêm vào đó, 69% cơng ty cung cấp hợp đồng Anh (chị) cho biết mức độ thỏa mãn với mạng di động tại: Mức độ thỏa mãn nhìn chung với mạng di động bạn sử dụng? Tôi…………với dịch vụ mạng di động Tôi……… với khuyến mãi, phần thưởng mạng di động Rất Hài Khá Trung Khá Khơng Rất hài lịng hài lâp khơng hài khơng lịng lịng hài lịng hài lịng lòng 7 10 Anh (chị) lựa chọn đáp áp phù hợp vào chỗ trống Anh (chị) giới thiệu mạng di động dùng với bạn bè người quen là……… Rất tốt Tốt Khá Trung Khá Không Rất tốt lâp không tốt không tốt tốt PHỤC LỤC B: PHÂN TÍCH MÔ TẢ Gioi tinh Vali d Frequen cy Percent Nam 98 49.0 Nu 102 51.0 Valid Cumulativ Percent e Percent 49.0 49.0 51.0 100.0 Total 200 100.0 100.0 Tuoi Vali d Duoi 20 20-30 tuoi 30-40 tuoi 40-50 tuoi 50-60 tuoi Total Frequen cy Percent 23 11.5 Valid Cumulativ Percent e Percent 11.5 11.5 134 67.0 67.0 78.5 14 7.0 7.0 85.5 11 5.5 5.5 91.0 18 9.0 9.0 100.0 200 100.0 100.0 Trinh hoc van Vali d Duoi cap Cap Trung cap Cao dang Dai hoc Tren dai hoc Total Frequen cy Valid Percent Cumulativ e Percent Percent 17 8.5 8.5 8.5 19 19 27 112 9.5 9.5 13.5 56.0 9.5 9.5 13.5 56.0 18.0 27.5 41.0 97.0 3.0 3.0 100.0 200 100.0 100.0 Su dung mang di dong Vali d Mobifon e vina EVN Viettel S-fone Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent 129 64.5 64.5 64.5 16 36 11 8.0 1.5 18.0 5.5 8.0 1.5 18.0 5.5 72.5 74.0 92.0 97.5 HT moblie Total 2.5 2.5 200 100.0 100.0 100.0 Thoi gian dung mang di dong Vali d duoi nam tu 1-2 nam tu 2-3 nam tu nam tro len Total Frequen cy Percent 31 15.5 55 27.5 53 26.5 Valid Cumulativ Percent e Percent 15.5 15.5 27.5 43.0 26.5 69.5 61 30.5 30.5 200 100.0 100.0 100.0 Da tung thay doi mang di dong Vali d co khon g Total Frequen cy Percent 63 31.5 Valid Cumulativ Percent e Percent 31.5 31.5 137 68.5 68.5 200 100.0 100.0 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY +MỐI QUAN HỆ: Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardize Alpha d Items 909 914 N of Items 100.0 Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean Variance if Item-Total Multiple Alpha if if Item Item Correlatio Correlatio Item Deleted Deleted n n Deleted MQ H1 MQ H2 MQ H3 MQ H4 MQ H5 MQ H6 13.7100 58.096 801 647 885 14.1000 62.030 798 664 885 13.8850 60.565 719 559 898 13.5050 56.513 786 650 888 14.4550 68.219 766 632 895 14.4200 67.511 681 537 902 + CHI PHÍ Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardize Alpha d Items 912 912 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Squared Multiple Cronbach's Alpha if CP1 CP2 CP3 CP4 Deleted 9.8400 9.3550 9.6100 9.3850 Item Correlatio Correlatio Deleted n n 36.869 769 616 33.104 868 767 35.526 820 710 35.977 748 610 Item Deleted 897 862 880 905 + HẤP DẪN CỦA CÁC LỰA CHỌN Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardize Alpha d Items 866 866 N of Items Item-Total Statistics LC2 LC4 LC5 LC6 Scale Mean if Item Deleted 7.8550 7.3900 7.7000 7.5050 Scale Corrected Squared Cronbach's Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Correlatio Correlatio Item Deleted n n Deleted 23.130 615 443 867 17.988 752 620 816 19.638 754 638 813 19.186 759 599 810 + LÒNG TRUNG THÀNH Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardize Alpha d Items 925 928 N of Items Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean Variance if Item-Total Multiple Alpha if if Item Item Correlatio Correlatio Item Deleted Deleted n n Deleted LTT LTT LTT LTT LTT LTT 12.0800 40.255 731 623 918 12.3000 42.312 757 645 918 11.8850 37.931 806 651 908 11.8800 37.383 828 695 905 11.6150 35.766 835 730 904 11.4650 35.235 791 698 912 + MÔI TRƯỜNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardize Alpha d Items 923 924 N of Items Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean Variance if Item-Total Multiple Alpha if if Item Item Correlatio Correlatio Item Deleted Deleted n n Deleted MT1 2.8100 2.456 858 736 (a) MT2 2.8900 2.299 858 736 (a) a The value is negative due to a negative average covariance among items This violates reliability model assumptions You may want to check item codings + SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Cronbach's Standardize Alpha d Items 921 931 N of Items Item-Total Statistics Scale Corrected Squared Cronbach's Scale Mean Variance if Item-Total Multiple Alpha if if Item Item Correlatio Correlatio Item Deleted Deleted n n Deleted STM STM STM STM 7.3900 13.365 851 778 891 7.2700 12.570 857 763 885 6.9600 11.034 770 606 931 7.2850 13.029 856 746 887 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ Component Matrix(a) MQ H1 MQ H2 MQ H3 MQ H4 MQ H5 MQ H6 Component 783 -.223 026 811 -.067 129 719 -.232 097 801 -.286 044 808 -.062 146 775 008 093 CP1 713 -.292 -.064 CP2 785 -.282 -.076 CP3 771 -.223 -.055 CP4 826 -.161 045 LC2 749 007 100 LC4 746 -.161 049 LC5 724 -.073 137 LC6 807 -.059 119 MT1 -.415 -.062 850 MT2 -.417 017 866 STM 657 645 008 STM 680 627 012 STM 712 465 079 STM 678 618 042 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix(a) Component MQ 777 198 142 H1 MQ 741 357 046 H2 MQ 741 166 059 H3 MQ 828 154 127 H4 MQ 740 362 029 H5 MQ 666 400 073 H6 CP1 737 095 214 CP2 791 137 241 CP3 752 183 218 CP4 785 275 132 LC2 646 387 061 LC4 719 236 111 LC5 672 310 020 LC6 732 362 055 MT1 -.162 -.170 -.918 MT2 -.200 -.101 -.935 STM 229 882 130 STM 258 878 131 STM 379 762 072 STM 266 872 101 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Matrix(a) Compon ent LTT 820 LTT 836 LTT 868 LTT 886 LTT 884 LTT 853 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrix(a) a Only one component was extracted The solution cannot be rotated PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI Variables Entered/Removed(a) Mod el Variables Variables Remove Entered d Method MT RAOCA N STM a Dependent Variable: LTT Stepwis e (Criteria : Probabil ity-of-Fto-enter = 100) Stepwis e (Criteria : Probabil ity-of-Fto-enter = 100) Stepwis e (Criteria : Probabil ity-of-Fto-enter = 100) Model Summary Adjusted Std Error Mod R R of the el R Square Square Estimate 680(a) 462 460 73503768 780(b) 608 604 62912530 884(c) 781 778 47149042 a Predictors: (Constant), MT b Predictors: (Constant), MT, RAOCAN c Predictors: (Constant), MT, RAOCAN, STM ANOVA(d) Mod el Sum of Squares df Mean Square F Regressio 92.024 92.024 170.327 n Residual 106.976 198 540 Total 199.000 199 Regressio 121.028 60.514 152.890 n Residual 77.972 197 396 Total 199.000 199 Regressio 155.429 51.810 233.058 n Residual 43.571 196 222 Total 199.000 199 a Predictors: (Constant), MT b Predictors: (Constant), MT, RAOCAN c Predictors: (Constant), MT, RAOCAN, STM d Dependent Variable: LTT Coefficients(a) Sig .000(a) 000(b) 000(c) Mod el Unstandardized Coefficients Std B Error (Constan 169 t) MT -.701 (Constan 125 t) MT -.518 RAOCA 421 N (Constan 060 t) MT -.248 RAOCA 531 N STM 479 a Dependent Variable: LTT Standardize d Coefficients t Beta B 054 054 -.680 046 Sig Std Error 3.151 002 -13.051 000 2.704 007 051 -.503 -10.220 000 049 421 8.560 000 1.707 089 035 044 -.240 -5.663 000 038 531 14.019 000 039 479 12.440 000 MỤC LỤC PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.CÁC NGHIÊN CỨU VỀ LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG 1 NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG 1.2 NGHIÊN CỨU LÒNG TRUNG THÀNH TRONG THỊ TRƯỜNG MẠNG DI ĐỘNG .6 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU LỊNG TRUNG THÀNH MẠNG DI ĐỘNG MOBIFONE Ở ĐÀ NẴNG: 13 2.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU: 13 2.2 LÒNG TRUNG THÀNH KHÁCH HÀNG: .15 2.3 SỰ THỎA MÃN KHÁCH HÀNG 17 2.4 RÀO CẢN THAY ĐỔI 20 2.5 SỰ THAY ĐỔI MÔI TRƯỜNG .23 PHẦN 2:THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III 26 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III 26 2.1.1 GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG HIỆU MOBIFONE: .26 2.1.1.1.Lịch sử hình thành: 26 2.1.1.2 Văn hóa MobiFone: 27 2.1.1.3.Tám cam kết MobiFone với khách hàng 27 2.1.1.4 Logo: 28 2.1.1.5 Sản phẩm dịch vụ tiện ích MobiFone: 28 2.2 GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG III .30 2.2.1.Quá trình phát triển Trung tâm thông tin di động khu vực III 30 2.2.2.Chức , nhiệm vụ, mục tiêu cấu tổ chức Trung tâm thông tin di động Khu vực III 32 2.2.3.Cơ cấu tổ chức: .33 2.3 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH .37 2.3.1 Môi trường kinh tế: .37 2.3.2 Môi trường công nghệ: .39 2.3.3 Mơi trường văn hố - xã hội: 40 2.3.4 Môi trường nhân học: .40 2.3.5 Mơi trường trị - luật pháp: .41 2.3.6 Môi trường tự nhiên: 42 2.4 THỰC TRẠNG THUÊ BẢO ẢO TRONG NGÀNH VIỄN THÔNG: 42 2.5 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA TĂNG LÒNG TRUNG THÀNH CỦA MOBIFONE: 44 2.5.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA TĂNG SỰ THỎA MÃN KHÁCH HÀNG: 44 2.5.1.1 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MẠNG : 44 2.5.1.2 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ: 46 2.5.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIA TĂNG RÀO CẢN CHUYỂN ĐỔI CỦA MOBIFONE: 47 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 3.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 49 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 50 3.2.1 NGHIÊN CỨU NHÂN QUẢ : 50 3.2.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU .50 3.2.2.1 PHƯƠNG PHÁP DIỄN GIẢI: 50 3.2.2.2 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG: .51 3.2.2.3 CHIẾN LƯỢC NGHIÊN CỨU: 51 3.2.2.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU: 51 3.2.2.5 LỰA CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN: 52 3.2.2.6 ĐỘ TIN CẬY TRONG BÀI NGHIÊN CỨU: 52 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: .56 3.3.1 PHÂN TÍCH MƠ TẢ: 56 3.3.2 PHÂN TÍCH HỒI QUY BỘI: 60 3.4 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ GIẢI PHÁP: 62 3.4.1 KẾT LUẬN: 62 3.4.2 ĐỀ NGHỊ GIẢI PHÁP: 63 3.4.2.1 CÁC NHÀ CUNG CẤP MẠNG DI ĐỘNG Ở VIỆT NAM: .63 3.4.2.2 GIẢI PHÁP ĐƯỢC RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU: 65 3.4.2.3 ĐỀ NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO MOBIFONE: 66 3.4.2.4.MỘT SỐ GIỚI HẠN CỦA BÀI NGHIÊN CỨU .67 MỤC LỤC HÌNH VẼ Hình 1: Mơ hình tác động đến ý định thay đổi khách hàng .12 Hình 2: Mơ hình tác động đến lịng trung thành nghiên cứu trước 14 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân tích nhân tố rotated theo kiểu Varimax 55 ... GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG III 2.2.1.Quá trình phát triển Trung tâm thông tin di động khu vực III Trung tâm di động III bốn Trung tâm thong tin di động phụ thuộc vào Công ty Thông tin di động. .. động cạnh tranh, công nghệ ngành (Singh Appiah- Adu 1998) PHẦN 2:THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU VỰC III 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU MOBIFONE VÀ TRUNG TÂM DI ĐỘNG KHU. .. chức Trung tâm thông tin di động Khu vực III Theo định số: 2113/QĐ-TC ngày 20/12/1996 Giám đốc công ty Thông tin di động qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm Thông tin di