Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
734 KB
Nội dung
MẪU Tuần Ngày soạn Tiết 1-2 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết:Nêu hoàn cảnh lịch sử xã hội văn hóa giai đoạn VHNêu chủ đề, thành tựu thể loại qua chặng đường phát triển b/ Thơng hiểu:Ảnh hưởng hồn cảnh lịch sử xã hội văn hóa đến phát triển văn học.Những đóng góp bật giai đoạn văn học 45-75,75 đến hết XX Lý giải nguyên nhân hạn chế c/Vận dụng thấp:Lấy dẫn chứng để chứng minh d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết hồn cảnh lịch sử xã hội để lí giải nội dung,nghệ thuật tác phẩm văn học II Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học sử III.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn học sử c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc MẪU IV Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến giai đoạn văn học từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực đọc – hiểu tác tác phẩm văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân giai đoạn văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm văn học giai đoạn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết kỉ XX so với giai đoạn khác - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - GV giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn học văn học đại Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỉ XX bằng câu hỏi trắc nghiệm sau: Ai tác giả thơ Đồng chí: a/ Xuân Diệu b/ Tố Hữu c/ Chính Hữu HS suy nghĩ trả lời d/ Phạm Tiến Duật xác câu hỏi: 2/ Nguyễn Duy tác giả thơ sau đây: trả lời: 1d;2b a/ Mùa xuân nho nhỏ b/ Ánh trăng c/ Đoàn thuyền đánh cá d/ Viếng Lăng Bác - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - GV nhận xét dẫn vào mới: chương trình Ngữ văn 9, em học số nhà thơ, nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam qua thời kì kháng chiến chống Pháp ( Chính Hữu), chống Mĩ sau 1975 ( Ánh trăng Nguyễn Duy) Như vậy, văn học Việt Nam từ 1945 đến hết kỉ XX có bật? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MẪU Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Hướng dẫn HS tìm hiểu Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975 (40 phút) - B1: Cho HS tìm hiểu (qua trao đổi nhóm, cá nhân: HS thảo luận theo nhóm, chia thành nhóm :( 5-7 phút) Nhóm 1: VHVN 1945 – 1975 tồn phát triển hoàn cảnh lịch sử nào?Văn học giai đoạn 1945 đến 1975 phát triển qua chặng?Nêu chủ đề thành tựu chủ yếu chặng? Nhóm 2: Từ HCLS đó, VH có đặc điểm nào?Nêu giải thích, chứng minh đặc điểm thứ thứ hai văn học giai đoạn này? Nhóm 3: Thế khuynh hướng sử thi? Điều thể VH? Nhóm 4: VH mang cảm hứng lãng mạn VH nào? Hãy giải thích phân tích đặc điểm VH 45-75 sở hoàn cảnh XH? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho nhóm khác nhận xét sau bổ sung chốt lại kiến thức I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám 1945- 1975: Vài nét hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố: - Văn học vận động phát triển lãnh đạo sáng suốt đắn Đảng - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo suốt 30 năm - Điều kiện giao lưu văn hố với nước ngồi bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ năm 1945-1954: - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn.( D/C SGK) b Chặng đường từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể.( D/C SGK) c Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành cơng hình ảnh người VN anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại MẪU - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận.( D/C SGK) d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản - GV nói them văn học vùng bị tạm động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) chiếm - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngồi cịn có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động Những đặc điểm bản VHVN 1945-1975: a Một VH chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hố, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học xem vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá - Văn học tập trung vào đề tài lớn Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội ( thường gắn bó, hồ quyện tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho Vh giai đoạn b Một văn học hướng đại chúng - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học - Nội dung, hình thức hướng đối tượng quần chúng nhân dân cách mạng GV: nêu ví dụ: “Người gái Việt Nam – trái tim vĩ đại Còn giọt máu tươi cịn đập Khơng phải cho em Cho lẽ phải đời c Một văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi thể văn học mặt sau: MẪU Cho quê hương em Cho tổ quốc, loài người!” (Người gái Việt Nam - Tố Hữu) Hay: Người mẹ cầm súng – chị Út Tịch xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh, người mẹ sáu đứa con, tiếng với câu nói Cịn lai quần đánh; Đất q ta mênh mơng – Lịng mẹ rộng vô cùng… + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống cịn đất nước: Tổ quốc cịn hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng GV: Nói thêm: + Người cầm bút có tầm nhìn bao Họ trận, vào mưa bom bão đạn quát lịch sử, dân tộc thời đại mà vui trẩy hội: - Cảm hứng lãng mạn: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước, - Là cảm hứng khẳng định dạt Mà lịng phơi phới dậy tương lai” tình cảm hướng tới cách mạng (Tố Hữu) - Biểu hiện: “Những buổi vui nước lên + Ngợi ca sống mới, người đường mới, Xao xuyến bờ tre hồi trống giục” + Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM (Chính Hữu) tin tưởng vào tương lai tươi sáng dân “Đường trận mùa đẹp lắm, tộc Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Cảm hứng nâng đỡ người vượt lên Tây” chặng đường chiến tranh gian khổ, (Phạm Tiến Duật) máu lửa, hi sinh => Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước GV hướng dẫn tìm hiểu Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) -Theo em hoàn cảnh LS đất nước giai đoạn có khác trước? Hồn cảnh chi phối đến q trình phát triển VH nào? -Những chuyển biến văn học diễn II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975: - Đại thắng mùa xuân năm 1975 mở thời kì mới-thời kì độc lập tự MẪU cụ thể sao? -Ý thức quan niệm nghệ thuật biểu nào? -Theo em VH phải đổi mới? Thành tựu chủ yếu trình đổi gì? ( Câu hỏi SGK) -Trong quan niệm người VH sau 1975 có khác trước? Hãy chứng minh qua số tác phẩm mà em đọc? -B2: HS thực nhiệm vụ: HS theo dõi SGK trình bày gọn ý chính.Nêu D/C - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV cho HS lại nhận xét, sau bổ sung chốt kiến thức thống đất đất nước-mở vận hội cho đất nước - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào công đổi toàn diện, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường, văn hố có điều kiện tiếp xúc với nhiều nước giới, văn học dịch, báo chí phương tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc (Trong có bút thuộc hệ chống Mĩ bút thuộc hệ nhà thơ sau 1975) - Từ sau 1975 văn xi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 Xu đổi cách viết cách tiếp cận thực ngày rõ nét với nhiều tác phẩm Nguyễn Mạnh Tuấn, Ma văn Kháng, Nguyễn Khải - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi : Gắn bó với đời sống, cập nhật vấn đề đời sống hàng ngày Các thể loại phóng sự, truyện ngắn, bút kí, hồi kí có thành tựu tiêu biểu - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển MẪU mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) Trước Sau 1975 1975: - Con người cá nhân Con quan hệ đời người lịch thường (Mùa rụng sử vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa vắngLê Lựu, Tướng hưu – Nguyễn Huy Thiệp ) Nhấn - Nhấn Mạnh tính mạnh nhân loại (Cha tính giai - Nguyễn Khải, Nỗi cấp buồn chiến tranh – Bảo Ninh ) - Còn khắc hoạ - Chỉ phương diện tự nhiên, khắc hoạ phẩm chất - Con người thể trị, đời sống tâm tinh thần linh (Mảnh đất cách mạng người nhiều ma - Tình cảm Nguyễn Khắc Trường, nói Thanh minh trời đến t/c sáng Ma Văn đồng bào, Kháng ) đồng chí, t/c người - Được mơ tả đời sống ý thức =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn MẪU phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội GV hướng dẫn học sinh tổng kết III/ Tổng kết: ( Ghi nhớ- SGK) - B1: Chuyển giao nhiệm vụ ( làm việc cá - VHVN từ CM tháng Tám 1945-1975 nhân) hình thành phát triển hoàn Câu hỏi: HS đọc phần ghi nhớ cảnh đặc biệt, trải qua chặng, chặng - B2: HS thực nhiệm vụ có thành tựu riêng, có đăc điểm - B3: HS báo cáo sản phảm - B4: GV nhận xét,chốt kiến thức - Từ sau 1975, từ năm 1986, VHVN bước vào thời kì đổi mới, vận động theo hướng dân chủ hố,mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc; có tính chất hướng nội, quan tâm đến số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp sống đời thường, có nhiều tìm tịi đổi nghệ thuật 3.HOẠT ĐỘNG :LUYỆN TẬP Hoạt động Kiến thức cần đạt GV - HS -B1:GV giao Trước 1975: Sau 1975 nhiệm vụ: lập bảng so sánh - Con người lịch sử - Con người cá nhân quan hệ Đổi đời thường (Mùa rụng quan niệm vườn- Ma Văn Kháng, Thời xa người văn vắng- Lê Lựu, Tướng hưu – học Việt Nam - Nhấn mạnh tính giai Nguyễn Huy Thiệp ) trước sau năm cấp - Nhấn Mạnh tính nhân loại 1975? (Cha và - Nguyễn Khải, - B2: HS thực Nỗi buồn chiến tranh – Bảo - Chỉ khắc hoạ Ninh ) nhiệm vụ: phẩm chất trị, tinh - Còn khắc hoạ phương - B3: HS báo cáo MẪU kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức thần cách mạng - Tình cảm nói đến t/c đồng bào, đồng chí, t/c người - Được mô tả đời sống ý thức 4.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS -B1: GV giao nhiệm vụ: Tr/bày ngắn gọn khuynh hướng sử thi c/hứng lãng mạn VHVN 1945 – 1975 - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức diện tự nhiên, - Con người thể đời sống tâm linh (Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Thanh minh trời sáng Ma Văn Kháng ) Kiến thức cần đạt - Khuynh hướng sử thi: thể vh mặt sau: + Đề tài: Tập trung phản ánh vấn đề có ý nghĩa sống cịn đất nước: Tổ quốc cịn hay mất, tự hay nơ lệ + Nhân vật chính: người đại diện cho phẩm chất ý chí dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; đặt lẽ sống dân tộc lên hàng đầu + Lời văn mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng đẹp tráng lệ, hào hùng + Người cầm bút có tầm nhìn bao qt lịch sử, dân tộc thời đại - Cảm hứng lãng mạn: Tuy nhiều khó khăn gian khổ, nhiều mác, hy sinh lòng tràn đầy mơ ước, tin tưởng vào tương lai tươi sáng đất nước Cảm hứng lãng mạn nâng đỡ người VN vượt lên thử thách hướng tới chiến thắng 5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hố Mặt khác, thực phong phú , sinh động MẪU sức sống Sắt lửa mặt cách mạng, kháng chiến đem đến cho văn nghệ trận đúc nên văn nghệ sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi cho văn nghệ chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý kiến - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, bổ sung ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày duyệt:………… NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ,ĐẠO LÍ A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : nghị luận tư tưởng, đạo lý II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC Nghị luận tư tưởng, đạo lý C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết: Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận tư tưởng, đạo lý; b/ Thông hiểu: Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tư tưởng, đạo lý (luận đề) c/Vận dụng thấp: Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng, đạo lý; 10 MẪU HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Xố đói giảm nghèo nhiêm Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành vụ thiết huyện ta! tập sau lớp: - Gớm, lâu quá, hôm bác đến nhà em! Chỉ chỗ sai cách sửa việc dùng từ - Hắn vốn có nhân thân tốt, câu văn sau: mà không hiểu lại bị vướng -Xố đói giảm nghèo nhiêm vụ tử vào vịng lao lí huyện ta! - Gớm, lâu quá, hôm bác độ đến nhà em! - Hắn vốn có thân nhân tốt, mà không hiểu lại bị vướng vào vịng lao lí - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: Gv nhận xét, chốt kiễn thức 5 HOẠT ĐÔNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS - B1: GV giao nhiệm vụ: 1.Viết văn ngắn bày tỏ suy nghĩ văn hố ứng xử giao thơng 2.Từ thực tế, từ câu chuyện, tình thật xảy sống em trường hợp không sử dụng chuẩn mực TV nêu cách sửa chữa thân - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3:HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: Gv nhận xét, chốt kiến thức Kiến thức cần đạt - Trước viết bài, HS phải lập dàn ý có đầu đủ mở-thân-kết - Vấn đề cần nghị luận: văn hoá ứng xử giao thông -chỉ trường hợp không sử dụng chuẩn mực TV nêu cách sửa chữa thân ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 55 MẪU Tuần Ngày soạn: Tiết 11 Ngày kí:…………… NGŨN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC - Phạm Văn Đồng – A VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT I Tên học : NGŨN ĐÌNH CHIỂU, NGƠI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC II Hình thức dạy học : DH lớp III Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Phương tiện, thiết bị: + SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế học + Máy tính, máy chiếu, loa - PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi Học sinh: Sách giáo khoa, soạn B NỘI DUNG BÀI HỌC NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU,NGÔI SAO SÁNG TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC C MỤC TIÊU BÀI HỌC I Kiến thức : a/ Nhận biết:-Nhận biết số đặc điểm văn nghị luận đại b/ Thông hiểu:- Hiểu đặc sắc nội dung nghệ thuật văn nghị luận : luận điểm - tư tường, cách lập luận chặt chẽ, sắc bén, cách đưa dẫn chứng sinh động, thuyết phục, sử dụng ngơn ngữ c/Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm d/Vận dụng cao: Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân Trình bày giải pháp để giải vấn đề cụ thể đặt tác phẩm II Kĩ : a/ Biết làm: đọc hiểu nghị luận văn học b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày nghị luận văn học III.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn nghị luận văn học b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn nghị luận c/Hình thành nhân cách: Cảm phục tài năng, phẩm chất nhà văn lớn 56 MẪU IV Thái độ: Giúp ta hiểu thêm yêu quí nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu IV Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: -Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn -Năng lực hợp tác để thực nhiệm vụ học tập -Năng lực giải tình đặt văn -Năng lực đọc - hiểu tác phẩm Văn nghị luận đại Việt Nam nước -Năng lực sử dụng ngơn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân vấn đề xã hội rút từ văn nghị luận - Năng lực tạo lập văn nghị luận D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò Nội dung cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Điền khuyết câu sau: HS điền xác a/ Nhân dân Nam Bộ gọi Nguyễn Đình Chiểu thong tin phiếu học bằng tên thân mật là:…….Chiểu tập b/ Chở … thuyền…… Đâm………………bút……… - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét dẫn vào mới: chương trình Ngữ văn 11, em học tác giả Nguyễn Đình Chiểu, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chạy giặc…Để có nhìn khoa học đời nghiệp sáng tác ơng, hơm tìm hiểu nghiên cứu ông Phạm Văn Đồng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm (15 phút) * Thao tác : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác phẩm - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân ) - Đọc tiểu dẫn trình bày nét tác giả PVĐ - Dựa vào phần tiểu dẫn, nêu nét tác giả? 57 I/ Tìm hiểu chung: 1/ Tác giả PVĐ: ( 1906-2000) - Nhà CM, CT, NG lỗi lạc cách mạng VN kỉ XX - Nhà giáo dục, nhà lí luận vhố vnghệ 2/ Văn bản: a) Hồn cảnh, mục đích sáng tác: MẪU - Nêu hồn cảnh đời viết? - Bài viết đời bối cảnh lịch sử lúc nào? Bài viết viết nhằm mục đích gì? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức - 7/1963- Kỉ niệm 75 năm ngày NĐC - Hồn cảnh năm 1963: Tình hình miền Nam có nhiều biến động lớn + Mĩ tài trợ can thiệp sâu vào chiến tranh + Phong trào đấu tranh chống Mĩ tay sai lên khắp nơi, tiêu biểu phong trào Đồng Khởi - Để tưởng nhớ NĐC; định hướng, điều chỉnh cách nhìn nhận, đánh giá NĐC thơ văn ông; khơi dậy tinh thần yêu nước thời đại chống Mĩ cứu nước b) Bố cục: * Thao tác 2: GV hướng dẫn HS đọc văn bản * Luận đề: chia bố cục - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) - GV gọi HS đọc văn băn - Bài nghị luận chia làm phần? Nội dung phần gì? -Phần thân có luận điểm? Tìm câu chủ đề thể luận điểm đó? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm + HS đọc + Bố cục: * Bố cục * Luận đề: NĐC, sáng bầu trời - Mở bài: văn nghệ dân tộc - Thân * Bố cục + Đoạn 1: - Mở bài: NĐC, nhà thơ lớn dân tộc cần + Đoạn 2: phải nghiên cứu, tìm hiểu đề cao + Đoạn 3: - Kết bài: - Thân * Nhận xét kết cấu vb + Đoạn 1: NĐC – nhà thơ yêu nước - Khơng kết cấu theo trình tự thời + Đoạn 2: Thơ văn yêu nước NĐC- gian gương phản chiếu ph phong trào chống TDP - Lí giải (do mục đích sáng tác) oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ + Đoạn 3: LVT, tác phẩm lớn NĐC, có ảnh hưởng sâu rộng dân gian 58 MẪU miền Nam - Kết bài: Cuộc đời nghiệp thơ văn NĐCtấm gương sáng thời đại - B4: GV nhận xét, chôt kiến thức GV chốt lại: Điều kiện để có NLVH tốt: o Có hiểu biết sâu rộng văn học lĩnh vực khác o Có quan niệm đắn giới đời sống người GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn bản II Đọc – hiểu văn bản: * Thao tác : Phần mở bài: Nguyễn Đình Hướng dẫn HS tìm hiểu phần mở đầu văn Chiểu – nhà thơ lớn dân tộc bản - B1: GV giao nhiệm vụ ( HS làm việc nhóm) Nhóm 1: - Tác giả mở đầu nhận - Tác giả mở đầu bằng nhận định nào, nêu lên điều gì? định khách quan có tính thời sự… Nhóm 2: Hiểu “lúc này” thời điểm nào? Nhấn mạnh thời điểm ấy, Phạm Văn Đồng muốn nêu lên điều gì? Nhóm 3: Sau đó, Phạm Văn Đồng dùng câu văn ẩn dụ để khẳng định điều Nguyễn Đình Chiểu? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm: * Nhóm - Tác giả mở đầu bằng nhận định khách quan có tính thời sự: “Ngơi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta, phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, vào lúc này” * Nhóm “Lúc này”: năm 1963, phong trào đấu tranh chống Mĩ – nguỵ nhân dân miền Nam “Lúc này”: năm 1963, phát triển sôi sục, rộng khắp Nhấn mạnh thời điểm ca ngợi nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu để khẳng định truyền thống chống ngoại xâm, động viên nhân dân 59 MẪU nước vùng lên * Nhóm - Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định tài lòng yêu nước Nguyễn - Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ để Đình Chiểu: khẳng định tài lịng “Trên trời có có ánh sáng khác u nước Nguyễn Đình Chiểu: thường, mắt phải chăm nhìn thấy, nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy” - B4: GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức GV giải thích: o Nguyễn Đình Chiểu ngơi có ánh sáng khác thường: Nguyễn Đình Chiểu tượng độc đáo, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đẹp riêng không dễ nhận o Phải chăm nhìn thấy: phải cố gắng tìm hiểu tìm hiểu kĩ, phải kiên trì nghiên cứu cảm nhận vẻ đẹp riêng o Càng nhìn thấy sáng: nghiên cứu, tìm hiểu kĩ ta thấy hay khám phá vẻ đẹp - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ( HS làm việc cá nhân) - Em có nhận xét cách đặt vấn đề tác giả? - Theo tác giả, lí làm “ngơi Nguyễn Đình Chiểu” chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm - Tác giả nêu hai lí khiến cho “ngơi Nguyễn Đình Chiểu” chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc: + Thứ nhất: Nhiều người biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả truyện thơ Lục Vân Tiên hiểu tác phẩm thiên lệch nội dung nghệ thuật + Thứ hai: Người đọc biết thơ văn 60 Cách đặt vấn đề: đắn, toàn diện mẻ, định hướng để tìm hiểu thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Tác giả nêu hai lí khiến cho “ngơi Nguyễn Đình Chiểu” chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc: Cách đặt vấn đề độc đáo: nêu vấn đề, lí giải nguyên nhân, định hướng tìm hiểu phong phú, sâu sắc MẪU yêu nước - phân quan trọng nghiệp sáng tác Nguyễn Đình Chiểu GV Hướng dẫn HS tìm hiểu phần than - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc nhóm) Nhóm 1: - Xđ luận luận điểm 1; “ánh sáng khác thường” đời quan niệm văn chương NĐC; nhận xét cách lập luận - Tác giả giới thiệu người nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu? - Tác giả nhấn mạnh vào đặc điểm bật giới thiệu người Nguyễn Đình Chiểu? Nhóm : - Xđ luận luận điểm 2; lí giải cách triển khai luận điểm tác giả - Trong phần này, tác giả đưa luận điểm luận nào? Có tác dụng gì? - Trong phần đầu luận điểm 2, Phạm Văn Đồng tái lại thời kì Nguyễn Đình Chiểu sống Đó thời kì nào? - Phạm Văn Đồng phân tích tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu người đọc thấy sáng tạo Nguyễn Đình Chiểu? Sự sáng tạo gì? - Tác giả so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với Bình Ngơ đại cáo So sánh để làm gì? - Phạm Văn Đồng dẫn thêm thơ Xúc cảnh Nguyễn Đình Chiểu nhằm mục đích gì? - Trong luận điểm 2, Phạm Văn Đồng viết Nguyễn Đình Chiểu với trí tuệ, hiểu biết nào? Nhận xét cách viết tác giả? Nhóm 3: - Xđ nd ý kiến đánh giá PVĐ giá trị LVT Cách lập luận tác giả - Phạm Văn Đồng nêu lên lí làm cho tác phẩm Lục Vân Tiên xem “lớn 61 Phần thân bài: a Luận điểm 1: “Ánh sáng khác thường” người quan niệm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu - Con người: Tác giả không viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà nhấn mạnh vào đặc điểm bật: khí tiết người chí sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn - Quan điểm sáng tác: Tác giả đưa luận điểm có tính khái qt cao, luận bao gồm lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, giúp người đọc hiểu rõ sâu sắc vấn đề b Luận điểm 2: “Ánh sáng khác thường” thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu - Nêu bối cảnh thời đại Nguyễn Đình Chiểu cầm bút: “khổ nhục vĩ đại” - Nêu nội dung thơ văn Nguyễn Đình Chiểu: MẪU nhất” Nguyễn Đình Chiểu phổ biến rộng rãi dân gian? - Khi bàn luận điều mà nhiều người cho hạn chế tác phẩm, Phạm Văn Đồng thừa nhận điều gì? - Tác giả khẳng định hạn chế tác phẩm Lục Vân Tiên? Vì sao? - Việc nêu lên hạn chế trước sau lí giải có tác dụng gì? - Phạm Văn Đồng xem xét giá trị “Truyện Lục Vân Tiên” mối quan hệ nào? Đó cách xem xét nào? - B2: HS thực nhiệm vụ Thảo luận , trao đổi nhóm ghi bảng phụ - B3: HS báo cáo sản phẩm: * Nhóm - Con người: + Sinh đất Đồng Nai hào phóng + Triều đình nhà Nguyễn cam tâm bán nước, nhân dân khắp nơi đứng lên đánh giặc cứu nước + Bị mù, Nguyễn Đình Chiểu dùng thơ văn phục vụ chiến đấu + Thơ văn ông ghi lại tâm hồn sáng cao quý ông thời kì khổ nhục vĩ đại dân tộc Tác giả khơng viết lại tiểu sử Nguyễn Đình Chiểu mà nhấn mạnh vào đặc điểm bật: khí tiết người chí sĩ yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh nghĩa lớn - Quan điểm sáng tác: + Thơ Nguyễn Đình Chiểu thơ văn mang tính chiến đấu, đánh thẳng vào giặc xâm lược tơi tớ chúng + Với Nguyễn Đình Chiểu, cầm bút cịn thiên chức nên ơng khinh miệt kẻ lợi dụng văn chương để làm việc phi nghĩa Quan niệm sáng tác thống với người Nguyễn Đình Chiểu: văn thơ phải vũ khí chiến đâu sắc bén 62 o Phân tích tác phẩm tiêu biểu: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” Ta thấy tính chiến đấu sáng tạo việc xây dựng hình tượng người anh hùng hồn tồn văn học – nghĩa sĩ nơng dân o So sánh với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi: Bài cáo khúc ca khải hoàn, văn tế khúc ca người anh hùng thất mà hiên ngang Khẳng định giá trị to lớn văn tế o Trong thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu cịn có đố hoa, hịn ngọc đẹp “Xúc cảnh” Tác giả khơng phân tích mà gợi để người đọc cảm nhận phong phú thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu o Đặt tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu vào phong trào thơ văn kháng Pháp lúc với tên tuổi tài Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Bùi Hữu Nghĩa Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu góp phần tạo nên diện mạo văn học thời kì Nguyễn Đình Chiểu cờ đầu, ngơi sáng thơ văn yêu nước chống Pháp cuối kỉ XIX => Nhận xét: + Phạm Văn Đồng viết Nguyễn Đình Chiểu bằng trí tuệ sáng suốt, hiểu biết sâu sắc qua hệ thống lập luận rõ ràng chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết phục Giọng văn nghị luận không khô khan mà thấm đẫm cảm xúc MẪU * Nhóm -Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng “ngơi sáng văn nghệ dân tộc”, thơ văn ơng “làm sống lại phong trào kháng Pháp bền bĩ oanh liệt nhân dân Nam Bộ từ 1860 trở sau” Vì nhà văn lớn, tác phẩm lớn phản ánh trung thành đặc điểm chất giai đoạn lịch sử trọng đại + Là gương phản chiếu thời đại nên sáng tác Nguyễn Đình Chiểu lời ngợi ca nghĩa sĩ nông dân dũng cảm lời khóc thương cho anh hùng thất thế, bỏ dân nước Phần lớn văn tế + Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu mang tính chiến đấu xây dựng hình tượng “sinh động não nùng” người “suốt đời tận trung với nước, trọng nghĩa với dân, giữ trọn khí phách hiên ngang cho dù chiến bại” “ngòi bút, nghĩa tâm hồn trung nghĩa Nguyễn Đình Chiểu”: o Phân tích tác phẩm tiêu biểu: “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” o So sánh với “Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi: Bài cáo khúc ca khải hoàn, văn tế khúc ca người anh hùng thất mà hiên ngang o Trong thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu cịn có đố hoa, ngọc đẹp “Xúc cảnh” o Đặt tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu vào phong trào thơ văn kháng Pháp lúc với tên tuổi tài Phan Văn Trị, Nguyễn Thông, Bùi Hữu Nghĩa * Nhóm - Nêu nguyên nhân làm cho tác phẩm xem “lớn nhất” Nguyễn Đình Chiểu phổ biến rộng rãi dân gian:“trường ca ca ngợi nghĩa, đạo đức đáng quý trọng đời, ca ngợi người trung nghĩa” - Bàn luận điều mà nhiều người cho 63 Con người hơm có điều kiện để đồng cảm với người sống dân tộc, thấu hiểu giá trị thơ văn người c Luận điểm 3: “Ánh sáng khác thường” truyện thơ Lục Vân Tiên - Nêu nguyên nhân làm cho tác phẩm xem “lớn nhất” Nguyễn Đình Chiểu phổ biến rộng rãi dân gian - Bàn luận điều mà nhiều người cho hạn chế tác phẩm: => Phạm Văn Đồng xem xét giá trị “Truyện Lục Vân Tiên” mối quan hệ mật thiết với đời sống nhân dân (quen thuộc với nhân dân, nhân dân chấp nhận yêu mến) Đó sở đắn quan trọng để đánh giá tác phẩm MẪU hạn chế tác phẩm: + Thừa nhận thật: “Những giá trị ln lí mà Nguyễn Đình Chiểu ca ngợi, thời đại chúng ta, theo quan điểm có phần lỗi thời”, tác phẩm có chỗ “lời văn khơng hay lắm” trung thực, cơng bằng phân tích + Khẳng định bằng lí lẽ dẫn chứng xác thực: hạn chế tránh khỏi yếu: o Hình tượng người “Lục Vân Tiên” gần gũi với thời, vấn đề đạo đức Lục Vân Tiên mang tính phổ quát xưa “gần gũi với chúng ta”, “làm cho cảm xúc thích thú” o Lối kể chuyện “nôm na” dễ nhớ, dễ truyền bá dân gian người miền Nam say sưa nghe kể “Lục Vân Tiên” Thủ pháp “đòn bẩy”: nêu hạn chế để khẳng định giá trị trường tồn tác phẩm “Lục Vân Tiên => Phạm Văn Đồng xem xét giá trị “Truyện Lục Vân Tiên” mối quan hệ mật thiết với đời sống nhân dân (quen thuộc với nhân dân, nhân dân chấp nhận yêu mến) Đó sở đắn quan trọng để đánh giá tác phẩm - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV Hướng dẫn HS tìm hiểu phần kết bài: - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) - Tác giả khẳng định Nguyễn Đình Chiểu? - Qua lời tổng kết đó, tác giả muốn rút học gì? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm Khẳng định vẻ đẹp nhân cách vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc:“Nguyễn Đình Chiểu chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn nước ta” 64 Phần kết bài: - Khẳng định vẻ đẹp nhân cách vị trí Nguyễn Đình Chiểu văn học dân tộc - Nhấn mạnh ý nghĩa giá trị to lớn đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu Đó học cho người:“Đời sống tư tưởng” MẪU - Nhấn mạnh ý nghĩa giá trị to lớn đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu Đó học cho người:“Đời sống tư tưởng” Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ yêu nước, cờ đầu thơ văn yêu nước, người nêu cao sứ mạng người chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV chốt lại: o Vai trò người chiến sĩ mặt trận văn hoá tư tưởng o Vai trò to lớn văn học đời sống o Tưởng nhớ đến Nguyễn Đình Chiểu, người anh dũng, “ngôi sáng văn nghệ dân tộc” GV hướng dẫn HS tổng kết:(05 PHÚT) - B1: GV chuyển giao nhiệm vụ ( HS làm việc cá nhân) - Tóm lại, qua văn nghị luận này, Phạm Văn Đồng muốn hiểu thật thật sâu sắc đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu? - Đánh giá văn, có ý kiến cho có cách lập luận thuyết phục khơ khan, hấp dẫn Có khơng? Vì sao? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo sản phẩm Bố cục chặt chẽ, luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp diễn dịch, quy nạp hình thức “địn bẩy” - Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngơn ngữ giàu hình ảnh Giọng điệu linh hoạt, biến hoạt : hào sảng, lúc xót xa,… - B4: GV nhận xét, chốt lại kiến thức 3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 65 III Tổng kết: 1) Nghệ thuật: - Bố cục : - Cách lập : - Lời văn : - Giọng điệu : 2) Ý nghĩa văn bản: Khẳng định ý nghĩa cao đẹp đời văn nghiệp Nguyễn Đình Chiểu: đời chiến sĩ phấn đấu cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; nghiệp thơ văn ông minh chứng hùng hồn cho địa vị tác dụng to lớn văn học nghệ thuật trách nhiệm người cầm bút đất nước, dân tộc MẪU Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt ĐÁP ÁN [1]='d' [2]='c' [3]='d' - B1: GV giao nhiệm vụ: Câu hỏi 1: Trong phần mở đầu văn “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng bầu trời văn nghệ dân tộc”, Phạm Văn Đồng ví Nguyễn Đình Chiểu thơ văn ơng với hình ảnh nào? a Ngơi chói sáng bầu trời văn nghệ dân tộc b Ngôi lẻ loi bầu trời văn nghệ dân tộc c Ngôi sáng cuối bầu trời văn nghệ dân tộc kỉ XIX d Ngơi có ánh sáng khác thường, nhìn thấy sáng Câu hỏi 2: Trong đoạn mở đầu văn, tác giả viết:” Ngôi Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn nước ta phải sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc, lúc này”.”Lúc này” nói tới thời điểm nào? a Năm 1945 b Năm 1954 c Năm 1963 d Năm 1975 Câu hỏi 3: Theo tác giả, sao” ngơi Nguyễn Đình Chiểu” chưa sáng tỏ bầu trời văn nghệ dân tộc? a Phần lớn độc giả biết Nguyễn Đình Chiểu tác giả “Lục Vân Tiên” b Còn hiểu “Lục Vân Tiên” thiên lệch nội dung văn c Cịn biết tới thơ văn u nước Nguyễn Đình Chiểu d Cả A,B C - B2: HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, báo cáo sản phẩm 4.VẬN DỤNG 66 MẪU Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Trong phần mở đầu “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc”, ơng Phạm Văn Đồng có viết : “Trên trời có có ánh sáng khác thường, mắt thường phải nhìn chăm thấy nhìn thấy sáng Văn thơ Nguyễn Đình Chiểu vậy.” Xác định biện pháp tu từ ý nghĩa biện pháp tu từ văn Các từ ngữ: ánh sáng khác thường, nhìn chăm chú, nhìn thấy sáng có hiệu nghệ thuật nào? - B2: HS thực nhiệm vụ - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét , chốt kiến thức 1/ Tác giả dùng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định tài lòng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu 2/ o Nguyễn Đình Chiểu ngơi có ánh sáng khác thường: Nguyễn Đình Chiểu tượng độc đáo, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đẹp riêng không dễ nhận o Phải chăm nhìn thấy: phải cố gắng tìm hiểu tìm hiểu kĩ, phải kiên trì nghiên cứu cảm nhận vẻ đẹp riêng o Càng nhìn thấy sáng: nghiên cứu, tìm hiểu kĩ ta thấy hay khám phá vẻ đẹp 5 HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG VÀ SÁNG TẠO Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - B1: GV giao nhiệm vụ: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu bị mù cịn trẻ ơng làm tròn ba thiên chức: nhà giáo, thầy thuốc nhà thơ Em bày tỏ suy nghĩ học ý chí, nghị lực rút qua vẻ đẹp từ cc đời Nguyễn Đình Chiểu bằng đoạn văn ngắn Bài văn cần trình bày ý sau: -Trong sống có nhiều người có số phận bất hạnh biết vươn lên để học tập cống hiến cho xã hội - Những người có số phận bất hạnh người may mắn sống lại biết vươn lên để sống có ích, có ý nghĩa - Biểu hiện: + Những người sinh hồn cảnh khó khăn: mồ cơi cha mẹ, gia đình nghèo khó bố mẹ bị bệnh tật, thân phải lăn lóc, mưu sinh kiếm 67 MẪU - B2:HS thực nhiệm vụ: - B3: HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: - B4: GV nhận xét, chốt kiến thức sống từ bé…nhưng họ biết khắc phục hoàn cảnh bằng cách tự lao động, mưu sinh, vừa học, vừa làm, tự mở cho đường đến tương lai tốt đẹp + Những người bị bệnh tật hiểm nghèo bị khiếm khuyết thân thể: cố gắng tự chăm sóc cho thân, cố gắng tập luyện, làm việc có ích (thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, vận động viên Para Games) -Ý nghĩa, tác dụng: Thay đổi hoàn cảnh số phận, sống có ích, có ý nghĩa Là gương ý chí, nghị lực vượt lên số phận -Phê phán: Những người có điều kiện đầy đủ không chịu học tập, sống buông thả, không nghĩ đến tương lai Những người gặp khó khăn bng xi, nản chí, phó mặc cho số phận - Cần phải rèn luyện ý chí, nghị lực, ln biết vươn lên, vượt qua khó khăn sống Biết chấp nhận khó khăn, thử thách, xem khó khăn thử thách môi trường để rèn luyện Là học sinh, cần phải biết kiên trì nhẫn nại, vuợt qua khó khăn học tập Thày tải đủ năm website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn Hoặc liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn năm giáo án trungtamhotrogiaoducsaokhue@gmail.com hotline: 0989832560 68 MẪU 69 ... Đình Thi viết: ? ?Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hồn cảnh... hỉnh Thơ ca: Được in tập : - Tập thơ NKTT bằng chữ Hán sáng tác từ tháng 1942 đến tháng 1943 xuất năm 1960 - Thơ Hồ Chí Minh ( xb 1967 ) - Thơ chữ Hán Hồ Chí Minh (xb 1990 ) 31 Văn luận: - Tác phẩm:... dụng Nhóm 1: Đọc so sánh ba câu văn SGK, xác định câu sáng, câu khơng sáng? Vì sao? - Qua theo em biểu thứ sáng tiếng Việt gì? - Có trường hợp tiếng Việt sử dụng linh hoạt, sáng tạo, có biến đổi,