Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
536,5 KB
Nội dung
Mở đầu Sự cần thiết khoá luận Việt Nam chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986 Cơ chế mở nhiều hội thách thức kinh tế Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt kinh tế thị trường này, để tiến hành hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế cần phải chủ động vốn, vốn yếu tốt quan trọng hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế quốc gia Trước chế bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước cấp phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù Do doanh nghiệp khơng quan tâm đến hiệu SXKD hiệu sử dụng vốn Ngày tham gia vào kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự đối mặt với biến động thị trường, với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp nước Muốn có hiệu cao SXKD, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm biện pháp để huy động sử dụng vốn cho hợp lý Đây việc làm cần thiết, cấp bách có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp kinh tế quốc gia Xuất phát từ vấn đề xúc nêu qua thời gian thực tập Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Tôi định lựa chọn đề tài: "Quản trị nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng " làm khoá luận tốt nghiệp Kết cấu khố luận Kết cấu khố luận ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm chương Chương 1: Vốn lưu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Tình hình sử dụng VLĐ hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Mở đầu Sự cần thiết khoá luận Việt Nam chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986 Cơ chế mở nhiều hội thách thức kinh tế Việt Nam nói chung với doanh nghiệp nói riêng Đặc biệt kinh tế thị trường này, để tiến hành hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế cần phải chủ động vốn, vốn yếu tốt quan trọng hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế quốc gia Trước chế bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước cấp phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù Do doanh nghiệp không quan tâm đến hiệu SXKD hiệu sử dụng vốn Ngày tham gia vào kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự đối mặt với biến động thị trường, với cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp ngồi nước Muốn có hiệu cao SXKD, tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp phải tìm biện pháp để huy động sử dụng vốn cho hợp lý Đây việc làm cần thiết, cấp bách có ý nghĩa sống doanh nghiệp kinh tế quốc gia Xuất phát từ vấn đề xúc nêu qua thời gian thực tập Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Tôi định lựa chọn đề tài: "Quản trị nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng " làm khố luận tốt nghiệp Kết cấu khố luận Kết cấu khố luận ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận gồm chương Chương 1: Vốn lưu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Tình hình sử dụng VLĐ hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam CHƯƠNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốn lưu động 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm Trong kinh tế quốc dân, doanh nghiệp coi tế bào kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu thực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tạo sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cung cấp cho xã hội Doanh nghiệp thực số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịch vụ thị trường nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, tư liệu lao động sức lao động Quá trình sản xuất kinh doanh q trình kết hợp yếu tố để tạo sản phẩm hàng hoá, dịch vụ Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh ln thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị chuyển dịch toàn lần vào giá trị sản phẩm bù đắp giá trị sản phẩm thực Biểu hình thái vật chất đối tượng lao động gọi tài sản lưu động, TSLĐ doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất TSLĐ lưu thông TSLĐ sản xuất gồm vật tư dự trữ để chuẩn bị cho trình sản xuất liên tục, vật tư nằm trình sản xuất chế biến tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn tài sản cố định Thuộc TSLĐ sản xuất gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ TSLĐ lưu thơng gồm: sản phẩm hàng hố chưa tiêu thụ, vốn tiền, vốn tốn Q trình sản xuất doanh nghiệp ln gắn liền với q trình lưu thơng Trong q trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng ln chuyển hố lẫn nhau, vận động không ngừng làm cho trình sản xuất kinh doanh liên tục điều kiện kinh tế hàng hoá - tiền tệ Để hình thành nên tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thông, doanh nghiệp cần phải có số vốn thích ứng để đầu tư vào tài sản ấy, số tiền ứng trước tài sản gọi vốn lưu động doanh nghiệp Như vậy, vốn lưu động doanh nghiệp sản xuất số tiền ứng trước tài sản lưu động sản xuất tài sản lưu động lưu thơng nhằm đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục nên vốn lưu động vận động liên tục, chuyển hoá từ hình thái qua hình thái khác Sự vận động vốn lưu động qua giai đoạn mô tả sơ đồ sau: T T-H-SX-H’- T’ ÄT Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thông, trình vận động vốn lưu động theo trình tự sau: T T – H – T’ ÄT Sự vận động vốn lưu động trải qua giai đoạn chuyển hố từ hình thái ban đầu tiền tệ sang hình thái vật tư hàng hố cuối quay trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi tuần hoàn vốn lưu động Cụ thể tuần hoàn vốn lưu động chia thành giai đoạn sau: - Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vịng tuần hồn, vốn lưu động hình thái tiền tệ dùng để mua sắm đối tượng lao động để dự trữ cho sản xuất Như giai đoạn vốn lưu động từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình thái vốn vật tư hàng hoá - Giai đoạn 2(H-SX-H’): giai đoạn doanh nghiệp tiến hành sản xuất sản phẩm, vật tư dự trữ đưa dần vào sản xuất Trải qua trình sản xuất sản phẩm hàng hoá chế tạo Như giai đoạn vốn lưu động từ hình thái vốn vật tư hàng hố chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở dang sau chuyển sang hình thái vốn thành phẩm - Giai đoạn 3:(H’-T’): doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm thu tiền vốn lưu động từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình thái vốn tiền tệ trở điểm xuất phát vịng tuần hồn vốn Vịng tuần hồn kết thúc So sánh giưa T T’, T’ >T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thành cơng đồng vốn lưu động đưa vào sản xuất sinh sôi nảy nở, doanh nghiệp bảo toàn phát triển VLĐ ngựơc lại Đây nhân tố quan trọng đánh giá hiệu sử dụng đồng VLĐ doanh nghiệp Do trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành thường xuyên liên tục nên vốn lưu động doanh nghiệp tuần hồn khơng ngừng, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ gọi chu chuyển vốn lưu động Do chu chuyển vốn lưu động diễn không ngừng nên lúc thường xuyên tồn phận khác giai đoạn vận động khác vốn lưu động Khác với vốn cố định, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn lưu động ln thay đổi hình thái biểu hiện, chu chuyển giá trị toàn lần vào giá trị sản phẩm hồn thành vịng tuần hồn sau chu kỳ sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.1.1.2 Phân loại vốn lưu động Để quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu cần phải tiến hành phân loại vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức khác Thơng thường có cách phân loại sau đây: * Phân loại theo vai trò loại vốn lưu động trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại vốn lưu động doanh nghiệp chia thành loại: - Vốn lưu động khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị khoản nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ - Vốn lưu động khâu sản xuất: bao gồm khoản giá trị sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - Vốn lưu động khâu lưu thông: bao gồm khoản giá trị thành phẩm, vốn tiền (kể vàng bạc, đá quý ); khoản vốn đầu tư ngắn hạn(đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) khoản chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn; khoản vốn toán(các khoản phải thu, khoản tạm ứng ) Cách phân loại cho thấy vai trò phân bố vốn lưu động khâu trình sản xuất kinh doanh Từ có biện pháp điều chỉnh cấu vốn lưu động hợp lý cho có hiệu sử dụng cao * Phân loại theo hình thái biểu Theo cách vốn lưu động chia thành hai loại: - Vốn vật tư, hàng hoá: khoản vốn lưu động có hình thái biểu hiện vật cụ thể nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm - Vốn tiền: bao gồm khoản vốn tiền tệ tiền mặt tồn quỹ, tiền gửi ngân hàng, khoản vốn toán, khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn Cách phân loại giúp cho doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn kho dự trữ khả toán doanh nghiệp * Phân loại theo quan hệ sở hữu Theo cách người ta chia vốn lưu động thành loại: - Vốn chủ sở hữu: số vốn lưu động thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước; vốn chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần cơng ty cổ phần; vốn góp từ thành viên doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp - Các khoản nợ: khoản vốn lưu động hình thành từ vốn vay nhân hàng thương mại tổ chức tài khác; vốn vay thông qua phát hành trái phiếu; khoản nợ khách hàng chưa tốn Doanh nghiệp có quyền sử dụng thời hạn định Cách phân loại cho thấy kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp hình thành vốn thân doanh nghiệp hay khoản nợ Từ có định huy động quản lý, sử dụng vốn lưu động hợp lý hơn, đảm bảo an ninh tài sử dụng vốn doanh nghiệp * Phân loại theo nguồn hình thành Nếu xét theo nguồn hình thành vốn lưu động chia thành nguồn sau: - Nguồn vốn điều lệ: số vốn lưu động hình thành từ nguồn vốn điều lệ ban đầu thành lập nguồn vốn điêù lệ bổ sung trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn có khác biệt loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác - Nguồn vốn tự bổ sung: nguồn vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận doanh nghiệp tái đầu tư - Nguồn vốn liên doanh, liên kết; số vốn lưu động hình thành từ vốn góp liên doanh bên tham gia doanh nghiệp liên doanh Vốn góp liên doanh tiền mặt vật vật tư, hàng hoá theo thoả thuận bên liên doanh - Nguồn vốn vay: vốn vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, vốn vay người lao động doanh nghiệp, vay doanh nghiệp khác - Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu Việc phân chia vốn lưu động theo nguồn hình thành giúp cho doanh nghiệp thấy cấu nguồn vốn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động kinh doanh Từ góc độ quản lý tài nguồn tài trợ có chi phí sử dụng Do doanh nghiệp cần xem xét cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm thấp chi phí sử dụng vốn * Phân loại theo thời gian huy động sử dụng vốn Theo cách nguồn vốn lưu động chia thành nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn lưu động thường xuyên - Nguồn vốn lưu động tạm thời nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ yếu để đáp ứng nhu cầu có tính chất tạm thời vốn lưu động phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn vốn bao gồm khoản vay ngắn hạn ngân hàng, tổ chức tín dụng khoản nợ ngắn hạn khác - Nguồn vốn lưu động thường xun nguồn vốn có tính chất ổn định nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết Chúng ta khái quát sau: TSLĐ tạm thời Nguồn tạm thời -TSLĐ thường xuyên cần thiết Nguồn thường xuyên -TSCĐ Việc phân loại nguồn vốn lưu động giúp cho người quản lý xem xét huy động nguồn vốn lưu động cách phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu tổ chức sử dụng VLĐ doanh nghiệp Ngồi cịn giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch tài hình thành nên dự định tổ chức nguồn vốn lưu động tương lai, sở xác định quy mô, số lượng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn vốn lưu động mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp 1.1.2 Kết cấu vốn lưu động nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn lưu động * Kết cấu vốn lưu động Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ thành phần vốn lưu động tổng số vốn lưu động doanh nghiệp VLĐ phận vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý, sử dụng vốn lưu động có hiệu định đến tăng trưởng phát triển doanh nghiệp, điều kiện kinh tế thị trường Doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả, điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp tổ chức tốt trình mua sắm dự trữ vật tư, sản xuất tiêu thụ sản phẩm, phân bổ hợp lý vốn giai đoạn luân chuyển để vốn luân chuyển từ loại thành loại khác, từ hình thái sang hình thái khác, rút ngắn vịng quay vốn Để quản lý vốn lưu động tốt cần phải phân loại vốn lưu động Có nhiều cách phân loại vốn, cách phân loại có tác dụng riêng phù hợp với yêu cầu công tác quản lý Thông qua phương pháp phân loại giúp cho nhà quản trị tài doanh nghiệp đánh giá tình hình quản lý sử dụng vốn kỳ trước, rút học kinh nghiệm công tác quản lý kỳ để ngày sử dụng hiệu vốn lưu động Cũng từ cách phân loại doanh nghiệp xác định kết cấu vốn lưu động theo tiêu thức khác Trong doanh nghiệp khác kết cấu vốn lưu động không giống Việc phân tích kết cấu vốn lưu động doanh nghiệp theo tiêu thức phân loại khác giúp doanh nghiệp hiểu rõ đặc điểm riêng số vốn lưu động mà quản lý sử dụng Từ xác định trọng điểm biện pháp quản lý vốn lưu động có hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp * Các nhân tố ảnh hưởng đến kết cấu vốn lưu động Có ba nhóm nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu VLĐ doanh nghiệp - Các nhân tố mặt cung ứng vật tư như: khoảng cách doanh nghiệp với nơi cung cấp; khả cung cấp thị trường; kỳ hạn giao hàng khối lượng vật tư cung cấp lần giao hàng; đặc điểm thời vụ chủng loại vật tư cung cấp - Các nhân tố mặt sản xuất như: đặc điểm, kỹ thuật, công nghệ sản xuất doanh nghiệp; mức độ phức tạp sản phẩm chế tạo; độ dài chu kỳ sản xuất; trình độ tổ chức trình sản xuất _ Các nhân tố mặt toán như: phương thức toán lựa chọn theo hợp đồng bán hàng; thủ tục toán; việc chấp hành kỷ luật toán doanh nghiệp 1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng VLĐ Trong điều kiện nay, để tồn phát triển hoạt động SXKD mình, doanh nghiệp phải đạt hiệu quả, điều phụ thuộc lớn vào việc tổ chức quản lý sử dụng nguồn vốn nói chung VLĐ nói riêng Hiệu sử dụng VLĐ phạm trù kinh tế phản ánh trình sử dụng tài sản lưu động, nguồn vốn lưu động doanh nghiệp cho đảm bảo mang lại kết XSKD cao với chi phí sử dụng vốn thấp Để đem lại hiệu cao SXKD đồi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu yếu tố q trình SXKD có VLĐ Hiệu sử dụng VLĐ đại lượng phản ánh mối quan hệ so sánh cấc tiêu kết kinh doanh với tiêu VLĐ doanh nghiệp Việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ có ý nghĩa quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng VLĐ điều kiện để có nguồn VLĐ mạnh, đảm bảo cho trình SXKD tiến hành bình thường, mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư cải tiến công nghệ, kỹ thuật kinh doanh quản lý kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Phân tích hiệu sử dụng VLĐ nhằm mục đích nhận thức đánh giá tình hình biến động tăng giảm tiêu hiệu sử dụng VLĐ, qua tìm hiểu, phân tích nguyên nhân làm tang, giảm Từ đưa biện pháp quản lý, sử dụng VLĐ thích hợp cho doanh nghiệp, đem lại hiệu cao SXKD 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sử dụng VLĐ để đảm bảo cho trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm bình thường liên tục Lợi ích kinh doanh địi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng hiệu đồng vốn lưu động Việc sử dụng hợp lý, có hiệu VLĐ đánh giá thông qua tiêu sau: * Tốc độ luân chuyển VLĐ Việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vốn lưu động biểu trước hết tốc độ luân chuyển vốn lưu động doanh nghiệp nhanh hay chậm Vốn lưu động luân chuyển nhanh hiệu suất sử dụng vốn lưu động cao ngược lại Tốc độ luân chuyển VLĐ đo hai tiêu số lần luân chuyển(số vòng quay vốn) kỳ luân chuyển vốn(số ngày vòng quay vốn) Số lần luân chuyển VLĐ phản ánh số vòng quay vốn thực thời kỳ định, thường tính năm Cơng thức tính sau: 10 viên Công ty, chưa phát huy hết tiềm cá nhân Đây vấn đề tồn cần phải có biện pháp khắc phục Để huy động sức mạnh nhân tố người, tạo nên khối thống thật vững mạnh, tạo nên lành mạnh văn hố doanh nghiệp theo tơi thời gian tới Công ty cần giải số vấn đề sau - Thường xuyên đánh giá tổng kết cấu tổ chức, trình độ nghiệp vụ chuyên môn cán công nhân viên, từ có khố học chun sâu nâng cao trình độ chuyên môn Việc đào tạo bồi dưỡng cán việc làm quan trọng, việc đào tạo bồi dưỡng cán Công ty phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu mới, thay đổi kinh tế, phải dựa sở phù hợp với tiến trình cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Trước hết phải rà soát lại cán có để xếp, bố trí lại cho phù hợp với yêu cầu đơn vị trình độ cá nhân, tìm bất hợp lý để kịp thời điều chỉnh Nói chung từ cán quản lý đến công nhân trực tiếp sản xuất phải đào tạo đào tạo lại nhằm đáp ứng yêu cầu công tác giai đoạn Trong đào tạo cần ưu tiên mức đội ngũ người trực tiếp làm công tác quản lý tài - Quản lý cơng tác cán cách nghiêm khắc, cơng minh, nhìn nhận đánh giá đắn điểm tích cực tiêu cực q trình hoạt động đội ngũ lao động Công ty để từ phát huy điểm tích cực hạn chế tiêu cực Cần có khuyến khích vật chất tập thể cá nhân có thành tích, phát minh, sáng kiến, đóng góp cho phát triển chung Công ty; Đồng thời phải nghiêm khắc phê bình, kiểm điểm hành vi sai trái làm cản trở phát triển Công ty - Bên cạnh việc quan tâm tới đời sống vật chất Công ty cần quan tâm tới đời sống tinh thần cán công nhân viên thường xun có hoạt động văn hố văn nghệ, nghỉ mát để từ tạo nên đồn kết, khơng khí làm việc tập thể thoải mái, tương trợ thật hiệu Làm tốt công tác nhân nhân tố quan trọng để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh nói chung, hiệu sử dụng VLĐ nói riêng Do Cơng 70 ty cần quan tâm nhìn nhận vấn đề cách đắn, coi chiến lược phát triển Cơng ty 3.2.6 Hồn thiện sách Là doanh nghiệp quản lý trực tiếp nhiều đơn vị trực thuộc, Cơng ty phải bổ sung, hồn thiện sách nói chung sách VLĐ nói riêng Cụ thể như: - Chính sách giá cả: Phải xây dựng sách giá hợp lý, coi giá công cụ cạnh tranh - Chính sách tiết kiệm chi phí: Cần phải xây dựng sách tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lưu thơng , có quy định khen thưởng, xử phạt việc sử dụng chi phí tiết kiệm hiệu hay lãng phí - Chính sách đào tạo bồi dưỡng cán - Chính sách phân phối vốn, phân phối quỹ Công ty phải lập cụ thể hợp lý Muốn quản lý sử dụng VLĐ có hiệu cần phải thực sách tiết kiệm cách đồng thường xuyên Xây dựng định mức chi phí phải sát, đúng, hợp lý, phải thường xuyên kiểm tra trình thực để kịp thời uốn nắn chung cho tồn Cơng ty Với khối lượng hàng hố mua bán năm tương đối lớn việc hạ thấp tỷ lệ hao hụt hàng hoá biện pháp tiết kiệm vốn quan trọng Đây coi nguồn hình thành vốn tự có đáng kể hàng năm Công ty 3.3 Một số kiến nghị sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước Xuất phát từ việc xây dựng đề tài tổ chức quản lý sử dụng VLĐ qua nghiên cứu thực tiễn Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng, tơi có số kiến nghị, đề xuất phía Nhà nước sau: Trong điều kiện Nhà nước cịn nhiều khó khăn tài chính, chưa có điều kiện cấp bổ sung vốn cho doanh nghiệp Nhà nước để giúp doanh nghiệp làm tốt vai trị chủ đạo kinh tế nhiều thành phần 71 Nhà nước cần phải tạo môi trường, hành lang pháp lý an toàn hiệu để doanh nghiệp chủ động bổ sung vốn cho nhiều hình thức Thời gian qua phủ có nhiều cố gắng sửa đổi luật pháp, tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp trước Nhưng vấn đề tồn luật thiếu rõ ràng, chậm hướng dẫn thực hiện, hay thay đổi dẫn đến khơng đồng bộ, gây khó khăn định hướng, xác định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp - Về luật thuế GTGT, khoảng 40% doanh nghiệp đánh giá việc áp dụng luật thuế GTGT làm tăng mức đóng góp doanh nghiệp Nhà nước Loại thuế chưa phát huy hết mặt tích cực Về cơng tác triển khai thu thuế: Số lượng lớn văn hướng dẫn thuế GTGT, doanh nghiệp thấy khó khăn q trình hoạt động Việc hồn thuế GTGT chậm trễ, chưa kịp thời làm cho vốn Doanh nghiệp bị chiếm dụng Thời gian tới Nhà nước nên có sách thuế ổn định để doanh nghiệp chủ động tính tốn hiệu kinh doanh Khi có thay đổi đề nghị Nhà nước có thơng báo trước với thời gian phù hợp để doanh nghiệp thay đổi, tránh tổn thất việc đột ngột thay đổi sách thuế gây - Các doanh nghiệp đánh giá yếu tố khác như: Những hạn chế hoạt động xúc tiến, thiếu thông tin gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt yếu tố như: Buôn lậu, hàng giả, chi phí phụ trợ cao (vận tải, điện, thơng tin ) nhu cầu tiêu dùng nước chưa cao phụ trợ cao làm tăng thêm chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Đáng ý vấn đề khó khăn việc vay vốn Việc vay vốn với nhiều thủ tục phức tạp không thuận lợi cho doanh nghiệp Ngân hàng cần có chế thơng thống doanh nghiệp việc vay vốn (thủ tục chấp, xem xét tính khả thi dự án) Các doanh gnhiệp thành lập gặp nhiều khó khăn vay vốn ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn sau hai năm hoạt động có lãi phải 72 chấp Doanh nghiệp thành lập lấy để chấp, để có đủ điều kiện vay đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh Nên tạo bình đẳng việc vay vốn ngân hàng doanh nghiệp, đề nghị ngân hàng cho vay tín chấp qua hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp ký với khách hàng Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thành lập có hội phát triển - Ngân hàng quản lý ngoại hối cung không đủ cầu gây nên biến động tỷ giá hối đối, khó khăn cho doanh nghiệp - Các thủ tục tra, kiểm tra xin thuê đất cấp đất doanh nghiệp chưa có nhiều tiến chí cịn khó khăn Các doanh nghiệp mong muốn có cải thiện, giảm bớt phiền hà thủ tục hành Trong thời gian tới Nhà nước giải tốt vấn đề điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp đạt hiệu cao sản xuất kinh doanh hiệu sử dụng vốn KẾT LUẬN Vốn kinh doanh nói chung, VLĐ nói riêng yếu tố đảm bảo cho trình sản xuất Doanh nghiệp diễn thường xuyên liên tục Vì khơng có vốn khơng thể tiến hành sản xuất kinh doanh được, thiếu vốn gây tình trạng khó khăn, cản trở tính liên tục q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Để tăng trưởng phát triển khơng hồn tồn phụ thuộc vào số lượng vốn nhiều mà phụ thuộc vào việc quản lý sử dụng vốn cho hiệu Mặt khác phải có cấu vốn hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Vì việc quản trị nâng cao hiệu sử dụng VLĐ 73 vô cần thiết cho tồn phát triển bền vững tất doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng đề tài với trình tìm hiểu thực tế Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng, Khoá luận đạt kết sau: - Làm rõ lý luận VLĐ - Phân tích thực trạng quản lý sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng - Đề xuất số giải pháp giúp Công ty hoạt động Đề tài hồn thành nhờ hướng dẫn tận tình PGS.TS … Giảng viên trường Đại học Ngân hàng giúp đỡ tập thể cán Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam đặc biệt phịng kế tốn Tuy nhiên nhiều ngun nhân vấn đề trình bày nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận góp ý, nhận xét thầy cô bạn bè quan tâm tới vấn đề Cuối xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - Cơ giáo hướng dẫn: PGS TS … - Giảng viên Trường Đại học Ngân hàng nhiệt tình hướng dẫn tơi suốt trình làm luận văn - Tập thể cán phịng Kế tốn Tài Cơng ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam đặc biệt tận tình giúp đỡ Trưởng phịng kế tốn …… - Cuối bạn bè đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình quản trị tài Doanh nghiệp - Học viện Tài - Kế tốn Hà Nội Nhà xuất tài Hà Nội Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế - Học viện Tài - Kế tốn Hà Nội Nhà xuất tài Hà Nội Giáo trình lý thuyết tài Trường Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội Nhà xuất tài Hà Nội Sách chế độ quản lý tài cổ phần hố Doanh nghiệp Nhà nước Nhà xuất Tài Tài liệu tham khảo báo cáo tài Cơng ty In - Thương mại Dịch vụ Ngân hàng 75 Các báo, tạp chí chuyên ngành Tài CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 76 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP 77 78 BẢNG 2: NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN KINH DOANH CỦA CƠNG TY IN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu A - NỢ PHẢI TRẢ I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Phải trả người bán Thuế khoản phải nộp Phải trả công nhân viên Các khoản phải trả, nộp khác II Nợ dài hạn III Nợ khác Chi phí phải trả B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Nguồn vốn, quỹ Nguồn vốn kinh doanh Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc Quỹ xây dựng phúc lợi Quỹ quản lý cấp Năm 2003 Số tiền Tỷ lệ (%) 10.085.152.192 9.615.152.192 4.950.000.000 265.863.263 890.216.917 307.793.833 3.201.278.179 470.000.000 470.000.000 66.280.124.156 65.116.931.416 53.375.434.916 5.831.927.968 2.463.098.258 3.198.216.377 248.253.899 1.163.192.740 453.792.129 129.400.611 580.000.000 13,2 12,6 6,48 0,35 1,17 0,4 4,2 0,6 0,6 86,8 85,3 69,9 7,64 3,23 4,19 0,34 1,5 0,594 0,169 0,737 79 Năm 2004 Số tiền Tỷ lệ (%) 31.727.454.725 31.727.454.725 24.629.662.087 329.251.661 1.216.889.427 524.301.122 5.027.350.428 0 143.178.179.795 142.451.821.873 134.505.948.659 5.940.824.055 1.756.795.260 248.253.899 726.357.922 492.301.102 234.056.820 18,14 18,14 14,08 0,19 0,7 0,3 2,87 0 81,86 81,44 76,9 3,4 0,14 0,42 0,28 0,14 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) 21.642.302.533 22.112.302.533 19.679.662.087 63.388.398 326.672.510 216.507.289 1.826.072.249 - 470.000.000 - 470.000.000 76.898.055.639 77.334.890.457 81.130.513.743 108.896.087 - 706.302.998 - 3.198.216.377 - 436.834.818 38.508.973 104.656.209 - 580.000.000 214,6 230,0 397,6 23,84 36,7 70,34 57,04 - 100 - 100 116,0 118,76 13,91 1,87 28,7 - 100 - 37,55 8,5 80,88 - 100 Tổng 76.365.276.348 100 174.905.634.520 100 98.540.358.172 129,0 (Số liệu trích từ báo cáo tài năm 2003 - 2004 Cơng ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng) BẢNG 3: KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA CÔNG TY IN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Đơn vị: Đồng Vốn lưu động I VỐN BẰNG TIỀN Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng II ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN III CÁC KHOẢN PHẢI THU Phải thu khách hàng Phải thu nội Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác Thuế GTGT khấu trừ IV HÀNG TỒN KHO Hàng mua đường Nguyên vật liệu, vật tư tồn kho Công cụ dụng cụ kho Chi phí SXKD dở dang Hàng hoá tồn kho Thành phẩm tồn kho Hàng gửi bán V TÀI SẢN LƯU ĐỘNG KHÁC Tạm ứng Năm 2003 Số tiền Tỷ lệ(%) 25.000.344.954 49,38 349.351.929 0,69 24.650.993.025 48,69 3.400.000.000 6,72 4.515.067.173 8,91 3.483.410.194 6,9 811.259.715 1,6 0 220.397.264 0,41 0 14.659.358.682 28,96 1.749.550.111 3,456 5.105.328.269 10,1 10.589.942 0,021 5.339.912.809 10,548 674.041.226 1,33 690.130.325 1,36 1.089.806.000 2,145 3.049.261.114 12,75 386.550.392 0,764 80 Năm 2004 Số tiền Tỷ lệ (%) 14.707.609.243 35,9 462.378.886 1,13 14.245.230.357 34,77 3.000.000.000 7,32 5.223.752.449 12,75 9.207.237.507 22,74 - 4.196.783.141 - 10,24 7.946.515 0,02 193.134.221 0,47 12.217.347 0,03 14.357.036.214 35,04 1.454.405.825 3,55 6.769.814.897 16,52 57.527.766 0,14 5.087.899.590 12,42 269.616.490 0,36 717.771.646 1,75 0 3.680.728.710 8,99 652.767.241 1,59 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) - 10.292.735.711 - 41,17 113.026.957 32,35 - 10.405.726.668 - 42,21 - 400.000.000 - 11,76 708.685.276 15,7 5.723.827.313 164,32 - 5.008.042.856 - 617,3 7.946.515 100 - 27.263.043 12,37 12.217.347 100 - 302.322.468 20,6 - 295.144.286 - 16,87 1.664.486.628 32,6 46.937.824 443,23 - 252.013.219 4,72 - 404.424.736 60,0 27.641.321 4,0 - 1.089.806.000 - 100 631.467.596 20,7 266.216.849 68,87 Chi phí trả trước 3.Chi phí chờ kết chuyển Các khoản ký quỹ ký cược Tổng VLĐ 259.665.442 16.170.280 2.386.875.000 50.624.031.923 0,513 0,032 11,441 100 859.794.628 168.166.841 2.000.000.000 40.969.126.616 2,1 0,41 4,89 100 600.129.186 151.996.561 - 386.875.000 - 9.654.905.307 (Số liệu trích từ báo cáo tài năm 2003 - 2004 Cơng ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng.) 81 231,12 940,0 16,2 - 19,07 BẢNG 4: CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ CỦA CÔNG TY IN - THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ NGÂN HÀNG Đơn vị: Đồng Chỉ tiêu I CÁC KHOẢN PHẢI THU Phải thu khách hàng Phải thu tạm ứng Trả trước cho người bán Các khoản phải thu khác II Các khoản phải trả Phải trả người bán Phải trả công nhân viên Phải nộp ngân sách Người mua ứng tiền trước Các khoản phải nộp bảo hiểm Phải trả phải nộp khác Năm 2003 Số tiền Tỷ lệ(%) 4.492.337.059 100 Năm 2004 Số tiền Tỷ lệ (%) 10.061.085.484 100 So sánh Số tiền Tỷ lệ (%) 5.568.748.425 24 3.611.885.888 80,4 9.207.237.507 91,5 5.595.351.619 155 386.550.392 8,6 652.767.241 6,5 266.216.849 68,87 273.503.515 6,09 7.946.515 0,08 - 265.557.000 - 97 220.397.264 4,91 193.134.221 1,92 - 27.263.043 - 12,37 5.067.131.401 100 7.097.792.638 100 2.030.661.237 40 539.366.778 10,64 329.251.661 4,64 - 210.115.117 - 39 307.793.833 6,07 524.301.122 7,39 216.507.289 70,34 890.216.917 17,57 1.216.889.427 17,14 326.627.510 36,7 128.475.693 2,53 0 - 128.475.693 - 100 52.854.689 1,043 14.174.438 0,2 - 38.680.251 - 73,2 3.148.423.490 62,147 5.013.175.990 1.864.752.500 59,2 70,63 (Số liệu trích từ báo cáo tài năm 2003 - 2004 Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng) 82 BIỂU ĐỒ 2: KẾT CẤU VLĐ CỦA CÔNG TY NĂM 2003 (%) I Vèn b»ng tiền II Đ ầu t tài ngắ n hạn 12,75 28,96 8,91 6,72 49,38 III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản l u đ éng kh¸c BIỂU ĐỒ 3: KẾT CẤU VLĐ CỦA CƠNG TY NĂM 2004 83 (%) I Vèn b»ng tiÒn 8,89 35,04 12,75 35,9 7,32 II Đ ầu t tài ngắ n hạn III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản l u đ ộng khác 84 ... tăng cường quản lý nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam CHƯƠNG VỐN LƯU ĐỘNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TRONG... chương Chương 1: Vốn lưu động cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động doanh nghiệp Chương 2: Tình hình sử dụng VLĐ hiệu sử dụng VLĐ Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT... vốn kinh doanh nói chung hiệu sử dụng vốn lưu động nói riêng đặc biệt quan trọng cần thiết quản trị kinh doanh quản trị tài Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng 2.1.3 Kết hoạt động kinh