Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
681 KB
Nội dung
ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Lời mở đầu Doanh nghiệp tổ chức kinh tế thành lập nhằm sản xuất cung ứng sản phẩm hàng hoá dịch vụ thị trường với mục đích đem lại lợi nhuận.Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có lượng vốn định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ doanh nghiệp phải tổ chức huy động sử dụng vốn có hiệu sở tơn trọng ngun tắc tài chính, tín dụng chấp hành luật pháp Qua việc phân tích hiệu sử dụng vốn tình hình tài doanh nghiệp nói chung khơng cung cấp thơng tin quan trọng cho chủ doanh nghiệp, xem xét khả mạnh sản xuất kinh doanh mà thơng qua xác định xu hướng phát triển doanh nghiệp, tìm bước vững chắc, hiệu tương lai gần Nhà máy đóng tầu Hạ Long doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có tình hình tài đáng quan tâm nguồn vốn chủ sở hữu thấp, khoản phải trả cao, khả toán nhanh Vì nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề xúc Nhà máy Ý thức điều thời gian thực tập Nhà máy với mong muốn đóng góp phần giải vấn đề em chọn đề tài: “Phân tích tính hiệu sử dụng vốn biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long ” để làm chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục chuyên đề trình bày theo phần : Phần I.Giới thiệu khái quát đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh Phần II Phân tích hiệu sử dụng vốn Phần III.Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn MỤC LỤC PHẦN I.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐĨNG TẦU HẠ LONG 1.Lịch sử hình thành phát triển nhà máy đóng tầu Hạ Long 1.1.Giới thiệu nhà máy 1.2.Quá trình hình thành phát triển Nhà máy Lớp Quản trị kinh doanh –VB2-K2 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN 1.3.Chức nhiệm vụ Nhà máy 1.3.1.Chức 1.3.2.Nhiệm vụ 2.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Nhà máy 2.1.Đặc điểm sản phẩm 2.2 Đặc điểm khách hàng 2.3.Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất Nhà máy 2.3.1.Đặc điểm cấu tổ chức sản xuất 2.3.2.Qui trình cơng nghệ đóng tầu 2.4 Đặc điểm tình hình sử dụng tài sản cố định nhà máy 2.5 Đặc điểm lao động tiền lương 2.5.1.Đặc điểm lao động hoạt động quản lý lao động 2.5.2.Tiền lương 2.6 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà máy đóng tầu Hạ Long 3.Khái quát kết hoạt động kinh doanh 4.Định hướng chiến lược nhà máy PHẦN II PHÂN TÍCH HIỆU QỦA SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU HẠ LONG I Các khái niệm chung Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp 2.Ý nghĩa, mục tiêu nhiệm vụ việc phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn Phương pháp phân tích II Phân tích việc sử dụng nguồn vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long Đánh giá việc sử dụng nguồn vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long Phân tích tình hình biến động nguồn vốn Phân tích tình hình khả toán Nhà máy 3.1 Phân tích khoản phải thu 3.2.Phân tích khoản phải trả 3.3 Phân tích nhu cầu khả toán –VB2-K2 Lớp Quản trị kinh doanh ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Phân tích hiệu việc sử dụng Nguồn vốn(2004 – 2005) PHẦNIII.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU HẠ LONG 1.Các định hướng nhằm cải thiện hiệu sử dụng nguồn vốn 2.Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh KẾT LUẬN –VB2-K2 Lớp Quản trị kinh doanh ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYN ANH TUN Lời cảm ơn Kính tha: Các thầy giáo, cô giáo Trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội Em Nguyễn Anh Tuấn sinh viên lớp Quản trị kinh doanh VBII-K2 Trạm Vờn Đào BÃi Cháy ,Quảng Ninh Qua thời gian năm đợc trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội đào tạo chuyên ngành quản trị kinh doanh, sau đà thực tập nghiên cứu doanh nghiệp em đà chọn đề tài: Phân tích tính hiệu việc sử dụng vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long để làm chuyên đề tốt nghiệp cho Cho đến em đà hoàn thành xong chuyên đề thu đợc nhiều kinh nghiệm quý báu học nghiên cứu đề tài để có đợc kiến thức em xin bày tỏ tình cảm chân thành gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô giáo trờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội đặc biệt thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh đà truyền đạt lại cho em kiến thức bổ ích, bên cạnh em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Điệp đà tận tình bỏ thời gian công sức trí tuệ ®Ĩ híng dÉn em cã ®ỵc kiÕn thøc nghiên cứu đề tài hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn tới toàn thể anh chị em phòng ban Nhà máy đóng tầu Hạ Long đà giúp đỡ trình thực đề tài Cuối em xin cảm ơn tất bạn bè ngời thân đà giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Hạ Long, ngày tháng năm 2006 Sinh viên thực hiện: Anhtr Tuấn NguyÔn Lớp Quản kinh doanh –VB2-K2 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TT NGHIP SV: NGUYN ANH TUN Lời mở đầu Doanh nghiệp tổ chức kinh tế đợc thành lập nhằm sản xuất cung ứng sản phẩm hàng hoá dịch vụ thị trờng với mục đích đem lại lợi nhuận.Để tiến hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có lợng vốn định bao gồm vốn cố định, vốn lu động vốn chuyên dùng khác Nhiệm vụ doanh nghiệp phải tổ chức huy động sử dụng vốn có hiệu sở tôn trọng nguyên tắc tài chính, tín dụng chấp hành luật pháp Qua việc phân tích hiệu sử dụng vốn nh tình hình tài doanh nghiệp nói chung cung cấp thông tin quan trọng cho chủ doanh nghiệp, xem xét khả mạnh sản xuất kinh doanh mà thông qua xác định đợc xu hớng phát triển doanh nghiệp, tìm bớc vững chắc, hiệu tơng lai gần Nhà máy đóng tầu Hạ Long doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có tình hình tài đáng đợc quan tâm nh nguồn vốn chủ sở hữu thấp, khoản phải trả cao, khả toán nhanh Vì nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề xúc Nhà máy ý thức đợc điều thời gian thực tập Nhà máy với mong muốn đóng góp phần giải vấn đề em đà chọn đề tài: Phân tích tính hiệu sử dụng vốn biện pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long để làm chuyên đề tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục chuyên đề đợc trình bày theo phần : Phần I.Giới thiệu khái quát đặc điểm, tình hình sản xuất kinh doanh Phần II Phân tích hiệu sử dụng vốn VB2-K2 Lp Quản trị kinh doanh ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYN ANH TUN Phần III.Các biện pháp nâng cao hiƯu qu¶ sư dơng vèn MỤC LỤC PHẦN I.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TẦU HẠ LONG 1.Lịch sử hình thành phát triển nhà máy đóng tầu Hạ Long……… 1.1.Giới thiệu nhà máy………………………………………………….5 1.2.Quá trình hình thành phát triển Nhà máy ………………… 1.3.Chức nhiệm vụ Nhà máy………………………………8 1.3.1.Chức năng…………………………………………………………8 1.3.2.Nhiệm vụ …………………………………………………………8 2.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật Nhà máy………………………………9 2.1.Đặc điểm sản phẩm …………………………………………………9 2.2 Đặc điểm khách hàng ………………………………………………9 2.3.Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất Nhà máy ………10 2.3.1.Đặc điểm cấu tổ chức sản xuất…………………………………10 2.3.2.Qui trình cơng nghệ đóng tầu…………………………………… 11 2.4 Đặc điểm tình hình sử dụng tài sản cố định nhà máy………… 14 2.5 Đặc điểm lao động tiền lương…………………………………….16 2.5.1.Đặc điểm lao động hoạt động quản lý lao động…………………16 2.5.2.Tiền lương ………………………………………………………….19 2.6 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Nhà máy đóng tầu Hạ Long………… ……………………………………………………………… 20 3.Khái quát kết hoạt động kinh doanh ………………………………23 4.Định hướng chiến lược nhà máy ………………………………….25 PHẦN II PHÂN TÍCH HIỆU QỦA SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU HẠ LONG I Các khái niệm chung Khái niệm nguồn vốn doanh nghiệp……………………………….29 2.Ý nghĩa, mục tiêu nhiệm vụ việc phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn …………………………………………………………………….30 Lớp Quản trị kinh doanh –VB2-K2 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Phương pháp phân tích ……………………………………………….31 II Phân tích việc sử dụng nguồn vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long Đánh giá việc sử dụng nguồn vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long….33 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ………………………… 36 Phân tích tình hình khả toán Nhà máy………… 41 3.1 Phân tích khoản phải thu……………………………………….42 3.2.Phân tích khoản phải trả……………………………………… 44 3.3 Phân tích nhu cầu khả tốn………………………… 45 Phân tích hiệu việc sử dụng Nguồn vốn(2004 – 2005) …… 49 PHẦNIII.CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG NGUỒN VỐN CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU HẠ LONG 1.Các định hướng nhằm cải thiện hiệu sử dụng nguồn vốn…………………………………………………………………………… 55 2.Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh…… 57 KẾT LUẬN PHẦN I.GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TẦU HẠ LONG –VB2-K2 Lớp Quản trị kinh doanh ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN 1.Lịch sử hình thành phát triển nhà máy đóng tầu Hạ Long : 1.1 Giới thiệu nhà máy: Nhà máy đóng tầu Hạ Long doanh nghiệp nhà nước thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam(VINASHIN).Nhà máy thành lập theo định số 4390/QĐ-TC ngày 15-11-1976 Bộ giao thơng vận tải,với giúp đỡ xây dựng Chính phủ Ba Lan - Đơn vị: Nhà máy đóng tầu Hạ Long - Tên giao dịch quốc tế : Halong Shipyard (HLSY) Địa : Phường Giếng đáy –Thành Phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh - Tài khoản: 710A-00199 –Ngân hàng công thương Bãi Cháy-Thành Phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh - Điện thoại: (84-033) 846556 - Fax : (84-033)846044 - Cơ quan chủ quản: Tổng công ty Công nghiệp tầu thủy Việt Nam (VINASHIN) Địa : 109 Quán Thánh- Quận Ba Đình- Thành Phố Hà Nội 1.2.Quá trình hình thành phát triển nhà máy : Tháng 8/1967, thủ tướng phủ giao nhiệm vụ giao thơng vận tải cục khí thuộc khẩn trương thăm dò dự án xây dưng nhà máy đóng sửa chữa tầu thuỷ vùng đơng bắc tổ quốc Tháng 6/1969 cục khí giao thông vận tải định thành lập ban kiến thiết mang máy móc thiết bị từ Ba Lan sang Việt Nam theo tinh thần hiệp định hữu nghị hợp tác khởi công xây dựng nhà máy 327 kỹ sư, kỹ thuật, công nhân xây dựng nhà máy Theo định 4390/QĐ -TC ngày 15-11-1976, Bộ giao thông vận Lớp Quản doanh tải thành lập nhà máy đóng tầu Hạ Long 8thuộc Liên hiệp trị cáckinh xí nghiệp –VB2-K2 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN đóng tầu Việt Nam phường Giếng Đáy-thành phố Hạ Long - Quảng Ninh Đây doanh nghiệp có qui mơ sản xuất lớn-với diện tích 33 mặt bằng, xây lắp đặt 44.470m2 nhà xưởng 39.200m2 bến bãi làm nơi sản xuất, 21 đơn vị phịng ban phân xưởng, Với dây chuyền đóng tàu thuỷ đại- dây chuyền sản xuất đồng bộ, thiết kế theo kiểu đa tuyến khép kín từ khâu tiếp nhận vật tư, xử lý bề mặt tôn, gia công chi tiết, lắp ráp diện tích gần 180.000 m2 hệ thống máy móc đại tạo nên dây chuyền cơng nghệ khép kín.Ngồi ra, cịn trang bị thêm hệ thống thiết bị phụ trợ : hệ thống trạm khí nén 1.200m3/h, đường gas, ơxy, nước cứu hoả , hệ thống cẩu gồm 28 có sức nâng 5T-50T, hệ thống xe triền 23 cặp tải trọng 180 /xe điều khiển tập trung trạm điều khiển tự động để kéo tầu hạ thuỷ tầu Đội ngũ cán công nhân viên đào tạo quy từ nước ngồi có cơng nghiệp đóng tầu Ba Lan, Cộng hịa dân chủ Đức (cũ), Liên Xơ(cũ), Nhật Bản *Quá trình phát triển Nhà máy : Chia giai đoạn : + Giai đoạn 1976-1986 : Giai đoạn nhà máy hoạt động theo chế : Kế hoạch hoá tập trung bao cấp, nhà máy sản xuất theo tiêu pháp lệnh nhà nước giao Sản phẩm, vật tư, cung ứng, giá nhà nước quy định Sản phẩm doanh nghiệp sản xuất chủ yếu phương tiện tầu thuỷ có trọng tải 5000 Bắt đầu tìm kiếm đến thị trường Châu Âu, Châu Á với hàng loạt sản phẩm : Tầu Việt Ba 01, 02, 04 xuất sang Ba Lan Ngồi nhà máy cịn khai thác tốt thị trường nước từ Miền Trung trở với loại sản phẩm : Sà lan 250 loại tầu phục vụ vận tải biển hàng loạt tầu chiến cho Bộ quốc phòng +Giai đoạn 1986 - 1993 : –VB2-K2 Lớp Quản trị kinh doanh ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Thực nghị Đại hội VI Đảng, doanh nghiệp chuyển đổi từ chế sản xuất kinh doanh theo tiêu pháp lệnh sang chế hạch toán kinh doanh độc lập tự cân đối Đã phát huy lực sáng tạo cán công nhân viên Tạo nhiều mặt hàng sản xuất phụ Tăng thêm khoản đóng góp cho ngân sách nhà nước, cải thiện đời sống cán công nhân viên so với thời bao cấp trước Mặc dù buổi đầu tiếp cận với chế thị trường doanh nghiệp nhanh chóng chiếm lĩnh phần thị trường tương đối lớn ổn định : Hợp đồng đóng tầu 3.000 xuất cho Campuchia + Giai đoạn 1993 - 2005: Đây giai đoạn doanh nghiệp chịu cạnh tranh gay gắt chế kinh tế thị trường Trước tình hình nhà nước kịp thời có sách bảo trợ ngành khí đóng tầu vạch định hướng phát triển cho ngành, giúp cho Ban Giám đốc nhà máy tìm hướng phù hợp đưa nhà máy thoát khỏi khủng hoảng, tìm lại vị trí thị trường với phương châm tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quy chế hoạt động sản xuất kinh doanh Bảo toàn phát huy hiệu vốn nhà nước cấp Từng bước hồn thiện cơng nghệ, nâng cao chất lượng đóng sửa chữa tầu, cho cán công nhân đào tạo trình độ nghiệp vụ tay nghề nước Ba Lan, Nhật Hàn Quốc Mở rộng liên doanh, liên kết nước để khai thác khả sẵn có thực hạch toán kinh doanh tự trang trải doanh nghiệp Kết doanh nghiệp tìm kiếm thị trường vào năm 1998 - 2005, doanh nghiệp ký hợp đồng đóng tầu 3.500 cho Cơng ty dầu khí Việt Nam, ụ 8500 cho nhà máy sửa chữa tầu biển Sài Gòn 10 doanh –VB2-K2 Lớp Quản trị kinh ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH STT Chỉ tiêu CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Công thức tính Kết 2004 A B 1 Hệ số công nợ Tổng nợ phải thu Tỷ lệ khoản phải thu Nợ ngắn hạn Tổng nợ phải thu so với phải trả Tổng nợ phải trả Tỷ trọng khoản phải thu so sánh 2005 (+) (-) = 3-2 % 5=3/2 0,94 0,92 -0,02 97 84,98 86,90 1,92 102 0,79 0,88 0,09 111 Các khoản phải thu Hệ số vòng quay Vốn lưu động Doanh thu Các khoản phải thu 365 0,75 0,73 - 0,02 97 khoản phải thu Số ngày doanh thu Số vịng quay Khả tốn 486,6 500 + 13,4 102 chưa thu Hệ số khả toán 1,01 1,06 0,05 104 Hệ số toán ngắn hạn Nhu cầu toán Tổng TSLĐ ĐT ngắn hạn 1,18 1,05 0,88 88 Hệ số toán tức thời Tổng nợ ngắn hạn Vốn tiền 0,02 0,03 0,01 150 Hệ số vòng quay hàng tổng nợ ngắn hạn Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân 365 3,7 7,5 202 tồn kho Số ngày vòng quay kho Số vòng quay kho 98,64 48,66 -49,98 49 4.Phân tích hiệu việc sử dụng vốn (2004 – 2005) : Trong trình sản xuất kinh doanh, hiệu việc sử dụng nguồn vốn vấn đề then chốt gắn liền với tồn phát triển Bởi qua việc phân tích hiệu sử dụng vốn đánh giá chất lượng quản lý trình sản xuất kinh doanh nhà máy, vạch khả tiềm tàng để nâng cao kết sản xuất kinh doanh sử dụng có hiệu tiết kiệm vốn sản xuất Bảng 16 Bảng hiệu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu 51 K2 TT Chỉ tiêu Năm 2004 : đồng–VB2Lớp Quản trịĐơn kinhvịdoanh Năm 2005 Chênh lệch +/ - % ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bq Sức S xuất vốn CSH Sức sinh lợi vốn CSH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN 150.413.161.648 356.492.298.662 206.079.137.014 237,01 273.009.930 845.265.871 572.255.941 309,61 29.729.670.675 31.045.732.292 1.316.061.617 104,43 5,059 11,482 6,423 226,96 0,009 0,027 0,02 300 Để phân tích hiệu sử dụng tổng nguồn vốn nhà máy ta sâu phân tích hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu(VCSH): *Sức sản xuất nguồn vốn chủ sở hữu xác định công thức: SSXVCSH = Doanh thu Vốn chủ sở hữu bình quân + Sức sản xuất vốn chủ sở hữu năm 2004 là: 150.413.161.648 29.729.670.675 SSXVCSH2004 = = 5,059 + Sức sản xuất vốn chủ sở hữu năm 2005 là: 356.492.298.662 31.045.732.292 SSXVCSH2005 = = 11,482 Như năm 2005 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh kỳ tạo 11,482đ doanh thu năm 2004 5,059đ + Mức chênh lệch sức sản xuất vốn chủ sở hữu hai năm là: ∆SSXVCSH = 11,482 -5,059 = 6,423 Doanh thu tăng làm sức sản xuất vốn chủ sở hữu tăng thêm lượng là: K2 356.492.298.662 31.045.732.292 52- Lớp Quản trị kinh= doanh 150.413.161.648 6,638 –VB231.045.732.292 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Do tổng nguồn vốn tăng làm sức sản xuất vốn chủ sở hữu giảm lượng là: 150.413.161.648 31.045.732.292 - 150.413.161.648 29.729.670.675 - = - 0,215 Tổng hợp hai nhân tố làm sức sản xuất vốn chủ sở hữu tăng lượng là: 6,638- 0,215 = - 6,423 Nguyên nhân: Sức sản xuất vốn chủ sở hữu năm 2005 giảm (-) 0,215đ so với năm 2004 nguồn vốn chủ sở hữu năm 2005 tăng *) Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu: SSLNV = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu bình quân + Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2004 là: SSLNV2004 = 273.009.930 29.729.670.675 = 0,009 + Sức sinh lợi vốn chủ sở hữu năm 2005 là: SSLNV2005 = 845.265.871 31.045.732.292 = 0,027 Như năm 2005 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh kỳ tạo 0,027đ lợi nhuận sau thuế năm 2004 0,009đ + Mức chênh lệch sức sinh lợi vốn chủ sở hữu hai năm là: ∆SSLNV = 0,027 - 0,009 = 0,018 Do lợi nhuận tăng: 845.265.871 31.045.732.292 - 273.009.930 31.045.732.292 = 0,0183 Do vốn chủ sở hữu: 273.009.930 31.045.732.292 K2 360 53 273.009.930 = - 0,0036 Lớp Quản trị kinh doanh –VB229.729.670.675 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Tổng hợp hai nhân tố làm sức sinh lợi vốn chủ sở hữu tăng lượng là: 0,0183 - 0,0036 = 0,0147 Nguyên nhân: Sức sinh lời vốn chủ sở hữu tăng doanh thu năm 2005 tăng số tuyệt đối là:572.255.941đ + Như vậy: Vốn chủ sở hữu đạt hiệu quả, năm 2005 doanh nghiệp bỏ 100 đồng vốn chủ sở hữu thu 2,7 đồng lợi nhuận Và năm 2004 thu 0,9 đồng lợi nhuận nhà máy cần phát huy CÁC CHỈ TIÊU ĐẶC TRƯNG TÀI CHÍNH CỦA NHÀ MÁY QUA NĂM 2004 VÀ 2005 Bảng 17 Tổng hợp tiêu tài nhà máy Các tiêu Năm 2004 Năm 2005 Tỷ suất đầu tư chung 5,6% 6,9% 2.Tỷ suất tự đầu tư tài sản cố định 2,6% 0,8% Tỷ trọng khoản phải thu/các khoản phải trả 84,98% 86,90% Hệ số khả toán tức thời 0.02lần 0,03lần Tỷ số nợ 88,62% 94,52% Hệ số khả toán nợ ngắn hạn 1,18lần 1,05lần 54 Lớp Quản trị kinh doanh –VB27 Số vòng quay hàng tồn kho 3,7 vòng 7,5 vòng K28 Số vòng quay khoản phải thu 0,75 vòng 0,73 vòng Kỳ thu tiền bình quân 486,6 ngày 500 ngày ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH 10 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 11 Mức sinh lời tài sản cố định 12 Số vòng quay tài sản lưu động 13 Tỷ suất lợi nhuận tổng TS bình quân 14 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu 15.Tỷ suất tự tài trợ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN 19,44 0,035 0,722 vòng 0,0012 0,009 11,37 58,39 0,138 0,896 vòng 0,0019 0,027 5,47 * Nhận xét khái qt tình hình tài Nhà máy đóng tầu Hạ Long: Nhìn chung hoạt động kinh doanh nhà máy khơng tốt, tình hình tài nhà máy khơng thuận lợi khả quan Tỷ suất đầu tư năm 2005 (6,9 %) cao so với năm 2004 (5,6%) Điều cho thấy lực sản xuất nhà máy tăng dần lên.Nhà máy đầu tư vào sản xuất 02 cẩu chân đế 50T Trung quốc, 01 xe vận chuyển tổng đọan 150T số thiết bị cho hàn cắt tất tài sản nằm dở dang, chưa hoàn tất thủ tục để tăng tài sản.Toàn tài sản nhà máy gần tập trung cho hoạt động kinh doanh, điều thể qua tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2005 so với năm 2004 tăng lên Tình hình phân bổ sử dụng tài sản lưu động hợp lý có hiệu quả, điều thể qua tiêu vòng quay vốn lưu động năm 2005 (0,896 vòng) tăng so với năm 2004 (0, 722 vòng) điều làm cho kết kinh doanh tăng Về khả toán tức thời Nhà máy năm 2005 0,03 lần tăng so với năm 2004 0,02 lần thấp Nhìn chung khả tốn Nhà máy năm 2005 khơng tốt, nói lên phần khó khăn vấn đề tài nhà máy hoạt động kinh doanh, điều thể qua tỷ số trị kinh doanhxấu, –VB2công nợ Nhà máy năm55 đánhLớp giáQuản có chiều hướng nhà K2 máy phải vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng với lãi suất cao, ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN khoản phải thu tăng lên tình trạng bị chiếm dụng vốn mức cao thời gian thu nợ dài năm 2005 (500 ngày) năm 2004(486,6 ngày) cho thấy sau kỳ kinh doanh, vốn khơng bảo tồn u cầu để đảm bảo trì việc phát triển kinh doanh, Nhà máy cần tập trung thu hồi công nợ Tỷ suất tự tài trợ năm 2005(11,37%) giảm so với năm 2004(5,47%) làm cho nguồn vốn chủ sở hữu không đủ tài trợ cho tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn,và tài sản cố định phương hướng để tăng nguồn vốn chủ sở hữu tăng lợi nhuận tích luỹ vào năm sau, đồng thời huy động thêm cho vốn chủ sở hữu Về khả sinh lợi Nhà máy năm 2005 thể qua tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn, Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu có tăng mức thấp.Về tình hình thực nghĩa vụ với Nhà nước năm 2005 nhà máy nhìn chung đảm bảo PHẦNIII CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QỦA SỬ DỤNG VỐN CỦA NHÀ MÁY ĐÓNG TÀU HẠ LONG 1.Các định hướng nhằm cải thiện hiệu sử dụng nguồn vốn: Bất doanh nghiệp mong muốn có tình hình tài khả quan mang tính lành mạnh Nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, việc nâng cao hiệu sử dụng vốn mục tiêu doanh nghiệp.Như nay, để hoạt động sản xuất kinh doanh ngày phát triển, lợi nhuận ngày cao địi hỏi Nhà máy phải ln tìm tịi áp dụng biện pháp cụ thể sau : *Thứ nhất: Qua báo cáo tài năm 2005 doanh nghiệp ta thấy vốn tiền tăng các56 khoản phải tăng cho–VB2thấy Lớpthu Quản trị điều kinh doanh K2 máy chưa thực chủ động vốn kinh doanh, bị khách nhà ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN hàng chiếm dụng vốn nhà máy thiếu vốn phải vay ngân hàng đối tượng khác *Thứ hai: Qua phân tích số liệu ta thấy việc tồn đọng khoản nợ phải thu khách hàng khách hàng chủ yếu Tổng Công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam đơn vị thành viên Vì nhà máy cần có biện pháp tích cực thu hồi công nợ hợp đồng đóng tầu yêu cầu khách hàng đóng tầu phải toán hết tiền trước tàu đưa vào sử dụng Như giảm khoản bị khách hàng chiếm dụng mà cịn tạo việc tốn đáng kể cho khoản nợ phải trả ; mà cịn có điều kiện trả nợ bớt khoản vay ngắn hạn từ giảm bớt lãi vay tính vào giá thành Để giúp cho nhà máy cơng tác tốn tiến hành nhanh chóng điều kiện kinh tế thị trường đòi hỏi đội ngũ làm công tác kinh doanh phải khéo léo, linh hoạt, kiên giải để ký nhiều hợp đồng đóng tầu phải tìm biện pháp thu tiền hàng, tránh tồn đọng nhiều Đặt biệt nhà máy nên có quy định thời hạn tốn, chiết khấu, có biện pháp chế tài để khuyến khích khách hàng trả tiền hàng nhanh chóng Như tránh để khách hàng chiếm dụng vốn *Thứ ba: Trong kinh tế thị trường có sức cạnh tranh cao, doanh nghiệp phải tiến hành đánh giá lại tài sản để xác định giá trị cho phù hợp với giá thị trường, từ tăng giá trị đồng vốn tương đương với giá trị hàng hoá đánh giá lại thời điểm Nếu doanh nghiệp không đánh giá lại tài sản vật tư hàng hố mà giá 57 lợiLớp Quảncủa trị kinh doanh –VB2bán cao so với giá trị sổ sách nhuận doanh nghiệp K2 tăng, vốn doanh nghiệp không tăng cân xứng với giá trị tài ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN sản thời điểm Doanh nghiệp phải ưu tiên dành phần nhiều lợi nhuận sau thuế để bổ sung vào vốn kinh doanh để bảo toàn lực vốn *Thứ : Trong điều kiện trình độ khoa học kỹ thuật ngày phát triển, doanh nghiệp trích khấu hao nhanh tránh hao mịn vơ hình tài sản thu hồi vốn nhanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư mua sắm, đổi thiết bị công nghệ, tái sản xuất mở rộng nhanh hơn, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh thị trường Hơn đẩy nhanh tốc độ khấu hao, trước mắt lợi nhuận doanh nghiệp giảm, quyền lợi trước mắt doanh nghiệp giảm Nhưng xét lâu dài, đường đắn để bảo tồn vốn cố định thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên việc trích khấu hao nhanh cần phải tính đến giá thành sản phẩm lớn giá bán bị lỗ, ảnh hưởng đến bảo toàn vốn doanh nghiệp Đối với tài sản không cần dùng, công suất thấp, hiệu hư hỏng, doanh nghiệp cần phải nhượng bán lý để thu hồi vốn Chú trọng đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng tài sản có thời gian công suất 2.Một số vấn đề nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh doanh: Một số biện pháp cụ thể để thu hồi cơng nợ, tăng doanh thu tăng nhanh vịng quay vốn lưu động : K2 58 năm 2005 Lớp Quản trị kinhthu doanh Trong khoản phải thu khoản –VB2khách hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng số khoản phải thu ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Khoản phải thu bình quân năm 2005 khách hàng : 169.127.185.097đ + 438.018.288.202 đ = = 303.572.736.649đ Sản phẩm hàng hoá nhà máy chủ yếu tàu biển trọng tải lớn từ 1.000T – 13.500T Việc khách hàng chậm trả tiền hàng cơng việc bình thường nghề kinh doanh Hiện nhà máy xuất loại khách hàng chủ yếu: - Loại khách hàng thứ nhất: Khách hàng không chấp hành kỷ luật toán Loại khách hàng thường nợ nhà máy từ 09 tháng 18 tháng Đó chủ yếu khách hàng quen biết từ trước - Loại khách hàng thứ hai: Là loại khách hàng chấp hành kỷ luật toán theo hợp đồng mua bán *Biện pháp 1: Thu hồi nhanh nợ Khi làm hợp đồng đóng tầu phải ghi rõ thời hạn trả tiền, đến hạn chưa tốn hết khách hàng phải chịu thêm phần lãi suất khoản tiền thiếu lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng thời hạn lâu mức lãi suất đựơc nâng lên Khi đến hạn hợp đồng tốn nhà máy phải làm văn địi nợ gửi đến khách hàng, khách hàng khơng trả thời gian sau lại làm văn ghi rõ số tiền mà khách hàng nợ với số tiền lãi tính gửi đến khách hàng để họ cảm thấy để lâu số tiền phải trả lớn Nếu thực biện pháp hàng chưa–VB2chịu 59 mà Lớpkhách Quản trị kinhvẫn doanh K2 tốn phải cử người đến tận nơi thúc giục khách hàng trả tiền ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN hay tìm xem khách hàng có tài sản loại hàng hố mà nhà máy mua để trừ khoản nợ nhằm thu hồi vốn Riêng với loại khách hàng thứ nhất: Hiện nợ Nhà máy khoảng 200.000.000.000 đồng, chiếm 54% tổng số khoản phải thu khách hàng (Tổng công ty công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam, Công ty vận tải viễn dương Vinashin,Công ty vận tải biển Đông) Nếu Nhà máy khơng có biện pháp thu hồi nợ bị ứ đọng vốn … Thành lập tổ thu hồi cơng nợ bán chun trách phó Giám đốc Nhà máy làm trưởng ban, thành viên gồm: Kế tốn trưởng, kế tốn cơng nợ, tổng cộng người Tổ phải hoạt động thường xuyên, báo cáo vướng mắc, tìm hiểu nguyên nhân trình thu hồi nợ Nhà máy cần khuyến khích trích tỷ lệ định để thưởng cho cá nhân có thành tích việc thu hồi nợ Việc áp dụng biện pháp cứng rắn hội thu hồi nợ lớn hơn, chi phí thu tiền cao Tuy nhiên số khách hàng khó chịu bị địi tiền gắt gao, doanh số tương lai bị giảm xuống +Tính hiệu biện pháp 1: Chi phí lãi suất vay đáng phải trả không thu nhanh nợ 200.000.000.000 x 9,6%/ năm x năm = 19.200.000.000.đ Nếu dùng biện pháp Nhà máy phí thêm 03 khoản sau: 1/ Tiền lương làm thêm giờ: - người x 2.000.000đ/ tháng x tháng = 40.000.000đồng 2/ Chi phí lại việc đòi nợ: K2 Lớp Quản=trị270.000.000 kinh doanh –VB2450.000 đ/người/ngày x 15060ngày x 04 người đồng ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN 3/ Theo thông tư số 63/99 TT.BTC ngày 07/6/99 Bộ tài tiền thưởng cho việc thu hồi công nợ không vượt hiệu biện pháp mang lại khống chế lãi suất tháng vay ngân hàng tổng số tiền 0,8% vậy: Thưởng theo tỷ lệ: 0,8% x 200.000.000.000 = 1.600.000.000 đ Tổng cộng 03 khoản chi phí: 1.910.000.000đ Hiệu kinh tế biện pháp =19.200.000.000đồng – 1.910.000.000đồng = 17.290.000.000đồng *Biện pháp thứ 2: Áp dụng biện pháp bán trả chậm +Nội dung biện pháp: Nếu không kể giá trị khoản phải thu loại khách hàng thứ số vịng quay khoản phải thu năm 2005: Doanh thu - Số vòng quay khoản phải thu = Số dư khoản – 200.000.000.000đ phải thu 356.492.298.662đ = 3,4 vòng 303.572.736.649 – 200.000.000đ 365 - Kỳ thu tiền bình quân = = 107 ngày 3,4 Thực sản phẩm tầu biển có trọng tải lớn giá trị cao( thường giá bình quân 01 tầu 160 tỷ đồng tàu 12.000DWT, cịn tàu trọng tảu lớn giá gấp đơi), kỳ thu tiền vịng 107 61 kích Lớp trị sức kinhmua doanhcủa –VB2ngày tương đối khắt khe, khơng thíchQuản chủ K2 ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN tầu Nếu giá bán, chất lượng thời gian giao hàng việc cạnh tranh kỳ thu tiền không phần quan trọng Do để tăng doanh thu nhà máy cần tăng kỳ thu tiền lên khoảng 60 ngày (tương đương tháng)– Thực chất vấn đề biện pháp bán trả chậm có kích thích khách hàng đến với doanh nghiệp Ở nghiên cứu kỳ thu tiền tăng lên 60 ngày, ý nói là: Việc thay đổi tiêu chuẩn tín dụng làm tác động đến doanh số bán tiêu chuẩn tăng lên mức cao doanh số bán giảm ngược lại, ta cố gắng giảm tiêu chuẩn tín dụng để thu hút nhiều khách hàng Khi kỳ thu tiền bình qn tăng lên khả gặp nợ khó địi tăng lên chi phí thu tiền tăng lên Việc tăng kỳ thu tiền bình quân tăng thời hạn bán chịu làm tăng doanh thu + Tính hiệu biện pháp 2: Doanh số bán chịu tăng: 356.492.298.662 x10% = 35.649.229.866đ Chi phí giá vốn hàng bán : Lợi nhuận gộp (1)-(2) 0,8 x 35.649.229.866đ = 28.519.383.892đ : = 7.129.845.974đ Khoản phải thu (doanh thu ngày x kỳ thu tiền bình quân): 35.649.229.866 x 60 = 5.860.147.320đ 365 Vốn đầu tư vào khoản phải thu: 0,8 x 5.860.147.320đ = 4.688.117.856đ Nợ khó địi 1% tăng lên 2% vốn đầu tư : 28.519.383.892 x 2% = 570.387.677đ Lợi nhuận trước thuế : K2 62 Lớp Quản trị kinh doanh –VB27.129.845.974đ.– 356.492.298đ – 570.387.677đ = 6.202.965.999đ ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN Lợi nhuận sau thuế tăng thêm (hiệu biện pháp): 6.202.965.999 x 1,1= 6.823.262.598đ Giá trị tài sản cố định nhà máy không tăng doanh thu tăng * Tổng cộng hiệu hai biện pháp : 17.290.000.000đ + 6.823.262.598đ = 24.113.262.598đ Theo tính tốn doanh thu tăng 35.649.229.866đồng Và từ kết hợp 02 cơng thức: Số vịng quay vốn lưu động kỳ luân chuyển vốn lưu động doanh thu tăng mà vốn lưu động không đổi ta có: + Số vịng quay vốn lưu động tăng thêm là: 365 x 447.448.081.986đ 365 x 447.448.081.986đ - 356.492.298.662 392.141.528.528 = 458 - 416 = 42 ngày Khi đó: Số vốn tương đối tiết kiệm là: 42 x 392.141.528.528 365 = 45.123.134.789đ KẾT LUẬN : Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp việc khó khăn, địi hỏi tính tổng hợp phải cao, kết hợp phân tích chi tiết thơng qua nhiều tiêu, tỷ suất đánh giá so sánh chiều dọc, chiều ngang kỳ báo cáo.Trong ngành sản xuất kinh doanh có đặc thù chức nhiệm vụ, khó so sánh với đánh giá phát triển mở rộng sản 63 Lớp Quản trị kinh doanh –VB2- K2 kinh doanh, tăng trưởng nhà máy vào số liệu xuất thực tế năm 2004 năm 2005.Vậy việc phân tích tình hình tài ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN nhà máy bó hẹp số liệu mà tình hình sản xuất kinh doanh nhà máy cung cấp Quá trình sử dụng nguồn vốn Nhà máy đóng tầu Hạ Long hai năm qua gặp số vấn đề khó khăn nhìn chung có vấn đề khả quan Với triển vọng phát triển chung toàn nghành năm tới cộng với động kinh nghiệm tập thể cán cơng nhân viên tồn Nhà máy, em tin tưởng Nhà máy đóng tầu Hạ Long tạo cho vị vững vùng cơng nghiệp Đông Bắc đủ sức cạnh tranh kinh tế thị trường Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh – Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà nội, đặc biệt cô giáo trực tiếp hướng dẫn Nguyễn Ngọc Điệp toàn thể cán đồng nghiệp Nhà máy giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 1/ Phân tích hoạt động kinh doanh( Nhà xuất thống kê ) Thạc sĩ Lê Thị Phương Hiệp 2/ Phân tích tài doanh nghiệp ( Nhà xuất thống kê ) -Năm 1999 K2 64 Lớp Quản trị kinh doanh –VB2- ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN HÀ NỘI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SV: NGUYỄN ANH TUẤN 3/ Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp ( Nhà xuất thống kê ) - Năm 1997 4/ Tài doanh nghiệp ( Nhà xuất lao động )- Năm 2004 5/.Giáo trình Thống kê doanh nghiệp (Nhà xuất lao động) -Năm 2004 65 K2 Lớp Quản trị kinh doanh –VB2- ... máy bị khách hàng chiếm dụng chủ yếu tiền đóng tầu với số tiền lớn, Nhà máy nên tích cực thu hồi công nợ để giảm bớt lãi vay vào giá thành Nhà máy hoạt động chủ yếu vốn vay * Tỷ lệ khoản phải... Ta thấy tổng lợi nhuận tăng liên tục từ năm 2002 đến 2005 từ 150 triệu đồng lên đến 3,2 tỷ đồng tương đương mức tăng bình quân 1,070 tỷ đồng /năm.Tương ứng với mức lợi nhuận tỷ lệ tăng trưởng... trọng giảm doanh nghiệp tự chủ tài nguồn vốn chiếm dụng tăng lên với tốc độ lớn Nguồn vốn chủ sở hữu biến động yếu tố sau đây: Trong chủ yếu nguồn vốn quỹ nhà máy tăng lên 2.235.838.045đ Trong