Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
650,46 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOA
TÀI CHÍNH NGÂNHÀNG
Đề tài: Quảntrịvànângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng
tại CôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhang
Luận văn tốt nghiệp
2
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1: vốnlưuđộngvàsự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốn
lưu động trong các doanh nghiệp
2
1.1. Vốnlưuđộngvà các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốnlưu
động trong doanh nghiệp.
2
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốnlưu động.
2
1.1.2. Kết cấu vốnlưuđộngvà các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn
lưu động.
7
1.2. Sự cần thiết phải tăng cường quản lý vànângcaohiệuquả
sử dụngvốnlưuđộng ở các doanh nghiệp.
8
1.2.1. Khái niệm hiệuquảsửdụng VLĐ ở Doanh nghiệp
8
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảsửdụng VLĐ.
9
1.2.3. Vai trò của việc nângcaohiệuquả tổ chức quản lý vàsửdụng
vốn lưuđộng trong doanh nghiệp.
12
1.3. Một số biện pháp tăng cường quản lý vànângcaohiệuquả
tổ chức quản lý vàsửdụngvốnlưu động.
15
1.3.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý vàhiệuquả
sử dụngvốnlưu động.
15
1.3.2. Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh việc tổ chức quản lý
và nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trong doanh nghiệp.
17
Chương 2: Tình hình sửdụng VLĐ vàhiệuquảsửdụng VLĐ tạiCôngty
In -Thươngmại-Dịchvụ NH NN
0
& PTNT Việt Nam
19
2.1. Vài nét về CôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng
NN
0
& PTNT Việt Nam .
19
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyIn-Thương
mại -DịchvụNgânhàng NN0 & PTNT Việt Nam.
19
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của CôngtyIn-Thươngmại-
Dịch vụNgân hàng.
25
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty trong những năm
gần đây.
26
2.2. Thực trạng quá trình tổ chức quản lý vàsửdụng VLĐ tại
Công tyIn-Thươngmại-DịchvụNgân hàng.
28
2.2.1. Kết cấu vốn kinh doanh của Côngtyvà nguồn hình thành vốn
kinh doanh.
29
2.2.2. Kết cấu vốnlưuđộng của Côngtyvà nguồn hình thành vốn
33
Luận văn tốt nghiệp
3
lưu động.
2.2.3. Hiệuquả tổ chức quản lý vàsửdụngvốnlưuđộngtạiCôngty
In -Thươngmại-DịchvụNgân hàng.
47
2.3. Những thuận lợi, khó khăn và tồn tại trong công tác tổ chức
quản lý vàsửdụng VLĐ tạiCôngtyIn-Thươngmại-Dịchvụ
Ngân hàng.
52
2.3.1. Những thuận lợi
53
2.3.2. Những khó khăn, tồn tại cần khắc phục.
55
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vànângcaohiệu
quả sửdụng VLĐ ở CôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgân hàng.
57
3.1. Phương hướng hoạt động của Côngty trong thời gian tới. 57
3.1.1. Những quan điểm cần quán triệt.
57
3.1.2. Phương hướng hoạt động.
58
3.2. Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vànângcaohiệu
quả sửdụng VLĐ tạiCôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgân
hàng.
58
3.2.1. Chủ động trong công tác huy độngvàsửdụng VLĐ.
59
3.2.2. Tổ chức vàquản lý quá trình sản xuất kinh doanh.
62
3.2.3. Tổ chức tốt công tác tiêu thụ, thanh toán tiền hàngvà thu hồi
công nợ.
64
3.2.4. Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán và phân tích kinh tế.
66
3.2.5. Chú trọng phát huy nhân tố con người, đào tạo bồi dưỡng cán bộ.
68
3.2.6. Hoàn thiện các chính sách.
69
3.3. Một số kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nước. 70
Kết luận
72
Tài liệu tham khảo
Luận văn tốt nghiệp
4
Mở đầu
1. Sự cần thiết của khoá luận
Việt Nam chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh
tế thị trường theo định hướng XHCN từ năm 1986. Cơ chế mới đã mở ra nhiều
cơ hội và những thách thức mới đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và với
từng doanh nghiệp nói riêng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường này, để tiến
hành bất kỳ hoạt động SXKD, chủ thể kinh tế nào cũng cần phải chủ động về
vốn, vốn là yếu tốt cực kỳ quan trọng trong mọi hoạt động thuộc lĩnh vực kinh tế
của bất kỳ một quốc gia nào.
Trước kia trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp được Nhà nước cấp
phát vốn, lãi Nhà nước thu, lỗ Nhà nước bù. Do đó các doanh nghiệp không
quan tâm đến hiệuquả SXKD cũng như hiệuquảsửdụng vốn. Ngày nay khi
tham gia vào nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải tự đối mặt với sự
biến động của thị trường, với sự cạnh tranh khốc liệt của các doanh nghiệp trong
và ngoài nước. Muốn có được hiệuquảcao trong SXKD, tăng sức cạnh tranh
của mình các doanh nghiệp phải tìm mọi biện pháp để huy độngvàsửdụngvốn
sao cho hợp lý. Đây là việc làm cần thiết, cấp bách và có ý nghĩa sống còn đối
với các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế quốc gia.
Xuất phát từ những vấn đề bức xúc nêu trên vàqua thời gian thực tập tại
Công tyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng NN
0
& PTNT Việt Nam. Tôi
quyết định lựa chọn đề tài: "Quản trịvànângcaohiệuquảsửdụngvốnlưu
động tạiCôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng " làm khoá luận tốt
nghiệp của mình.
2. Kết cấu của khoá luận
Kết cấu của khoá luận ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm 3
chương.
Chương 1: Vốnlưuđộngvàsự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụng
vốn lưuđộng trong các doanh nghiệp.
Chương 2: Tình hình sửdụng VLĐ vàhiệuquảsửdụng VLĐ tạiCôngty
In -Thươngmại-DịchvụNgânhàng NN
0
& PTNT Việt Nam.
Luận văn tốt nghiệp
5
Chương 3: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý vànângcaohiệu
quả sửdụng VLĐ tạiCôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng NN
0
&
PTNT Việt Nam.
Chương 1
vốn lưuđộngvàsự cần thiết phải nângcaohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng trong
các doanh nghiệp
1.1. Vốnlưuđộngvà các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốnlưuđộng
trong doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại vốnlưu động.
1.1.1.1. Khái niệm, đặc điểm.
Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi doanh nghiệp được coi như một tế bào
của nền kinh tế với nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh nhằm tạo ra các sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịchvụ cung cấp cho xã hội.
Doanh nghiệp có thể thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm lao vụ, dịchvụ trên thị trường nhằm
mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có
tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, tư liệu lao độngvà sức lao động. Quá trình
sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp các yếu tố đó để tạo ra sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ. Khác với tư liệu lao động, đối tượng lao động khi tham gia vào quá
trình sản xuất kinh doanh luôn thay đổi hình thái vật chất ban đầu, giá trị của nó
được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và được bù đắp khi giá
trị sản phẩm được thực hiện. Biểu hiện dưới hình thái vật chất của đối tượng lao
động gọi là tài sản lưu động, TSLĐ của doanh nghiệp gồm TSLĐ sản xuất và
TSLĐ lưu thông.
TSLĐ sản xuất gồm những vật tư dự trữ để chuẩn bị cho quá trình sản
xuất được liên tục, vật tư đang nằm trong quá trình sản xuất chế biến và những
tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn là tài sản cố định. Thuộc về TSLĐ sản xuất
gồm: Nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, sản
phẩm dở dang, công cụ lao động nhỏ.
TSLĐ lưu thông gồm: sản phẩm hàng hoá chưa tiêu thụ, vốn bằng tiền,
vốn trong thanh toán.
Luận văn tốt nghiệp
6
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp luôn gắn liền với quá trình lưu
thông. Trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản
lưu động sản xuất vàtài sản lưuđộnglưu thông luôn chuyển hoá lẫn nhau, vận
động không ngừng làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục trong
điều kiện nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Để hình thành nên tài sản lưuđộng sản
xuất vàtài sản lưuđộnglưu thông, doanh nghiệp cần phải có một số vốn thích
ứng để đầu tư vào các tài sản ấy, số tiền ứng trước về những tài sản ấy được gọi
là vốnlưuđộng của doanh nghiệp.
Như vậy, vốnlưuđộng của các doanh nghiệp sản xuất là số tiền ứng trước
về tài sản lưuđộng sản xuất vàtài sản lưuđộnglưu thông nhằm đảm bảo cho
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp diễn ra liên tục nên vốnlưuđộng cũng vận động liên tục,
chuyển hoá từ hình thái này qua hình thái khác. Sự vận động của vốnlưuđộng
qua các giai đoạn có thể mô tả bằng sơ đồ sau:
T
T-H-SX-H’- T’
Δ T
Đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lưu thông, quá trình vận động của
vốn lưuđộng theo trình tự sau:
T
T – H – T’
Δ T
Sự vận động của vốnlưuđộng trải qua các giai đoạn và chuyển hoá từ
hình thái ban đầu là tiền tệ sang các hình thái vật tư hàng hoá và cuối cùng quay
trở lại hình thái tiền tệ ban đầu gọi là sự tuần hoàn của vốnlưu động. Cụ thể là
sự tuần hoàn của vốnlưuđộng được chia thành các giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1(T-H): khởi đầu vòng tuần hoàn, vốnlưuđộng dưới hình thái
tiền tệ được dùng để mua sắm các đối tượng lao động để dự trữ cho sản xuất.
Như vậy ở giai đoạn này vốnlưuđộng đã từ hình thái tiền tệ chuyển sang hình
thái vốn vật tư hàng hoá.
Luận văn tốt nghiệp
7
- Giai đoạn 2(H-SX-H’): ở giai đoạn nay doanh nghiệp tiến hành sản xuất
ra sản phẩm, các vật tư dự trữ được đưa dần vào sản xuất. Trải quaquá trình sản
xuất các sản phẩm hàng hoá được chế tạo ra. Như vậy ở giai đoạn này vốnlưu
động đã từ hình thái vốn vật tư hàng hoá chuyển sang hình thái vốn sản phẩm dở
dang và sau đó chuyển sang hình thái vốn thành phẩm.
- Giai đoạn 3:(H’-T’): doanh nghiệp tiến hành tiêu thụ sản phẩm và thu
được tiền về vàvốnlưuđộng đã từ hình thái vốn thành phẩm chuyển sang hình
thái vốn tiền tệ trở về điểm xuất phát của vòng tuần hoàn vốn. Vòng tuần hoàn
kết thúc. So sánh giưa T và T’, nếu T’ >T có nghĩa doanh nghiệp kinh doanh
thành công vì đồngvốnlưuđộng đưa vào sản xuất đã sinh sôi nảy nở, doanh
nghiệp bảo toàn và phát triển được VLĐ và ngựơc lại. Đây là một nhân tố quan
trọng đánh giá hiệuquảsửdụngđồng VLĐ của doanh nghiệp.
Do quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành
thường xuyên liên tục nên vốnlưuđộng của doanh nghiệp cũng tuần hoàn
không ngừng, lặp đi lặp lại có tính chất chu kỳ gọi là sự chu chuyển của vốnlưu
động. Do sự chu chuyển của vốnlưuđộng diễn ra không ngừng nên trong cùng
một lúc thường xuyên tồn tại các bộ phận khác nhau trên các giai đoạn vận động
khác nhau của vốnlưu động. Khác với vốn cố định, khi tham gia vào các hoạt
động sản xuất kinh doanh, vốnlưuđộng luôn thay đổi hình thái biểu hiện, chu
chuyển giá trị toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm và hoàn thành một vòng tuần
hoàn sau mỗi chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
1.1.1.2. Phân loại vốnlưu động.
Để quản lý, sửdụngvốnlưuđộng có hiệuquả cần phải tiến hành phân
loại vốnlưuđộng của doanh nghiệp theo các tiêu thức khác nhau. Thông thường
có những cách phân loại sau đây:
* Phân loại theo vai trò từng loại vốnlưuđộng trong quá trình sản xuất
kinh doanh.
Theo cách phân loại này vốnlưuđộng của doanh nghiệp có thể chia thành
3 loại:
- Vốnlưuđộng trong khâu dự trữ sản xuất: bao gồm giá trị các khoản
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, phụ tùng thay thế, công
cụ dụng cụ.
- Vốnlưuđộng trong khâu sản xuất: bao gồm các khoản giá trị sản phẩm
dở dang, bán thành phẩm, các khoản chi phí chờ kết chuyển.
Luận văn tốt nghiệp
8
- Vốnlưuđộng trong khâu lưu thông: bao gồm các khoản giá trị thành
phẩm, vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc, đá quý ); các khoản vốn đầu tư ngắn
hạn(đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay ngắn hạn ) các khoản thế chấp, ký
cược, ký quỹ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán(các khoản phải thu, các
khoản tạm ứng ).
Cách phân loại này cho thấy vai trò vàsự phân bố của vốnlưuđộng trong
từng khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp điều chỉnh cơ
cấu vốnlưuđộng hợp lý sao cho có hiệuquảsửdụngcao nhất.
* Phân loại theo hình thái biểu hiện.
Theo cách này vốnlưuđộng có thể chia thành hai loại:
- Vốn vật tư, hàng hoá: là các khoản vốnlưuđộng có hình thái biểu hiện
bằng hiện vật cụ thể như nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành
phẩm, thành phẩm
- Vốn bằng tiền: bao gồm các khoản vốn tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiền
gửi ngân hàng, các khoản vốn trong thanh toán, các khoản đầu tư chứng khoán
ngắn hạn
Cách phân loại này giúp cho các doanh nghiệp xem xét, đánh giá mức tồn
kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
* Phân loại theo quan hệ sở hữu.
Theo cách này người ta chia vốnlưuđộng thành 2 loại:
- Vốn chủ sở hữu: là số vốnlưuđộng thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp, doanh nghiệp có đầy đủ các quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối và định
đoạt. Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau
mà vốn chủ sở hữu có nội dung cụ thể riêng như: vốn đầu tư từ ngân sách nhà
nước; vốn do chủ doanh nghiệp tư nhân tự bỏ ra; vốn góp cổ phần trong côngty
cổ phần; vốn góp từ các thành viên trong doanh nghiệp liên doanh; vốn tự bổ
sung từ lợi nhuận doanh nghiệp
- Các khoản nợ: là các khoản vốnlưuđộng được hình thành từ vốn vay
các nhân hàngthươngmại hoặc các tổ chức tài chính khác; vốn vay thông qua
Luận văn tốt nghiệp
9
phát hành trái phiếu; các khoản nợ khách hàng chưa thanh toán. Doanh nghiệp
chỉ có quyền sửdụng trong một thời hạn nhất định.
Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốnlưuđộng của doanh nghiệp được
hình thành bằng vốn của bản thân doanh nghiệp hay các khoản nợ. Từ đó có các
quyết định trong huy độngvàquản lý, sửdụngvốnlưuđộng hợp lý hơn, đảm
bảo an ninh tài chính trong sửdụngvốn của doanh nghiệp.
* Phân loại theo nguồn hình thành.
Nếu xét theo nguồn hình thành vốnlưuđộng có thể chia thành các nguồn
như sau:
- Nguồn vốn điều lệ: là số vốnlưuđộng được hình thành từ nguồn vốn
điều lệ ban đầu khi thành lập hoặc nguồn vốn điêù lệ bổ sung trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này cũng có sự khác biệt giữa
các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau.
- Nguồn vốn tự bổ sung: là nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung trong
quá trình sản xuất kinh doanh như từ lợi nhuận của doanh nghiệp được tái đầu
tư.
- Nguồn vốn liên doanh, liên kết; là số vốnlưuđộng được hình thành từ
vốn góp liên doanh của các bên tham gia doanh nghiệp liên doanh. Vốn góp liên
doanh có thể bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật là vật tư, hàng hoá theo thoả
thuận của các bên liên doanh.
- Nguồn vốn đi vay: vốn vay của các ngânhàngthươngmại hoặc tổ chức
tín dụng, vốn vay của người lao động trong doanh nghiệp, vay các doanh nghiệp
khác.
- Nguồn vốn huy động từ thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu,
trái phiếu.
Việc phân chia vốnlưuđộng theo nguồn hình thành giúp cho doanh
nghiệp thấy được cơ cấu nguồn vốntài trợ cho nhu cầu vốnlưuđộng trong kinh
doanh của mình. Từ góc độ quản lý tài chính mọi nguồn tài trợ đều có chi phí sử
dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để
giảm thấp chi phí sửdụngvốn của mình.
Luận văn tốt nghiệp
10
* Phân loại theo thời gian huy độngvàsửdụng vốn.
Theo cách này nguồn vốnlưuđộng được chia thành nguồn vốnlưuđộng
tạm thời và nguồn vốnlưuđộngthường xuyên.
- Nguồn vốnlưuđộng tạm thời là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn chủ
yếu để đáp ứng các nhu cầu có tính chất tạm thời về vốnlưuđộng phát sinh
trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao
gồm các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, các tổ chức tín dụngvà các khoản nợ
ngắn hạn khác.
- Nguồn vốnlưuđộngthường xuyên là nguồn vốn có tính chất ổn định
nhằm hình thành nên TSLĐ thường xuyên cần thiết.
Chúng ta có thể khái quát như sau:
TSLĐ tạm thời Nguồn tạm thời
-TSLĐ thường xuyên cần thiết
-TSCĐ
Nguồn thường xuyên
Việc phân loại nguồn vốnlưuđộng như trên giúp cho người quản lý xem
xét huy động các nguồn vốnlưuđộng một cách phù hợp với thời gian sửdụng
để nângcaohiệuquả tổ chức vàsửdụng VLĐ trong doanh nghiệp mình. Ngoài
ra nó còn giúp cho nhà quản lý lập các kế hoạch tài chính hình thành nên những
dự định về tổ chức nguồn vốnlưuđộng trong tương lai, trên cơ sở xác định quy
mô, số lượng VLĐ cần thiết để lựa chọn nguồn vốnlưuđộng này mang lại hiệu
quả cao nhất cho doanh nghiệp.
1.1.2. Kết cấu vốnlưuđộngvà các nhân tố ảnh hưởng tới kết cấu vốn
lưu động.
* Kết cấu vốnlưu động.
Kết cấu VLĐ phản ánh quan hệ tỷ lệ giữa các thành phần vốnlưuđộng
trong tổng số vốnlưuđộng của doanh nghiệp.
VLĐ là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh, vấn đề tổ chức quản lý,
sử dụngvốnlưuđộng có hiệuquả sẽ quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển
của doanh nghiệp, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. Doanh
nghiệp sửdụngvốnlưuđộng có hiệu quả, điều này đồng nghĩa với việc doanh
[...]... Côngty đòi hỏi phải có một nguồn tài chính vững mạnh Vì vậy vấn đề nângcaohiệuquảsửdụngvốn kinh doanh nói chung và hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng nói riêng là đặc biệt quan trọng và cần thiết trong quảntrị kinh doanh vàquảntrịtài chính tạiCôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Côngty trong những năm gần đây Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. .. trì sản xuất với lãi suất cao, chịu sự giám sát của chủ nợ làm giảm hiệuquả SXKD 22 Luận văn tốt nghiệp Chương 2 Tình hình sửdụng VLĐ vàhiệuquảsửdụng VLĐ tạiCôngtyIn-Thươngmại-Dịchvụ NH NN0 & PTNT Việt Nam 2.1 Vài nét về CôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng NN0 & PTNT Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của CôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng NN0 & PTNT Việt... nhiệm vụquan trọng góp phần nângcaohiệuquảsửdụngvốn kinh doanh nói chung và hiệu quảsửdụngvốnlưuđộng nói riêng 2.2.2 Kết cấu vốnlưuđộng của Côngtyvà nguồn hình thành vốnlưuđộng 2.2.2.1 Kết cấu vốnlưuđộng Kết cấu vốnlưuđộng là tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng mức vốnlưuđộng của doanh nghiệp trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó Việc nghiên cứu kết cấu vốnlưu động. .. vốnlưuđộng Việc tổ chức quản lý vàsửdụngvốnlưuđộng chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố khác nhau Để phát huy những nhân tố tích cực đòi hỏi nhà quảntrị phải nắm bắt được những nhân tố chủ yếu tác động đến công tác tổ chức quản lý vàsửdụngvốnlưuđộng 1.3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý vàhiệuquảsửdụngvốnlưuđộng * Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức quản. .. trạng quá trình tổ chức quản lý vàsửdụng VLĐ tạiCôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng 2.2.1 Kết cấu vốn kinh doanh của Côngtyvà nguồn hình thành vốn kinh doanh 2.2.1.1 Kết cấu vốn kinh doanh Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự hạch toán một cách độc lập, lấy thu bù chi Vì vậy hiệuquảsửdụngvốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng được Côngtyquan tâm và coi đây là một trong... Quá trình hình thành và phát triển của Công tyCôngty In -Thươngmại-DịchvụNgânhàng NN0 & PTNT Việt Nam Côngty có trụ sở chính tại tầng 5 toà nhà C3, phường Phương Liệt -Quận Thanh Xuân - Thành phố Hà Nội Côngty được hình thành trên cơ sở sự sáp nhập và hợp nhất ba đơn vị là: Nhà InNgânhàng I, Nhà InNgânhàng II vàCôngty Đầu tư ThươngmạiDịchvụNgânhàng- Nhà InNgânhàng I được thành... nghiệp 11 Luận văn tốt nghiệp 1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý và nâng caohiệuquảsửdụngvốnlưuđộng ở các doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm hiệuquảsửdụng VLĐ Trong điều kiện hiện nay, để tồn tạivà phát triển hoạt động SXKD của mình, các doanh nghiệp phải đạt được hiệu quả, điều này phụ thuộc rất lớn vào việc tổ chức quản lý vàsửdụng nguồn vốn nói chung và VLĐ nói riêng Hiệuquảsửdụng VLĐ... doanh của CôngtyIn-ThươngmạiDịchvụNgânhàngCôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Ngânhàng NN0 & PTNT Việt Nam vì vậy trong hoạt động của mình Côngty phải chịu sựquản trị, điều hành, kiểm tra, giám sát của Ngânhàng NN 0 & PTNT Việt Nam Mọi hoạt động kinh doanh của Côngty đều phải phù hợp với mục tiêu và lợi ích chung của toàn hệ thống Ngân hàng... Nhà InNgânhàng I; Nhà InNgânhàng II; Trung tâm Quảng cáo; Côngty Xây dựngvàDịchvụNgânhàng Hoạt động kinh doanh của Côngty không ngừng được mở rộng trên phạm vi toàn quốc 2.1.1.2 Chức năngvà nhiệm vụ của Công tyCôngty In -Thươngmại-DịchvụNgânhàng là một doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh vàtài chính của mình, chịu... suốt, an toàn vàđúng pháp luật mọi hoạt động của Côngty- Bộ máy chuyên môn và nghiệp vụtại trụ sở chính của Côngty giúp Giám đốcCôngtyquản lý và điều hành từng phần công việc cụ thể của Côngty Cơ cấu tổ chức tổ chức bộ máy của Côngty có thể khái quát theo sơ đồ 1 Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức của CôngtyIn-Thươngmại-DịchvụNgânhàng Giám đốc Trưởng phòng KT Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo . cường quản lý và nâng cao hiệu
quả sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch vụ Ngân hàng NN
0
&
PTNT Việt Nam.
Chương 1
vốn lưu động và sự. mại - Dịch vụ Ngân hàng.
47
2.3. Những thuận lợi, khó khăn và tồn tại trong công tác tổ chức
quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty In - Thương mại - Dịch